1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã quảng yên quảng ninh

92 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp : 60.62.01.15 THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp với đề tài “Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh” tác giả triển khai nghiên cứu thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu độc lập; Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực luận văn chưa sử dụng để bảo vệ cho học số liệu điều tra địa bàn thị xã Quảng yên xử lý cụ thể Tác giả sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc viết luận văn, nguồn thông tin rõ nguồn gốc cụ thể Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu đề tài tác giả xin chân thành cảm ơn./ Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Quang Tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm luận văn đến hoàn thành luận văn với đề tài “Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng yên”, nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhiều quan ban ngành tổ chức cá nhân Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Đức - Viện nghiên cứu kinh tế trị giới, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái nguyên Các thầy cô giáo khoa nhà trường; Các thầy giáo cô giáo hội đồng bảo vệ đề cương luận văn người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình UBND thị xã Quảng Yên, Phòng kinh tế, phòng Lao động Thương binh & Xã hội thị xã Quảng yên, Chi cục thống kê, UBND phường xã, sở đào tạo nghề, Doanh nghiệp hộ nông dân thị xã Quảng yên giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi có lời góp ý chân tình q trình nghiên cứu luận văn này./ Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Quang Tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 5 Nội dung Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN triển kinh tế xã hội 15 21 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 21 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 26 26 2.2.1 Phươ Số hóa Trung tâm Học liệu 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 (PRA) 30 30 nông thôn 30 2.3.2 31 , 2.3.3 , 31 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH 35 3.1 3.1.1 3.1.2 Đặc điểm 35 Yên 35 Yên: 44 Yên từ 3.2 2008 đến 49 3.2.1 Một số kết đạt đào tạo nghề thời gian vừa qua 49 59 3.2.3 Nguyên nhân yếu nói 62 3.2.4 Đánh giá chung kết đào tạo nghề thị xã Quảng Yên 63 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 67 4.1 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014-2020 67 4.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn 2030 67 4.1.2 Dự báo nhu cầu lao động nhu cầu lao động đào tạo nghề giai đạo 2014-2020 68 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2 Đ mục tiêu Yên giai đoạn 2014-2020 70 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh ĐTN cho LĐNT thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014-2020 72 4.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 72 4.3.2 Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động 72 4.3.3 Khảo sát điều tra nhu cầu lao động sử dụng lao động 73 4.3.4 Tăng cường kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề 73 4.3.5 Quan tâm, trọng tới đối tượng sách 74 4.3.6 Phát triển sở dạy nghề cho LĐNT 74 75 75 4.3.9 Làm phong phú nâng cao chất lượng cá 76 4.3.10 Cải tiến hình thức đào tạo nghề 76 4.3.11 Áp dụng số mơ hình đào tạo nghề theo vùng 76 4.4 77 4.4.1 77 4.4.2 77 4.3.3 78 4.3.4 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CMKT Chuyên mơn kỹ thuật CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTN Đào tạo nghề DV Dịch vụ HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NT Nông thôn QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng SXKD Sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản lượng cấu kinh tế Quảng Yên giai đoạn 2008 - 2012 39 Bảng 3.2 Tình hình dân số LĐ thị xã Quảng Yên năm 2012 44 Bảng 3.3 Trình độ học vấn CMKT LĐNT thị xã Quảng Yên 2012 47 Bảng 3.4 Phân bổ LĐ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012 48 Bảng 3.5 Số sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012 49 Bảng 3.6 Kết đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 51 Bảng 3.7 Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 52 Bảng 3.8 Chất lượng đào tạo nghề LĐNT sở dạy nghề giai đoạn 2008-2012 54 Bảng 3.9 Tình hình việc làm sau ĐTN LĐNT giai đoạn 2008-2012 56 Bảng 3.10 Phân tích SWOT cho ĐTN lao động nơng thơn 65 Bảng 3.11 So sánh ĐTN truyền thống ĐTN gắn với việc làm 66 Bảng 4.1 Dự báo cung