Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 36 - 44)

1.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Đây là phương pháp sử dụng trong suốt quá trình làm đề tài. Tác giả tiến hành gặp gỡ tra đổi phỏng vấn các chuyên gia về đào tạo nghề; Trưởng phòng thương binh xã hội thị xã Quảng Yên, Giám đốc các Trung tâm dạy nghề, Trạm khuyến nông, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Nông lâm Đông Bắc và Trường trung cấp Xây dựng Quảng Ninh, giáo viên dạy nghề, lãnh đạo các xã phường và nhân dân tham gia công tác dạy nghề và học nghề.

2.2.2.1. Phương pháp Quan sát

- Quan sát có tham gia: Tác giả đang làm tại cơ sở trường cao đẳng nông lâm Đông Bắc nên việc tiếp cập giảng dạy và các hoạt động dạy nghề cho LĐNT là rất thuận lợi, đồng thời quan sát LĐ nông thôn trên địa bàn từ đó tác giả đã chia sẻ những kinh nghiệm không chỉ qua quan sát mà cảm nhận về nhu cầu học nghề và vấn đề việc làm của họ; quan sát thời gian LĐ của hộ gia đình.

- Quan sát không tham gia: Quan sát và đếm các loại LĐ làm việc trong doanh nghiệp, đếm các học sinh sinh viên, học viên tại các lớp học.

2.2.2.2.

- Đối tượng phỏng vấn: Là các đối tượng LĐNT tại các xã phường trên địa bàn thị xã Quảng Yên.

- Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp và của các cơ sở dạy nghề.

Bước 1: Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, liệt kê tất cả các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, các câu hỏi nghiên cứu.

Bước 2: Với mỗi mục tiêu/ câu hỏi nghiên cứu, liệt kê tất cả những câu hỏi có liên quan mà chúng ta muốn trả lời thông qua nghiên cứu của chúng ta.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bước 4: Thiết lập câu hỏi ( bảng câu hỏi) để đạt được thông tin yêu cầu.

2.2.2.3. Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin

+ Các cơ sở đào tạo nghề (6 cơ sở) Trường cao đẳng nông lâm đông bắc , trường trung cấp xây dựng Quảng ninh, Trung tâm GTVL đoàn thanh niên tỉnh Quảng Ninh, Hợp tác xã liên minh tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm hội phụ nữ tỉnh Quảng ninh, Hợp tác xã Dịch vụ Thương mại Hòa Thành.

+ Các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng LĐ bao gồm: Công ty cổ phần chế biến lâm sản Quảng Ninh, Công ty TNHH Tân Vân, Công ty TNHH giầy da Sao vàng, Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Quảng Ninh, HTX Đồng Tâm, HTX rau an toàn Quảng Yên, Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ và Dự án công ty dây cáp điện của Nhật Bản tại phường Đông Mai thị xã Quảng Yên dự kiến bắt đầu hoạt động vào năm 2016 và tuyển dụng hàng nghìn công nhân có tay nghề.

+ Đại diện các hộ nông dân tại thị xã Quảng yên( 70 hộ )

Các xã, phường vùng kinh tế 1 của thị xã Quảng yên gồm: Phường Quảng yên, Phường Cộng Hòa, Phong cốc ,Phong Hải, Hà an, Tân an, Liên Hòa, Hiệp hòa, Minh Thành.

Các xã, phường vùng kinh tế 2 của thị xã bao gồm: Đông Mai, Yên Hải, Tiền an, Yên Giang, Tiền Phong, Nam Hòa.

Các xã, phường vùng kinh tế 3 của thị xã bao gồm: xã Sông Khoai, Hoàng Tân, Liên vị, Cẩm La.

Thu thập và tổng hợp thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thì tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì phải lập trên bảng biểu.Từ đó đưa ra những phân tích nhận xét một cách chính xác có khoa học.

Tác giả có thể sử dụng các phương pháp sau; a. Phương pháp thống kê đồ thị

b. Phương pháp thống kê tổng hợp phân tích c. Phương pháp logic trong nghiên cứu

2.2.3. (PRA)

PRA là viết tắt của 3 từ tiếng anh: Praticipatoroy Rural Appraisal.

Phương pháp này nhằm khuyến khích, lôi cuốn người dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức kinh nghiệm trong cuộc sống của họ về công việc hàng ngày và tình hình phát triển đào tạo nghề để cùng người dân tìm ra những giải pháp phát triển đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho LĐNT nhằm cải thiện đời sống của người dân tại địa phương.

2.3.1.

- Tình hình về lao động nông thôn được đánh giá thông qua chỉ tiêu như sau:

-Tình hình về việc làm của lao động nông thôn được đánh giá qua chỉ tiêu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các chỉ tiêu này cho chúng ta biết số lượng về LĐNT hiện đang có và số lượng LĐNT có việc làm, thất nghiệp của LĐNT từ đó chúng ta có thể đánh giá thực trạng và dự báo khả năng nguồn LĐNT trong những năm tới để có định hướng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tìm kiếm việc cho lao động nông thôn phù hợp với trình độ của người lao động.

- Phân bổ thời gian của hộ gia đình trong năm bao gồm thời gian của lao động nông thôn tham gia làm việc và tổng số thời gian thời gian LĐ nông nhàn, thời gian thất nghiệp của LĐNT…

- Thu nhập của hộ gia đình trong năm: Nhằm đánh giá mức độ thu nhập bình quân so với mặt bằng chung và có giải pháp đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người LĐ một cách có hiệu quả hơn đối với LĐNT có thu nhập thấp.

2.3.2.

Chỉ số học sinh

học nghề LĐNT =

Số lượng học sinh học nghề LĐNT Tổng số học sinh trong độ tuổi học nghề Xác định chỉ tiêu này nói lên trình độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn để từ đó có giải pháp, cơ chế chính sách giải quyết thỏa đáng nhu cầu học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp xác định được tốc độ phát triển bình quân nhu cầu học nghề của LĐNT để việc đào tạo nghề và những việc làm cho người LĐ một cách hiệu quả hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xác định được nhu cầu LĐ qua đào tạo nghề của các cơ sở xuất, kinh doanh, dịch vụ sẽ có cơ sở xác định chỉ tiêu đào tạo nghề; xác định được tốc độ phát triển bình quân nhu cầu LĐ của cơ sở sản xuất, kinh doanh, để đặt hàng đào tạo nghề với các cơ sở dạy nghề. Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng nhằm đánh giá năng lực sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp qua đó sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước dự báo được nhu cầu sử dụng lao động và dự báo được cung lao động cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Chỉ tiêu lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề được thể hiện qua các thời gian được các đơn vị quản lý đánh giá thông qua báo cáo thể hiện bằng cách tính bình quân LĐNT qua các năm được thể hiện qua công thức.

Công thức tính: Trong đó

: Số lượng LĐNT đã học nghề bình quân

: Số lượng LĐNT đã học nghề trong thời gian thứ i : Độ dài thời gian ( ngày, tháng, quý, năm)

Để đánh giá mức độ điển hình của tốc độ phát triển đối với sự biến động của hiện tượng cụ thể đó là tốc độ phát triển bình quân nhu cầu LĐ của cơ sở sản xuất, kinh doanh, để đặt hàng đào tạo nghề với các cơ sở dạy nghề và chỉ tiêu này có thể xác định bằng cách bình quân hóa tốc độ phát triển từng kỳ.

Công thức tính:

Trong đó

: Tốc độ phát triển bình quân nhu cầu LĐ : Các tốc độ phát triển liên hoàn nhu cầu LĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

: Tương ứng là mức độ ( LĐNT đã qua đào tạo nghề) kỳ báo cáo và mức độ kỳ gốc của dãy số thời gian.

2.3.4.

Chỉ tiêu này giúp chúng ta giải quyết được bài toán cân bằng cung cầu giữa nhu cầu học nghề và khả năng đào tạo nghề của cơ sở đào tạo nghề; Xác định được tốc độ phát triển khả năng đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo nghề để bổ sung năng lực đào tạo nghề.

Công thức tính Tốc độ phát triển liên hoàn:

Trong đó:

T: Tốc độ phát triển về khả năng đào tạo nghề của các cơ sở Yn: Là số liệu đào tạo nghề của kỳ nghiên cứu

Y1 : Là số liệu đào tạo nghề của kỳ liền kề trước đó. Công thức tính Tốc độ phát triển định gốc:

Trong đó:

T: Tốc độ phát triển định gốc về khả năng đào tạo nghề của các cơ sở. Y1: Là số liệu đào tạo nghề của kỳ báo cáo

Y0 : Là số liệu đào tạo nghề của kỳ gốc

Công tác đào tạo nghề cũng được đánh giá về số lượng nghề đào tạo, số lượng LĐ được đào tạo và chưa được đào tạo được thể hiện qua giá trị tuyệt đối. Và giá trị tuyệt đối là thể hiện cụ thể về quy mô số lượng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc về một hiện tượng kinh tế xã hội.

Công thức tính :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Quy mô, số lượng LĐNT học nghề (đơn vị tính) Yn - Số lượng lao động nông thôn học nghề kỳ nghiên cứu Y1 - Số lượng lao động nông thôn học nghề kỳ trước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)