1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh

92 998 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp : 60.62.01.15 THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp với đề tài “Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị Quảng Yên, Quảng Ninh” đã được tác giả triển khai nghiên cứu tại thị Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là công trình nghiên cứu độc lập; Tất cả các số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một học vị nào tất cả những số liệu được điều tra trên địa bàn của thị Quảng yên đã được xử lý cụ thể. Tác giả đã sử dụng rất nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc cụ thể. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đề tài tác giả xin được chân thành cảm ơn./. Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Quang Tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn này và đến khi hoàn thành được luận văn với đề tài “Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị Quảng yên”, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan ban ngành các tổ chức và cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Đức - Viện nghiên cứu kinh tế chính trị thế giới, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành được luận văn này. Tôi trân trọng cảm ơn phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái nguyên. Các thầy cô giáo trong các khoa của nhà trường; Các thầy giáo cô giáo trong hội đồng bảo vệ đề cương luận văn những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của UBND thị Quảng Yên, Phòng kinh tế, phòng Lao động Thương binh & hội thị Quảng yên, Chi cục thống kê, UBND các phường xã, các cơ sở đào tạo nghề, các Doanh nghiệp và các hộ nông dân ở thị Quảng yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu và kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi có những lời góp ý chân tình trong quá trình nghiên cứu luận văn này./. Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Quang Tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 3 4 5 5. Nội dung và Kết cấu của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 6 6 6 8 triển kinh tế hội 9 15 1. 21 1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế 21 23 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 26 26 2.2.1. Phươ 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 27 (PRA) 30 30 nông thôn 30 2.3.2. 31 2.3.3. , cơ , 31 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH 35 3.1. 35 3.1.1. Yên 35 3.1.2. Đặc điểm Yên: 44 3.2. Yên từ 2008 đến nay 49 3.2.1. Một số kết quả đạt được trong đào tạo nghề thời gian vừa qua 49 59 3.2.3. Nguyên nhân của những yếu kém nói trên 62 3.2.4. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề của thị Quảng Yên 63 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ QUẢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 67 4.1. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của thị Quảng Yên giai đoạn 2014-2020 67 4.1.1. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của thị Quảng Yên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn 2030 67 4.1.2. Dự báo nhu cầu lao động và nhu cầu lao động đào tạo nghề giai đạo 2014-2020 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2. Đ và mục tiêu Yên giai đoạn 2014-2020 70 4.3. Một số giải pháp đẩy mạnh ĐTN cho LĐNT tại thị Quảng Yên trong giai đoạn 2014-2020 72 4.3.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 72 4.3.2. Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động 72 4.3.3. Khảo sát điều tra nhu cầu lao động và sử dụng lao động 73 4.3.4. Tăng cường kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề 73 4.3.5. Quan tâm, chú trọng tới các đối tượng chính sách 74 4.3.6. Phát triển các cơ sở dạy nghề cho LĐNT 74 - 75 75 4.3.9. Làm phong phú và nâng cao chất lượng của cá 76 4.3.10. Cải tiến các hình thức đào tạo nghề 76 4.3.11. Áp dụng một số mô hình đào tạo nghề theo vùng 76 4.4. 77 4.4.1. 77 4.4.2. 77 4.3.3. 78 4.3.4. 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CMKT Chuyên môn kỹ thuật CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTN Đào tạo nghề DV Dịch vụ HTX Hợp tác KH&CN Khoa học và công nghệLao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh hội LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NT Nông thôn QĐ Quyết định THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng SXKD Sản xuất kinh doanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Giá trị sản lượng và cơ cấu kinh tế Quảng Yên giai đoạn 2008 - 2012 39 Bảng 3.2. Tình hình dân số và LĐ thị Quảng Yên năm 2012 44 Bảng 3.3. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT thị Quảng Yên 2012 47 Bảng 3.4. Phân bổ LĐ và cơ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012 48 Bảng 3.5. Số cơ sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012 49 Bảng 3.6. Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 51 Bảng 3.7. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 52 Bảng 3.8. Chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại cơ sở dạy nghề giai đoạn 2008-2012 54 Bảng 3.9. Tình hình việc làm sau ĐTN của LĐNT giai đoạn 2008-2012 56 Bảng 3.10. Phân tích SWOT cho ĐTN lao động nông thôn 65 Bảng 3.11. So sánh ĐTN truyền thống và ĐTN gắn với việc làm 66 Bảng 4.1. Dự báo về cung LĐ đã qua ĐTN đến 2020 69 Bảng 4.2. Dự báo về cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế năm 2012 của thị Quảng Yên 40 Biểu đồ 3.2. Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế năm 2012 48 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Dân số của thị Quảng Yên năm (2008 - 2012) 45 Đồ thị 3.2. Dân số LĐ của thị Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012) 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm trong việc thực hiện mục tiêu này. Trong quá trình công nghiệp hoá, yêu cầu lao động có kỹ thuật, công nghệ, tri thức ngày càng tăng, nhất là trong thời đại phát triển nền kinh tế tri thức như hiện nay. Những tiêu chuẩn đó đòi hỏi lao động cần được tăng cường đào tạo nghề. Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ. Trong 3 năm đầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có một số sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã vươn ra và chiếm vị trí nhất định trên thị trường thế giới, tuy nhiên, đa số các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam cũng phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ thị trường thế giới vì sản phẩm của Việt nam chủ yếu là sản phẩm thô, hàm lượng đầu tư công nghiệp rất ít, giá rẻ. Đào tạo nghề cho người lao động là một trong những biện pháp cốt lõi để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp trên trường quốc tế. t . Bên cạnh đó, chất lượng lao độngnông thôn nước ta còn quá thấp, trình độ đào tạo nghềnông thôn còn non yếu. [...]... chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị Quảng Yên giai đoạn 2014 - 2020 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề Theo Luật Dạy nghề (2006) nêu rõ: Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học tại các cơ sở dạy nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người lao động để họ... khẩu lao động từ nông thôn Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông thôn; phấn đấu đến năm 2020 lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%” Đặc biệt, tháng 11/2009, Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1956/QĐ-TTg về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. dạng, bao gồm: +đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn; + Đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao; + Đào tạo nghề kèm cặp; đào tạo nghề lưu động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 + Đào tạo có thể thực hiện theo các trình độ: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề 1.1.2.1 Tháng 11/2009, Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1956/QĐ-TTg về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm... nghề cho lao động nông thôn và việc làm cho lao động nông thôn, từ đó tìm ra những mặt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể inh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 - 3.1 inh Bao gồm các LĐNT tham gia học nghề và... Trong hoàn cảnh này, việc đào tạo nghề cho lao động là một đòi hỏi cấp thiết, không chỉ nhằm trước mắt giúp lao động nông thôn tìm được việc làm, mà về lâu dài còn là chìa khoá giải quyết vấn đề công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, giúp cho nông nghiệp Việt Nam hội nhập với thế giới 1.1.3.2 Những vai trò của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề tạo ra nguồn lực chất lượng... trình hoạt động đào tạo nghề cho người lao động chính là những hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực đó 1.1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề Dạy nghề là hoạt động đào tạo đặc thù, khác với các loại hình dạy học và đào tạo hàn lâm khác ở những đặc điểm chủ yếu sau : - Dạy nghề gắn chặt với với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi đào tạo nghề là hết... hoạt động đa dạng ngành nghề của lao động ở khu vực nông thôn ngày càng tăng Trong tổng số người ở độ tuổi lao động có tham gia hoạt động nông nghiệp trong 12 tháng qua thì lao động chuyên nông nghiệp (thuần nông) chiếm 46%; lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác chiếm 32,1% và lao động phi nông nghiệp có hoạt động phụ nông nghiệp chiếm 21,9% (Nguồn : Tổng cục thống kê năm 2011 về cơ cấu ngành nghề. .. dục, đào tạo nghề + Vai trò của đào tạo nghề đối với lao động nông thôn thông qua chính nhu cầu phát triển của nông thôn Nông thôn Việt nam đang trong quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Muốn tiến bước trên con đường công nghiệp hoá, người lao độngnông thôn cần được trang bị những kiến thức hiện đại về nông nghiệp, phải có tác phong kỷ luật lao động công nghiệp, có kỹ năng nghề. .. quả đào tạo nghề nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Quyết định 1956 của chính phủ nêu rõ: Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ... trường xung quanh và hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 + Đào tạo nghề giúp cho LĐ biết được và hiểu được ngành nghề từ đó tạo công ăn việc làm cho người LĐ, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước + Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp cho người LĐ học nghề sẽ hiểu biết được thị trường sản xuất, thị trường LĐ, thị trường buôn . kinh tế Nông nghiệp với đề tài Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh đã được tác giả triển khai nghiên cứu tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là. học viên, học nghề, các hoạt động dạy nghề của các cơ sở đào tạo nghề và của người lao động; Quá trình hoạt động đào tạo nghề cho người lao động chính là những hoạt động đào tạo phát triển. về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông thôn; phấn đấu đến năm 2020 lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội; tỷ lệ lao động

Ngày đăng: 23/06/2014, 00:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Becker(2006),"Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp", Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh.2. ( năm 2012),. http://www.molisa.gov.vn ngày 13/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp
Tác giả: Becker
Năm: 2006
3. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt đề án“ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
4. Chi cục thống kê thị xã Quảng yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008-2012) báo cáo thống kê, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) báo cáo thống kê
Tác giả: Chi cục thống kê thị xã Quảng yên
Năm: 2012
7. Fitzimons(1999), “Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại”, Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại"”, Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề
Tác giả: Fitzimons
Năm: 1999
8. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008-2012) về lao động việc làm, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) về lao động việc làm
Tác giả: Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên
Năm: 2012
9. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008- 2012) về công tác đào tạo nghề, Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm (2008-2012) về công tác đào tạo nghề
Tác giả: Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên
Năm: 2012
12. Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012
Tác giả: Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2012
13. Mạc Văn Tiến và các công sự (2006),“Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đào tạo nghề"”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề
Tác giả: Mạc Văn Tiến và các công sự
Năm: 2006
14. Tổng cục dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2009
15. Tổng cục dạy nghề (2009), Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2009
16. Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2010
17. Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề
Năm: 2005
18. Tổng cục dạy nghề - Swisscontact(2004), Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy, xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy
Tác giả: Tổng cục dạy nghề - Swisscontact
Năm: 2004
19. Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO(2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề
Tác giả: Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO
Năm: 2009
20. Tổng cục thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm(2011), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm(2011)
Tác giả: Tổng cục thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm
Năm: 2011
21. Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012
Tác giả: Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc
Năm: 2012
22. Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012)
Tác giả: Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh
Năm: 2012
23. Unesco(1999), Văn kiện hội nghị thế giới về nghề nghiệp, http://www.huongnghiepviet.com , ngày 16/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị thế giới về nghề nghiệp
Tác giả: Unesco
Năm: 1999
24. Ủy ban nhân dân thị xã (2012), Báo cáo tổng kết công tác của UBND (2008-2012), Quảng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác của UBND (2008-2012)
Tác giả: Ủy ban nhân dân thị xã
Năm: 2012
25. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW(2010), “Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao"”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực
Tác giả: Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Giá trị sản lƣợng và cơ cấu kinh tế Quảng Yên  giai đoạn 2008 - 2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.1. Giá trị sản lƣợng và cơ cấu kinh tế Quảng Yên giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 48)
Bảng 3.2. Tình hình dân số và LĐ thị xã Quảng Yên năm 2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.2. Tình hình dân số và LĐ thị xã Quảng Yên năm 2012 (Trang 53)
Đồ thị 3.1. Dân số của thị xã Quảng Yên năm (2008 - 2012) - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
th ị 3.1. Dân số của thị xã Quảng Yên năm (2008 - 2012) (Trang 54)
Bảng biểu dân số - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng bi ểu dân số (Trang 54)
Đồ thị 3.2. Dân số LĐ của thị xã Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012)  (Nguồn :Chi cục thống kê thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2008 - 2012)  3.1.2.2. - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
th ị 3.2. Dân số LĐ của thị xã Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012) (Nguồn :Chi cục thống kê thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2008 - 2012) 3.1.2.2 (Trang 55)
Bảng 3.3. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT thị xã Quảng Yên 2012  Chỉ tiêu  Đơn vị tính  Số lƣợng - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.3. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT thị xã Quảng Yên 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng (Trang 56)
Bảng 3.4. Phân bổ LĐ và cơ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.4. Phân bổ LĐ và cơ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012 (Trang 57)
Bảng 3.5. Số cơ sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012  Chỉ tiêu - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.5. Số cơ sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012 Chỉ tiêu (Trang 58)
Bảng 3.6. Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.6. Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 (Trang 60)
Bảng 3.7. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.7. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 (Trang 61)
Bảng 3.8. Chất lƣợng đào tạo nghề  LĐNT tại cơ sở dạy nghề   giai đoạn 2008-2012 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.8. Chất lƣợng đào tạo nghề LĐNT tại cơ sở dạy nghề giai đoạn 2008-2012 (Trang 63)
Bảng 3.9. Tình hình việc làm sau ĐTN của LĐNT giai đoạn 2008-2012  TT  Nghề đào tạo  Tổng LĐ - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.9. Tình hình việc làm sau ĐTN của LĐNT giai đoạn 2008-2012 TT Nghề đào tạo Tổng LĐ (Trang 65)
Bảng 3.11. So sánh ĐTN truyền thống và ĐTN gắn với việc làm - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 3.11. So sánh ĐTN truyền thống và ĐTN gắn với việc làm (Trang 75)
Bảng 4.1. Dự báo về cung LĐ đã qua ĐTN đến 2020 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 4.1. Dự báo về cung LĐ đã qua ĐTN đến 2020 (Trang 78)
Bảng 4.2. Dự báo về cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Bảng 4.2. Dự báo về cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w