Dự báo nhu cầu lao động và nhu cầu lao động đào tạo nghề giai đạo

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 77 - 81)

1.

4.1.2.Dự báo nhu cầu lao động và nhu cầu lao động đào tạo nghề giai đạo

2014-2020

Về dự báo khả năng tăng trưởng kinh tế, Quảng Yên đưa ra 2 phương án tăng trưởng giai đoạn 2014-2020

* Phương án tăng trưởng nhanh

+ Giá trị sản xuất (giá cố định 2010): đến năm 2020 đạt 17,2%, đến năm 2030 đạt 19%.

+ Thu nhập bình quân đầu người: Đến năm 2020 đạt 3984USD, đến năm 2030 đạt 15.412USD.

+ Cơ cấu kinh tế: Đến năm 2020, khu vực kinh tế công nghiệp đạt 67,3%, khu vực dịch vụ đạt 23,1%, khu vực nông nghiệp đạt 9,6%; đến năm 2030, khu vực kinh tế công nghiệp đạt 69,3%, khu vực dịch vụ đạt 28%, khu vực nông nghiệp đạt 2,7%.

* Phương án tăng trưởng khá

+ Giá trị sản xuất (giá cố định 2010): đến năm 2020 đạt 15,4%, đến năm 2030 đạt 16,5%.

+ Đầu tư cuối kỳ: Đến năm 2020 đạt 8851 tỷ đồng, đến năm 2030 đạt 54.787 tỷ đồng.

+ Thu nhập bình quân đầu người: Đến năm 2020 đạt 3380USD, đến năm 2030 đạt 11.586USD.

+ Cơ cấu kinh tế: Đến năm 2020, khu vực kinh tế công nghiệp đạt 65%, khu vực dịch vụ đạt 22,7%, khu vực nông nghiệp đạt 12,3%; Đến năm 2030,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khu vực kinh tế công nghiệp đạt 67%, khu vực dịch vụ đạt 28%, khu vực nông nghiệp đạt 4,7%.

Trong điều kiện kinh tế thế giới chưa hoàn toàn thoát khỏi suy thoái và khả năng phục hồi còn chậm, sản xuất- kinh doanh trong nước hiện nay đang còn gặp nhiều khó khăn khả năng phục hồi kinh tế trong vòng 3-4 năm nữa, chúng tôi cho rằng thị xã Quảng Yên nên lựa chọn phương án tăng trưởng khá là phù hợp. Dự báo cung cầu LĐ qua ĐTN tại thị xã Quảng yên giai đoạn 2014-2020

Dựa trên cơ sở phương án tăng trưởng khá, trên cơ sở dự báo tổng cung LĐ, dựa vào phương pháp dự báo cung LĐ đào tạo nghề, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số dự báo về tổng cung LĐ qua đào tạo nghề chung toàn thị xã, theo 3 lĩnh vực ; Nông-lâm,ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại-dịch vụ.

Bảng 4.1. Dự báo về cung LĐ đã qua ĐTN đến 2020

Đơn vị tính : Người Chỉ tiêu Năm 2016 2018 2020 Tổng LĐ các ngành 94.345 96.211 98.230 LĐ đã đào tạo nghề 56.786 63.252 69.716 LĐ nông, lâm, ngư nghiệp 15.463 18.432 20.125 LĐ công nghiệp, XD 18.670 20.543 22.230 LĐ thương mại dịch vụ 22.653 24.277 27.361

(Nguồn: Báo cáo của UBND thị xã Quảng Yên)

Dự báo tổng cung LĐ qua đào tạo nghề tăng nên đáng kể năm 2016 là 56.786 người đến năm 2020 là 69.716 người ( tăng 12.930 người) như vậy đào tạo nghề bình quân mỗi năm sẽ tăng lên 3000-4000 người trong đó chủ yếu LĐNT một phần chuyển đổi sang hướng công nghiệp, thương mại dịch vụ và một phần để giải quyết việc làm tại chỗ đối với người LĐ cao tuổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề;

Trên cơ sở dự báo tổng cầu LĐ chung, chúng ta dự báo được tổng cầu LĐ qua ĐTN chung các lĩnh vực và dự báo cầu LĐ qua đào tạo nghề theo 3 lĩnh vực: Nông,lâm, ngư nghiệp; Công nghiệp,Xây dựng; Thương mại, dịch vụ; Sử dụng kết quả điều tra, áp dụng phần mềm Excel để tính toán, kết quả dự báo như sau

Bảng 4.2. Dự báo về cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020

Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu Năm

2016 2018 2020

Tổng LĐ các ngành 94.345 96.211 98.230

LĐ đào tạo nghề 56.786 63.252 69.716 LĐ nông, lâm, ngư nghiệp 13.462 17.132 18.725 LĐ công nghiệp, XD 19.370 21.543 23.030 LĐ thương mại dịch vụ 23.954 24.577 27.961

(Nguồn: Báo cáo của UBND thị xã Quảng Yên )

Qua bảng trên cho thấy rõ xu hướng: nhu cầu LĐ đào tạo nghề ở ngành dịch vụ thương mại tăng nhanh nhất, sau đó đến nhu cầu LĐ đào tạo nghề ở ngành công nghiệp, tăng chậm nhất là nhu cầu LĐ đào tạo nghề ở ngành nông, lâm ngư nghiệp.

4.2. Đ và mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thôn Yên giai đoạn 2014-2020

Có thể nói, chưa bao giờ vấn đề đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại được Đảng và Nhà nước cũng như các ngành các cấp quan tâm như hiện nay. Nghị quyết số 26-NQ-TW ngày 5-8- 2008 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn và Đề án đào tạo nghề cho LĐNT của Chính phủ theo QĐ/1956

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngày 27/11/2009 đã đề ra định hướng và mục tiêu và định hướng đối với công tác đào tạo nghề nói chung trong cả nước cũng như nói riêng đối với thị xã Quảng Yên như sau:

-

, nông thôn, giúp nông dân tìm việc làm và nâng cao thu nhập và mức sống. Mục tiêu tổng quát là:

. - Đối tượng của đào tạo nghề (theo Đề án 1956) là l

- Để thực hiện các mục tiêu trên, Nhà nước đã đề ra đồng bộ các chính sách đối với người học nghề, chính sách đối với người dạy nghề (bao gồm giáo viên, giảng viên trong các cơ sở dạy nghề; cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp…), và chính sách đối với các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Cần đi sâu chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo năng lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường LĐ; Gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thị xã và của từng địa phương. Một trong những khác biệt của đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 so với các chương trình, dự án trước đó về dạy nghề cho nông dân, là yêu cầu cao về “đầu ra”. Theo mục tiêu của Đề án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1956, từ nay đến năm 2015, 70% số lao động nông thôn sau khi được đào tạo nghề có việc làm phù hợp với nghề được đào tạo và tỷ lệ này đạt được là 80% vào những năm sau đó. Để đạt được yêu cầu này, vấn đề được đặt lên hàng đầu là điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn.

- Đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT khi tốt nghiệp tìm ngay được việc làm.

- Tập trung đào tạo các ngành nghề mà doanh nghiệp, xã hội đang có nhu cầu, chú trọng các ngành như: điện, may, cơ khí, chế biến nông lâm thủy sản. du lịch...

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 77 - 81)