Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

80 412 0
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

Chuyên đề thc tập tốt nghiệpLời nói đầuTrong điều kiện của cơ chế tập trung- quan liêu- bao cấp trớc đây kinh tế tnhân hầu nh không có chỗ đứng ở nớc ta. Trong quá trình đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của khu vực kinh tế t nhân đã từng bớc đợc nhận thức và đánh giá đầy đủ hơn đúng đắn hơn. Trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta, kinh tế t nhân đợc xác định là một trong những thành phần của nền kinh tế, có quyền bình đẳng với các thành phần kinh tế khác cả về trách nhiệm lẫn cơ hội phát triển. Do phát huy đợc nhiều u thế vốn có và các điều kiện cho sự phát triển từng bớc đợc cải thiện, kinh tế t nhân ở nớc ta đã bắt đầu đạt đợc kết quả đáng khích lệ và có sự đóng góp tích cực cho nền kinh tế.Với hệ thồng ngân hàng, sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân đã mở ra một thị trờng mới cho việc tăng trởng và phát triển hoạt động tín dụng. Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của kinh tế t nhân trong nền kinh tế hiện đại, các ngân hàng thơng mại đang ngày một chú ý hơn tới những khách hàng thuộc khu vực kinh tế này. Tuy vậy, hiện nay khu vực kinh tế t nhân ở nớc ta đang gặp phải một trở ngại rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh là tình trạng thiếu vốn và khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.Với t cách là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế, các ngân hàng phải làm gì để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay kinh tế t nhân, trở thành kênh kết nối hiệu quả giữa ngồn vốn huy động đợc và nhu cầu có vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của những khách hàng t nhân.Xuất phát từ những lý do nói trên, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế t nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam đã đợc chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng:SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B1 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpChơng I: Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân.Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay với khu vực kinh tế t nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt NamChơng III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh tế t nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam. Với những nội dung đợc trình bày trong chuyên đề này, em hy vọng sẽ làm sáng tỏ phần nào thực trạng hoạt động cho vay kinh tế t nhân tại các ngân hàng hiện nay, đồng thời xin đa ra một số giải pháp với mong muốn đóng góp phần lý luận nhỏ bé của mình vào sự phát triển hoạt động cho vay kinh tế t nhân nói riêng và hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, ngời đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B2 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpChơng ITổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân1.1. Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam1.1.1. Sự hình thành và phát triểnở nớc ta sau thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thơng nghiệp t bản t doanh cho đến đầu những năm 1980 khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế chỉ có kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế gia đình và chủ yếu phụ thuộc vào kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc.Từ khi thực hiện chính sách đổi mới (sau đại hội Đảng năm 1986) kinh tế t nhân mới đợc khuyến khích phát triển. Trong nông nghiệp, nông thôn hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ. ở thành thị, kinh tế t nhân phát triển dới nhiều hình thức theo qui định của pháp luật. Vậy khu vực kinh tế t nhân là gì? Theo quan niệm của một số nhà nghiên cứu cho rằng: Khu vực kinh tế t nhânkhu vực bao gồm toàn bộ các cá nhân và các đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ dựa trên cơ sở sở hữu về t liệu sản xuất. Nh vậy, nội dung về kinh tế t nhân rất rộng cả về hình thức sở hữu và ngành nghề mà các chủ thể đó tham gia vào sản xuất kinh doanh.Xét về mặt cơ bản nền kinh tế đất nớc sẽ do hai khu vực kinh tế chủ yếu là kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân (trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhân doanh) quyết định. Hai khu vực kinh tế này có vai trò, vị trí khác nhau và có quan hệ tơng hỗ hợp tác, bổ trợ cho nhau để thúc đẩy sự phát triển của nớc nhà. Trong đó, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ những ngành, lĩnh vực chủ yếu mà t nhân không muốn hoặc không đủ sức làm, còn những lĩnh vực khác sẽ do khu vực t nhân đảm nhiệm. Hơn nữa khu vực t nhân có vai trò quyết định trong việc hình thành và thực thi cơ chế điều tiết tự nhiên của nền kinh tế thị trờng. SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B3 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpKhông thể có một nền kinh tế thị trờng thực thụ với một khu vực kinh tế t nhân ốm yếu. Mặc dù mới đợc chính thức thừa nhận và phát triển trong hơn chục năm qua song khu vực t nhân của nớc ta đã có sự phát triển mạnh mẽ và khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế. Hiện nay, khu vực KTTN đóng góp khoảng 40-50% tổng sảm phẩm trong nớc và là khu vực chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho xã hội. Trong khu vực t nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lợng đông đảo, sử dụng nhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu t. Hộ kinh doanh cá thể là tiền đề, là bớc tập dợt và bớc tích luỹ cho phát triển cao hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh là hình thức doanh nghiệp t nhân. Còn các doanh nghiệp t nhân đã góp phần sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, tham gia tích cực vào xuất khẩu, nhất là hàng hoá nông sản. Sự hoạt động sôi động của các doanh nghiệp t nhân đã thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Bảng số 1: Các so sánh về lao động, vốn sử dụng, GDP tạo ra trong KVKTTN năm 2000Chỉ tiêuKhu vực KTTNHộ kinh doanh cá thểDoanh nghiệp t nhânI. Về lao động (%)1. So với toàn quốc 12 9.82 2.182. So với KVTN - 81.87 18.13II. Về vốn sử dụng (%)1. So với KVTN - 36.2 63.82. Công nghệp /KVTN 28.8 29 28.63. Dịch vụ / KVTN 35.8 45.2 30.5III. Về GDP (%)1. So toàn quốc 26.87 19.72 7.142. So với KVTN - 73.41 26.59 (Nguồn báo cáo tổng hợp tình hình và phơng hớng phát triển kinh tế t nhân, Ban KT Trung ơng, 2002)Sự phát triển mọi mặt của KVKTTN qua các năm đẫ khẳng định rõ hơn vai trò quan trọng của khu vực này trong việc tạo ra một nền kinh tế năng động và hiệu quả.SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B4 Chuyên đề thc tập tốt nghiệp1.1.2. Vai trò khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng1.1.2.1. Khu vực kinh tế t nhân là bộ phận hữu cơ của nền kinh tếTrong chính sách đổi mới (tháng 3/1921) V.I.Lênin đã rất coi trọng khu vực kinh tế t nhân (KVKTTN) đối với sự phát triển của đất nớc Xô Viết. Ngời đã coi khu vực kinh tế này là thành phần kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện chính quyền nhà nớc thuộc về giai cấp vô sản, sự phát triển KTTN không dẫn đến phục hồi chủ nghĩa t bản nếu nhà nớc biết cách sử dụng và điều tiết nó hớng theo các mục tiêu của mình. Và Ngời cho rằng, những ngời muốn xoá bỏ KTTN trong thời kỳ quá độ là dại dột và tự sát. Dại dột vì về phơng diện kinh tế, chính sách ấy là không thể nào thực hiện đợc. Tự sát vì những ngời nào định thi hành chính sách nh thế nhất định sẽ bị phá sản.Nhà nớc muốn điều tiết nền kinh tế trên giác độ vĩ mô đòi hỏi chính phủ phải nắm đợc những lực lợng chính của nền kinh tế nh: ngân hàng, truyền thông, quốc phòng . Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về tình hình phát triển kinh tếhội của thế giới năm 1985 cho thấy: Khu vực kinh tế nhà nớc có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đối với những nớc phát triển theo kế hoạch hoá, khu vực kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Nó hình thành trên cơ sở quốc hữu hoá quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa và sự đầu t của nhà nớc để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chohội chủ nghĩa. Đối với các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng, khu vực kinh tế nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng, nó đợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, do có tính năng động và hiệu quả, KVKTTN lại đóng vai trò rất quan trọng. Nó giống nh cái van điều chỉnh làm giảm thiểu những rủi ro và tăng tính linh hoạt cho nền kinh tế. Nếu không có một KVKTTN đủ mạnh làm tiền đề thì nền kinh tế thị trờng không thể phát triển mạnh mẽ.Mối quan hệ giữa KVKTTN và kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là quan hệ cạnh tranh giữa các lực lợng tham gia thị trờng và bình đẳng tr-ớc pháp luật nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản cho nền kinh tế: sản xuất cái gì, SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B5 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpsản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai?. Hai khu vực này có sự hợp tác, hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Khu vực kinh tế nhà nớc không thể hoạt động có hiệu quả nếu biệt lập với KVKTTN. Và ngợc lại, KVKTTN cũng không thể phát huy hết thế mạnh nếu không đợc khu vực kinh tế nhà nớc giúp đỡ và tạo điều kiện hoạt động.1.1.2.2. Khu vực kinh tế t nhân cung cấp một khối lợng sản phẩm dịch dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớcSự phát triển của khu vực t nhân đã làm sôi động thêm nền kinh tế, hàng hoá trở nên phong phú và chất lợng ngày càng đợc cải thiện đặc biệt là hàng tiêu dùng. Các doanh nghiệp t nhân chiếm một bộ phận lớn trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ.Với quy mô chỉ ở mức trung bình và nhỏ, các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân đóng vai trò là các cơ sở gia công, cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý phân phối tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp nhà nớc hay các công ty nớc ngoài. Các hoạt động nh vậy đã góp phần đẩy mạnh quá trình chuyên môn hoá, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm một yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.Cùng với sự phát triển cả về số lợng và chất lợng, sản phẩm của KVKTTN ngày càng tạo ra thu nhập cao hơn cho nền kinh tế. Dù hoạt động kinh doanh dới bất kỳ hình thức nào các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nớc. Do vậy, nguồn thu cho ngân sách nhà nớc từ KVKTTN ngày một tăng. Năm 2001, khu vực này thu đợc 6370 tỷ đồng chiếm 7.96% tổng thu ngân sánh, tăng 12,5% so với năm 2000. Tới năm 2002, thu đợc 6925 tỷ đồng, tăng 8,7% so với 2001.Rõ ràng có thể coi KVKTTN là một nguồn thu quan trọng cho ngân sách quốc gia.1.1.2.3. Khu vực KTTN tạo thị trờng cho các ngân hàng thơng mạiSV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B6 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpSự phát triển mạnh mẽ của nhu vực t nhân kéo theo sự mở rộng của các hoạt động nh thanh toán, bảo lãnh của các ngân hàng th ơng mại. Với chức năng là một trung gian tài chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, các ngân hàng th-ơng mại nh những nhà tài trợ quan trọng cho khu vực t nhân khi cần vốn. Các ngân hàng thơng mại ngày nay đang trong cuộc chạy đua cạnh tranh khốc liệt để có đợc khách hàng. Cuộc cạnh tranh càng trở nên khó khăn với những ngân hàng có quy mô nhỏ hoặc mới thành lập. Vì vậy đã khiến họ phải tìm đến những mảng thị tr-ờng mới, với những khách hàng đang thực sự cần vốn. Các khách hàng thuộc khu vực t nhân có quy mô không lớn nhng số lợng sử dụng các dịch vụ ngân hàng cao sẽ là mục tiêu của các ngân hàng thơng mại, nhất là những ngân hàng khó tìm kiếm đợc các hợp đồng lớn.1.1.2.4. Khu vực KTTN là nơi rèn luyện, đào tạo kỳ năng quản lý cho các nhà kinh doanh, nâng cao chất lợng lao động Việt NamTrong cơ chế thị trờng doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải tự mình tìm cách vơn lên, luôn ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ, nâng cao năng suất lao động Điều đó còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự năng động, có những chiến lợc kinh doanh và quản lý đúng đắn để có thể phát huy thế mạnh sẵn có, tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro. Sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân là điều kiện tốt cho các nhà kinh doanh giỏi đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc.KVKTTN đã phát triển khá mạnh trong những năm gần đâyhoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó có nghĩa là nguồn lao động cũng đợc phân bố lại. Mỗi lĩnh vực cung cấp cho ngời lao động những kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp khác nhau. Và nh vậy sự phát triển của nhân lực Việt Nam phần nào đó nhờ sự phát triển của khu vực t nhân.1.1.2.5. Khu vực KTTN thu hút vốn đầu t trong dân c và sử dụng tối u các nguồn lực tại địa phơngTừ trớc tới nay, khu vực kinh tế quốc doanh luôn đợc u tiên về nhiều mặt và thờng đợc tổ chức với quy mô tơng đối lớn, đợc nhà nớc giao cho quản lý một số ngành kinh tế mũi nhọn. Khu vực kinh tế này hoạt động do vốn nhà nớc cấp nên SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B7 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpnguồn vốn từ dân c không đợc sử dụng hiệu quả, việc làm tạo ra hạn chế. Mặt khác, do chỉ chú trọng tới những ngành kinh tế lớn nên đã bỏ qua việc phát triển các ngành nghề địa phơng, làm hạn chế sự phát triển đa dạng trong nền kinh tế, thiếu vắng các sảm phẩm truyền thống dân tộc.Trong những năm gần đây, khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã có sự tăng trởng cao song đóng góp vào GDP còn nhỏ và chủ yếu hoạt động trong các ngành công nặng có sự bảo hộ và vốn đầu t lớn, nguồn vốn từ dân c không đợc sử dụng. Mặt khác, phần lớn lao động Việt Nam có tay nghề và chuyên môn không cao (khoảng 90%) hoặc đợc đào tạo nhng không đáp ứng đợc nhu cầu công việc, vì vậy rất ít lao động tham gia vào khu vực này.Với khu vực kinh tế t nhân, xuất phát từ đặc điểm về mức vốn đầu t nhỏ và phân tán, hoạt động đa dạng trong mọi ngành nghề nên phù hợp với lao động Việt Nam, tận dụng đợc các nguồn vốn dân c.Việc tạo lập một doanh nghiệp t nhân không cần quá nhiều vốn, điều đó đã tạo cơ hội cho đông đảo dân c có thể tham gia đầu t. Hơn nữa, trong quá trình hoạt động khu vực t nhân có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè thân thuộc. Vì vậy khu vực này có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi của dân c và biến nó thành các khoản vốn đầu t.Bằng phơng pháp thống kê kinh nghiệm cộng với sự tính toán và ngoại suy, ngời ta đã xác định lợng vốn nhàn rỗi trong dân c còn khá lớn. Chỉ tính riêng ở thành phố Hà Nội (qua số tiền gửi tiết kiệm, tiền mặt dự trữ, tiềm mua sắm các kim loại, đá quý ) t ơng đơng khoảng 12 triệu USD. Nếu huy động đợc số tài sản này để đầu t quả là một lợng vốn không nhỏ. Theo kết quả điều tra nguồn lực do sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội tiến hành cho thấy có tới hơn 70% vốn sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình là huy động từ bà con họ hàng.Với quy mô nhỏ và vừa lại đợc trải đều trên hầu hết các địa phơng, các vùng lãnh thổ nên KVKTTN có khả năng tận dụng đợc các tiềm năng về nguyên vật liệu có trữ lợng hạn chế, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất có quy mô lớn nhng lại sẵn có ở địa phơng.SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B8 Chuyên đề thc tập tốt nghiệp1.1.3. Đặc điểm của khu vực kinh tế t nhânTrong nền kinh tế thị trờng, mỗi khu vực kinh tế đều có những u thế và hạn riêng. Đó chính là điểm khác biệt giữa từng khu vực.1.1.3.1. Những u thế của khu vực kinh tế t nhânMột là, KVKTTN rất năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sự thay đổi của thị trờng.Đây là một u thế nổi trội của khu vực t nhân. Với qui mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ các doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu có hạn trong thị trờng chuyên môn hoá. Mặt khác, họ thờng có mối liên hệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu dùng nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của nền kinh tế. Với cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn các doanh nghiệp t nhân có thể thờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị, dễ dàng chuyển đổi hay thu hẹp qui mô sản xuất mà không gây hậu quả nặng nề cho xã hội.Hai là, KVKTTN đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp.Để thành lập một cở sở sản xuất kinh doanh chỉ cần số vốn đầu t ban đầu t-ơng đối ít, mặt bằng sản xuất vừa phải. Với u thế đó, KVKTTN rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn do môi trờng khách quan tác động vào. Hơn nữa, một số hộ sản xuất kinh doanh đợc thành lập mang tính gia đình, bạn bè nên mỗi khi gặp khó khăn ngời lao động và ngời chủ có thể tự điều chỉnh tiền lơng, có tinh thần nỗ lực vợt bậc để cùng nhau vợt qua khó khăn. Điều đó giúp họ giảm đợc chi phí cố định, tận dụng lao động để thay thế vốn bằng tiền dùng vào mua sắm máy móc thiết bị với giá lao động thấp, có thể đạt hiệu quả kinh tế cao. Ba là, KVKTTN có thể phát huy tốt mọi tiềm năng sẵn có tại các địa phơng.SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B9 Chuyên đề thc tập tốt nghiệpƯu điểm nổi bật của các doanh nghiệp thuộc khu vực này là rất nhạy bén, nắm bắt đợc những điều kiện cụ thể của đất nớc về tài nguyên. lao động. Vơi các doanh nghiệp nhà nớc lớn, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có tại địa phơng thờng gặp khó khăn do trữ lợng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ngợc lại, các doanh nghiệp t nhân rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phơng và tận dụng các tài nguyên t liệu sẵn có.Bốn là, KVKTTN có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng.Vì chỉ với số vốn đầu t nhỏ, mặt bằng vừa phải, hoạt động trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau nên kinh tế t nhân có thể hiện diện ở khắp mọi niềm đất n-ớc kể cả miền núi hay những nơi tha dân, nơi có kinh tế cha phát triển. Nhờ đó có thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dân c địa phơng và những vùng lân cận, thu hẹp dần khoảng cách về điều kiện sống và mức sống giữ các vùng. Thông thờng, các doanh nghiệp t nhân cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng. Khoảng 5% sản phẩm dành cho xuất nhập khẩu.Năm là, KVKTTN giúp cơ quan nhà nớc quản lý đơn giản hơnĐối với khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nớc phải nắm rõ tài sản của từng doanh nghiệp, tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý cho từng công ty. Nhng đối với kinh tế t nhân, nhà nớc chỉ cần ban hành các luật, văn bản, chính sách và kiểm soát sự hoạt động của nó. Vì kinh tế t nhân gắn với t nhânsở hữu nên cho phép xác định rõ ràng mối quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tham gia. Hơn nữa, tài sản có chủ nên việc giải quyết những vấn đề nh thế chấp, tranh chấp khá dễ dàng và sòng phẳng.1.1.3.2. Những khó khăn hạn chế trong sản xuất kinh doanh KV KTTNMột là, khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụngĐây có thể coi là một trong những khó khăn lớn nhất của khu vực t nhân. Các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân nói chung đều rất thiếu vốn sản SV. Hán Thị Phơng Thảo Lớp Tài Chính 42B10 [...]... việc đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN của các ngân hàng thơng mại là cần thiết Quan niệm về đẩy mạnh cho vay KTTN có thể đợc hiểu qua một số góc độ sau: - Mở rộng cho vay với mọi đối tợng khách hàng thuộc KVTN, trong đó tập chung cho vay các công ty t nhân, công ty TNHH hoạt động sản xuất kinh doanh những sản phẩm dịch vụ mà Nhà nớc khuyến khích, những sản phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu - Đẩy mạnh cho vay. .. 2003 Hội sở Techcombank ) Theo số liệu trên, cơ cấu cho vay trong những năm qua của Hội sở Techcombank có sự thay đổi: - Xét theo thời gian, d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng nhanh trong vốn huy động phần lớn là ngắn hạn Điều này đòi hỏi Hội sở phải tìm cách tự cân đối giữa cơ cấu huy độngcho vay để đảm bảo sự lành mạnh, an toàn cho hoạt động của mình - Xét theo thành phần kinh tế: +... đợc nguồn vốn vay của ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, việc đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân hàng đối với khu vực KTTN là rất cần thiết 1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay khu vực kttn SV Hán Thị Phơng Thảo 20 Lớp Tài Chính 42B Chuyên đề thc tập tốt nghiệp 1.3.1 Quan niệm về đẩy mạnh cho vay khu vực KTTN Nh chúng ta đã biết một trong nguyên nhân làm KTTN cha phát huy hết khả năng, vai trò vốn... toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo tính chất và mục tiêu hoạt động (Luật các tổ chức tín dụng và văn bản hớng dẫn thi hành trang 14) 1.2.1.2 Khái niệm và phân loại hoạt động cho vay Cho vay đợc coi là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho mục đích chi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ Hoạt động cho vay của... làm cho các ngân hàng gặp khó khăn trong việc cho vay nhất là với khu vực t nhân Bởi vay với lãi suất cao, họ khó có thể làm ăn có lãi sau khi trả nợ cho ngân hàng b Tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong và ngoài nớc Sự biến động của môi trờng chính trị xã hội sẽ có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động cho vay của ngân hàng cũng nh nhu cầu vay vốn của khách hàng Các doanh nghiệp t nhânhoạt động. .. phép vay trong một thời gian nhất định + Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay mà ngân hang và ngời vay sẽ ký hợp đồng riêng đối với từng khoản vay Mỗi khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc ký hợp đồng sẽ đợc thực hiện lại từ đầu 1.2.2 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế t nhân Ngân hàng đợc coi là trung gian tài chính cung cấp vốn chủ yếu cho khu vực t nhân. .. đã giúp các doanh nghiệp đi đúng hớng sản xuất kinh doanh và giúp ngân hàng thu hồi đợc nợ đúng hạn 1.2.3 Lý do cần đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế t nhân Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, thời gian qua KVKTTN nớc ta đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về chất và lợng Có đợc kết quả này là do kinh tế t nhân đã đợc Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để... dụng dành chonhân * Cho vay kinh doanh hộ gia đình: Dành cho các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để phục vụ nhu cầu kinh doanh phát triển kinh tế, phục vụ cho đời sống * Cho vay cổ phần hoá: Đáp ứng nhu cầu của các cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp nhà nớc đang trong quá trình cổ phần hoá có thể có đợc số vốn cần thiết để mua đợc lợng cổ phần mong muốn cho doanh nghiệp mình * Cho vay kinh doanh... tính khả thi mang lại hiệu quả kinh tế cao 1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay khu vực KTTN Hoạt động của ngân hàng nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêng đều chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau Chính sự tác động đó sẽ làm ảnh hởng tới cơ cấu, chất lợng của hoạt động ngân hàng Thông thờng có hai nhóm nhân tố chính 1.3.2.1 Nhân tố khách quan a Hành lang pháp lý Ngân hàng nằm trong số... cứ theo đối tợng khách hàng: + Cho vay các chế định tài chính bao gồm: Các ngân hàng thơng mại khác, các công ty tài chính, bảo hiểm, quĩ tín dụng nhân dân + Cho vay các tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc khu vực nhà nớc + Cho vay các tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc khu vực t nhân - Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng + Cho vay không có bảo đảm: Là hình thức vay không cần tài sản thế chấp, . về khu vực kinh tế t nhân và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân. Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay với khu vực kinh tế t nhân. ITổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân1 .1. Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân ở Việt

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:09

Hình ảnh liên quan

(Nguồn báo cáo tổng hợp tình hình và phơng hớng phát triển kinh tết nhân, Ban KT Trung ơng, 2002) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

gu.

ồn báo cáo tổng hợp tình hình và phơng hớng phát triển kinh tết nhân, Ban KT Trung ơng, 2002) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng số1: Các so sánh về lao động, vốn sử dụng, GDP tạo ra trong KVKTTN năm 2000 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

Bảng s.

ố1: Các so sánh về lao động, vốn sử dụng, GDP tạo ra trong KVKTTN năm 2000 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng số 2: Hoạt động huy động vốn (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

Bảng s.

ố 2: Hoạt động huy động vốn (Đơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ bảng kết quả huy động vốn nh trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Hội sở trong thời gian qua không ngừng tăng, chứng tỏ chiến lợc kinh doanh mà  Techcombank đa ra là hợp lý. - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

b.

ảng kết quả huy động vốn nh trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Hội sở trong thời gian qua không ngừng tăng, chứng tỏ chiến lợc kinh doanh mà Techcombank đa ra là hợp lý Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.3.3.2. Cơ cấu cho vay KTTN theo từng loại hình sản phẩm của NH TMCP Kỹ Thơng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhân tại hội sở Techcombank

2.3.3.2..

Cơ cấu cho vay KTTN theo từng loại hình sản phẩm của NH TMCP Kỹ Thơng Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan