Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam
bộ giáo dục v đo tạo bộ ti chính học viện ti chính XWXWXW Đỗ Thị THANH VÂn giải pháp Huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở việt nam Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế H Nội - 2010 CÔNG TRìNH ĐƯợc hon thnh tại học viện ti chính Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Dơng Đức Lân 2. PGS.TS. Trần Xuân Hải Phản biện 1: PGS.TS. Lê Quốc lý Học viện Chính trị - HCQG Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thức Minh Trờng Đại học KD & CN Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Cao Văn Sâm Tổng cục Dạy nghề Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Học viện Tài chính vào hồi 15 giờ 00 ngày 17 tháng 3 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Tài chính những công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án 1. Đỗ Thị Thanh Vân (2004), Năm 2003 Tài chính tiền tệ đạt kết quả tích cực, Tạp chí Thuế Nhà nớc, (2/2004), tr.61-63. 2. Đỗ Thị Thanh Vân (2004), Phơng pháp kiểm tra căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp , Tạp chí Thuế Nhà nớc, (3/2004), tr.19-23. 3. Đỗ Thị Thanh Vân (2009), Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t đào tạo nghề ở một số nớc trên thế giới , Tạp chí Tài chính quân đội, (1/2009), tr.24-26. 4. Đỗ Thị Thanh Vân (2009), Bàn thêm về cơ chế phân bổ và sử dụng Ngân sách Nhà nớc cho dạy nghề ở Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, (66), tr.47- 49, tr 59. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế toàn cầu hoá v hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh quyết định sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Một trong các yếu tố quan trọng cấu thành năng lực cạnh tranh là nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cao, yếu tố này có đợc thông qua giáo dục đào tạo (GD-ĐT) và đặc biệt là thông qua đào tạo nghề (ĐTN), nơi tạo ra nhân lực trực tiếp sản xuất với kỹ năng nghề đợc trang bị phù hợp với sự tiến bộ của công nghệ sản xuất và yêu cầu sử dụng của thị trờng lao động. Mặt khác, lịch sử phát triển các nền kinh tế trên thế giới cũng chỉ ra rằng: để phát triển kinh tế cần ba loại nguồn lực cơ bản là tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực tài chính và nguồn lực con ngời. Trong những thời kỳ mà nền kinh tế tự nhiên còn phổ biến thì sự tăng trởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động thủ công, do đó nớc nào càng giàu tài nguyên hoặc nhiều lao động thì nớc đó có lợi trong phát triển kinh tế- xã hội và ngợc lại. Tuy nhiên, khi kinh tế quốc tế phát triển thì nguyên lý này không còn đúng với mọi trờng hợp trên thế giới. Nhật bản, Hàn quốc, Singapore là những nớc rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhng lại có tốc độ phát triển kinh tế cao, bởi lẽ các quốc gia này có sự quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn nhân lực. Nhận thức đợc vai trò của phát triển nguồn nhân lực nói chung và ĐTN nói riêng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, Đảng ta đã xác định: "Đầu t cho GD-ĐT là đầu t phát triển và là quốc sách hàng đầu"[26]. T tởng chỉ đạo đợc bắt đầu từ Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII vào cuối năm 1996. Suốt 13 năm qua, GD-ĐT nói chung và ĐTN nói riêng đã có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào sự phát triển của nớc ta. Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH trong giai đoạn mới, nguồn nhân lực nớc ta cần đợc phát triển mạnh hơn cả về số lợng và chất lợng. Để đạt đợc điều này, ngoài những nỗ lực về tổ chức, quản lý, phơng pháp tiếp cận, mô hình giáo dục tiên tiến cần huy động mọi nguồn lực để đầu t cho GD-ĐT nói chung và ĐTN nói riêng. Trong những năm vừa qua, đã có một số đề tài, đề án nghiên cứu về ĐTN và phát triển ĐTN ở Việt Nam. Song, cho đến nay cha có đề tài, đề án nào nghiên cứu một cách độc lập, phân tích một cách toàn diện vấn đề huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN. 2 Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề: Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Làm rõ thêm những vấn đề lý luận về ĐTN và huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN. Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN ở Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN trong thời gian tới, nhằm đáp ứng chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 đã đợc Đảng và Nhà n- ớc ta đặt ra. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN ở Việt Nam cũng nh kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới. Trọng tâm phân tích thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN ở Việt Nam giai đoạn 2001-2008. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu * Về ý nghĩa khoa học: đã tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ĐTN, các nguồn vốn đầu t và vai trò của nó đối với ĐTN; các nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN; tổng kết những bài học kinh nghiệm trong việc huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN ở một số nớc trên thế giới. * Về ý nghĩa thực tiễn: đã tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển ĐTN ở Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển ĐTN ở nớc ta trong thời gian tới. 5. Bố cục của luận án Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận án đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Đào tạo nghề và huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề. Chơng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. Ch ơng 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. 3 Chơng 1 đo tạo nghề v huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề 1.1. đo tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.1.1. Đào tạo nghề là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục quốc dân. Hệ thống giáo dục Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất bao gồm: 1. Giáo dục mầm non: Đây là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo. 2. Giáo dục phổ thông: Giáo dục phổ thông có hai bậc học: tiểu học và trung học; bậc trung học có hai cấp học: trung học cơ sở và trung học phổ thông. 3. Giáo dục nghề nghiệp: Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề. 4. Giáo dục đại học và sau đại học: Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng và trình độ đại học, giáo dục sau đại học đào tạo trình độ thạc sỹ và trình độ tiến sỹ. 5. Giáo dục thờng xuyên: Giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời. 1.1.2. Các hình thức đào tạo nghề. Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngời học nghề để có thể tìm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. Đào tạo nghề bao gồm các hình thức: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. 1.1.3. Vai trò của đào tạo nghề trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục- đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, đó là: (i) Đào tạo nghề góp phần tăng trởng kinh tế; (ii) Đào tạo nghề là giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; (iii) Đào tạo nghề tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và góp phần xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng. 4 1.2. Huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề. 1.2.1. Xã hội hoá đào tạo nghề. Về bản chất, xã hội hóa đào tạo nghề cũng giống nh xã hội hóa giáo dục- đào tạo nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm chung giống nhau, xã hội hóa trong đào tạo nghề cũng có những đặc điểm riêng về cách làm, phơng thức thực hiện, với những chính sách và mô hình đặc thù. Xã hội hóa đào tạo nghề tuyệt nhiên không phải là một giải pháp tình thế mà là một chủ trơng chiến lợc lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển của đất nớc. 1.2.2. Nhận thức về hoạt động đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động đào tạo nghề xét về mặt kinh tế học cũng là một lĩnh vực cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng cho xã hội. Từ đó, xác định trách nhiệm của nhà nớc, của ngời học cũng nh ngời sử dụng lao động trong việc chia sẻ kinh phí đào tạo nghề , trong đó nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đầu t cho đào tạo nghề xét về nguồn hình thành bao gồm: nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc (NSNN) cấp và nguồn ngoài NSNN. 1.2.3. Nguồn ngân sách nhà nớc và vai trò của ngân sách nhà nớc đối với đào tạo nghề. 1.2.3.1. Nguồn ngân sách nhà nớc đầu t cho đào tạo nghề. Nguồn NSNN đầu t cho đào tạo nghề bao gồm: kinh phí chi thờng xuyên; kinh phí đầu t xây dựng cơ bản và kinh phí chơng trình mục tiêu quốc gia. 1.2.3.2. V ai trò của ngân sách nhà nớc đối với đào tạo nghề. Trong cơ chế thị trờng, NSNN không phải là nguồn duy nhất, nhng trong tất cả các nguồn tài chính đầu t cho đào tạo nghề thì nguồn NSNN luôn chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định đối với việc hình thành, mở rộng và phát triển đào tạo nghề. Đồng thời, là động lực thu hút nguồn tài chính từ các chủ thể khác của xã hội cho đào tạo nghề. 1.2.4. Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nớc đối với đào tạo nghề. Bao gồm: học phí, lệ phí tuyển sinh; các khoản thu khác từ xã hội hóa nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề; đầu t, tài trợ của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài. 5 Nguồn vốn ngoài NSNN có vai trò quan trọng làm tăng vốn đầu t, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở đào tạo nghề, thúc đẩy các cơ sở đào tạo nghề từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo. 1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn cho đầu t phát triển Đo tạo nghề. Nguồn vốn đầu t cho đào tạo nghề chịu tác động của các nhân tố sau: (i) chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đối với đào tạo nghề; (ii) trình độ phát triển kinh tế-xã hội và mức thu nhập của ngời dân; (iii) uy tín của các cơ sở đào tạo nghề; (iv) quy mô đào tạo và sự đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề; (v) mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề, cơ quan quản lý Nhà nớc về đào tạo nghề với các tổ chức trong và ngoài nớc. 1.4. kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở một số nớc trên thế giới. 1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở một số nớc phát triển. 1.4.1.1. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Cộng hoà liên bang Đức: Hệ thống đào tạo nghề của Cộng hoà Liên bang Đức là một điển hình tiên tiến trên thế giới, đó là hệ thống đào tạo kép (hệ thống song tuyến). Tài chính của hệ thống đào tạo nghề kép chủ yếu do những nhà hợp tác đào tạo cung cấp, nhà nớc hỗ trợ thêm. Doanh nghiệp có trách nhiệm chính trong việc chia sẻ kinh phí đào tạo. 1.4.1.2. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Cộng hoà Pháp: Nhà nớc Pháp đã thực hiện những biện pháp đa dạng hoá các nguồn tài chính cho hoạt động đào tạo nghề, bao gồm: NSNN trung ơng, ngân sách địa phơng, ngân sách gia đình và sự đóng góp của các doanh nghiệp. 1.4.1.3. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Vơng quốc Anh: Trợ cấp của NSNN vẫn là nguồn tài chính cơ bản đối với các cơ sở đào tạo nghề công lập. Đối với các cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập, kinh phí Nhà nớc chiếm khoảng 30%, 70% là do dân đóng góp. 1.4.1.4. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Nhật Bản: nguồn tài chính cho đào tạo nghề ở Nhật Bản chủ yếu do các doanh nghiệp t nhân đảm nhiệm. 6 1.4.1.5. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Trung Quốc: Một đặc điểm nổi bật của giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề ở Trung Quốc là sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo với cơ sở sản xuất vì thế mà chi phí đào tạo không cao. Ngoài ra nhà nớc có cơ chế, chính sách đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề. 1.4.1.6. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Hàn Quốc: Tài chính đối với đào tạo nghề chủ yếu là các doanh nghiệp hạng lớn đảm nhận. Ngay từ năm 1976, Hàn Quốc đã thành lập Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề do các chủ sử dụng lao động đóng góp dới hình thức thuế lơng. 1.4.2. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề của một số nớc khác - áo: quy định các doanh nghiệp phải trả đầy đủ tất cả các chi phí cho việc đào tạo nghề. - Canađa: chủ trơng giảm bao cấp của chính phủ cho đào tạo nghề, tăng cờng quyền tự chủ, đa dạng hóa nguồn thu từ phía chính phủ, học phí và dịch vụ đào tạo. - Costa Rica, Mỹ La tinh: quy định các doanh nghiệp phải dành từ 1- 2% tổng quỹ lơng cho hoạt động đào tạo nghề. - Mông cổ: sử dụng phơng thức cho các trờng vay để đầu t ĐTN, trong khi Zimbabuê lại cho sinh viên vay để đi học các khóa chính quy tập trung. - Chilê: nhà nớc thực hiện giảm thuế và hoàn thuế cho các cơ sở ĐTN. Ngoài ra, Hội đồng việc làm quốc gia ở Chilê còn là nơi cung cấp nguồn trợ cấp lớn cho ĐTN ở nớc này. - ấn độ: quy định tỷ lệ bắt buộc từ tiền lơng của cá nhân ngời học để trả phí thực tập nghề. - Sri Lanca: quy định phí thu từ ngời học là 10% tổng phí ĐTN. Hầu hết các nớc ở châu Âu và châu Mỹ Latinh đều miễn thu đối với những ngời nghèo, thuộc diện khó khăn trong cuộc sống. 1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Thứ nhất, cần nâng tỷ trọng đầu t cho đào tạo nghề trong tổng chi NSNN cho giáo dục- đào tạo. Thứ hai: cần có chính sách u đãi cho các cơ sở đào tạo nghề, nhất là các cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập (u đãi về thuế, về lãi suất) 7 Thứ ba, Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển hệ thống đào tạo nghề kép (hệ thống song tuyến). Đây chính là cơ sở để doanh nghiệp có trách nhiệm chia sẻ kinh phí trong quá trình đào tạo nghề. Thứ t, phải có cơ chế đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề: mở rộng mô hình trờng dạy nghề trong doanh nghiệp và khuyến khích cơ sở đào tạo nghề thành lập doanh nghiệp hoặc xởng sản xuất; có chính sách học phí hợp lý; tích cực huy động từ sự đóng góp, ủng hộ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; có cơ chế thành lập Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề kết luận Chơng 1 Nội dung của chơng đã đề cập những vấn đề cơ bản về đào tạo nghề, các nguồn vốn đầu t và vai trò của các nguồn vốn đối với đào tạo nghề; những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn đầu t và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề. Đây chính là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp của các chơng sau. Chơng 2 Thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở Việt Nam 2.1. thực trạng công tác đo tạo nghề ở Việt Nam trong thời gian qua. 2.1.1. Vài nét về quá trình phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. Trớc tháng 8 năm 1945 cả nớc chỉ có 4 trờng kỹ nghệ thực hành. Sau hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, công tác đào tạo nghề đã phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế, nhiều trờng mới đợc thành lập. Năm 1975, đất nớc hoàn toàn thống nhất, Việt Nam bớc sang giai đoạn phát triển mới, nhu cầu cán bộ kỹ thuật và công nhân trở nên bức thiết, hệ thống đào tạo nghề đợc mở rộng, qui mô đào tạo tăng nhanh. Từ năm 1985 đến năm 1996 hệ thống các trờng dạy nghề và qui mô đào tạo nghề bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là do nguồn lực đầu t cho đào tạo nghề bị giảm mạnh. Từ năm 2000 [...]... về phát triển đào tạo nghề ; phân tích thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề giai đoạn từ 2001-2008, những kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, làm cơ sở đề ra những giải pháp nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam từ nay đến năm 2020 Chơng 3 Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở Việt Nam 3.1 Dự báo về sự phát. .. các nguồn vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau: (i)cần nhận thức rõ quan điểm đầu t cho đào tạo nghề là đầu t phát triển; (ii) trong đầu t cho đào tạo nghề, NSNN cần giữ vai trò chủ đạo; (iii) tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở ĐTN; (iv) đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề; (v) việc huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề phải... đào tạo nghề và thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam trong thời gian qua, đa ra những nhận xét, đánh giá những kết quả đạt đợc và những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của nó 3 Trên cơ sở dự báo về sự phát triển dân số, một số quan điểm, nhu cầu và khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề của Việt Nam đến năm 2020 Luận án đã đề xuất các giải pháp huy động. .. đề về: đào tạo nghề là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục quốc dân; vai trò của đào tạo nghề trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội; các nguồn vốn đầu t và những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề - Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế giới về huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề Rút ra những bài học cần thiết cho Việt Nam 2... chiếm 38,6% tổng số vốn huy động ngoài ngân sách Nhà nớc Các dự án hợp tác quốc tế đã và đang phát huy có hiệu quả trong việc nâng cao năng lực của hệ thống đào tạo nghề ở nớc ta 2.2.3 Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam 2.2.3.1 Những kết quả đạt đợc - Nguồn lực đầu t cho đào tạo nghề đã bớc đầu phát triển theo xu hớng xã hội hóa - Cơ sở vật chất, thiết... tạo nghề của Việt Nam từ nay đến năm 2020 Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn Nội dung của chơng cũng trình bày các quan điểm về huy động vốn đầu t, xác định nhu cầu và khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam từ nay đến năm 2020 Từ đó, luận án đa ra hệ thống các giải pháp và điều kiện đảm bảo nhằm huy động vốn đầu t đáp ứng cho nhu cầu phát triển đào. .. Vốn đầu t XDCB 3 Kinh phí CTMTQG Tổng số 2009 8.337 4.445 1.200 13.982 2010 12.334 5.240 2.800 20.374 2015 18.368 6.970 3.600 28.938 2020 27.152 9.920 7.000 44.072 3.2.1.2 Xác định khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề * Huy động vốn từ NSNN * Huy động vốn ngoài NSNN Khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 đợc thể hiện ở bảng 3.10 Bảng 3.10: Khả năng huy. .. gắn với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu t 3.3 Hon thiện các giải pháp nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề 3.3.1 Đối với nguồn ngân sách nhà nớc đầu t phát triển đào tạo nghề 3.3.1.1 Nhóm giải pháp về phân bổ ngân sách: Một là, Tăng tỷ lệ chi NSNN cho GD-ĐT nói chung và cho đào tạo nghề nói riêng Tỷ lệ ngân sách dành cho đào tạo nghề hàng năm đạt 11% trong tổng ngân sách GD-ĐT... lao động nh chính sách đầu t, chính sách học phí, chính sách tiền lơng, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề - Tổ chức bộ máy quản lý về đào tạo nghề ở cấp tỉnh cha tơng xứng với chức năng nhiệm vụ đợc giao 2.2 thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở Việt Nam trong thời gian qua 2.2.1 Một số chính sách tài chính về phát triển đào tạo nghề. .. triển đào tạo nghề Kết luận Phát triển sự nghiệp GD-ĐT nói chung và đào tạo nghề nói riêng là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế ổn định và lâu dài Các nớc đang phát triển có thể rút ngắn thời kỳ CNH, HĐH và đạt tốc độ tăng trởng cao, bền vững trong trờng hợp quan tâm phát triển đào tạo nghề Tuy nhiên, muốn phát triển đào tạo nghề, một yếu tố không thể thiếu đợc đó là việc huy động vốn đầu t ngày . Đào tạo nghề và huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề. Chơng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. Ch ơng 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát. sở đề ra những giải pháp nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam từ nay đến năm 2020. Chơng 3 Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở Việt Nam. huy động vốn cho đầu t phát triển đo tạo nghề ở một số nớc trên thế giới. 1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển đào tạo nghề ở một số nớc phát triển. 1.4.1.1. Kinh nghiệm huy