Đặc điểm Yên:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 53 - 92)

1.

3.1.2.Đặc điểm Yên:

3.1.2.1.

a. Dân số: Dân số của toàn thị xã Quảng Yên năm 2012 là 141.132 người (nữ chiếm 51%, nam 49%), với 36.188 hộ gia đình (bình quân 3,9 người /hộ), dân số thành thị là 14.899 người (chiếm 10,56%), dân số nông thôn 124.697 người (chiếm 89,44%). Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân trong 5 năm là 1,1%, mỗi năm tăng khoảng 1.552 người.

b. Lao động: Năm 2012 toàn thị xã có nguồn Lao động 98.311 LĐ (chiếm 69,66% dân số của thị xã), số người trong độ tuổi LĐ là 85.340 người (chiếm 86,81%), trong đó người có khả năng LĐ là 80.560 người (chiếm 94,4% số người trong độ tuổi LĐ), người mất khả năng LĐ là 4.780 người (chiếm 5,6% số người trong độ tuổi LĐ); Số người ngoài độ tuổi có tham gia LĐ là 12.971 người (chiếm 13,19%): Dân số và lao động của thị xã năm 2012 thể hiện ở bảng, biểu:

Bảng 3.2. Tình hình dân số và LĐ thị xã Quảng Yên năm 2012

Chỉ tiêu Năm 2012

Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu(%)

1. Tổng dân số 141.132 100

a.Dân số chia theo giới tính 141.132 100

-Dân số nam 69.155 49

-Dân số nữ 71.977 51

b.Dân số chia theo khu vực 141.132 100

Khu vực thành thị 14.899 10,56

Khu vực nông thôn 124.697 89,44

2.Nguồn lao động 98.311 100

a.Số người trong độ tuổi 85.340 86,81

Trong đó: Có khả năng LĐ 80.560 94,4

Mất khả năng LĐ 4.780 5,6

b.Số người ngoài độ tuổi LĐ 12.971 13,19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Căn cứ vào chi cục thống kê của thị xã Quảng Yên về dân số qua các năm từ 2008- 2012 cho ta bảng thống kê như sau về tổng dân số.

Bảng biểu dân số

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Dân số(ngƣời) 131.772 135.703 136.250 139.580 141.132

(Số liệu thống kê của chi cục thống kê thị xã Quảng Yên)

Đơn vị tính: Nghìn người

Đồ thị 3.1. Dân số của thị xã Quảng Yên năm (2008 - 2012)

(Nguồn : Chi cục thống kê thị xã Quảng Yên 2008-2012)

Dân số của thị xã Quảng Yên qua 5 năm tăng lên rất nhanh năm 2008 là 128. 772 người thì đến năm 2012 là 141.132 người tức là tăng lên 12.360 người từ đó nguồn Lao động của thị xã qua 5 năm cũng tăng lên qua các năm cụ thể ta có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng biểu dân số LĐ của thị xã.

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dân số LĐ

(người) 82.365 86.078 94.545 95.213 98.311

(Số liệu thống kê chi cục thống kê thị xã Quảng Yên)

Đơn vị tính: nghìn người 70 75 80 85 90 95 100 2008 2009 2010 2011 2012 82.365 86.078 94.545 95.213 98.311 Dân số LĐ

Đồ thị 3.2. Dân số LĐ của thị xã Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012)

(Nguồn :Chi cục thống kê thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2008 - 2012) 3.1.2.2.

Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật của LĐNT thấp hơn so với mức chung của cả thị xã. Có đến trên 65% - 75% LĐNT chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp nào và có khoảng trên 25% - 30% LĐNT đã đào tạo về chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp, vì thế khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm đối với nhóm LĐ này là rất khó khăn. Thêm vào đó là lề lối làm ăn tủn mủn, nhỏ lẻ, thiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ý thức tôn trọng kỷ luật lao động thiếu tính chủ động, sang tạo của người nông dân… Trình độ học vấn, tri thức, các kiến thức về thị trường, luật pháp, về khoa học-kỹ thuật là rất hạn chế …

Bảng 3.3. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT thị xã Quảng Yên 2012

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng

Tổng số LĐ Ngƣời 98.311

1.Trình độ học vấn Người 98.311

1.1 Chưa tốt nghiệp tiểu học % 7,5

1.2 Đã tốt nghiệp tiểu học % 20,1

1.3 Đã tốt nghiệp THCS % 61,8

1.4 Đã tốt nghiệp THPT % 10,6

2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật Người 98.311

2.1 Không có trình độ CMKT % 58,2

2.2 Chứng nhận học nghề dưới 3 tháng % 10,3

2.3 Sơ cấp nghề % 17,7

2.4 Trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp % 8,7 2.5 Cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp % 3,6

2.6 Đại học và trên đại học % 1,5

(Nguồn: Tổng hợp chi cục Thống kê Thị xã Quảng Yên năm 2012)

3.1.2.3.

Cơ cấu phân bổ LĐ của thị xã Quảng Yên trong những năm qua như sau: vẫn tập trung chủ yếu là LĐ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, tuy nhiên LĐ của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm dần, lao động trong công nghiệp, thương mại dịch vụ cũng đang có xu hướng tăng lên nhanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4. Phân bổ LĐ và cơ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Tổng LĐ các ngành 86.935 100 89.766 100 91.350 100

LĐ nông, lâm, ngư nghiệp 64.750 74,48 62.436 69,55 58.685 64,24

LĐ công nghiệp, xây dựng 5.200 5,98 6.765 7,54 8.887 9,73

LĐ thương mại, DV 16.985 19,54 20.575 22,91 23.778 28,03

(Nguồn: Phòng Lao động TB&XH thị xã Quảng Yên năm 2008,2010,2012 )

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế năm 2012

(Nguồn : Phòng Lao động TB&XH thị xã Quảng Yên năm 2012) 3.1.2.4.

Số LĐ nhiều nhất vẫn là LĐ trong khối kinh tế hộ gia đình, số lao động trong khu vực này cũng tăng một cách đều đặn qua các năm. Tiếp đó là số lao động trong các công ty, các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần chiếm số lao động lớn thứ hai, số lao động của các công ty này cũng có xu hướng tăng lên qua các năm. Số lao động trong các HTX chiếm vị trí lớn thứ ba, số lao động ở khu vực này cũng tăng dần lên. Số lao động của khối DNTN là ít hơn cả (Xem bảng 3.4)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chi tiết số liệu về LĐ theo các khối kinh tế được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 3.5. Số cơ sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012 Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012

Số lƣợng (cơ sở) Số LĐ (ngƣời) Số lƣợng (cơ sở) Số LĐ (ngƣời) Số lƣợng (cơ sở) Số LĐ (ngƣời) Tổng số 2.556 21.458 2.875 25.012 3.120 28.180 1.Khối DN 40 4.856 54 6.902 70 8.050 -DN tư nhân 15 276 19 342 27 494 -Công ty TNHH 16 2.880 21 3.780 25 4.370 -Công ty cổ phần 9 1.700 14 2780 18 3.186 2.Khối kinh tế HTX 22 1760 29 2175 35 2730 3.Khối kinh tế hộ 2494 14.842 2792 15.935 3015 17.400

(Nguồn: Phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên năm 2008,2010,2012)

3.2.

Yên từ 2008 đến nay

3.2.1. Một số kết quả đạt được trong đào tạo nghề thời gian vừa qua

Nghị quyết số 26-NQ-TW ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn và Đề án 1956/QĐ- TTg về “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” được triển khai trong cả nước cũng như Yên. Sau 4 năm triển khai Nghị quyết, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Yên bước đầu đã thu được kết quả nhất định.

3.2.1.1.

ông

thôn đã kết hợp sử dụng như; (trung cấp

nghề và cao đẳng nghề, sơ cấp nghề), đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao… Việc áp dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy nghề như vậy là phù hợp với trình độ rất khác biệt của lao động tại thị xã Quảng Yên, tạo điều kiện cho lao động ở mọi nấc thang phát triển đều có thể tham gia và tiếp nhận sự đào tạo. Đây cũng là ưu điểm nổi bật trong kết quả đào tạo thời gian qua tại Quảng Yên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên, cũng cần thấy rõ là; hình thức đào tạo nghề ngắn hạn (sơ cấp nghề) vẫn chiếm chủ yếu và là hình thức đào tạo nghề thường xuyên trong những năm qua ở thị xã Quảng Yên. Hình thức này chiếm khoảng trên 1000 LĐ/hàng năm trong những năm gần đây.

Trình độ sơ cấp nghề rất phù hợp với khả năng tài chính, trình độ văn hoá còn thấp của đa số lao động nông thôn ở thị xã. Nhà nước đã hỗ trợ kinh phí đào tạo, phụ cấp cho người học nghề trong khi đó học cao đẳng nghề và trung cấp nghề phải tự túc học nghề. Hình thức đào tạo này cũng đòi hỏi thời gian ngắn nên khá phù hợp với đa số lao động nông thôn cần kiếm việc làm ngay hoặc tự tạo việc làm nhanh, thích ứng với nhu cầu thay đổi nhanh của thị trường việc làm.

Trong khi đó, lao động nông thôn tham gia học nghề trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề hàng năm không đáng kể, chủ yếu là các đối tượng lao động tuổi đời lớn hơn và bộ đội xuất ngũ chưa có việc làm, họ có nhiều thời gian học hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn thường không tuyển dụng lao động lớn tuổi, hơn nữa đào tạo nghề trung cấp và cao đẳng phải tự túc học nghề, cho nên hình thức đào tạo nghề này cũng không được lựa chọn nhiều tại thị xã.(Xem bảng 3.6).

3.2.1.2. Mô hình đào tạo nghề khá linh hoạt

Mô hình đào tạo nghề ở thị xã Quảng Yên, đã thực hiện khá linh hoạt. Các cơ sở đào tạo nghề đã quan tâm, điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề, thị trường LĐ, trên cơ sở đó điều chỉnh, xây dựng cơ cấu ngành, nghề đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị trường LĐ. Đặc biệt, thị xã đã thực hiện mô hình liên kết đào tạo giữa các cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp và đây được đánh giá là mô hình khá hiệu quả. Các cơ sở đào tạo nghề đã thực hiện đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Các cơ sở đào tạo nghề này đã phối hợp với các doanh nghiệp tuyển dụng LĐ để tổ chức liên kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp ngược lại liên kết với các cơ sở đào tạo nghề để các cơ sở đào tạo đào tạo công nhân theo yêu cầu tay nghề, trình độ, công nghệ cho doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động dạy nghề cho nông dân và lao động nông thôn không chỉ huy động các giáo viên của các cơ sở chuyên dạy nghề, mà còn thu hút được sự tham gia của các giáo viên dạy trường đại học, các nghệ nhân của những làng nghề có tiếng (ví dụ như nghệ nhân của các làng nghề làm bánh tráng, nem chạo ở Quảng Yên).

Tuy nhiên việc triển khai đào tạo theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp đã được triển khai ở thị xã Quảng Yên nhưng vẫn chưa được nhiều và đồng bộ; Có khoảng 21,22% LĐNT được đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp và tập trung chủ yếu vào các nhóm nghề công nghiệp như may mặc, cơ khí, điện, đan lưới…

Bảng 3.6. Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính: Người Trình độ đào tạo nghề Số lƣợng LĐNT đƣợc đào tạo 2008 2009 2010 2011 2012 Cao đẳng nghề 115 130 150 188 180 Trung cấp nghề 100 150 278 290 300 Sơ cấp nghề (3 tháng) 750 835 1.080 1.120 1.300 Đào tạo dưới 3 tháng 120 180 200 215 220

Tổng cộng 1.085 1.295 1.708 1.813 2.000

(Nguồn: Phòng Lao động TB&XH Thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2008-2012) 3.2.1.3. Cơ cấu đào tạo theo ngành nghề

Theo báo cáo của phòng LĐTBXH thị xã Quảng yên, hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề chủ yếu học các nghề cơ khí, tin học, điện… Đào tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghề cho LĐNT 3 tháng và dưới 3 tháng chủ yếu là các ngành nghề như, đan lưới, chế biến, may mặc, chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp…

Lao động được đào tạo thuộc nhóm nghề công nghiệp dịch vụ luôn tăng nhanh nhất, bởi vì tiến trình công nghiệp hoá ở thị xã đang diễn ra nhanh chóng. Thêm vào đó, LĐ bị nhà nước thu hồi đất phải chuyển đổi nghề nghiệp sang nhóm nghề phi nông nghiệp cũng có xu hướng tăng lên, chẳng hạn như nghề may mặc công nghiệp, đan lưới tăng nhanh, vì đây là nhóm nghề phi nông nghiệp giúp bà con kết hợp tận dụng thời gian những lúc nông nhàn để từ đó tăng thêm thu nhập cho kinh tế gia đình. Lao động được đào tạo trong các nhóm nghề nông nghiệp cũng có xu hướng tăng lên, nhưng với tốc độ kém hơn. Chẳng hạn như việc đào tạo nghề cho bà con để thực hiện một số dự án trồng rau quả an toàn như Dự án trồng rau tại xã Sông Khoai, Dự án trồng hoa ở xã Tiền an, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi cho lao động ở các trang trại lớn và nhỏ về chăn nuôi các loại gia súc gia cầm và nhiều các đầm nuôi trồng thủy sản chính …

Bảng 3.7. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính: Người Nhóm nghề Năm Tốc độ phát triển(%) 2008 2009 2010 2011 2012 2009 / 2008 2010 / 2009 2011 / 2010 2012/ 2011 May CN 250 278 320 325 360 111.20 115.11 101.56 110.77 Cơ khí 80 75 100 110 115 93.75 133.33 110.00 104.55 Điện 110 120 175 190 215 109.09 145.83 108.57 113.16 Tin học 70 80 85 100 120 114.29 106.25 117.65 120.00

Đan lưới,Lái Tàu 70 90 150 160 190 128.57 166.67 106.67 118.75

Tiểu thủ CN 125 165 180 230 240 132.00 109.09 127.78 104.35

Chế biến 150 126 190 220 250 84.00 150.79 115.79 113.64

Trồng trọt 110 161 238 223 250 146.36 147.83 93.70 112.11

Chăn nuôi 120 200 270 255 260 166.67 135.00 94.44 101.96

Tổng cộng 1.085 1.295 1.708 1.813 2.000 119.35 131.89 106.15 110.31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quy mô đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn thị xã Quảng Yên tăng nhanh từ 1.085 LĐ từ năm 2008 đến năm 2012 là 2.000 người, số lượng LĐNT được học nghề đã tăng 915 LĐ từ năm 2008 đến năm 2012 qua từng năm đều tăng lên cụ thể năm 2009 so với năm 2008 đạt 119,35% ( tức tăng lên 19,35%) tương ứng số lượng là 210 người đến năm 2010 số lượng LĐNT được đào tạo so với năm 2009 đạt 131,89% (tức tăng lên 31,89%) tương ứng với số lượng LĐNT được đào tạo là 413 người và lần lượt các năm 2011 so với 2010; năm 2012 so với 2011 lần lượt là 106,15%; 110,31%. Cơ cấu nhóm ngành nghề đào tạo giai đoạn 2008-2012 cụ thể như sau:

+ Nhóm ngành công nghiệp, xây dựng: Từ 2008-2012 đã đào tạo được 2.832 LĐ, chiếm 35,84% trong tổng số lao động được đào tạo.

+ Nhóm ngành thương mại dịch vụ: Đào tạo được 2.982 LĐ chiếm 37,75% trong tổng số lao động được đào tạo.

+ Nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp: Đào tạo được 2.087 LĐ, chiếm 26,41% trong tổng số lao động được đào tạo.

3.2.1.4. Cơ cấu đào tạo theo địa phương

Đã hỗ trợ dạy nghề cho

. LĐNT bình quân học nghề của xã, phường là 416 LĐ/ 1 xã, phường. Tất cả các xã phường được đào tạo nghề cho LĐNT đều dựa theo điều kiện từng vùng để lựa chọn học nghề cụ thể những vùng ven biển LĐNT sẽ chọn học các nghề về nuôi trồng thủy sản, lái tàu, đan lưới…vùng đồng bằng của xã LĐNT chọn học các nghề về nông lâm nghiệp, công nghiệp phục vụ cho các nhà máy công nghiệp, LĐNT ở ven đường thì học các nghề về thương mại dịch vụ pha chế, nấu ăn… Nhìn chung, việc đào tạo nghề đã dựa theo nhu cầu của người dân trong địa bàn xã, nhằm mục đích để mỗi người dân sẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trang bị cho mình một nghề nghiệp tự phát huy được khả năng nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình.

3.2.1.5. Chất lượng và hiệu quả dạy nghề cho LĐNT

Chất lượng dạy nghề cũng đã được nâng cao một bước. Bên cạnh việc đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề, các cơ sở đào tạo nghề đã chú ý đến việc giáo dục đạo đức, an toàn vệ sinh LĐ, ý thức công nhân và tác phong công nghiệp cho LĐNT. Lao động nông thôn còn bước đầu được trang bị những kiến thức về khởi sự doanh nghiệp và để lao động nắm bắt được kiến thức về kinh doanh có thể tự tạo việc làm cho bản thân. Chất lượng đào tạo nghề được đánh giá qua mức độ đáp ứng mục tiêu đề ra. Một số cơ sở dạy nghề của thị xã đã thực hiện chuẩn đầu ra của các khóa học là kiến thức, kỹ năng, năng lực mà học viên tốt nghiệp khóa học đạt được, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh (Trang 53 - 92)