LĐ qua ĐTN đến 2020 69 Bảng 4.2 Dự báo cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 70 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế năm 2012 thị xã Quảng Yên 40 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu LĐ ngành kinh tế năm 2012 48 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Dân số thị xã Quảng Yên năm (2008 - 2012) 45 Đồ thị 3.2 Dân số LĐ thị xã Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012) 46 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa vào năm 2020 Đào tạo nghề đóng vai trị trung tâm việc thực mục tiêu Trong trình cơng nghiệp hố, u cầu lao động có kỹ thuật, công nghệ, tri thức ngày tăng, thời đại phát triển kinh tế tri thức Những tiêu chuẩn địi hỏi lao động cần tăng cường đào tạo nghề Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Trong năm đầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có số sản phẩm nông nghiệp Việt Nam vươn chiếm vị trí định thị trường giới, nhiên, đa số sản phẩm hàng hóa Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường giới sản phẩm Việt nam chủ yếu sản phẩm thô, hàm lượng đầu tư cơng nghiệp ít, giá rẻ Đào tạo nghề cho người lao động biện pháp cốt lõi để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp trường quốc tế t Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp, trình độ đào tạo nghề nơng thơn cịn non yếu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 khu vực kinh tế công nghiệp đạt 67%, khu vực dịch vụ đạt 28%, khu vực nông nghiệp đạt 4,7% Trong điều kiện kinh tế giới chưa hồn tồn khỏi suy thối khả phục hồi chậm, sản xuất- kinh doanh nước cịn gặp nhiều khó khăn khả phục hồi kinh tế vòng 3-4 năm nữa, cho thị xã Quảng Yên nên lựa chọn phương án tăng trưởng phù hợp Dự báo cung cầu LĐ qua ĐTN thị xã Quảng yên giai đoạn 2014-2020 Dựa sở phương án tăng trưởng khá, sở dự báo tổng cung LĐ, dựa vào phương pháp dự báo cung LĐ đào tạo nghề, mạnh dạn đưa số dự báo tổng cung LĐ qua đào tạo nghề chung toàn thị xã, theo lĩnh vực ; Nông-lâm,ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại-dịch vụ Bảng 4.1 Dự báo cung LĐ qua ĐTN đến 2020 Đơn vị tính : Người Năm Chỉ tiêu 2016 2018 2020 Tổng LĐ ngành 94.345 96.211 98.230 LĐ đào tạo nghề 56.786 63.252 69.716 LĐ nông, lâm, ngư nghiệp 15.463 18.432 20.125 LĐ công nghiệp, XD 18.670 20.543 22.230 LĐ thương mại dịch vụ 22.653 24.277 27.361 (Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Quảng Yên) Dự báo tổng cung LĐ qua đào tạo nghề tăng nên đáng kể năm 2016 56.786 người đến năm 2020 69.716 người ( tăng 12.930 người) đào tạo nghề bình quân năm tăng lên 3000-4000 người chủ yếu LĐNT phần chuyển đổi sang hướng công nghiệp, thương mại dịch vụ phần để giải việc làm chỗ người LĐ cao tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 * Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề; Trên sở dự báo tổng cầu LĐ chung, dự báo tổng cầu LĐ qua ĐTN chung lĩnh vực dự báo cầu LĐ qua đào tạo nghề theo lĩnh vực: Nông,lâm, ngư nghiệp; Công nghiệp,Xây dựng; Thương mại, dịch vụ; Sử dụng kết điều tra, áp dụng phần mềm Excel để tính tốn, kết dự báo sau Bảng 4.2 Dự báo cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 Đơn vị tính: Người Năm Chỉ tiêu 2016 2018 2020 Tổng LĐ ngành 94.345 96.211 98.230 LĐ đào tạo nghề 56.786 63.252 69.716 LĐ nông, lâm, ngư nghiệp 13.462 17.132 18.725 LĐ công nghiệp, XD 19.370 21.543 23.030 LĐ thương mại dịch vụ 23.954 24.577 27.961 (Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Quảng Yên ) Qua bảng cho thấy rõ xu hướng: nhu cầu LĐ đào tạo nghề ngành dịch vụ thương mại tăng nhanh nhất, sau đến nhu cầu LĐ đào tạo nghề ngành công nghiệp, tăng chậm nhu cầu LĐ đào tạo nghề ngành nông, lâm ngư nghiệp 4.2 Đ thôn mục tiêu Yên giai đoạn 2014-2020 Có thể nói, chưa vấn đề đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại Đảng Nhà nước ngành cấp quan tâm Nghị số 26-NQ-TW ngày 5-82008 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Đề án đào tạo nghề cho LĐNT Chính phủ theo QĐ/1956 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 ngày 27/11/2009 đề định hướng mục tiêu định hướng cơng tác đào tạo nghề nói chung nước nói riêng thị xã Quảng Yên sau: - , nông thôn, giúp nông dân tìm việc làm nâng cao thu nhập mức sống Mục tiêu tổng quát là: - Đối tượng đào tạo nghề (theo Đề án 1956) l - Để thực mục tiêu trên, Nhà nước đề đồng sách người học nghề, sách người dạy nghề (bao gồm giáo viên, giảng viên sở dạy nghề; cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp…), sách sở dạy nghề cho lao động nông thôn - Cần sâu chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường LĐ; Gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã địa phương Một khác biệt đào tạo nghề cho lao động nông thơn theo Đề án 1956 so với chương trình, dự án trước dạy nghề cho nơng dân, yêu cầu cao “đầu ra” Theo mục tiêu Đề án Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 1956, từ đến năm 2015, 70% số lao động nông thôn sau đào tạo nghề có việc làm phù hợp với nghề đào tạo tỷ lệ đạt 80% vào năm sau Để đạt yêu cầu này, vấn đề đặt lên hàng đầu điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn - Đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng hiệu tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tốt nghiệp tìm việc làm - Tập trung đào tạo ngành nghề mà doanh nghiệp, xã hội có nhu cầu, trọng ngành như: điện, may, khí, chế biến nơng lâm thủy sản du lịch 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh ĐTN cho LĐNT thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014-2020 4.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề Cần có qui hoạch kế hoạch dài hạn cho Trong Quy hoạch phải rõ vùng nào, ngành nghề mang lại hiệu cao cho địa phương ta nên chọn dạy nghề trước, nghề chưa phù hợp với địa bàn vùng ta chọn đào tạo sau, để ngành nghề đào tạo phù hợp với phát triển thị xã 4.3.2 Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động Cần sâu chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường LĐ; Một khác biệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 so với chương trình, dự án trước dạy nghề cho nông dân, yêu cầu cao “đầu ra” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 Tăng cường phối kết hợp Nhà trường, Doanh nghiệp người nông dân LĐ ; Nhà trường đào tạo nghề cho LĐNT theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; Doanh nghiệp đặt hàng để sở đào tạo nghề LĐ theo nhu cầu doanh nghiệp; LĐNT sau thống học nghề ( đầu vào) việc làm sau đào tạo ( đầu ra) để có việc làm phù hợp sau đào tạo nghề Tăng cường hình thức đào tạo nghề cho LĐNT doanh nghiệp Ngồi cần có chế mở cửa sách thuế nhập khẩu, xuất , thuế tiêu thụ nội địa … để khuyến khích Doanh nghiệp nước nước bao tiêu lại sản phẩm LĐNT làm Từ thúc đẩy q trình học nghề người LĐ, thị xã Quảng Yên cần đưa dự án trồng rau an tồn, mơ hình trang trại tiêu biểu… để quy hoạch nông dân LĐ tham gia học nghề làm việc 4.3.3 Khảo sát điều tra nhu cầu lao động sử dụng lao động Để đạt yêu cầu đầu nói trên, vấn đề đặt lên hàng đầu điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn Cần trú trọng công tác điều tra nhu cầu học nghề thị xã 4.3.4 Tăng cường kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề Cần tích cực sử dụng kinh phí “ Đề án đào tạo nghề cho LĐNT theo QĐ 1956 Thủ tướng Chính phủ; tận dụng có hiệu nguồn ngân sách địa phương (thị xã, huyện, tỉnh, ) hỗ trợ ĐTN cho LĐNT tránh việc sử dụng lãng phí nguồn ngân sách đào tạo khơng đối tượng , thất việc thực sử dụng kinh phí đào tạo Huy động kinh phí tổ chức, cá nhân địa bàn thị xã để tham gia ĐTN cho lao đông nông thơn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 4.3.5 Quan tâm, trọng tới đối tượng sách Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề, đặc biệt mức hỗ trợ cho đối tượng nghèo, cận nghèo, đối tượng sách cịn thấp Bởi vì, người nơng dân có mức thu nhập thấp, sống họ cịn khó khăn, vậy, họ cịn phải lao tâm khổ tứ cho việc kiếm kế sinh nhai hàng ngày, khơng có thời gian tiền bạc cho đầu tư học nghề Sự hỗ trợ định tiền nhà nước có tác dụng khuyến khích học nghề lớn 4.3.6 Phát triển sở dạy nghề cho LĐNT Cần trọng phát triển sở dạy nghề cho LĐNT (bên cạnh sở dạy nghề công lập, cần ý xây dựng sở dạy nghề phi công lập, tư nhân (dạy nghề HTX, doanh nghiệp, trang trại, nông lâm trường, vùng chuyên canh, sở sản xuất kinh doanh sở dạy nghề tiểu thủ công nghiệp), nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo Chủ động chủ trì tổ chức lớp dạy nghề làng nghề; Ví dụ nghề mộc, nghề đan lưới, nghề chạm trổ Cách học thiết thực; truyền khẩu, dạy chay trước mà đơn vị dạy nghề phối kết hợp với sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh xây dựng chương trình đào tạo cho ngành nghề xây dựng giáo trình bản, có thêm băng đĩa hình để hỗ trợ dạy nghề; nghệ nhân tham gia lớp kỹ dạy nghề Sở tổ chức Các nghệ nhân có điều kiện trực tiếp truyền đạt kiến thức thực tế, đúc rút kinh nghiệm q trình LĐ Cần phải đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề, cần phải thu hút tham gia tổ chức XH - Nghề nghiệp ( hội, hiệp hội) tức “xã hội hóa” việc đào tạo, đào tạo khơng dựa vào hệ thống trường, lớp sở công lập mà huy động tham gia tổ chức xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 Trong thời gian qua số tổ chức xã hội nghề nghiệp hiệp hội hội Phụ nữ tỉnh , Đoàn Thanh niên tỉnh chủ động tổ chức nhiều lớp dạy nghề cho LĐNT đạt kết tốt Những trường lớp gắn nội dung đào tạo với nhu cầu đơn vị sử dụng LĐ; Sau học người LĐ sớm có chỗ làm việc phù hợp với thu nhập đủ sống 4.3.7 Tăng cường - Mặc dù sở dạy nghề có sở vật chất thiết bị cần thiết để phục vụ giảng dạy, so với nhu cầu đào tạo nghề ngày nâng cao số lượng chất lượng sở -kỹ thuật trang thiết bị dạy nghề trường cơng lập cịn thiếu thốn chưa đại Vì vậy, việc -kỹ thuật, tra cơng lập cần thiết thời gian tới để thực nhiệm vụ trên, thị xã cần tích cực sử dụng đầu tư Đề án 1956, sử dụng hiệu dự án tăng cường lực dạy nghề, dự án đầu tư đổi dạy nghề tỉnh thị xã….Bên cạnh đó, sở đào tạo nghề cần thực tự chủ, bổ sung kinh phí nhằm thực nhiệm vụ Hoạt động dạy nghề cho nông dân lao động nông thôn không huy động giáo viên sở chuyên dạy nghề, mà thu hút tham gia nhà khoa học viện nghiên cứu, giáo viên trường đại học; tham gia giảng dạy lao động kỹ thuật cao từ doanh nghiệp; nghệ nhân, người có tay nghề cao làng nghề… Tăng cường bổ sung thêm đội ngũ giáo viên dạy nghề hữu cho trung tâm đào tạo nghề Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 Nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề trường dạy nghề lớn trung tâm dạy nghề, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cần có chế sách hỗ trợ định để nâng cao thu nhập cho giáo viên dạy nghề nơng thơn, có vậy, họ yên tâm dốc sức cho công tác đào tạo nghề cách lâu dài 4.3.9 Làm phong phú nâng cao chất lượn Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu ĐTN cho LĐNT theo yêu cầu thị trường LĐ, khoa học - công nghệ, phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế địa phương; đáp ứng nhu cầu có khả phục vụ cho tương lai Nhằm mục đích tạo người lao động nông nghiệp mới, người lao động nông nghiệp đại, chương trình đào tạo phải thường xuyên đổi thường xuyên, để cung cấp cho người nông dân kỹ nghề nghiệp, mà kỹ hội nhập kinh tế, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm giới Việt Nam; cách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) bước đầu trang bị kiến thức khởi doanh nghiệp Các chương trình đào tạo này, bên cạnh cần cải tiến theo hướng cung cấp cho người nông dân tư duy, kỷ luật tác phong lao động công nghiệp 4.3.10 Cải tiến hình thức đào tạo nghề Cần cải tiến hình thức đào tạo nghề Bên cạnh hình thức đào tạo ngắn hạn, cần mở rộng hình thức đào tạo nghề dài hạn chuyên sâu, đào tạo nghề trình độ trung cấp cao đẳng 4.3.11 Áp dụng số mơ hình đào tạo nghề theo vùng Áp dụng số mơ hình đào tạo nghề mà bước đầu triển khai có hiệu quả, mơ hình đào tạo nghề cho lao động theo vùng (đối với Quảng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 n mơ hình đào tạo theo vùng kinh tế biển), mơ hình có phối hợp sở đào tạo nghề doanh nghiệp; mơ hình dạy nghề cho lao động làng nghề (sự phối hợp địa phương, sở dạy nghề làng nghề); mơ hình dạy nghề ngắn hạn cho người nông dân cộng đồng (sự phối hợp địa phương, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư)… 4.4 4.4.1 - Nhà nước cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT hàng năm xây dựng chương trình tồn diện phát triển cơng tác ĐTN cho LĐNT chương trình tổng thể CNH - HĐH nông nghiệp, nông dân, nơng thơn - Tăng cường ngân sách kinh phí cho đào tạo nghề vùng nơng thơn Hồn thiện chế sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách hỗ trợ mức cho giáo viên dạy nghề nông thôn; hay mức hỗ trợ đáng kể cho đối tượng nghèo, - Chính phủ cần có đạo việc xây dựng thực đồng nhiều sách giải pháp để DN tập đoàn tổng công ty lớn trước đầu tư dự án lớn địa phương nào, phải báo cáo cụ thể phương án kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực có trách nhiệm việc đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực 4.4.2 ,x - Cần có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương Nhận thức đào tạo nghề cho nơng dân lao động nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp uỷ đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị xã hội… cơng tác dạy nghề cho nơng dân lao động nông thôn đạt kết mong muốn Nâng cao vai trị quyền cấp xã, cấp huyện công tác đào tạo nghề cho nông dân địa phương, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy n - - “khâu” cấp ngành; c T; c 4.3.3 , cán tuyên truyền phải am hiểu sách, nắm thơng tin ĐTN khả giải việc làm sau học nghề để thông tin đầy đủ kịp thời cho người LĐNT Đặc biệt, cơng tác giải thích tun truyền học nghề quan trọng để người nông dân tích cực việc tham gia học nghề Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 - ( ) để học viên tốt nghiệp tìm việc làm Công tác hướng nghiệp cần phát triển mạnh sở đào tạo nghề - Tăng cường đội ngũ cán chuyên trách quản lý đào tạo nghề - - Làm phong phú nâng cao chất lượng chương t nghề để phù hợp với điều kiện tương lai - thấy khuyết điểm để rút kinh nghiệm 4.3.4 - Các doanh nghiệp sở đào tạo nghề Tạo điều kiện thuận lợi LĐNT học nghề tham gia thực hành Doanh nghiệp - Có kế hoạch bao tiêu lại sản phẩm LĐNT sau khóa học, liên kết tìm kiếm với doanh nghiệp khác để bao tiêu sản phẩm Chủ động phát triển thị trường để mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho LĐNT -Xây dựng hình thức tốn lương phù hợp với người qua đào tạo nghề chưa qua đào tạo nghề để từ kích thích LĐNT học nghề… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 KẾT LUẬN Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT đóng vai trò trung tâm việc xây dựng thị xã Quảng yên trở thành thị xã công nghiệp đại, nông nghiệp phát triển mạnh bền vững giai đoạn 2014-2020 Đẩy mạnh đào tạo nghề cho LĐNT chìa khố để cơng nghiệp hố nơng thơn, góp phần tích cực xây dựng người lao động nơng nghiệp đại giải việc làm cho người LĐNT, nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Trong năm qua, đào tạo nghề cho LĐNT thị xã Quảng Yên đạt nhiều kết đáng mừng Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề thị xã Quảng Yên tồn số mặt hạn chế, bất cập, như: mơ hình đào tạo nghề gắn với DN đề cập đến bắt đầu khởi động, hiệu kết đạt chưa cao; hình thức đào tạo nghề chủ yếu đào tạo ngắn hạn, trình độ sơ cấp; chương trình đào tạo nghề nội dung đào tạo nghề nghèo nàn, thiếu kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, thị trường nước giới, chất lượng; kinh phí đàu tư nói chung cho đào tạo nghề LĐNT nhà nước thấp, qui hoạch đào tạo nghề chưa lâu dài Để nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng n thời gian tới, theo chúng tơi cần có số giải pháp kịp thời nhằm đổi công tác dạy nghề thị xã, cần có vào quan nhà nước, quyền địa phương, doanh nghiệp, sở đào tạo nghề vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Các giải pháp là: Cần có qui hoạch kế hoạch dài hạn cho g nông thôn thị xã Quảng Yên; cần sâu chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu doanh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 nghiệp thị trường LĐ; vấn đề đặt lên hàng đầu điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn; ; hỗ trợ lao động nông thôn học nghề; ; cần cải tiến hình thức đào tạo nghề, tăng cường hình thức đào tạo nghề dài hạn với trình độ trung cấp cao đẳng… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Becker(2006),"Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp", Dự án tăng cường Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh ( năm 2012), http://www.molisa.gov.vn ngày 13/02/2012 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 việc phê duyệt đề án“ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“, Hà Nội Chi cục thống kê thị xã Quảng yên(2012), Báo cáo năm (2008-2012) báo cáo thống kê, Quảng Yên Đảng Thị xã Quảng Yên(2013), Nghị Ban chấp hành Đảng thị xã Quảng Yên, "cải cách hành đào tạo nguồn nhân lực", Quảng Yên Hội đồng nhân dân thị xã (2013), Nghị Quyết Hội đồng nhân dân thị xã Quảng Yên khóa XVIII,“Về định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quảng Yên Fitzimons(1999), “Lý thuyết vốn nhân lực đại”, Dự án tăng cường Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo năm (2008-2012) lao động việc làm, Quảng Yên Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo năm (20082012) công tác đào tạo nghề, Quảng Yên 10 Quốc hội (1994), Luật Lao động, Hà Nội 11 Quốc hội (2006), Luật Lao động, Hà Nội 12 Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh(2012), Báo cáo tổng kết năm (2008-2012), Quảng Ninh 13 Mạc Văn Tiến công (2006),“Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 14 Tổng cục dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động dạy nghề, Hà Nội 15 Tổng cục dạy nghề (2009), Mạng lưới sở đào tạo nghề, Hà Nội 16 Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội 17 Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề, Hà Nội 18 Tổng cục dạy nghề - Swisscontact(2004), Thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO(2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê (2011), Kết Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thủy sản năm(2011), Hà Nội 21 Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc(2012), Báo cáo tổng kết năm (2008-2012), Quảng Ninh 22 Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh (2012), Báo cáo tổng kết năm (2008-2012), Quảng Ninh 23 Unesco(1999), Văn kiện hội nghị giới nghề nghiệp, http://www.huongnghiepviet.com , ngày 16/02/2012 24 Ủy ban nhân dân thị xã (2012), Báo cáo tổng kết công tác UBND (2008-2012), Quảng Yên 25 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW(2010), “Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp với đề tài ? ?Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh? ?? tác giả triển khai nghiên cứu thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cơng trình nghiên... lao động nông thôn việc làm cho lao động nơng thơn, từ tìm mặt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng. .. tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014 - 2020 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Becker(2006),"Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp", Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh.2. ( năm 2012),. http://www.molisa.gov.vn ngày 13/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp
Tác giả: Becker
Năm: 2006
3. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt đề án“ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
4. Chi cục thống kê thị xã Quảng yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008-2012) báo cáo thống kê, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) báo cáo thống kê
Tác giả: Chi cục thống kê thị xã Quảng yên
Năm: 2012
7. Fitzimons(1999), “Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại”, Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại"”, Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề
Tác giả: Fitzimons
Năm: 1999
8. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008-2012) về lao động việc làm, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) về lao động việc làm
Tác giả: Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên
Năm: 2012
9. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008- 2012) về công tác đào tạo nghề, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) về công tác đào tạo nghề
Tác giả: Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên
Năm: 2012
12. Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012
Tác giả: Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2012
13. Mạc Văn Tiến và các công sự (2006),“Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đào tạo nghề"”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề
Tác giả: Mạc Văn Tiến và các công sự
Năm: 2006
14. Tổng cục dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2009
15. Tổng cục dạy nghề (2009), Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2009
16. Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2010
17. Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2005
18. Tổng cục dạy nghề - Swisscontact(2004), Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy, xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy
Tác giả: Tổng cục dạy nghề - Swisscontact
Năm: 2004
19. Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO(2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO
Năm: 2009
20. Tổng cục thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm(2011), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm(2011)
Tác giả: Tổng cục thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm
Năm: 2011
21. Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012
Tác giả: Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc
Năm: 2012
22. Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012)
Tác giả: Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh
Năm: 2012
23. Unesco(1999), Văn kiện hội nghị thế giới về nghề nghiệp, http://www.huongnghiepviet.com , ngày 16/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị thế giới về nghề nghiệp
Tác giả: Unesco
Năm: 1999
24. Ủy ban nhân dân thị xã (2012), Báo cáo tổng kết công tác của UBND (2008-2012), Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác của UBND (2008-2012)
Tác giả: Ủy ban nhân dân thị xã
Năm: 2012
25. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW(2010), “Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao"”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực
Tác giả: Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN