Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam

96 10 0
Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ALĂNG LÊNH THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2020 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ALĂNG LÊNH THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO VĂN HÙNG Hà Nội, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Riêng số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Alăng Lênh ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập Trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng, chuyên ngành Chính sách cơng thuộc Học viện Chính sách Phát triển đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô, quan, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em gửi đến quý thầy, cô Học viện Chính sách Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; Trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Với lòng chân thành mình, em gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS,TS Đào Văn Hùng tận tâm hướng dẫn chúng em làm luận văn tốt nghiệp Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ luận văn em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Luận văn em thực khoảng thời gian gần tháng, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy, bạn học lớp để kiến thức em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô; thầy PGS, TS Đào Văn Hùng dồi sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt Tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2020 Học viên Alăng Lênh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ILO : Tổ chức lao động quốc tế LĐNT : Lao động nông thôn iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê hiệu học nghề sau đào tạo theo ngành, nghề .40 Bảng 2.2 Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2014 - 2019 47 Bảng 2.3 Thống kê số lượng giáo viên Trung tâm dạy nghề huyện 49 Bảng 2.4 Số lượng lao động nông thôn đào tạo nghề giai đoạn 2014-2019 50 v CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH BỔ SUNG, GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN CAO HỌC Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Ban Quản lý Chương trình sau Đại học Phịng quản lý Đào tạo Khoa Chính sách cơng Tên tơi là: Alăng Lênh Học viên lớp cao học Chính sách cơng khóa (niên khóa 2018 - 2020) Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS,TS Đào Văn Hùng Căn Quyết định giao đề tài Giám đốc Học viên Chính sách phát triển, tơi thực đề tài “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang, Quảng Nam” Ngày 22/02/2020, tơi hồn thành bảo vệ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công với số điểm 8,4 Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ theo Quyết định số: 928/QĐ-HVCSPT Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển Căn biên họp Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, sau tham khảo ý kiến người hướng dẫn khoa học, học viên tiếp thu yêu cầu sửa chữa luận văn Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, cụ thể Phần mở đầu: - Viết lại đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn 2.Chƣơng I: - Mục 1.1; 1.2; 1.3 nên gộp lại với nêu ngắn gọn Nhiều nội dung tiểu mục mà có dung lượng khơng nên đánh số đề mục - Mục 1.4.2 (Tr10) sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn lại q sơ sài (chỉ có dịng) - Viết lại tên tiểu mục 1.6.2.(Tr15) Ý nghĩa * Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn vi Chƣơng II : - Mục 2.1 Cần trình bày tổng quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang Tên mục 2.3 trùng với 2.2 Nên sửa mục 2.2 sách đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Tây Giang - Mục 2.5.4 (Tr44), phân tích, đánh giá sách đào tạo nghề nên lồng ghép vào mục 2.3 * Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn Chƣơng III: - Bổ sung lại tên chương Phải có thêm cụm từ " huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam" - Mục 3.1 Quan điểm cần nêu rõ lại tên mục, nội dung Gộp 3.1 3.2 lại với - Rà soát lại giải pháp, có nhiều giải pháp Không kiến nghị với huyện Tác giả cần viết danh mục tài liệu tham khảo * Giải trình: Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn - Cần bổ sung thêm danh mục bảng biểu; * Giải trình: Học viên chưa bổ sung nội dung luận văn Trên tồn giải trình Học viên, xin báo cáo tới Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ban quản lý chương trình sau Đại học, phịng quản lý đào tạo khoa Chính sách cơng, Học viên sách phát triển Tôi xin trân trọng cảm ơn NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS,TS Đào Văn Hùng Alăng Lênh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN TS Giang Thanh Tùng vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn .7 1.2 Các hình thức trình độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Đào tạo quy 1.2.2 Đào tạo thường xuyên 1.2.3 Các trình độ đào tạo dạy nghề 1.3 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn .9 1.3.1 Về nguồn lực 1.3.2 Về đối tượng 1.3.3 Về hình thức 10 1.3.4 Về phương pháp 10 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.4.1 Quan điểm .10 1.4.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho sở dạy nghề 11 1.5 Nội dung thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.5.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 viii 1.5.2 Tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 16 1.5.3 Duy trì điều chỉnh sách .16 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá trình thực thi sách 17 1.6 Vai trị, ý nghĩa sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.6.1 Vai trị sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn .18 1.6.2 Ý nghĩa sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn .19 1.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.7.1 Điều kiện tự nhiên .20 1.7.2 Quy mô chất lượng lực lượng lao động nông thôn 21 1.7.3 Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý sở vật chất dạy nghề 22 1.7.4 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 22 1.7.5 Hệ thống chế sách .24 Tiểu kết Chƣơng 26 CHƢƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂY GIANG GIAI ĐOẠN 2014-2019 27 2.1 Tổng quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang 27 2.1.1 Vài nét huyện Tây Giang 27 2.1.2 Tình hình lao động nông thôn huyện Tây Giang 28 2.2 Các sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang .28 2.2.1 Các văn liên quan đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung ương, tỉnh Quảng Nam huyện Tây Giang 28 2.2.2 Tóm tắt Quyết định số 3577/QĐ-UBND, ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc Quy định sách hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 .31 68 thực Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách đào tạo nghề địa bàn huyện Thông qua kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực đề án, hiệu đề án, kịp thời phát sai sót, chấn chỉnh kịp thời nhằm thực tốt quy định Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.4 Kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Đối với Trung ương - Đề nghị cần có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho người học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền lại), đến Đề án 1956 thực gần chín năm, số mức chi khơng cịn phù hợp; số mức hỗ trợ thực tế cịn thấp, chưa khuyến khích lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề - Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quy định khung, không nên quy định cụ thể áp dụng chung tồn quốc; Trung ương giao Hội đồng nhân dân tỉnh vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp sở mức khung Trung ương - Quan tâm đạo địa phương thực liệt chủ trương phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp trung học sở theo Chỉ thị số 10- CT/BCT ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị; cần có sách đột phá, khuyến khích người vào học nghề, lao động nơng thơn, nhằm hạn chế thấp tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ“, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình xã hội 69 - Cần có hướng dẫn có chế, sách để Hội đồng trường trường trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định - Chính sách tiền lương, tiền cơng phải thỏa đáng người lao động làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại lao động ngành nghề sử dụng kỹ thuật cơng nghệ cao; Chính sách giáo viên, người dạy nghề phải đảm bảo để thu hút người có tay nghề giỏi tham gia đào tạo nghề; Chính sách hỗ trợ tín dụng để tạo việc làm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; Có sách khuyến khích v huy động doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động; Chính sách hỗ trợ cho người học nghề phải phù hợp với vùng hình thức đào tạo - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, chế tài bảo đảm lợi ích người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua đào tạo nghề (như sách hỗ trợ học nghề; sách ưu đãi, tiền lương, thu nhập, danh hiệu cho người dạy nghề; cho lao động nông thôn làm việc tốt sau đào tạo nghề ); hồn thiện sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề địa bàn tỉnh ; hồn thiện sách hỗ trợ người lao động tham gia học nghề, có sách vay tín dụng ưu đãi để học nghề - Hồn thiện sách hỗ trợ cho người tham gia học nghề thuộc đối tượng sách, người vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, lao động nông thôn bị thị thu hồi đất theo hướng nâng mức hỗ trợ, bổ sung thêm môt số nội dun g hỗ trợ (ví dụ tiền thuê chỗ thời gian học nghề ) để người dân có điều kiện, yên tâm học nghề; bổ sung đối tượng hưởng sách lao động có hồn cảnh gia đình khó khăn (khơng thuộc đối tượng sách quy định hưởng), để họ có kinh phí trang trải chi phí học tập, sinh hoạt, lại thời gian học sở dạy nghề 70 3.4.2 Đối với tỉnh Quảng Nam - Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam xem xét, điều chỉnh, bổ sung số nội dung, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghị số 12/2016/NQ-HĐND Hội động nhân dân tỉnh Quyết định số 3577/QĐUBND ngày 14/10/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam sau: Bổ sung người Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống xã, thơn, đặc biệt khó khăn theo quy định Thủ tướng Chính phủ người khuyết tật vào đối tượng hưởng sách người dân tộc thiểu số; bổ sung sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc doanh nghiệp; bổ sung sách hỗ trợ tiền giữ trẻ lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp - Để hạn chế tiêu cực thực sách (như xảy số địa phương) quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải thực tốt công tác công khai, minh bạch, quy định, chế độ, nội dung chi phí trực tiếp cho người lao động cần thơng tin đầy đủ, tốn kịp thời - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán theo dõi công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã, phường, thị trấn - Sớm hướng dẫn để khuyến khích sở Giáo dục nghề nghiệp công lập địa bàn tỉnh thực công tác tự chủ hoạt động theo quy định Chính phủ 3.4.3 Đối với sở dạy nghề - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để hoạt động dạy nghề theo quy định Thông tư số 29/2011/TT-LĐTBXH ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bộ Lao động – Thương binh xã hội đăng ký hoạt động dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề đào tạo; 71 - Phối hợp với Ủy ban nhân dân xã tổ chức tuyển lao động nông thôn học nghề đào tạo, đối tượng, số lượng người học, địa bàn tuyển sinh nêu hợp đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với quan Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn quy chế tuyển sinh học nghề theo quy định Quyết định số 08/2007/QĐ BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành quy chế tuyển sinh học nghề; - Thực đầy đủ cam kết hợp đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với quan Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn quản lý sử dụng, tốn kinh phí theo quy định hành; báo cáo tình hình, kết tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định; - Phối hợp với Ủy ban nhân xã theo dõi thống kê tình trạng việc làm, thu nhập lao động nông thôn sở đào tạo sau học nghề; - Hoàn thiện chế, sách tạo điều kiện để sở Giáo dục nghề nghiệp cơng lập phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy biên chế, tài hoạt động khác theo quy định pháp luật - Hoàn thiện chế, sách khuyến khích tổ chức, cá n hân đầu tư phát triển sở Giáo dục nghề nghiệp tư thục sở Giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy hoạch chung tỉnh quy định pháp luật - Hoàn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động sở Giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập; chế hoạt động phi lợi nhuận - Xây dựng chế sách Nhà nước hỗ trợ ban đầu có thời hạn cho sở Giáo dục nghề nghiệp công lập chuyển sang hoạt động theo 72 loại hình ngồi cơng lập, hỗ trợ để khuyến khích sở dạy nghề ngồi cơng lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận - Tiếp tục hồn thiện chế, sách ưu tiên, ưu đãi cho việc đ ầu tư, phát triển sở Giáo dục nghề nghiệp công nghệ cao, sở đào tạo nghề kinh tế mũi nhọn đất nước cần, nghề truyền thống như: Chính sách đất đai; sách hỗ trợ, bồi thường giải phóng mặt bằng; sách cho th đất, bán đất ; sách khuyến khích hợp tác, liên kết sở Giáo dục nghề nghiệp với cá nhân, doanh nghiệp; đặc biệt với sở đào tạo có uy tín ngồi nước để nâng cao chất lượng Giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Có sách miễn thuế nhập trang thiệt bị đại, công nghệ dùng cho cơng tác đào tạo nghề - Có sách khuyến khích nhà giáo sở Giáo dục dục nghề nghiệp tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị; đặc biệt đào tạo, học hỏi, nghiên cứu, kỹ nghề nước có phát triển mạnh đào tạo nghề Malaysia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Na Uy - Hoàn thiện chế, sách tập trung đầu tư đồng cho sở Giáo dục nghề nghiệp, có đầu tư sở vật chất thiết bị theo nghề, nghề mũi nhọn sở giáo dục nghề nghiệp - Có quy định tài cơng tác biên soạn, xây dựng, chỉnh sửa chương trình, giáo trình dạy nghề lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp, có việc xây dựng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tăng cường kết nối, tranh thủ tham gia các doanh nghiệp việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình phục vụ giảng dạy - Xây dựng, hoàn thiện chế liên kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, việc đưa người học, người dạy đến thực tập, kiến tập, làm quen với máy móc, thiết bị hoạt động 73 doanh nghiệp Tạo chế, sách hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hợp tác, kết nối chặt chẻ với sở đào tạo, xem việc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh họ 3.4.4 Đối với doanh nghiệp - Có sách thu hút lao động địa phương, hợp đồng lao động tham gia vào doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần giảm nghèo bền vững - Thực sách thu hút, sử dụng người tài sau đào tạo có tác dụng tích cực, kích thích tham gia học nghề, cố gắng học nghề đạt kết tốt người lao động Một số sách cụ thể thực sách sử dụng lao động sau đào tạo như: Tiền lương, thu nhập, khoản phúc lợi, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp lao động có chun mơn kỹ thuật - Doanh nghiệp có sách đặt hàng với nhà trường; có hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để người học tiếp cận với thiế t bị, công nghệ đại, nhằm giúp người học làm quen với thiết bị doanh nghiệp Làm tốt liên kết thực sách, đem lại lợi ích cho bên: Người học, nhà trường, doanh nghiệp xã hội; góp phần lớn hạ n chế tình trạng học viên, học sinh-sinh viên trường thất nghiệp ngày tăng, giảm bớt tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” giảm bớt “lệch pha” “cung” “cầu” đào tạo 3.4.5 Đối với người học nghề Đối với người học nghề có sách, cơng cụ chín h sách sau: Chính sách học phí học tập; Chính sách học bỗng; Chính sách hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số; Chính sách hỗ trợ ăn ở, lại; Chính sách sử dụng lao động sau đào tạo 74 Do đó, người lao động tích cực chủ động tham gia học tập, tích cực học tập để chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm sau trường, ổn định sống, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Đặc biệt học sinh-sinh viên, chủ động tìm ngành nghề phù hợp với mình, đăng ký học nghề với quan nhà nước có chức năng; với nhà trường đăng ký học nghề trường học Đối với người học nghề thuộc đối tượng sách, người nghèo, cận nghèo, hộ gia đình bị thu hồi đất sản xuất cố gắng học tập, đạt thành tích tốt học tập; vượt qua hồn cảnh gia đình có khó khăn kinh tế tham gia học nghề, tự tạo tự tìm việc làm sau khóa học 75 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập chung giới nước ta nay, với thành tựu to lớn khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo lao động chân tay dần thay lao động máy móc; người bước nắm bắt, làm chủ công nghệ, thiết bị; cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa đến nước nghèo, có Việt Nam với thay lao động giản đơn robot tự động Công tác đào tạo, có đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Tây Giang nói riêng cần có cách tiếp cận mới, việc chủ động đón nhận tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao làm chủ công nghiệp số, kết nối giới thực - ảo, tự động hóa dựa trí tuệ nhân tạo Hiện nay, công tác đào tạo nguồn nhân lực huyện Tây Giang nhằm phục vụ cho phát triển huyện xác định ba đột phá huyện thời gian vừa qua thời gian tới Sự hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc biệt đời Khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc, khu công nghiệp Đông Quế Sơn khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng tạo nhu cầu nguồn nhân lực lớn, địi hỏi lãnh đạo, quyền cấp từ huyện đến địa phương phải tập trung, quan tâm đạo công tác đào tạo nguồn nhân l ực số lượng mặt chất lượng; đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Trên sở sách Đề án 1956; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành số nghị quyết, định chế, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh; huyện ban hành nhiều văn đạo, điều hành liên quan đến việc thực sách đào tạo nghề địa bàn huyện Việc thực chế, 76 sách Trung ương địa phương thời gian qua tạo đội ngũ lao động qua đào tạo lớn cung cấp cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh thành phố Đà Nẵng; đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề huyện từ 8,22% năm 2014 lên 20,5% năm 2019 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt qua thời gian thực hiện, chế, sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn bộc lộ số tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung, thay cho phù hơ n tình hình Đề tài luận văn “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” nhằm khái quát sở lý luận chung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn; sở thực trạng việc thực sách huyện Tây Giang thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên kết quả, thành công như tồn tại, hạn chế sách, để từ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng lao động nông thôn sách dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện Tây Giang thời gian qua (chủ yếu từ năm 2014 đến 2019); bên cạnh kết đạt được, luận văn phân tích, nêu lên tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Tây Giang Luận văn đề xuất, hệ thống số quan điểm, định hướng nhằm huy động nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hoàn thiện sách; quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; bên cạnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang Trên sở đó, học viên đề xuất, hệ thống số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang năm tới Từ trình nghiên cứu tìm hiểu đào tạo nghề, nâng cao chất 77 lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tây Giang, xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành (của hệ thống trị) xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thứ hai, cơng tác tuyên truyền vận động xem nhiệm vụ thường xuyên, nội dung phải phù hợp với đối tượng để qua nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tồn xã hội v trị đào tạo nghề cho lao động nông thôn để tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần giảm chênh lệch khoảng cách giàu nghèo vùng, miền Thứ ba, địa phương cấp ủy đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo tham gia mạnh mẽ Mặt trận Tổ quốc hội đoàn thể, hay nói cách khác có vào hệ thống trị nơi người lao động tham gia đào tạo nghề có hiệu Thứ tư, hình thức dạy nghề phải linh hoạt thời gian, thời điểm, tổ chức đào tạo phải tránh thời điểm mùa vụ lao động nông thôn từ tạo điều kiện cho người lao động vừa sản xuất vừa tham gia học nghề Thứ năm, sách hỗ trợ cho lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề phải phù hợp với vùng theo hướng hỗ trợ có điều kiện để tạo điều kiện cho người học hạn chế tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, đồng thời có sách thu hút người có tay nghề giỏi tham gia đào tạo nghề Thứ sáu, phát triển kinh tế-xã hội địa phương phối hợp với địa phương khác, vùng kinh tế trọng điểm để tạo việc làm cho người lao động sau đào tạo nghề, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu lao động địa phương 78 Thứ bảy, qua nghiên cứu tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian qua, luận văn đề số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thời gian đến Thứ tám, luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề công CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa phương 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật dạy nghề năm 2006 (Luật số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội); Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 (Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Quốc hội); Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn (một nhiệm vụ giải pháp quan trọng Nghị là: “Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việ c xã hội hố cơng tác đào tạo nghề Đến năm 2020 lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%”); Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với đặc điểm vùng, đáp ứng yêu cầu CNH -HĐH hội nhập Quốc tế; Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý nguồn lao động người dân tộc thiểu số chỗ, có chế độ đãi ngộ hợp lý; Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2017 -2020 địa bàn tỉnh Quảng Nam; Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; 80 Quyết định số 971/QĐ-TTg, ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg, ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng; Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/7/2010 liên Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành theo Q uyết định số 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ; 10 Thơng tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV- BNN&PTNT-BCT-BTTTT, ngày 12/12/2012 Liên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Công thương – Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; 11 Nghị quyêt số 05/NQ-TU, ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; 12 Nghị số 11-NQ/TU, ngày 25/4/2017 Tỉnh ủy Quảng Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; 81 13 Nghị số 12/2017/NQ-HĐND, ngày 19/4/2017 Hội đồng nhân dân Tỉnh Quảng Nam phát triển kinh tế-xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025; 14 Quyết định số 3577/QĐ-UBND, ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc Quy định sách hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020; 15 Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 03/12/2014 UBND tỉnh Quảng Nam quy định danh mục nghề định mức kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trình độ sơ cấp dạy nghề tháng 16 Nghị Đại hội Đảng huyện Tây Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 (Nghị số 01-NQ/HU, ngày 23/7/2015 Huyện ủy Tây Giang); 17 Đề án số 03/ĐA-UBND ngày 06/7/2010 UBND huyện xuất lao động, đào tạo nghề, giải việc làm huyện Tây Giang giai đoạn 2010-2020 HĐND huyện thông qua Nghị số 03/NQ HĐND ngày 15/7/2010; 18 Quyết định số 1349/2012/QĐ-UBND ngày 12/11/2012 Ủy ban nhân dân huyện thành lập Ban đạo thực Đề án dạy nghề địa bàn huyện giai đoạn 2012-2020 19 Kế hoạch số 09/KH-UBND, ngày 10/5/2011 UBND huyện Tây Giang triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ -TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn huyện Tây Giang; 20 Quyết định số 256/QĐ-UBND ngày 28/02/2019 việc giao tiêu giảm hộ nghèo, giải việc làm, đào tạo nghề, xuất lao động năm 2019; 82 21 Quyết định số 270/QĐ-UBND ngày 08/3/2019 việc giao tiêu đào tạo nghề, giải việc làm XKLĐ địa bàn huyện Tây Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025; 22 Thông báo số 01/TB-BCĐ ngày 29/3/2019 Phân công Thành viên Ban Chỉ đạo đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động địa bàn huyện, giai đoạn 2019-2020 ... cứu luận văn là: Tổng kết sở lý luận sở thực tiễn thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phân tích, đánh giá thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Tây Giang,. .. xii Chương 2: Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong chương này, chủ yếu đánh giá thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn... ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ALĂNG LÊNH THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ:

Ngày đăng: 27/08/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan