1.
4.3.11. Áp dụng một số mô hình đào tạo nghề theo vùng
Áp dụng một số mô hình đào tạo nghề mà đã bước đầu triển khai có hiệu quả, như mô hình đào tạo nghề cho lao động theo vùng (đối với Quảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Yên là mô hình đào tạo theo vùng kinh tế biển), như mô hình có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp; mô hình dạy nghề cho lao động trong các làng nghề (sự phối hợp giữa địa phương, các cơ sở dạy nghề và các làng nghề); mô hình dạy nghề ngắn hạn cho người nông dân ở cộng đồng (sự phối hợp giữa địa phương, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư)…
4.4.
4.4.1.
- Nhà nước cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT hàng năm và xây dựng một chương trình toàn diện về phát triển công tác ĐTN cho LĐNT trong chương trình tổng thể về CNH - HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Tăng cường ngân sách và kinh phí cho đào tạo nghề ở vùng nông thôn. Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là chính sách hỗ trợ đúng mức cho các giáo viên dạy nghề ở nông thôn; hay mức hỗ trợ đáng kể cho đối tượng nghèo,
- Chính phủ cần có chỉ đạo trong việc xây dựng thực hiện đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp để các DN nhất là các tập đoàn tổng công ty lớn trước khi đầu tư dự án lớn ở địa phương nào, phải báo cáo cụ thể về phương án kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực cũng như có trách nhiệm trong việc đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực.
4.4.2. , x
- Cần có sự “vào cuộc” mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị ở địa phương. Nhận thức đúng về đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
là cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, năng suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, ở địa phương nào có sự quan tâm của cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền và sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội… thì ở đó công tác dạy nghề cho nông dân và lao động nông thôn đạt được kết quả mong muốn.
Nâng cao vai trò của chính quyền cấp xã, cấp huyện trong công tác đào tạo nghề cho nông dân ở địa phương, như việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy n - - “khâu” và các cấp ngành; c T; c . 4.3.3. -
, cán bộ tuyên truyền phải am hiểu chính sách, nắm được thông tin về ĐTN và khả năng giải quyết việc làm sau học nghề để thông tin đầy đủ kịp thời cho người LĐNT. Đặc biệt, công tác giải thích tuyên truyền học nghề hết sức quan trọng để người nông dân tích cực trong việc tham gia học nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- (
) để học viên tốt nghiệp có thể tìm ngay được việc làm. Công tác hướng nghiệp cần được phát triển mạnh hơn tại các cơ sở đào tạo nghề.
- .
Tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý về đào tạo nghề.
- .
- Làm phong phú và nâng cao chất lượng của các chương t nghề để phù hợp với điều kiện hiện nay và trong tương lai.
-
thấy được những khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm.
4.3.4.
-
. - Các doanh nghiệp
của cơ sở đào tạo nghề. Tạo điều kiện thuận lợi để cho LĐNT học nghề tham gia thực hành tại Doanh nghiệp.
- Có những kế hoạch bao tiêu lại sản phẩm của LĐNT sau khóa học, liên kết tìm kiếm với các doanh nghiệp khác để bao tiêu sản phẩm. Chủ động phát triển thị trường để mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho LĐNT.
-Xây dựng hình thức thanh toán lương phù hợp với người đã qua đào tạo nghề và chưa qua đào tạo nghề để từ đó kích thích LĐNT học nghề…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐNT đóng vai trò trung tâm trong việc xây dựng thị xã Quảng yên trở thành một thị xã công nghiệp hiện đại, nông nghiệp phát triển mạnh và bền vững trong giai đoạn 2014-2020. Đẩy mạnh đào tạo nghề cho LĐNT là chìa khoá để công nghiệp hoá nông thôn, góp phần tích cực xây dựng người lao động nông nghiệp mới hiện đại. giải quyết được việc làm cho người LĐNT, nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Trong những năm qua, đào tạo nghề cho LĐNT tại thị xã Quảng Yên đã đạt được nhiều kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề của thị xã Quảng Yên vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế, bất cập, như: mô hình đào tạo nghề gắn với các DN đã được đề cập đến và bắt đầu khởi động, nhưng hiệu quả và kết quả đạt được còn chưa cao; hình thức đào tạo nghề chủ yếu vẫn là đào tạo ngắn hạn, ở trình độ sơ cấp; chương trình đào tạo nghề và nội dung đào tạo nghề còn nghèo nàn, còn thiếu những kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, về thị trường trong nước và thế giới,
chất lượng; kinh phí đàu tư nói chung cho đào tạo nghề LĐNT của nhà nước còn thấp, qui hoạch đào tạo nghề chưa bài bản và lâu dài...
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Quảng Yên trong thời gian tới, theo chúng tôi cần có một số giải pháp kịp thời nhằm đổi mới công tác dạy nghề ở thị xã, cần có sự vào cuộc của các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, cũng như các cơ sở đào tạo nghề trong vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Các giải pháp đó là: Cần có qui hoạch và kế hoạch dài hạn cho
g nông thôn ở thị xã Quảng Yên; cần đi sâu chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo năng lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu của doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệp và thị trường LĐ; vấn đề được đặt lên hàng đầu là điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn;
; hỗ trợ lao động nông thôn học nghề;
-
; cần cải tiến các hình thức đào tạo nghề, tăng cường những hình thức đào tạo nghề dài hạn với trình độ trung cấp và cao đẳng…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Becker(2006),"Mối tương quan học vấn - nghề nghiệp", Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. ( năm 2012),
. http://www.molisa.gov.vn ngày 13/02/2012.
3. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt đề án“ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020“, Hà Nội.
4. Chi cục thống kê thị xã Quảng yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008-2012) báo cáo thống kê, Quảng Yên.
5. Đảng bộ Thị xã Quảng Yên(2013), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Quảng Yên, "cải cách hành chính và đào tạo nguồn nhân lực", Quảng Yên.
6. Hội đồng nhân dân thị xã (2013), Nghị Quyết Hội đồng nhân dân thị xã Quảng Yên khóa XVIII,“Về định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quảng Yên.
7. Fitzimons(1999), “Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại”, Dự án tăng cường các Trung tâm dạy nghề, XN in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm
(2008-2012) về lao động việc làm, Quảng Yên.
9. Phòng Lao động TBXH thị xã Quảng Yên(2012), Báo cáo 5 năm (2008- 2012) về công tác đào tạo nghề, Quảng Yên.
10. Quốc hội (1994), Luật Lao động, Hà Nội. 11. Quốc hội (2006), Luật Lao động, Hà Nội.
12. Sở Lao động TBXH tỉnh Quảng Ninh(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh.
13. Mạc Văn Tiến và các công sự (2006),“Khảo sát đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
14. Tổng cục dạy nghề (2009), Báo cáo hoạt động dạy nghề, Hà Nội. 15. Tổng cục dạy nghề (2009), Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề, Hà Nội.
16. Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo điều tra giáo viên dạy nghề, Hà Nội. 17. Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế
quốc tế về dạy nghề, Hà Nội .
18. Tổng cục dạy nghề - Swisscontact(2004), Thiết kế và tổ chức khóa tập huấn kỹ năng giảng dạy, xí nghiệp in số 2, Thành phố Hồ Chí Minh. 19. Tổng cục dạy nghề - Tổ chức lao đông quốc tế ILO(2009), Tài liệu bồi
dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội.
20. Tổng cục thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm(2011), Hà Nội.
21. Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc(2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh.
22. Trường Trung cấp nghề Xây dựng Quảng ninh (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2008-2012), Quảng Ninh.
23. Unesco(1999), Văn kiện hội nghị thế giới về nghề nghiệp,
http://www.huongnghiepviet.com , ngày 16/02/2012.
24. Ủy ban nhân dân thị xã (2012), Báo cáo tổng kết công tác của UBND (2008-2012), Quảng Yên.
25. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW(2010), “Phát triển đội ngũ công nhân tay nghề cao”, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội.