Khái niệm chính sách và chính sách công - Khái niệm chính sách “Ch nh s ch” CS là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong c c tài li u, trên c c phương ti n truyền thông và trong đời sống
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI - NĂM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA,
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực
và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây Các số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác và đã nêu rõ trong phần tài liệu thma khảo Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, tổ chức cơ quan khác nhau và cũng đã thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình./.
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm
2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhi t tình của quý th y, cô ọc vi n hành
ch nh Quốc gia à N i
Trước hết, Tôi in ch n thành c m ơn đến quý th y, cô ọc vi n ành
ch nh Quốc gia à N i, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tôi trong qu trình
học tập
Tôi in gửi lời biết ơn s u sắc đến PGS TS Nguyễn Thị ồng i đã dành rấtnhiều thời gian và t m huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp Tôi hoàn thànhluận văn tốt nghi p
Tôi in c m ơn Sở Lao đ ng Thương binh Xã h i tỉnh Phú Thọ, Phòng Lao
đ ng Thương binh Xã h i huy n Thanh Ba, Chi cục thống kê huy n Thanh Ba, iNông d n tỉnh Phú Thọ, i Nông d n huy n Thanh Ba
Mặc dù, Tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thi
n luận văn, tuy nhiên không thể tr nh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những đóng góp tận tình của quý th y, cô và c c b n
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm
2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 4
MỤC LỤC 5
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 8
1 1 Lao đ ng nông thôn và ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 8
1.1.1 Lao động nông thôn 8
1.1.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12
1.1.3 Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16
1 2 Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 18
1.2.1 Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.2.2 Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19
1.2.3 Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20
1.2.4 Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21
1 3 C c nh n tố nh hưởng đến vi c thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 33
1.3.1 Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề 34
1.3.2 Nhận thức của người lao động nông thôn và xã hội về học nghề 34 1.3.3 Nguồn tài chính và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 35
1.3.4 Năng lực của cán bộ công chức trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 36
Trang 61.3.5 Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề 36
Trang 71.3.6 Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề 37
1 4 Kinh nghi m thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
2 1 Kh i qu t về điều ki n tự nhiên, kinh tế - ã h i và lao đ ng nông thôncủa huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 44
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45
2.1.3 Khái quát về lao động nông thôn ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 46
2 2 Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t ihuy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đo n 2011 - 2015 46
2.2.1 Thực trạng ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46
2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 48
2.3.3 Phân công trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 49
2.3.4 Tổ chức thực hiện các nội dung của chính sách 52
2.3.5 Đôn đốc, kiểm tra thực thiện chính sách 59
Trang 82 4 Đ nh gi chung về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn 60
2.4.1 Ưu điểm 60
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 62
TIỂU KẾT C ƯƠNG 2 66
Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 67
3 1 Quan điểm và phương hướng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 67
3.1.1 Quan điểm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 67
3.1.2 Phương hướng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70
3 2 M t số gi i ph p hoàn thi n thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 71
3.2.1 Đổi mới công tác ban hành văn bản tổ chức triển khai thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71
3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên truyền viên về chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72
3.2.3 Về phân công phối hợp thực hiện 73
3.2.4 Về tổ chức thực thi chính sách 73
3.2.5 Về kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện 76
3.2.6 Thay đổi nhận thức của xã hội về học nghề và dạy nghề 77
3.2.7 Đa dạng hình thức đào tạo 78
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 79
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài luận văn
Nông nghi p, nông thôn và nông d n có vị tr đặc bi t quan trọng trong
sự nghi p c ch m ng và công cu c đổi mới nền kinh tế - ã h i của đất nướcNông nghi p là ngành s n uất vật chất cơ b n của ã h i S n uất nông nghi pkhông những cung cấp lương thực thực phẩm cho con người , đ m b o nguồnnguyên li u cho c c ngành công nghi p s n uất hàng hóa và công nghi p chếbiến lương thực thực phẩm mà còn s n uất ra những mặt hàng có
gi trị uất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngo i t i n t i, cũng như tương lai, nôngnghi p vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự ph t triển của ã h i loài người,không ngành nào có thể hay thế được i n nay, nước ta có 42,2% số lao đ ngtham gia vào ho t đ ng nông nghi p (Theo thông c o b o ch của tổng cục thống
kê về tình hình lao đ ng vi c làm quý II và s u th ng đ u năm 2016) S n uấtnông nghi p đ m b o an ninh lương thực, góp ph n ổn định ch nh trị, ph t triểnkinh tế
Nông thôn Vi t Nam có nguồn lao đ ng dồi dào về số lượng và thấp vềchất lượng, tỷ l lao đ ng qua đào t o chiếm tỷ l rất thấp Vì vậy, ph t triểnnguồn lao đ ng nông thôn là m t trong những gi i ph p có t nh chiến lược trong
qu trình chuyển nông nghi p, nông thôn sang s n uất hàng hóa theo hướngcông nghi p hóa – hi n đ i hóa (CNH- Đ ) Để n ng cao chất lượng nguồn lao đ
ng nông thôn, đào t o nói chung và đào t o nghề nói riêng và là vấn đề có t nhcấp b ch, vừa có t nh có t nh cơ b n l u dài
Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đóng vai trò quan trọng đối với ph ttriển vốn con người, nguồn nh n lực, t o vi c làm, tăng thu nhập cho người lao
đ ng, gi m nghèo, góp ph n ph t triển kinh tế - ã h i bền vững,
đ m b o an ninh ã h i Thực tiễn qu trình ph t triển kinh tế t i Vi t Nam khi lao
đ ng nông thôn được sử dụng tốt thì kinh tế ph t triển nhanh, bề vững
1
Trang 10Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vai trò quantrọng giúp hi n thực hóa ch nh s ch vào trong đời sống ã h i Thực hi n mụctiêu, n ng cao chất lượng và hi u qu đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn,nhằm t o vi c làm, tăng thu nhập cho lao đ ng nông thôn Góp ph n chuyểndịch cơ cấu lao đ ng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghi p công nghi p hóa, hi
n đ i hóa nông nghi p, nông thôn
Đ ng và Nhà nước ta chủ trương đẩy m nh sự nghi p CN - Đ đất nước
mà trước hết là lĩnh vực nông nghi p, nông thôn Ch nh vì vậy, công tác Đào t
o nghề được Đ ng và Nhà nước quan t m và coi đó là m t nhi m vụ quan trọnggóp ph n ph t triển kinh tế - ã h i nói chung T i i nghị l n
thứ 7 Ban chấp hành trung ương khóa X về nông nghi p, nông d n và nôngthôn trong ph n nhi m vụ và gi i ph p đã nêu: “ Gi i quyết vi c làm cho nông d
n là nhi m vụ ưu tiên uyên suốt trong mọi chương trình ph t triển kinh tế
-ã h i của c nước; b o đ m hài hòa giữa c c vùng, thu hẹp kho ng c ch ph ttriển giữa nông thôn và thành thị Có ch nh s ch cụ thể về đào t o nghề và ch
nh s ch đ m b o vi c làm cho nông d n, nhất là c c vùng chuyển đổi mục
đ ch sử dụng đất
Trên tinh th n đó Ch nh phủ đã ra quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27
th ng 11 năm 2009 phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đếnnăm 2020, và ướng dẫn số 664/BLĐTBX - TCDN ngày 9 th ng 3 năm 2010
về vi c y dựng kế ho ch triển khai thực thi đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ngnông thôn đến năm 2020” Thực hi n chủ chương của Đ ng và nhà nước, Ủyban nh n d n tỉnh Phú Thọ đã ban hành kế ho ch số 1792/K - UBND về đào t onghề cho lao đ ng nông thôn và quyết định số 2535/QĐ – UBND năm 2011về
vi c phê duy t đề n đào t o nghề cho lao đ ng lông thôn tỉnh Phú Thọ đến 2020
Trang 11Đối với huy n Thanh m t huy n miền núi kinh tế - ã h i còn nhiều khókhăn, chất lượng nguồn nh n lực còn thấp Với số lượng lớn lao đ ng tập trung
ở khu vực nông thôn và tham gia vào lĩnh vực nông nghi p thì vi c đào t onghề có vai trò quan trọng trong ph t triển kinh tế chung của huy n và góp ph
n đẩy nhanh qu trình công nghi p hóa – hi n đ i hóa nông nghi p, nông thônTrong thời gian qua công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba đã đ tđược những kết qu đ ng kh ch l , đặc bi t là t o cơ h i cho người lao đ ng nôngthôn học nghề, lập nghi p góp ph n gi m đói, nghèo Tuy nhiên, bên c nh nhữngkết qu đ t được, hi n nay công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba vẫn còn m
t số tồn t i, bất cập như: quy mô đào t o nghề của huy n còn nhỏ so với nhu c
u đào t o; chủ yếu đào t o nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào t o nghề; sự
đa d ng c c ngành nghề đào t o để phù hợp với thực tế yêu c u của s n uất thì c
c cơ sở đào t o nghề trên địa bàn huy n chưa đủ điều ki n đ p ứng được m t c
ch tốt nhất; hình thức d y nghề trong doanh nghi p chưa được ph t triển mnh… đặc bi t là chưa chú trọng nhiều đến đối tượng học nghề và t o vi c làmcho c c đối tượng học nghề trên địa bàn huy n
Xuất ph t từ những yêu c u trên, tôi chọn đề tài “ Thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nói chung và thựcthi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đã thu hút sự quan t m c cnhà khoa học, nhà nghiên cứu Nhiều công trình đã được công bố, chẳng h nnhư:
Trang 12Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải pháp, NXB Gi o dục, à N i Cuốn s ch là tập hợp c c bài viết đã đăng trên
c c t p ch , kỷ yếu h i th o, đề tài nghiên cứu khoa học về lý luận, thực tiễn và kinh nghi m trong và ngoài nước về công t c gi o dục, d y nghề
* Các đề tài khoa học cấp Nhà nước.
Vi n nghiên cứu Qu n lý kinh tế trung ương “ Nghiên cứu dự báo về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình CNH HĐH, ĐTH” do PGS TS Lê Xu n B chủ
nhi m
Nguyễn Quyết Tiến (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956, Đề tài khoa học cấp b mã
số 2013 04 02
* Một số luận án tiến sỹ, luận văn thặc sĩ:
Tr n Văn Đ i (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận n tiến sĩ
kinh tế nông nghi p: 62.31.10.01
Tr n Thành Nam (2014), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn th c sĩ qu n lý kinh tế: 60 34 01
Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam, Luận văn th c sĩ
chính sách công: 60.34.04.02
* Một số bài viết được công bố trên các báo, tạp chí:
ThS oàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay: Vấn đề cần quan tâm”, T p ch Kinh tế và Dự b o số 3/2011
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích
Trên cơ sở lý luận chung về d y nghề cho lao đ ng nông thôn và thực
tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh
Ba, tỉnh Phú Thọ, luận văn đề uất m t số gi i ph p nhằm thực thi ch nh s ch
Trang 13đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn hi u qu
lượng lao đ ng nông thôn đ p ứng yêu c u qu
hơn, tốt hơn N ng cao chất trình đổi mới và h i nhập
3.2 Nhiệm vụ
Để thực hi n c c mục đ ch trên tôi có c c nhi m vụ sau:
thống hóa cơ sở lý luận về ch nh s ch d y nghề và thực thi ch nh s ch d
y nghề cho lao đ ng nông thôn
Làm rõ thực tr ng về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nôngthôn Ph n t ch những mặt m nh và yếu điểm trong thực thi ch nh s ch đào t onghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huy n Thanh Ba và chỉ ra nhữngnguyên nh n của yếu điểm
Đưa ra c c gi i ph p nhằm thực hi n tốt hơn ch nh s ch d y nghề cho lao
đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phương pháp luận
Sử dụng phương ph p duy vật bi n chứng và duy vật lịch sử
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương ph p kh o cứu tài li u
5
Trang 14Phương ph p điều tra ã h i học: Ph t phiếu b ng hỏi để hỏi c c đ i tượnglao đ ng nông thôn tham gia đào t o nghề, hỏi c c cơ quan thực thi chính sách.
Phương ph p phỏng vấn s u: Phỏng vấn m t số lao đ ng nông thôn, hoặcnhững người tham gia đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đề hiểu rõ vấn đềDựa trên c c tài li u thống kê, c c ch nh s ch hi n có của Đ ng và Nhànước và ch nh s ch của huy n Thanh Ba trong vi c ph t triển nguồn nh n lựcnói chung
n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, đồng thời góp ph n thực hi n QĐ 1956 và QĐ 494
về phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020”
Luận văn là nguồn tài li u tham kh o trong gi ng d y và học tập về khoahọc ch nh s ch, qu n lý công ở c c cơ sở đào t o nghề và là tài li u tham kh ocho m t số ban, ngành của tỉnh Phú Thọ nói chung và ở huy n Thanh Ba vềthực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Trang 157 Kết cấu của luận văn
Luận văn kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở l luận và pháp lý về thực thi ch nh s ch đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn
Chương 2: Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Quan điểm, phương hướn và m t số gi i ph p hoàn thi n thực
thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnhPhú Thọ
7
Trang 16Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1 Lao động nông thôn và chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1.1 Lao động nông thôn
1.1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn
- Lao động
Lao đ ng là ho t đ ng có mục đ ch của con người nhằm biến đổi c cvật chất tự nhiên thành của c i vật chất c n thiết cho đời sống của mìnhTheo C c M c “Lao đ ng trước hết là m t qu trình diễn ra giữa con người
và tự nhiên, m t qu trình trong đó bằng ho t đ ng của ch nh mình, conngười làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tựnhiên”[2]
Theo kh i ni m của Liên ợp Quốc thì: “Lao đ ng là tổng thể sức dựtrữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hi n sức m nh và sự t c đ ngcủa con người vào c i t o tự nhiên và c i t o ã h i”
ay theo Tổ chức Lao đ ng thế giới (ILO) thì: “Lực lượng lao đ ng
là m t b phận d n số trong đ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao
đ ng và những người không có vi c làm đang t ch cực tìm kiếm vi c làm”
Ở nước ta, theo kho n 1, điều 3, chương 1 của B luật Lao đ ng năm
2012 quy định: “ Người lao đ ng là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khnăng lao đ ng, làm vi c theo hợp đồng lao đ ng, được tr lương và chịu sự
qu n lý, điều hành của người sử dụng lao đ ng”
Thực tế trong từng thời kỳ và ở mỗi m t nước trên thế giới quy định
đ tuổi lao đ ng kh c nhau Ở Vi t Nam, đ tuổi lao đ ng được quy định đốivới nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, đối với nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi
Trang 17Tóm lại, có thể hiểu: Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả công và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
- Nông thôn
Theo Từ điển B ch khoa Vi t Nam, “ Nông thôn là ph n lãnh thổ của
m t nước hay của m t đơn vị hành ch nh nằm ngoài lãnh thổ đô thị, cómôi trường tự nhiên, hoàn c nh kinh tế - ã h i, điều ki n sống kh c bi t vớithành thị và cư d n chủ yêu làm nông nghi p” [7,tr852]
Có ý kiến cho rằng, khi em ét nông thôn dùng chỉ tiêu mật đ d n
số, số lượng d n cư nông thôn thấp hơn so với thành thị Có ý kiến l icho rằng dựa vào chỉ tiêu trình đ ph t triển của cơ sở h t ng, có nghĩa
là vùng nông thôn có cơ sở h t ng không ph t triển bằng thành thị
Như vậy kh i ni m về nông thôn chỉ có t nh chất tương đối, nó cóthể thay đổi theo thời gian và tiến trình ph t triển kinh tế - ã h i của c cquốc gia trên thế giới
Từ những ph n t ch trên đ y có thể hiểu: Nông thôn là vùng lãnh thổ sinh sống của cộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và dịch
vụ phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên.
- Lao động nông thôn
Từ kh i ni m lao đ ng, nông thôn, có thể hiểu kh i ni m lao đ ng nông
thôn như sau: Lao động nông thôn là một bộ phận trong nguồn lao động xã hội Lao động nông thôn bao gồm toàn bộ những người lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia hoạt động trong nền kinh tế quốc dân thuộc khu vực nông thôn.
1.1.1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn
Trang 18Do lao đ ng nông thôn chủ yếu sống ở khu vực nông thôn và thamgia s n uất trong c c ngành nông, l m, ngư nghi p và do t nh chất riêngcủa ngành nông nghi p nên tôi đưa ra m t số đặc điểm của lao đ ng nôngthôn như sau:
Về tính cách: Lao đ ng nông thôn nước ta vẫn còn mang nặng tư tưởng và t m lý tiểu nông, s n uất nhỏ, ng i thay đổi nên thường b o thủ
và thiếu năng đ ng
Nước ta là m t nước nông nghi p với nền s n uất kém ph t triển,
ph n lớn d n số vẫn sống bằng nghề nông, chủ yếu là s n uất tự cung tựcấp Vì thế cho nên quy mô s n uất thường nhỏ lẻ, manh mún, đa canh,
đa con Với nhiều thế h s n uất theo c ch truyền thống đã t o nên tưtưởng và t m lý tiểu nông, bằng lòng với những kết qu đã đ t được, thiếu
tư duy s ng t o, không muốn thay đổi phong tục tập qu n s n uất mà c cthế h cha ông đã truyền d y, hoặc không d m đối mặt với sự rủi ro, b o thủvới những c ch làm cũ
Từ những đặc thù về tư tưởng, t m lý của người lao đ ng nông thôn,nên công t c đào t o nghề cũng c n có phương ph p tiếp cận phù hợp nhưvừa hướng dẫn lý thuyết nhưng vừa có những dẫn chứng cụ thể bằng
c ch đi học tập những kinh nghi m của c c địa phương kh c đã thực hi n
có hi u qu mô hình mới, c ch làm mới
Về thu nhập: Thu nh p của người lao đ ng nông thôn còn thấp, tỷ l
h nghèo cao, đặc bi t là t i vùng ven biển, vùng núi, vùng s u, vùng a,đồng bào d n t c thiểu số
Do thời giờ lao đ ng không nhiều, không đồng đều giữa c c thờiđiểm trong năm, trình đ tay nghề thấp, kết qu s n uất phụ thu c nhiềuvào thiên nhiên, s n phẩm đ u ra không ổn định, năng suất lao đ ng thấp,nên thu nhập của người lao đ ng nông thôn còn kh khiêm tốn chỉ đủ chi
tr cho c c nhu c u đời sống tối thiểu và t i s n uất gi n đơn
Trang 19Về trình độ: Lao đ ng nông thôn có trình đ học vấn thấp, kh năng
tổ chức s n uất kém, thực tế ngay c những người trong đ tuổi lao đ ngthì trình đ vẫn thấp hơn so với lao đ ng trong c c ngành kinh tế kh cNhìn chung, trình đ học vấn của người lao đ ng ở khu vực nông thôn
kh thấp, chủ yếu mới hoàn thi n chương trình phổ cập trung học cơ sở, số
t người lao đ ng đã qua c c lớp đào t o nghề ngắn h n Do vậy năng lựcchuyên môn không cao, thiếu kh năng tổ chức s n uất Đ y là
điểm đ ng chú ý để công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn c n quan
t m đó là vi c tuyên truyền đề người d n hiểu vai trò, t c dụng và hi u qucủa vi c học nghề, học c ch tổ chức s n uất và ph n phối s n phẩm
Đa ph n người lao đ ng trong đ tuổi ở khu vực nông thôn có trình
đ học vấn thấp, h u như chưa được đào t o nghề m t c ch bài b n, chủyếu là làm theo kinh nghi m hoặc do được truyền nghề từ người th ntrong gia đình Từ đó đòi hỏi công t c đào t o nghề cho lao đ ng nôngthôn cũng ph i t nh đến c c yếu tố như đ tuổi, trình đ học vấn, kinhnghi m trong thực tiễn
Ngoài ra, lao đ ng nông thôn có t nh thời vụ, có thời kỳ căng thẳng,
có thời kỳ nhàn rỗi Điều này nh hưởng đến nhu c u lao đ ng trong từngthời kỳ, đời sống s n uất và thu nhập của lao đ ng nông thôn
Với đặc thù của s n uất nông nghi p nói chung, đặc bi t là lĩnh vựctrồng trọt, s n uất thường không liên tục mà theo giai đo n sinh trưởng,
ph t triển của c y trồng Thông thường giai đo n làm đất, gieo cấy và thu
ho ch là những giai đo n c n nhiều công lao đ ng, còn giai đo n chăm sóc
và phòng trừ s u b nh là giai đo n không c n nhiều công sức của người lao
đ ng, hoặc có giai đo n không c n sự t c đ ng của con người c y trồng vẫnsinh trưởng và ph t triển bình thường Do vậy lao đ ng nông thôn có t nhthời vụ rõ r t, từ đó nh hưởng trực tiếp đến công t c đào t o nghề cho lao đ
ng nông thôn
Trang 20Về thời gian tổ chức c c lớp đào t o nghề: nên tổ chức c c lớp đào t ongắn h n và tổ chức vào c c thời điểm nông nhàn
Về n i dung và chương trình đào t o: tùy theo n i dung mà bố trchương trình cho phù hợp với điều ki n thực tế, nhằm gắn vi c truyền đ t
lý thuyết với vi c hướng dẫn học viên thực hành trên c y trồng và con vậtnuôi theo thời điểm sinh trưởng và ph t triển của sinh vật
1.1.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Để hiểu ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là gì, ta c n
ph i làm rõ c c kh i ni m sau:
1.1.2.1 Khái niệm chính sách và chính sách công
- Khái niệm chính sách
“Ch nh s ch” (CS) là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong c c tài li
u, trên c c phương ti n truyền thông và trong đời sống ã h i
Theo từ điển tiếng Anh (O ford English Dictionary) “ch nh s ch” là
“m t đường lối hành đ ng được thông qua và theo đuổi bởi ch nh quyền,
Tuy có nhiều quan điểm kh c nhau về ch nh s ch, nhưng c c quan
điểm đều có điểm chung: Chính sách là sự lựa chọn hành động của Nhà nước (hay chủ thể) tác động lên đối tượng để đạt mục tiêu nhất định.
- Khái niệm chính sách công
“Ch nh s ch công là kết qu ý ch ch nh trị của Nhà nước được thể hi
n bằng m t tập hợp c c quyết định có liên quan với nhau, bao hàm
Trang 21trong đó định hướng mục tiêu và c ch thức gi i quyết c c vấn đề công trong ã h i” [7, Tr.51].
Theo t c gi có thể hiểu: Chính sách công là sự lựa chọn hành động của Nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định liên quan với nhau do Nhà nước ban hành tác động lên đối tượng để giải quyết một vấn đề công nhằm đạt được các mục tiêu nhất định.
Theo quan ni m về ch nh s ch công nêu trên, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm cơ b n về ch nh s ch công sau đ y:
Thứ nhất, ch nh s ch công bắt nguồn từ c c quyết định do Nhà nướcban hành và n i dung của c c ch nh s ch được thể hi n trong c c văn b nquyết định của Nhà nước
Thứ hai, ch nh s ch công bao gồm m t tập hợp c c quyết định đượcban hành qua m t giai đo n dài và kéo dài sang c giai đo n thực thi ch nh s
ch Ch nh s ch công luôn không được thể hi n rõ ràng trong m t quyết địnhđơn lẻ, mà có u hướng được c định dưới d ng m t chuỗi
c c quyết định gắn liền với nhau, giúp chúng ta nhận thức được ch nhsách là gì
Thứ ba, ch nh s ch công hướng tới gi i quyết vấn đề công và t c đ ngđến lợi ch của m t hoặc nhiều nhóm d n số trong ã h i
Thứ tư, ch nh s ch công bao gồm hai b phận cấu thành là mục tiêu
và gi i ph p ch nh s ch
Thứ năm, mục tiêu của ch nh s ch công là t o ra những thay đổi vànhằm đ t được c c mục tiêu ph t triển của đất nước hoặc địa phươngThứ s u, c c ch nh s ch công luôn thay đổi theo thời gian, bởi vì những quyết định sau có thể có những điều chỉnh so với c c quyết định trước đó, hoặc do có những thay đổi trong định hướng ch nh s ch ban đ u; hoặc là kinh nghi m về thực thi ch nh s ch công được ph n hồi vào qu trình ra quyết định; và do định nghĩa về c c vấn đề ch nh s ch công cũng thay đổi qua thời gian Cuối cùng, về cơ b n ch nh s ch công được em là
Trang 22triển đa d ng, phong phú của nghề Nghề uất hi n trong ã h i nhằmthỏa mãn nhu c u làm ăn, sinh sống của con người và đ p ứng yêu c u
ph t triển kinh tế - ã h i theo nhiều lĩnh vực ho t đ ng ã h i, nhiều khu vựclãnh thổ và c ng đồng Những yêu c u về mặt số lượng, chất lượng của s nphẩm lao đ ng đòi hỏi ph i có những kiến thức, kỹ năng, kỹ s o, kinh nghi
m, th i đ lao đ ng đã bu c con người muốn ho t đ ng được trong nghề ph iđược học hỏi, được đào t o
Nghề là m t từ nôm của tiếng Vi t, là m t thành ph n t o nên từ
ghép thu n nôm tay nghề, lành nghề, làm nghề, hay từ n – Vi t là hành nghề.
Theo từ điển tiếng Vi t: “ Nghề là công vi c chuyên làm theo sự
ph n công của ã h i ” [26,tr352]
Nghề biến đổi m t c ch m nh mẽ và gắn chặt với u hướng ph ttriển kinh tế - ã h i của đất nước Nghề mang t nh tương đối, nó ph tsinh, ph t triển hay mất đi do trình đ của nền s n uất hay do nhu c u ã
h i Mặc dù kh i ni m nghề được hiểu dưới nhiều góc đ kh c nhau songchúng ta có thể thấy m t số nét đặc trưng nhất định:
- Nghề là ho t đ ng, là công vi c lao đ ng của con người được lặp đilặp l i
- Nghề là sự ph n công lao đ ng ã h i, phù hợp với yêu c u ã h i - Nghề là phương ti n để sinh sống
Trang 23- Nghề là lao đ ng kỹ năng, kỹ o chuyên bi t có gi trị trao đổi trong ã
h i, đòi hỏi ph i có qu trình đào t o nhất định
Từ những luận gi i trên, có thể hiểu: Nghề là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện.
- Khái niệm đào tạo
Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: “ Đào t o đề cập đến vi c d y kỹnăng thực hành, nghề nghi p hay kiến thức liên quan đến m t lĩnh vực cụthể, để người học lĩnh h i và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghềnghi p m t c ch có h thống để chuẩn bị cho người đó th ch nghi với cu csống và kh năng đ m nhận m t công vi c nhất định’’[7,tr658]
Theo từ điển tiếng Vi t: “ Đào t o là vi c làm cho trở thành người cónăng lực theo tiêu chuẩn nhất định” [26,tr296]
Theo góc nhìn của c c nhà gi o dục và đào t o Vi t nam: “ Đào t o
- Đào tạo nghề
Luật gi o dục nghề nghi p năm 2014 đưa ra kh i ni m: “Đào t o nghềnghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và th i đnghề nghi p c n thiết cho người học để có thể tìm được vi c làm hoặc tự t
o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng cao trình đ nghềnghi p”
Luật Gi o dục nghề nghi p được Quốc h i khóa XIII, kỳ họp thứ 8thông qua ngày 27 th ng 11 năm 2014 đưa ra kh i ni m như sau: “ Đào
t o nghề nghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng
và th i đ nghề nghi p c n thiết cho người học để có thể tìm được vi c
Trang 24làm hoặc tự t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng caotrình đ nghề nghi p” [14,tr1].
Luật cũng quy định có c c cấp trình đ đào t o là sơ cấp, trung cấp,cao đẳng và c c chương trình đào t o nghề nghi p kh c; về hình thức d ynghề được quy định bao gồm c đào t o nghề ch nh quy và đào t o nghềthường uyên
Từ những cơ sở lý luận trên có thể hiểu: Đào tạo nghề là hoạt động
có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của một nghề nào đó để người lao động có những hiểu biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện thành công nghề đã được đào tạo.
- Khái niệm chính sách đào tạo nghề
Từ những luận gi i trên, theo t c gi : Chính sách đào tạo nghề là một tập hợp các quyết định liên quan với nhau của Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu và giải pháp, công cụ thực hiện để đào tạo nghề cho người lao động, góp phần đảm bảo nhu cầu cuộc sống của họ và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Khái niệm chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là ý chí của Nhà nước thể hiện thông qua tập hợp các quyết định để lựa chọn mục tiêu, nguyên tắc và các biện pháp nhằm phát triển quy mô, cơ cấu, số lượng
và chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.1.3 Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Mục đích
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nhằm n ng cao chấtlượng nguồn nh n lực ở khu vực nông thôn Lao đ ng nông thôn đa số cótrình đ học vẫn thấp, kh năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và ứng
Trang 25dụng công ngh thông tin còn nhiều h n chế Đào t o nghề cho lao đ ngnông thôn giúp người lao đ ng n ng cao trình đ nhận thức về ngành, nghềnào đó sau khi được đào t o, đ p ứng yêu c u của thị trường lao
đ ng từ đó t o vi c làm, tăng thu nhập, n ng cao chất lượng cu c sống[17]
T i điều 33, Luật gi o dục 2005 và t i điều 4 Luật d y nghề có nêu:
“Mục tiêu d y nghề là đào t o nh n lực kỹ thuật trực tiếp trong s n uất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương ứng với trình đ đào t o, có
đ o đức, lương t m nghề nghi p, ý thức kỷ luật, t c phong công nghi p, cósức khỏe nhằm t o điều ki n cho người học nghề sau khi tốt nghi p có
kh năng tìm vi c làm, tự t o vi c làm hoặc học lên trình đ cao hơn, đ p ứngyêu c u của sự nghi p công nghi p hóa – hi n đ i hóa đất nước”
Nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Chính sách đối với người học: Lao đ ng nông thôn khi học nghề,
nhất là lao đ ng nông thôn được hưởng ch nh s ch người có công, qu n
nh n uất ngũ, người d n t c thiểu số, người thu c h nghèo, người tàn tật,khuyết tật… được hỗ trợ chi ph học nghề, sau khi học nghề được vayvốn từ Quỹ quốc gia về vi c làm thu c Chương trình mục tiêu quốc gia về
vi c làm để tìm vi c làm, tự t o vi c làm, lập th n, lập nghi p Ch nh phủ đãban hành nhiều văn b n ph p lý nêu rõ về c c ch nh s ch trên như: Quyếtđịnh số 52/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 về ch nh s ch hỗ trợ gi i quyết
vi c làm và đào t o nghề cho lao đ ng bị thu hồi đất nông nghi p
Chính sách đối với giảng viên: Ch nh s ch đối với gi o viên d y nghề
ngày càng được quan t m i n nay, họ được hưởng các chính sách chungđối với nhà gi o trong h thống gi o dục quốc d n Ngoài ra, còn có m t sốchế đ , ch nh s ch riêng đối với gi o viên d y nghề như: ch nh
s ch về phụ cấp cho gi o viên khi d y thực hành c c nghề nặng nhọc, đ c h
i, nguy hiểm và phụ cấp đặc thù cho gi o viên d y nghề cho ngưới tàn
Trang 26tật, khuyết tật Gi o viên d y nghề ở c c vùng s u, vùng a, vùng khó khănđều có chế đ đãi ng riêng
Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề: Nhà nước có ch nh s ch đ u
tư mở r ng m ng lưới cơ sở đào t o nghề như hỗ trợ kinh ph , đ u tư cơ
sở vật chất, thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề, hỗ trợ cho c clàng nghề truyền thống để tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thônNgày 23/5/2014, Thủ tướng đã ban hành quyết định số 761/QĐ-TTg phêduy t đề n ph t triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, trong đónêu rõ những ưu đãi về đ u tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hi n đ i để ph ttriển h thống trường này, góp ph n đào t o nh n lực kỹ thuật trực tiếptrong s n uất, dịch vụ, có kiến thức, kỹ năng và tr ch nhi m nghề nghi pcao, trên cơ sở đó tăng cường năng lực c nh tranh của người lao đ ng
1.2 Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.1 Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Để hiểu thế nào là thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nôngthôn ta c n ph i làm rõ c c kh i ni m sau:
- Khái niệm thực thi chính sách công.
Thực thi đơn gi n có nghĩa là thực hi n hoặc tiến hành Tuy nhiên,thực thi được sử dụng trong luận văn này liên quan đến giai đo n thứ tưcủa chu trình ch nh s ch công Thực thi có thể được định nghĩa theo nhiều
c ch kh c nhau
Theo t c gi có thể hiểu: Thực thi chính sách công là quá trình đưa chính sách công vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách công và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách công.
Thực thi ch nh s ch là m t kh u cấu hành chu trình ch nh s ch, là toàn
b qu trình chuyển hóa ý ch của chủ thể ch nh s ch thành hi n thực
Trang 27với c c đối tượng qu n lý nhằm đ t được mục tiêu nhất định Thực hi n ch
nh s ch là kh u là bước đặt bi t quan trọng trong chu trình ch nh s ch cónhi m vụ hi n thực hóa ch nh s ch, đưa ch nh s ch và đời sống
- Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Từ những lý luận trên đ y có thể hiểu: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một khâu cấu thành chu trình chính sách đào tạo nghề, là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào trong thực tế thông qua việc ban hành các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách đào tạo nghề và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách và đạt được mục tiêu Nhà nước đề ra.
1.2.2 Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là m t ch nh s ch
có t nh nh n văn s u sắc, t nh ã h i hóa cao, liên quan đến c c cấp, c cnhành, c c tổ chức ch nh trị - ã h i cùng tham gia thực hi n Qua ch nh
s ch đã giúp cho nhiểu lao đ ng nông thôn, đặc bi t là lao đ ng là người d
n t c thiểu số có hoàn c nh khó khăn có cơ h i học nghề, được tiếp cậnvới tiến b khoa học kỹ thuật, t o vi c làm góp ph n n ng cao chất lượng
cu c sống, óa đói gi m nghèo bền vững Ch nh vì vậy vi c tổ chức thực
hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vị tr đặc bi tquan trọng, là bước hi n thực hóa ch nh s ch vào đời sống ã h i
Thứ nhất: Nếu ch nh s ch đào t o nghề không được đưa vào thực hi
n thì dù ch nh s ch có tốt thì cũng chỉ là ch nh s ch trên lý thuyết Bất cứ m
t ch nh s ch nào khi ban hành nếu không được thực hi n sẽ trở thành khẩu
hi u suông, không những không có ý nghĩa mà còn nh hưởng đến uy t ncủa chủ thể ho ch định và ban hành ch nh s ch (uy t n của Nhà nước)
Trang 28Thứ hai: Tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn không tiến hành tốt dễ dẫn đến lãng ph ng n s ch của Nhànước, nguồn lực ã h i, nh n lực đào t o… sự thiếu tin tưởng của nh n d ncủa ch nh s ch của Đ ng và Nhà nước
Thứ ba: Thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
giúp bổ sung hoàn thi n ch nh s ch của Nhà nước Qua vi c thực hi n ch nh
s ch với những ho t đ ng thực tiễn sẽ góp ph n điều chỉnh, bổ sung nhữngvướng mắc, góp ph n hoàn thi n ch nh s ch
Thứ tư: Vi c ph n t ch, đ nh gi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn ở mức tốt hay ấu chỉ có thể đ y đủ, có sức thuyết phục sau khithực hi n ch nh s ch
Thứ năm: Qua thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn mới biết ch nh s ch có phù hợp hay không phù hợp, có đi vào cu csống hay không đi vào cu c sống, có t c đ ng ra sao đối với những ngườilao đ ng nông thôn, đời sống của người lao đ ng nhất là lao đ ng nôngthôn có được n ng lên hay không
Thực tiễn là ch n lý, kết qu thực hi n ch nh s ch là thước đo, là cơ sở
đ nh gi m t c ch ch nh c, kh ch quan, chất lượng và hi u qu của chínhsách
Vi c đưa ch nh s ch vào cu c sống là m t qu trình phức t p đ y biến đ
ng, chịu sự t c đ ng của nhiều yếu tố giúp c c nhà ho ch định và thực thi
ch nh có kinh nghi m để đề ra được c c gi i ph p hữu hi u trong thực hi n
ch nh s ch
1.2.3 Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Có rất nhiều chủ thể tham gia vào qu trình thực thi ch nh s ch công, c
c chủ thể này có mối quan h tương t c với nhau trong qu trình thực hi n
ch nh s ch; số lượng chủ thể và vai trò của từng chủ thể tham gia tùy thu
c vào từng ch nh s ch cụ thể và bối c nh của từng nước Tuy nhiên,
Trang 29có thể nhóm c c chủ thể tham gia vào thực thi ch nh s ch công thành c cnhóm:
Nhóm 1 Chủ thể thực thi là c c cơ quan Nhà nước và nh n sự của c c
cơ quan đó – đ y là chủ thể chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch Trong ch
nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn B Lao đ ng – Thương binh
và Xã h i là cơ quan thường trực của Đề n, chủ trì phối hợp với c c b ,ngành triển khai Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
C c cơ quan phối hợp gồm:
Ở Trung ương: là B Nông nghi p và Ph t triển nông thôn, B n i vụ, B
Gi o dục và Đào t o, B Kế ho ch và Đ u tư, B Tài ch nh, B Công thương,
Ủy ban nh n d n c c tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương
Ở địa phương: là phòng Lao đ ng – Thương binh và Xã h i, phòngNông nghi p và ph t triển nông thôn, Phòng N i vụ, Phòng Gi o dục vàĐào t o, phòng Tài ch nh – Kế ho ch, Phòng Văn hóa và Thông tin, Đàitruyền thanh, Ng n hàng ch nh s ch ã h i, Trung t m gi o dục thườnguyên, Ủy ban Mặt trận tổ quốc và c c đoàn thể
Nhóm 2 Chủ thể tham gia là c c đối t c phi Nhà nước là các doanh nghi p, nhà m y, công ưởng, trang tr i…
Nhóm 3 Chủ thể tham gia với tư c ch là đối tượng thụ hưởng ch nh
s ch là lao đ ng nông thôn
1.2.4 Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Thực thi ch nh s ch công là qu trình đưa ch nh s ch công vào thực tiễn đời sống ã h i nhằm hi n thực hóa c c mục tiêu ch nh s ch Qu trình thực thi ch nh s ch được triển khai thông qua h thống tổ chức b
Trang 30m y nhà nước, với sự tham gia của c c đối t c Tùy thu c vào từng ch nh
sách công cụ thể, mà c c chủ thể thực thi ch nh s ch c định c c nhi m
vụ triển khai thực thi ch nh s ch cụ thể Tuy nhiên, ét ở góc đ chung nhất,
qu trình triển khai thực thi ch nh s ch công được tổ chức thành c c n idung như được mô t ở ình 1 1
Hình 1.1: Sơ đồ triển khai thực thi chính sách công
Chính sách công Cơ quan ho ch định
công
Sơ kết và tổng C c cơ quan, tổ
chức thực thikết thi hành
chính sách côngvăn b n
C c chương trình, dự n thực thi ch nh sách công
Tổ chức thực
hi n chương trình, dự n
Đ nh gi giữa
kỳ và đ nh gi kết thúc chương trình, dự n
Báo cáo kết qu thực thi chính sách công
(Nguồn: Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập học phần thực thi chính
sách công)
Trong sơ đồ trên, đường thẳn thể hi n sự liên kết giữa c c n i
dung; đường mũi tên thể hi n tr ch nhi m của c c cơ quan, tổ chức;
đường mũi tên biển diễn trật tự tiến hành c c công vi c; đường mũi
tên biểu diễn tuyến b o c o kết qu
+ X y dựng và ban hành văn b n, chương trình, dự n thực thi ch nh
sách công
Trang 31C c ch nh s ch công với tư c ch là s n phẩm của qu t nh ho ch định ch
nh s ch, thường mang t nh định hướng về mục tiêu và gi i ph p gi i quyếtvấn đề công Do đó, để đưa ch nh s ch vào thực tiễn, thì c c chủ thể thựcthi ch nh s ch căn cứ vào thẩm quyền của mình ban hành c c văn b n, c cchương trình, dự n để cụ thể hóa mục tiêu và gi i ph p ch nh s ch chotừng giai đo n thời gian hoặc địa bàn cụ thể Để thực hi n nhi m vụ này, c cchủ thể thực thi ch nh s ch c n tiến hành c c ho t đ ng như: (1) Nghiên cứu
n i dung ch nh s ch để c định những văn b n,
chương trình hoặc dự n c n ph i được ban hành hoặc phê duy t; (2) X ydựng kế ho ch so n th o và ban hành c c văn b n thực thi ch nh s ch, ydựng kế ho ch lập và phê duy t c c chương trình, dự n thực thi ch nh s
ch; (3) Tổ chức triển khai thực hi n c c kế ho ch trên b o đ mban hành được c c văn b n, chương trình, dự n có chất lượng, hợp ph p,đúng thời gian, tiết ki m và hi u qu ;
+ Tổ chức thực hi n văn b n, chương trình, dự n thực thi ch nh s chcông
Sau khi c c văn b n, chương trình, dự n được ban hành và phê duy t,
c c chủ thể thực thi được giao tr ch nhi m tổ chức thi hành văn
b n và triển khai thực hi n chương trình, dự n này N i dung tổ chức thihành văn b n và chương trình, dự n cụ thể có kh c nhau Tuy nhiên, cóthể kh i qu t thành c c n i dung ho t đ ng như: (1) X y dựng kế ho ch tổchức thi hành văn b n hoặc lập kế ho ch thực hi n chương trình, dự n; (2)
Tuyên truyền, phổ biến n i dung văn b n, chương trình, dự n đó;(3) Tập huấn văn b n, bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng c n thiết đểtriển khai văn b n, chương trình, dự n; (4) B o đ m cơ sở vật chất, kinh ph, tổ chức b m y và nguồn nh n lực để triển khai thi hành văn b n, thực hi nchương trình, dự n; (5) Chỉ đ o, tổ chức kiểm tra, đôn đốc vi c thi hànhvăn b n, vi c thực hi n chương trình, dự n
+ Sơ kết, tổng kết thực hi n văn b n, chương trình, dự n thực thi chính sách công
Trang 32Định kỳ c c chủ thể thực thi ch nh s ch công tiến hành sơ kết, tổngkết kết qu thực hi n Vi c sơ kết, tổng kết thực hi n ch nh s ch được tiếnhành theo trình tự từ dưới lên trên C c cơ quan, tổ chức được giao thihành văn b n thực thi ch nh s ch công nào thì tiến hành sơ kết, tổng kết
vi c thi hành văn b n đó và b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn C c
cơ quan, tổ chức được giao thực hi n c c chương trình, dự n nào thì
tiến hành đ nh gi giữa kỳ và đ nh gi kết thúc chương trình, dự n và
b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn Trong b o c o sơ kết, tổng kết, b
o c o đ nh gi giữa kỳ, b o c o đ nh gi kết thúc c n thể hi n rõ quá trình triểnkhai thực hi n, những kết qu đ t được, những h n chế, nguyên nh n và đềuất những kiến nghị đối với cấp trên để ử lý những
vướng mắc trong qu trình tổ chức thực hi n Trên cơ sở c c b o c o của
c c cơ quan, tổ chức thực thi ch nh s ch cấp dưới, cơ quan, tổ chức thựcthi ch nh s ch cấp cao nhất tổng hợp thành b o c o sơ kết, tổng kết thực thi
ch nh s ch Cơ quan, tổ chức chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch cuối
cùng này b o c o và gi i trình về kết qu thực thi ch nh s ch trước cơ quan
ho ch định ch nh s ch và nh n d n Đồng thời, có thể kiến nghị với cơ quan
ho ch định ch nh s ch điều chỉnh, sửa đổi ch nh s ch cho phù hợp với thựctiễn cu c sống
1.2.4.1 Lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách
Đ y là bước c n thiết và rất quan trọng vì tổ chức thực thi ch nh s ch
là qu trình phức t p, diễn ra trong m t thời gian dài, vì thế chúng c n đượclập kế ho ch, chương trình để c c cơ quan Nhà nước triển khai thực hi n
ch nh s ch m t c ch chủ đ ng hoàn toàn
Kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ngnông thôn được y dựng trước khi đưa ch nh s ch vào cu c sống C c cơquan triển khai thực thi ch nh s ch từ Trung ương đế địa phương đều ph i
y dựng kế ho ch, chương trình thực hi n Kế ho ch triển khai thực thichính s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn bao gồm những n i dung
cơ b n sau:
- Kế ho ch tổ chức, điều hành
Trang 33- Kế ho ch cung cấp c c nguồn vật lực
- Kế ho ch thời gian triển khai thực hi n
- Kế ho ch kiểm tra, đôn đốc thực thi ch nh s ch
- Dự kiến những n i quy, quy chế về tổ chức, điều hành; về tr ch nhi
m, nghĩa vụ và quyền h n của c n b , công chức và c c cơ quan Nhà nướctham gia tổ chức điều hành ch nh s ch
1.2.4.2 Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Sau khi b n kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn được thông qua, c c cơ quan nhà nước tiến hành triển khai tổ chức thực hi n theo kế ho ch Vi c trước tiên c n làm trong qu trìnhnày là tuyên truyền, vận đ ng nh n d n tham gia thực hi n ch nh sách
Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch tốt giúp cho c c đối tượng ch nh
s ch và mọi người d n tham gia thực thi hiểu rõ về mục đ ch, yêu c u của
ch nh s ch; về t nh đúng đắn của ch nh s ch trong điều ki n hoàn c nhnhất định; và về t nh kh thi của ch nh s ch … để họ tự gi c thực hi n theoyêu c u của qu n lư Nhà nước Đồng thời còn giúp cho mỗi c n b , côngchức có tr ch nhi m tổ chức thực thi nhận thức được đ y đủ t nh chất,trình đ , quy mô của ch nh s ch với đời sống ã h i để chủ đ ng t ch cực tìmkiếm c c gi i ph p th ch hợp cho vi c thực hi n mục tiêu ch nh s ch và triểnkhai thực thi có hi u qu kế ho ch tổ chức thực hi n ch nh s ch được giao
Phổ biến, tuyên truyền, vận đ ng thực hi n ch nh s ch đào t o nghềcho lao đ ng nông thôn được thực hi n thường uyên, liên tục, kể c khi ch
nh s ch đang được hi n, để mọi đối tượng c n tuyên truyền luôn đượccủng cố lòng tin vào ch nh s ch và t ch cực tham gia vào thực hi n ch nh
s ch Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch bằng nhiều hình thức như trựctiếp tiếp úc, trao đổi với c c đối tượng là người nghèo, h nghèo qua c cphương ti n thông tin đ i chúng… Tuỳ theo yêu c u của c c cơ quan qu n
Trang 34lý, t nh chất của từng lo i ch nh s ch và điều ki n cụ thể mà có thể lựa chọn hình thức tuyên truyền, vận đ ng th ch hợp
1.2.4.3 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn thường được thực thi trên ph m vi r ng lớn, tối thiểu cũng là m t địa phương Vì thế số lượng
c nh n và tổ chức tham gia thực thi ch nh s ch là rất lớn Số lượng tham gia bao gồm c c đối tượng t c đ ng của ch nh s ch, nh n d n thực hi n và b
m y tổ chức thực thi của Nhà nước Bởi vậy, muốn tổ chức thực thi ch nh
s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có hi u qu c n ph i tiến hành ph ncông, phối hợp giữa c c cơ quan qu n lý ngành, c c cấp ch nh quyền địaphương, c c yếu tố tham gia thực thi ch nh s ch và c c qu trình nh hưởngđến thực hi n mục tiêu ch nh s ch
1.2.4.4 Tổ chức thực hiện chính sách
Vi c tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
là bước quan trọng để đưa ch nh s ch vào đời sống
N i dung thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôngồm:
*Về triển khai công tác đào tạo nghề
- Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề.
Nhu c u nh n lực cho sự ph t triển kinh tế ở nước ta cụ thể: Nhu c u
nh n lực cho ph t triển công nghi p; y dựng; nhu c u nh n lực cho sự ph ttriển nông l m ngư nghi p; nhu c u nh n lực cho sự ph t triển c c ngànhdịch vụ; nhu c u nh n lực cho vi c uất khẩu lao đ ng đã qua đào
t o; nhu c u nh n lực cho đ u tư nước ngoài t i Vi t Nam, nhu c u nh n lực
kỹ thuật cao Vi c c định nhu c u sử dụng lao đ ng với những
ngành nghề cụ thể của c c doanh nghi p, cơ sở s n uất có ý nghĩa quantrọng trong vi c tổ chức đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn X c địnhđúng nhu c u sử dụng lao đ ng giúp tr nh được tình tr ng mất c n bằng vềnguồn cung giữa c c ngành nghề, tr nh được tình tr ng nơi thừa nơi
Trang 35thiếu và vi c đào t o sẽ đ m b o được vi c làm cho học viên sau khi kết thúc khóa học
- Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.
Nhu c u học nghề của lao đ ng nông thôn ch nh là những đòi hỏi vàmong muốn của người lao đ ng nông thôn được chia thành hai lĩnh vực
ch nh: lĩnh vực nông nghi p và lĩnh vực phi nông nghi p
Để đ m b o thông tin ch nh c về hai lo i nhu c u trên nhất thiết c ntriển khai c c ho t đ ng điều tra, kh o s t dưới nhiều hình thức và lĩnh vựctrong c c ngành kinh tế, vùng kinh tế và từng địa phương Ngoài ra cũng c
n hết sức lưu ý kh o s t về c c đặc điểm và thói quen canh t c của ngườinông d n ở c c vùng kh c nhau để y dựng lựa chọn c c chương trình vàphương thức đào t o phù hợp
Vi c c định đúng nhu c u đào t o nghề của lao đ ng nông thôn giúp c
c cơ sở đào t o có sự chuẩn bị tốt hơn về về quy mô nh n lực, cơ sở vậtchất, trang thiết bị Từ đó n ng cao chất lượng đào t o gi m thiểu sự lãng
ph và thời gian, tiền b c
- Xác định ngành nghề đào tạo.
Đ y là qu trình lực chọn nghành nghề đào t o sao cho phù hợp vớinhu c u học nghề, nhu c u về đào t o nghề của lao đ ng nông thôn trongtừng vùng
Để qu trình này có thể thực hi n tốt c n dựa trên kết qu điều tra vềnhu c u sử dụng lao đ ng nông thôn qua đào t o nghề và nhu c u của c cđối tượng lao đ ng nông thôn học nghề, trên cơ sở ph n t ch c c yếu tốkinh tế - ã h i, đặc điểm của lao đ ng nông thôn theo từng vùng và từngthời điểm kh c nhau để c định ngành nghề đào t o của lao đ ng nông thôn,nhằm t o cơ h i tìm được vi c làm bao gồm c vi c làm tự t o và
vi c làm nhận lương, làm công
- Lựa chọn phương thức đào tạo nghề.
Trang 36Để n ng cao hi u qu đào t o, vi c tổ chức c c khóa học với c c hìnhthức và phương thức kh c nhau đối với lao đ ng nông thôn rất quan trọngĐào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có thể được thực hi n dưới nhiêuhình thức kh c nhau như d y t i c c cơ sở d y nghề; đào t o nghề theo đơnđặt hàng của c c tập đoàn, tổng công ty; đào t o nghề lưu đ ng (t i ã, thôn,
b n); đào t o nghề t i doanh nghi p và c c cơ sở s n uất kinh doanh, dịchvụ; đào t o nghề gắn với c c vùng chuyên canh, làng nghề Phương thứcđào t o nghề cũng c n ph i đa d ng hóa, phù hợp với từng nhóm đối tượng
và điều ki n của từng vùng… Như đào t o tập trung t i cơ sở d y nghề đốivới những nông d n chuyển đổi nghề nghi p (trung
t m d y nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, c c trường kh c có thamgia d y nghề…); đào t o nghề lưu đ ng cho nông d n làm nông d n hi n
đ i t i c c làng, ã, thôn, b n; đào t o nghề t i nơi s n uất
Lựa chọn phương thức đào t o nghề hợp lý sẽ giúp n ng cao hiểu qu đào t o, tiết ki m chi ph về thời gian, nh n lực, tiền b c Ngoài ra,
vi c lựa chọn phương thức đào t o hợp lý sẽ ra tăng cơ h i tham gia họcnghề cho nguồn lao đ ng nông thôn giúp họ tiếp cận dễ hơn, thuận lợi hơnvới vi c học nghề
* Thực hiện hỗ trợ học viên, giáo viên và cơ sở đào tạo nghề.
- Chính sách đối với người học:
Lao đ ng nông thôn thu c di n được hưởng ch nh s ch ưu đãi người
có công với c ch m ng, h nghèo, người d n t c thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh t c được hỗ trợ kinh ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dưới 3 th ng) với mức tối đa 03 tri u đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15 000/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi l i theo gi vé giao thông công c ng với mức tối đa không qu 200
000 đồng/người/khóa học đối với người học nghề a nơi cư trú từ 15km trở lên
Trang 37Lao đ ng nông thôn thu c di n có thu nhập tối đa bằng 150% thunhập của h nghèo được hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ cấpnghề và d y nghề dưới 3 th ng) với mức tối đa 2,5 tri u đồng/ người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thựctế);
Lao đ ng nông thôn kh c được hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n (trình
đ sơ cấp nghề và d y nghề dưới 3 th ng) với mức tối đa 02 tri uđồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian họcnghề thực tế)
Lao đ ng nông thôn học nghề được vay vốn để học theo quy định hi
n hành về t n dụng đối với học sinh, sinh viên Lao đ ng nông thôn làm vi
c ổn định ở nông thôn sau khi học nghề được ng n s ch hỗ trợ 100% lãisuất đối với kho n vay để học nghề
Lao đ ng nông thôn là người d n t c thiểu số thu c di n được hưởng
ch nh s ch người có công với c ch m ng, h nghèo và h có thu nhập tối đabằng 150% thu nhập của h nghèo, c c khóa học trình đ trung cấp nghề,cao đẳng nghề được hưởng ch nh s ch d y nghề đối với học sinh d n t cthiểu số n i trú
Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia
về vi c làm thu c chương trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o vi clàm
Mỗi lao đ ng nông thôn chỉ được hỗ trợ học nghề theo c c ch nh s ch
kh c của Nhà nước thì không được tiếp tục hỗ trợ học nghề theo ch nh s
ch của đề n này Riêng những người đã được hỗ trợ học nghề nhưng bịmất vi c làm do nguyên nh n kh ch quan thì Ủy ban nh n d n cấp tỉnh em
ét quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi vi c để làm theo ch
nh s ch của đề n này nhưng tối đã không qu 03 l n
- Chính sách đối với giảng viên:
Gi o viên, c n b qu n lý d y nghề thường uyên ph i uống thôn,
b n, phum, sóc thu c vùng có điều ki n kinh tế ã h i đặc bi t khó khăn
để d y nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên trong th ng được hưởng phụ
Trang 38cấp lưu đ ng h số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung như đối với gi o viên thực hi n công t c óa mù chữ, phổ cập gi o dục thường uyên ph iuống thôn, b n, phum, sóc
Gi o viên của c c cơ sở d y nghề công lập ở c c huy n miền núi, vùng
s u, vùng a, biên giới, h i đ o, vùng có nhiều d n t c thiểu số
được gi i quyết nhà công vụ như đối với gi o viên ở c c cơ sở gi o dục m
m non đến c c cấp học phổ thông
Người d y nghề (c n b kỹ thuật, kỹ sư, người lao đ ng có tay nghềcao t i c c doanh nghi p, cơ sở s n uất kinh doanh và c c trung t m khuyếnnông, l m, ngư, nông d n s n uất giỏi tham gia d y nghề lao
đ ng nông thôn) được tr tiền công gi ng d y với mức tối thiểu 25 000đồng/giờ; người d y nghề là c c tiến sỹ khoa học, tiến sỹ trong lĩnh vựcnông nghi p, ngh nh n cấp tỉnh trở lên được tr tiền công gi ng d y vớimức tối thiểu 300 000 đồng/ buổi Mức cụ thể do cơ sở d y nghề quyếtđịnh
Xây dựng c c tiêu chuẩn, chế đ , cơ chế đãi ng phù hợp để thu hútnhững người giỏi, có năng lực gi ng d y t i c c cơ sở đào t o, bồi dưỡng c
n b , công chức; những người ho t đ ng trên c c lĩnh vực, mọi thành ph ntham gia vào công t c đào t o, bồi dưỡng, thu hút những người có nănglực đang công t c t i c c cơ quan, đơn vị tham gia gi ng d y theo chế đkiêm chức
- Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Theo nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008của Ch nh phủ về Chương trình hỗ trợ gi m nghèo nhanh và bền vững đốivới 61 huy n nghèo c c trung t m được đ u tư cơ sở vật chất thiết bị d ynghề
30 huy n có tỷ l h nghèo từ 30-50% mới thành lập trung t m d y nghềnăm 2009 được hỗ trợ đ u tư phòng học lý thuyết, ưởng thực hành, kýtúc , nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc thuyền m y
Trang 39để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lưu đ ng, thiết bị d ynghề cho 4 nghề phổ biến và 3-5 nghề đặc thù của địa phương Mức đ u
tư tối đa 125 tỷ đồng /trung tâm
74 huy n miền núi biên giới, h i đ o, vùng d n t c thiểu số mới thànhlập trung t m d y nghề năm 2009 được hỗ rợ đ u tư ưởng thực hành Kýtúc và nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc
thuyền m y để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lưu
đ ng, thiết bị d y nghề cho 3 nghề phổ biến và 3-4 nghề đặc thù của địa phương Mức đ u tư tối đa 9 tỷ đồng/trung t m
116 huy n đồng bằng mới thành lập trung t m d y nghề năm 2009được hỗ trợ kinh ph đ u tư cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề với mức 5 tỷđồng/trung t m
09 trường trung cấp nghề thủ công mỹ ngh ở 09 tỉnh tập trung nhiềulàng nghề truyền thống được hỗ trợ đ u tư y dựng và thiết bị d y nghề vớimức đ u tư 25 tỷ đồng/trường
Tiếp tục hỗ trợ đ u tư thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề công lập được đ u tư giai đo n 2006-2009 nhưng chưa đ p ứng được yêu
c u đ m b o chất lượng d y nghề, mức hỗ trợ 3 tỷ đồng/trung t m
ỗ trợ kinh ph mua sắm thiết bị d y nghề cho 100 trung t m gi o dụcthường uyên ở những huy n chưa có trung t m d y nghề để tham gia d ynghề cho lao đ ng nông thôn Mức hỗ trợ 1 tỷ đồng/trung t m
C c trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung t m d y nghề,trường đ i học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghi p của c c B , ngành, tổchức ch nh trị - xã h i, địa phương, doanh nghi p và cơ sở tư thục, trung t
m gi o dục thường uyên, trung t m kỹ thuật tổng hợp hướng nghi p, c c vi
n nghiên cứu, trung t m học tập c ng đồng, trung t m khuyến nông, l mngư, trang tr i, nông trường, l m trường, doanh nghi p, hợp t c
ã và c c cơ sở s n uất kinh doanh dịch vụ… có đủ điều ki n d y nghề cholao đ ng nông thôn được tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn
Trang 40bằng nguồn kinh ph quy định trong đề n này và được cung cấp chươngtrình, gi o trình, học li u và bồi dưỡng gi o viên d y nghề
C c ch nh s ch quy định trong Đề n này sẽ được điều ch nh cho phùhợp với sự biến đ ng của gi c và biến đ ng kinh tế - ã h i hàng năm vàtừng thời kỳ
* Hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với người tham gia học nghề.
Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia
về vi c làm thu c Chương trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o
vi c làm Theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2015 của
ch nh phủ về ch nh s ch hỗ trợ t o vi c làm và Quỹ quốc gia về vi c làm.Kho n 2 Điều 24 Nghị định này quy định người lao đ ng được vay tối đa
50 tri u đồng để t o vi c làm Lãi suất vay vốn bằng với lãi suất của h nghèo
1.2.4.5 Đôn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách
Đôn đốc thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
là ho t đ ng của cơ quan, c n b , công chức có thẩm quyền thực hi n
thông qua c c công cụ hữu ch nhằm làm cho c c chủ thể thực thi nêu cao ýthức tr ch nhi m trong thực hi n c c bi n ph p theo định hướng ch nh sách
Kiểm tra, theo dõi s t sao tình hình tổ chức thực hi n ch nh s ch vừakịp thời bổ sung, hoàn thi n ch nh s ch, vừa chấn chỉnh công t c tổ chứcthực hi n ch nh s ch, giúp n ng cao kết qu thực hi n ch nh s ch của c c cơquan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương
Chủ thể kiểm tra, gi m s t qu trình thực hi n ch nh s ch đào t o nghềcho lao đ ng nông thôn là c c cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cơ
sở Tuy nhiên để đ m b o t nh kh ch quan và ch nh c về kết qu kiểm tra đ
nh gi , qu trình này còn c n có sự tham gia của c c tổ chức đoàn thể nh n
d n, thậm ch là của ch nh đối tượng ch nh s ch Có