Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư - Phát triển nền kinh tế
Trang 1Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa đã thổi một luồng gió mới vào các hoạt động kinh tế Việt Nam Nókhông những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồnvốn trong và ngoài nớc Tạo công ăn việc làm, tạo đà tăng trởng và phát triển
mà còn đ
… mà còn đ a nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới.
Điều đó đòi hỏi phải thực hiện những chiến lợc và chính sách đúng đắntrong từng thời kỳ nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển Vốn là nguồn lực đầutiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nớc Những chính sách huyđộng và sử dụng vốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ bản để phát triển vàhiện đại hoá nhanh chóng đất nớc.
Xuất phát từ nhận thức đó em chọn đề tài: “Các giải pháp huy động vốncho đầu t - Phát triển nền kinh tế”.
Trang 2nhằm đẩy nhanh tốc độc phát triển Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ bản củasự phát t riển và hiện đại hoá đất nớc Những chính sách huy động và sử dụngvốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ bản để phát triển và hiện đại hoánhanh chóng đất nớc.
Với thắng lợi của sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam và kết quả phấn đấuđạt và vợt những chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm 1991 – 1995, ViệtNam đang chuyển qua giai đoạn mới đa đất nớc phát triển với nhịp độ cao hơnđể khắc phục tình trạng tụt hậu so với nhiều nớc xung quanh Đây là đặc trngquan trọng nhất của giai đoạn mới Có thể nói tốc độ phát triển của Việt Namtrong 5 năm qua đạt bình quân trên 8%/năm cùng với thành quả chống lạmphát đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, nhng cha thể tránhđợc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc khác Do vậy, trong những năm tớinhiệm vụ phấn đấu thoát khỏi tình trạng nớc nghèo, kém phát triển và tụt hậuso với các nớc xung quanh là vấn đề lớn, có thể nói là vấn đề sống còn củadân tộc Việt Nam trong thời điểm hiện nay Có thể nêu một số số liệu sau đâyđể so sánh:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam trên 8% nhng tỷ lệ tăng dânsố là 2,2%.
- Tốc độc tăng trởng kinh tế của Thái Lan là 8-9% nhng tốc độ tăng dânsố chỉ trên 1%.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế của Trung Quốc từ khi chuyển sang kinh tếthị trờng thì 10 năm liền tốc độ tăng trởng trung bình là 9%/năm, những nămgần đây tăng 11 –13%/năm, nhng dân số cũng chỉ tăng trên 1%.
Nh vậy, về GDP bình quân đầu ngời thì Việt Nam ngày càng tụt xa sovới các nớc đó Do đó Việt Nam phải có tốc độ phát triển nhanh và bền vữngtrong nhiều năm đi đôi với hạ thấp tỷ lệ tăng dân số thì mới hy vọng tránhnguy cơ tụt hậu ngày càng xa Để làm đợc điều đó Việt Nam phải có đủ vốn.Đối với Việt Nam, bình quân để tăng thêm 1 đồng GDP thì phải đầu t 3 đồngvốn Do vậy, muốn có tốc độ tăng trởng từ nay đến năm 2000 trung bình 9 –10%/năm thì phải đầu t vào nền kinh tế khoảng 50 tỷ USD Trong khi đó khảnăng nguồn vốn trong nớc chỉ đáp ứng đợc theo quy hoạch đầu t khoảng hơn40% nhu cầu (tơng đơng với 20 tỷ USD) phần còn lại phải dựa vào bên ngoài.
Tỷ lệ đó đợc tính trên cơ sở mức tích luỹ trong nớc còn thấp chỉ chiếmkhoảng 10% GDP Theo xu thế phát triển chung hiện nay thì tỷ lệ vốn trong n-ớc sẽ tăng, vốn ngoài nớc sẽ giảm dần khi nguồn tích luỹ trong nớc tăng lên.
Trang 3Vấn đề quan trọng hiện nay là bằng cách nào để hàng năm Việt Nam thu hútđợc một lợng vốn khá lớn (ớc tính 2 – 3 tỷ USD) đang nằm “đọng” trongnhân dân Hơn nữa, số vốn huy động phải tăng lên trong những năm sau đểđáp ứng nhu cầu đầu t chung của đất nớc.
Trớc hết, cần có những quan điểm mới về tính chất đa dạng của nguồn
vốn (không chỉ là tiền tệ, với các cấu thành phong phú: Vàng, ngoại tệ, nội tệ,giấy tờ có giá trị nh một thứ “bán tiền tệ” khác, mà cả vật t kỹ thuật, đất đai,lao động và tri thức khoa học ) cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vềviệc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn tiền tệ (đợc coi là nguồnvốn bao trùm nhất, linh hoạt nhất).
Thứ hai, phải coi trọng nguồn vốn trong dân c và các doanh nghiệp, vì
đây là nguồn vốn chủ yếu cho ngân sách và cho hệ thống tín dụng Vốn đầu ttrong nớc căn bản phải dựa vào tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế Phải bằng mọicách thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để sử dụng có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.
Một trong những mục tiêu cơ bản trong chiến lợc phát triển kinh tế –xã hội ở Việt Nam 1996 – 2000 là phấn đấu tăng gấp 2 lần GDP trên mỗi đầungời vào năm 2000 (so với năm 1990), tơng ứng với tỷ lệ tăng trởng GDP xấpxỉ 10%/năm Để thực hiện đợc mục tiêu trên, vốn có vai trò rất quan trọng.
Thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng đó có ý nghĩa rất lớn:
- Đây là phơng thức duy nhất để rút ngắn khoảng cách chênh lệch vềtrình độ kinh tế – xã hội giữa Việt Nam và các nớc khác trong khu vực vàtrên thế giới.
- Là điều kiện tiền đề để cải thiện từng bớc mức sống của các tầng lớpdân c, giảm tình trạng đói nghèo, thất học, lạc hậu vẫn còn phổ biến của mộtbộ phận không nhỏ của nhân dân hiện nay, đặc biệt tại các khu vực nông thôn,miền núi.
- Tạo ra bớc ngoặt có tính chất quyết định để đất nớc đẩy nhanh tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đạo hoá nền kinh tế cho những năm sau năm2000.
Qua thực tiễn phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới, ngời ta vẫnthấy rõ một điều: Giữa tăng trởng và vốn đầu t có mối quan hệ khá chặt chẽ,để đạt đợc mức tăng trởng cao, cần thiết phải có mức tích luỹ và đầu t lớn, ng-ợc lại mức đầu t lớn chỉ có thể duy trì dài hạn thông qua tỷ lệ tăng trởng cao
Trang 4và ổn định Các bảng số liệu bên dới góp phần khẳng định điều nêu trên ChâuPhi do có mức đầu t hạn chế – xấp xỉ 20%/năm so với GDP – cho nên hậuquả là mức tăng trởng GDP qua các năm rất thấp, ớc chừng 2,5%/năm Trongkhi đó, ở châu á do liên tục duy trì đợc mức đầu t trên 30%/năm, nên đã bảođảm tốc độ tăng trởng GDP khá tốt và ổn định, trên 6%/năm Đi sâu vào từngnớc đợc ghi nhận cho năm 1993, chúng ta cũng thấy có tình hình tơng tự nhvậy: Những nớc có mức đầu t cao đều có mức tăng trởng khá nhanh nhMalaixia, Thái Lan , thậm chí có nớc nhờ mức đầu t khá cao (39%/năm) màđã đạt thành tích tăng trởng kỷ lục của thế giới nh trờng hợp Trung Quốc Ng-ợc lại, những nớc có mức đầu t thấp nh Nepal, Pakistan, Miến Điện đã dẫn đếnsự tăng trởng trì trệ, chậm chạp, thậm chí suy thoái nh trờng hợp của Mông Cổ(-7,6%).
Bảng 1: So sánh đầu t và tăng trởng kinh tế tại châu Phi và châu á
Bình quân89 - 90
Nguồn: World ecomomic outlook – 1/1993
Bảng 2: Đầu t và tăng trởng kinh tế tại một số nớc năm 1993
Nguồn: Asiaweek Review No: 24 – 1993
2 Nguồn vốn huy động trong nớc
Trang 52.1 Tài chính dân c:
Đây là nguồn tài chính phân bố không đều trên toàn quốc gia Tuynhiên, nếu biết cách khai thác triệt để thì nó lại là một nguồn đáng kể cho mỗiquốc gia Nguồn vốn từ dân c có thể là trái phiếu trên thị trờng hoặc tiền gửi ởNHTM Một trong những nét đặc thù của kinh tế Việt Nam cho tới nay là nềnkinh tế mang nặng màu sắc của “kinh tế tiền mặt” Hầu kết các giao dịch kinhtế trong dân c và một bộ phận lớn giữa các tổ chức kinh tế đợc thực hiện bằngtiền mặt Hơn nữa, ngời dân Việt Nam theo truyền thống từ lâu luôn có thóiquen tiết kiệm và tự cất trữ tiền mặt và các tài sản quý giá nh vàng, bạc, đáquý Do vậy, một bộ phận tài sản, tiền mặt thờng đợc lu giữ trong dân c màcha đợc khai thác huy động, để phục vụ cho phát triển kinh tế Nhìn nhận vàđánh giá đợc tiềm năng to lớn này, Nhà nớc Việt Nam đã có chủ trơng tăng c-ờng huy động nội lực này thông qua thực hiện các biện pháp, chính sách về cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, tín phiếu kho bạc Nhà nớc, trái phiếu côngtrình, xúc tiến để hình thành thị trờng chứng khoán, đa dạng hoá các hình thứchuy động vốn qua các quỹ tiết kiệm
2.2 Ngân sách Nhà nớc:
2.2.1 Thuế:
Hiện nay, thuế là khoản thu chủ yếu đối với mỗi quốc gia Với khối ợng lớn, ngoài việc bù đắp chi tiêu của Chính phủ, thuế là nguồn vốn quantrọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp.
l-Dù vậy, do thuế thu về nhằm chi trả cho các hoạt động của Chính phủnên không đợc sử dụng linh động.
2.2.2 Phí và lệ phí:
Những khoản này đợc thu chủ yếu từ công trình công cộng Nó gópphần làm tăng thu NSNN Cũng nh thuế, nguồn vốn này không linh động vàkhông dài hạn Tuy nhiên, những nguồn thu từ phí và lệ phí có thể là một liềuthuốc kích thích đối với một số ngành kinh tế công cộng về vốn.
2.2.3 Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp:
Hiện nay, ở Việt Nam những khoản này thờng bằng không, thậm chíâm Chỉ một số ít Doanh nghiệp làm ăn có lãi Tuy nhiên, không thể phủ nhận,đây là nguồn vốn quan trọng trong tơng lai Các khoản thu từ các Doanhnghiệp này vừa là nguồn cung cấp thêm cho thị trờng tài chính (còn nam) vừa
Trang 6góp phần đầu t cho các Doanh nghiệp để phát triển, mở rộng sản xuất kinhdoanh.
2.2.4 Thu từ hoạt động tài chính:
Các cơ sở hoạt động tài chính mang tính trung gian và cũng là đơn vịkinh doanh thu lời Các tổ chức này hoạt động linh hoạt, huy động, luânchuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Nó góp phần làm cho nguồnthu của NSNN tăng thêm.
Ngoài ra, nguồn thu NSNN còn bao gồm cả các nguồn thu từ tài sảncông còn bỏ phí hoặc từ các tài sản công do các đơn vị hành chính sự nghiệp,lực lợng quân đội nắm giữ.
3 Nguồn vốn huy động nớc ngoài
3.1 Nguồn vốn huy động đầu t trực tiếp (FDI):
Đầu t trực tiếp NN là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ngờichủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sửdụng vốn.
Đầu t trực tiếp đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệpmới với quyền sở hữu và quản lý phụ thuộc vào mức độ đóng góp của mỗibên Trong đó, bên nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu tuỳ theo vốn phápđịnh và luật Đầu t nớc ngoài đồng thời lợi nhuận thu đợc cũng chia theo tỷ lệnày.
Hiện nay FDI, có các xu hớng vận động sau:
Xu hớng tự do hoá đầu t: thể hiện trên 3 bình diện quốc gia, khu vực và quốctế Đó là việc giảm dần những hạn chế về hình thức đầu t, vốn góp, nhân công,chuyển giao công nghệ đồng thời tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực khuyếnkhích về tài chính , hình thành hiệp định song và đa phơng.
Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng nổi bật trong việccung cấp tài chính và chuyển giao công nghệ cùng kinh nghiệm quản lý cũnglà một xu hớng mới.
Xu hớng mới là có sự vận động luân chuyển vốn giữa các nớc pháttriển Vốn FDI, tuy nhiên, cũng có sự biến đổi tăng dần về qui mô và tốc độphân vốn vào các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc Châu á - Thái BìnhDơng.
Trang 7Cuối cùng là xu hớng chuyển dần lĩnh vực đầu t từ khai thác sang chếtạo và dịch vụ, vào những ngành đòi hỏi sử dụng lao động có trình độ cao, tạođợc hiệu quả kinh tế – xã hội lớn
Đầu t trực tiếp hiện nay chủ yếu trên 3 hình thức: hợp tác kinh doanhtrên cơ sở hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài.
Đầu t trực tiếp mang lại cả mặt tích cực và tiêu cực, song nói chung, cảvới nớc tiếp nhận và nớc đầu t đều có lợi ở nhiều mặt nh: ở nớc tiếp nhận sẽtiếp thu đợc khoa học – kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quảnlý, sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn , đối với nớc đi đầu t: vốn đầu t đợcsử dụng với hiệu quả cao, chiếm lĩnh thị trờng, tận dụng đợc nguồn nhân côngrẻ mạt, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch, Tuy nhiên, cũng có những mặttiêu cực nh: nếu môi trờng chính trị – Kinh tế không ổn định sẽ khó thu hútFDI, dễ bị nhập những công nghệ lạc hậu kém hiệu quả, phá hoại môi trờng,
3.2 Nguồn vốn đầu t gián tiếp (ĐTGT):
ĐTGT là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó ngời chủsở hữu vốn không trực tiếp quản lý vốn và điều hành các hoạt động sử dụngvốn, họ không chịu trách nhiệm về kết quả đầu t mà hởng lãi suất theo tỷ lệ sốvốn đầu t.
Đầu t nớc ngoài gián tiếp chủ yếu dới hình thức viện trợ phát triển chínhthức (ODA) ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại hoặc các khoảntín dụng u đãi (vay dài hạn và lãi suất thấp) của các tổ chức thuộc Liên HợpQuốc, các tổ chức phi Chính phủ, và một số các nớc cũng nh các tổ chức tàichính quốc tế ODA gồm có các khoản viện trợ và vay u đãi.
3.2.1 Nguồn vốn viện trợ:
Là các khoản mà các đối tác của ODA chuyển vào một quốc gia (đặcbiệt là cho các dự án phát triển) dới hình thức hoàn lại hay không hoàn lại.Thông thờng, nó sẽ đi kèm với các điều kiện về chính trị.
3.2.2 Nguồn vốn vay u đãi:
Là việc các đối tác của ODA cho các nớc đang phát triển vay với lãisuất thấp, trong thời gian dài Song việc cho vay u đãi cũng gắn chặt với tháiđộ chính trị của các Chính phủ và các tổ chức kinh tế quốc tế khác nhau.
ODA có các đặc điểm chung là: bên tiếp nhận vốn đợc toàn quyền sửdụng vốn, vay với lãi suất thấo, trong thời gian dài nhng nói chung là bị lệthuộc về chính trị đối với nớc và tổ chức cho vay.
Trang 8Bên cạnh các hình thức đầu t trên còn có vay nợ thơng mại và Kiều hối.
3.3 Vay nợ thơng mại:
Là hình thức vay từ các tổ chức tài chính quốc tế với lãi suất và thời gian cụthể Lãi suất này thờng cao hơn nhiều so với lãi suất của vay u đãi và thời gianlại ngắn hơn nên các nớc thờng cố gắng để hạn chế khoảng vay này.
003.4 Kiều hối:
Là việc chuyển tiền của ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài về trongnớc Ngời lao động ra nớc ngoài chủ yếu qua 2 hình thức là xuất khẩu laođộng và Việt Kiều.
Nh vậy, trong những năm qua, Việt Nam đã huy động vốn nh thế nào từcác nguồn này?
II Thực trạng quá trình huy động vốn của Việt Nam hiện nay1 Nhu cầu vốn để phát triển kinh tế
Việt Nam đang thực hiện quá trình đổi mới toàn diện nền kinh tế từ cơchế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩađồng thời thực hiện mở cửa nền kinh tế từng bớc hội nhập với khu vực và quốctế Mục tiêu lớn của Việt Nam về phát triển kinh tế – xã hội đã đợc xác địnhrõ trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và tiếp tục đợc khẳngđịnh tại Đại hội lần thứ VIII với một quyết tâm rất cao là: Tới năm 2020, ViệtNam sẽ trở thành một nớc công nghiệp Muốn đạt đợc mục tiêu này thì vốnđầu t hàng năm phải đạt mức 25 – 30% GDP Do vậy nhu cầu vốn đối vớiViệt Nam là rất lớn
Chính phủ đã có những giải pháp tích cực, kịp thời nên mặc dù trongbối cảnh nh vậy nền kinh tế Việt Nam vẫn có những bớc chuyển biến tích cực.So với năm 2001, nhịp độ tăng trởng GDP năm 2002 dự kiến đạt khoảng 7%,giá trị sản xuất công nghiệp ớc tăng 14,4% trong đó khu vực doanh nghiệpNhà nớc tăng 11,9%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 19,3%, khu vực có vốnđầu t nớc ngoài tăng 14,7% Sản xuất nông nghiệp chuyển dịch bớc đầu về cơcấu sản xuất cây trồng vật nuôi, tốc độ tăng trởng khá cao, đạt 5% Tốc độtăng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ớc đạt 6,7% Các cân đối lớn trongnền kinh tế nhìn chung đợc bảo đảm.
Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc cũng có bớc tiến đáng kể.Ước tính trong năm 2002, có khoảng 250 – 300 doanh nghiệp đợc cổ phầnhoá; đã chuyển một số Tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình
Trang 9công ty mẹ – công ty con Kết quả điều tra mới đây đối với 422 doanhnghiệp đợc cổ phần hoá trên 1 năm tại 15 tỉnh, thành phố cho thấy cổ phầnhoá đã thực sự góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp chuyển đổi, tăng động lực cho ngời lao động, cho doanh nghiệp Khuvực kinh tế dân doanh cũng có những chuyển biến mạnh mẽ Luật Doanhnghiệp, các chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, pháttriển làng nghề đã góp phần huy động tốt các nguồn lực trong các thànhphần kinh tế đa vào đầu t phát triển Thực thi Luật Doanh nghiệp từ năm 2000tính tới tháng 10/2002 đã có khoảng 52.000 doanh nghiệp đợc thành lập mớivới số vốn đăng ký mới và bổ sung của các doanh nghiệp theo Luật Doanhnghiệp đạt khoảng 92.200 tỷ đồng (6 tỷ USD) Năm 2002, khu vực kinh tế tnhân trong nớc đóng góp khoảng 39% GDP Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớcngoài tiếp tục duy trì khả năng phát triển khá, tạo thêm một số mặt hàng mới,thị trờng mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, đóng góp khoảng13,4% GDP năm 2002 Cho đến nay, có hơn 3600 dự án có vốn đầu t nớcngoài đang còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký hơn 38 tỷ USD, trong đó 1.900dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và hơn 1.000 dự án đang trong giai đoạnxây dựng cơ bản Năm 2002, số vốn cấp mới ớc đạt trên 2 tỷ USD và số vốnthực hiện đạt 2,3 tỷ USD Bên cạnh những kết quả tích cực, tình hình kinh tếxã hội 2002 còn nhiều yếu kém, chi phí sản xuất và chi phí dịch vụ của nhiềusản phẩm còn ở mức cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Hiệuquả sử dụng vốn đầu t có cha cao, cơ cấu đầu t cha thật hợp lý, chuyển dịch cơcấu kinh tế còn chậm
Kỳ họp thứ hai Quốc hội Khoá XI vừa thông qua Nghị quyết về nhiệmvụ phát triển kinh tế xã hội năm 2003 và quyết định một số chỉ tiêu chủ yếucủa kế hoạch năm tới là: tốc độ tăng GDP khoảng 7,5%; giá trị các ngành dịchvụ tăng khoảng 7%; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 7 – 8%; lạm phát dựkiến 4%; tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội tăng 15% so với năm2002 và bằng 35,2% GDP
Tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội năm 2001 ớc thực hiện 150nghìn tỷ đồng, bằng 30,8% GDP Dự kiến, tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hộinăm 2002 sẽ đạt 175 nghìn tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2001 và bằngkhoảng 32% GDP
Trang 102 Thực trạng quá trình huy động vốn trong nớc
Có thể nói, vốn nớc ngoài đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốnđể thực hiện các mục tiêu đầu t phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế –xã hội, nhất là việc tập trung vốn đầu t vào một số lĩnh vực then chốt nhằm tạođà phát triển nền kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam là một nớc có nợ nớc ngoàitrên GDP tơng đối lớn, nên vấn đề tìm nguồn vốn từ nội bộ nền kinh tế là yêucầu bức xúc trong giai đoạn hiện nay Tỷ lệ tiết kiệm của dân c đã tăng lênđáng kể Các hình thức huy động đã phát huy đợc điểm mạnh của mình Từ1995 đến 2000, tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng từ 18,2% lên 272 Tổng quĩ tíchluỹ tăng trung bình hàng năm trên 9,5% Tích luỹ tài sản so với GDP từ 1995đến 2000 tăng từ 27,2% đến 29,5% Điều đó cho thấy, vốn cho phát triển,đầu t đã tăng lên đáng kể, việc huy động vốn đạt hiệu quả cao hơn.
NSNN đã đợc cơ cấu lại theo hớng hiệu quả hơn trong đó, thu từ thuế vàphí, lệ phí vào khoảng 94,2% làm tăng thu NSNN, tổng thu NSNN tăng trungbình lớn hơn 8,7%.
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê về vốn đầu t phát triểntoàn xã hội trong năm 1999 – 2000, nếu xét về cơ cấu nguồn vốn cho đầu tphát triển xã hội, thì năm 2000 NSNN cấp 34.600 tỷ đồng, chiếm 23,5%; vốnvay ngân hàng và vay tín dụng là 44.000 tỷ đồng, chiếm 29,8%; vốn tự có củacác doanh nghiệp và các đơn vị kinh doanh là 57.700 tỷ đồng, chiếm 39,1%;các nguồn vốn khác là 11.300 tỷ đồng, chỉ chiếm 7,6% Nh vậy, vốn tự cóluôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội trongnhững năm gần đây Sở dĩ có tình hình khả quan này là do các doanh nghiệpnhà nớc tự đầu t trên 8.000 tỷ đồng mỗi năm
Công cuộc cải cách hệ thống thuế về cơ bản là có hiệu quả, hình thànhđợc hệ thống thuế, cơ cấu thuế tơng đối hợp lý giúp thu NSNN chủ yếu từ thuếđạt hơn 90%.
Thiết lập và nâng cao hệ thống tài chính trung gian (NHTM), hiện đạihoá ngành ngân hàng từng bớc phù hợp với hệ thống ngân hàng thế giới.
Thành lập và đi vào hoạt động của TTCK Việt Nam đã góp phần huyđộng một nguồn vốn đầy tiềm năng từ dân c và nớc ngoài.
Chính phủ đã có nhiều biện pháp tích cực nh gặp gỡ, nói chuyện, đa racác hình thức hỗ trợ và sự quan tâm tới các Việt Kiều để tăng khả năng thu hútvốn đầu t từ nguồn Kiều hối.
Trang 113 Thực trạng huy động vốn từ nguồn nớc ngoài
Vốn chảy vào Việt Nam chủ yếu dới dạng đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vay nớc ngoài (ODA và vay thơng mại), và kiều hối.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đây là nguồn vốn trung – dài hạn chủ yếu
của Việt Nam Hơn 10 năm qua, kể từ khi có Luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài,hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN) đã đóng góp khoảng 30% tổngnguồn vốn đầu t toàn xã hội Bên cạnh đó, khu vực có vốn đầu t nớc ngoàikhông chỉ góp phần tích cực vào việc tăng nhanh tổng sản phẩm quốc nội(GDP) mà còn góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo nhiều công ăn việclàm Các dự án đầu t nớc ngoài tích cực tham gia vào việc chuyển dịch cơ cấukinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP, tạo thêm năng lựcmới về sản xuất và xuất khẩu trong một số ngành quan trọng Ngoài ra, ĐTNNcũng là một “kênh” đa vào Việt Nam những công nghệ tiên tiến và góp phầntích cực cho tiến trình hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới TheoBộ Kế hoạch và Đầu t, dự kiến, trong kế hoạch 5 năm, 2001 – 2005, tổng vốnĐTNN có thể lên tới 16 tỷ USD, tăng 24% so với 5 năm trớc Đó là dự báo rấtlạc quan trong việc thu hút nguồn vốn nớc ngoài để phát triển Tuy nhiên, lĩnhvực đầu t nớc ngoài cũng còn nhiều điều bất cập Để thu hút vốn đầu t nớcngoài cần xác định rõ rằng: (1) Mục tiêu quan trọng nhất không phải là số l-ợng vốn thu nhận đợc mà phải là hiệu quả kinh tế xã hội do nguồn vốn nàyđem lại; (2) Kết hợp hài hoà lợi ích trong nớc với lợi ích của nhà đầu t; (3)việc lựa chọn hình thức đầu t và quy mô của dự án cũng phải căn cứ vào hiệuquả kinh tế xã hội.
Trong lĩnh vực ngân hàng, với chủ trơng chung của Đảng và Nhà nớc làkhuyến khích và thu hút đầu t nớc ngoài, Ngân hàng Nhà nớc đã cấp giấyphép hoạt động tại Việt Nam cho các tổ chức tín dụng (TCTD) quốc tế để quađó thu hút hơn nữa vốn ĐTNN, nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng trongnớc, đa vào áp dụng những dịch vụ, công nghệ ngân hàng hiện đại, đào tạo độingũ cán bộ và thực hiện chuyển giao chính thức Có thể nói rằng, các TCTDnớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đều là những ngân hàng lớn, có uy tín, độan toàn cao, khả năng cạnh tranh lớn và đã đóng góp một phần đáng kể trongviệc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Năm 2000, tổng d nợ cho vay của cácTCTD nớc ngoài chiếm gần 13% thị phần.
Tài trợ phát triển chính thức (ODA): Bên cạnh nguồn vốn ĐTNN,
nguồn vốn ODA cũng góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
Trang 12Việt Nam Theo số liệu của Chính phủ, kể từ năm 1993 đến nay, tổng giá trịcác dự án và chơng trình ODA đã đạt hơn 14 tỷ USD và giải ngân đợc khoảng9,2 tỷ USD Trong đó, tổng lợng vốn ODA đợc giải ngân trong năm 2001 đạttới 1,75 tỷ USD, cao hơn con số 1,6 tỷ USD của năm 2000 Có thể nói rằng,khoảng cách giữa khoản tiền đợc giải ngân đang ngày càng thu hẹp lại Điềunày cho thấy các nhà tài trợ ngày càng tập trung vào việc sử dụng có hiệu quảvốn vay ODA tại Việt Nam Trong năm 2002, các nhà tài trợ quốc tế cam kếthỗ trợ Việt Nam 2,4 tỷ USD vốn ODA Góp phần lớn vào kết quả này là cáckhoản vay đợc giải ngân từ chơng trình Miyazawa của Nhật và từ chơng trìnhtăng trởng và xoá đói giảm nghèo năm 2001 của Ngân hàng Thế giới và QuỹTiền tệ Quốc tế Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà tài trợ thì tốc độ giảingân vốn ODA trong thời gian qua tuy có tiến bộ nhng vẫn còn chậm so vớicác nớc trong khu vực Việc giải ngân chậm đã làm cho các dự án ODA khôngthể đa vào sử dụng đúng tiến độ, ảnh hởng đến hiệu quả đầu t của dự án.
Kiều hối: Trên thực tế, Chính sách kiều hối của Việt Nam đã thông
thoáng hơn khi Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 170-TTCP ngày19/8/1999, khuyến khích ngời Việt ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc, trong đóbãi bỏ thuế thu nhập cá nhân đánh trên kiều hối và cho phép đợc nhận kiềuhối bằng ngoại tệ Có thể nói rằng, trên bình diện vĩ mô, kiều hối đã góp phầncải thiện cán cân thanh toán, tạo nguồn vốn phát triển sản xuất – kinh doanh,tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của một bộ phận dân c trong xãhội Với lợng kiều hối ngày càng tăng (Năm 1998: 950 triệu USD; Năm 1999:1.200 triệu USD; Năm 2000: 1.757 triệu USD), kiều hối đã trở thành nguồnnội lực không thể không xem xét khi đánh giá sự tăng trởng chung của nềnkinh tế Tuy nhiên, việc nhận kiều hối bằng ngoại tệ cũng góp phần làm tăngtình trạng Đô la hoá, ảnh hởng đến mục tiên quản lý ngoại hối là trên lãnh thểViệt Nam chỉ sử dụng Đồng Việt Nam.
Theo báo cáo phát triển năm 2002, Ngân hàng Thế giới dự đoán là đểhỗ trợ cho chi phí cải cách và yêu cầu nhập khẩu, Việt Nam sẽ cần lợng vốngiải ngân (hoặc tổng nguồn vốn chảy vào) khoảng 2,7 tỷ USD trong năm2002.
III Các giải pháp huy động vốn cho đầu t - phát triển nềnkinh tế
1 Huy động từ nguồn trong nớc