Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kt tư nhân tại Hội Sở NH thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện của cơ chế tập trung- quan liêu- bao cấp trớc đây kinh tế tnhân hầu nh không có chỗ đứng ở nớc ta Trong quá trình đổi mới và xây dựngnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của khu vực kinhtế t nhân đã từng bớc đợc nhận thức và đánh giá đầy đủ hơn đúng đắn hơn Trongchiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta, kinh tế t nhân đợc xác định là một trongnhững thành phần của nền kinh tế, có quyền bình đẳng với các thành phần kinh tếkhác cả về trách nhiệm lẫn cơ hội phát triển Do phát huy đợc nhiều u thế vốn cóvà các điều kiện cho sự phát triển từng bớc đợc cải thiện, kinh tế t nhân ở nớc tađã bắt đầu đạt đợc kết quả đáng khích lệ và có sự đóng góp tích cực cho nền kinhtế.
Với hệ thồng ngân hàng, sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân đã mở ramột thị trờng mới cho việc tăng trởng và phát triển hoạt động tín dụng Nhận thứcđợc tiềm năng to lớn của kinh tế t nhân trong nền kinh tế hiện đại, các ngân hàngthơng mại đang ngày một chú ý hơn tới những khách hàng thuộc khu vực kinh tếnày Tuy vậy, hiện nay khu vực kinh tế t nhân ở nớc ta đang gặp phải một trởngại rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh là tình trạng thiếu vốn và khó tiếpcận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Với t cách là trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế,các ngân hàng phải làm gì để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay kinh tế tnhân, trở thành kênh kết nối hiệu quả giữa ngồn vốn huy động đợc và nhu cầu cóvốn phục vụ sản xuất kinh doanh của những khách hàng t nhân.
Xuất phát từ những lý do nói trên, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động chovay khu vực kinh tế t nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng ViệtNam” đã đợc chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Kết cấu của luận văn ngoài lời
nói đầu và kết luận, nội dung đợc trình bày theo ba chơng:
Trang 2Chơng I: Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai trò họat độngcho vay của ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế t nhân
Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay khu vực kinh tế t nhân tạiHội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng
Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh tế t nhân tạiHội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng
Với những nội dung đợc trình bày trong luận văn này, em hy vọng sẽ làmsáng tỏ phần nào thực trạng hoạt động cho vay kinh tế t nhân tại các ngân hànghiện nay, đồng thời xin đa ra một số giải pháp với mong muốn đóng góp phần lýluận nhỏ bé của mình vào sự phát triển hoạt động cho vay kinh tế t nhân nói riêngvà hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, ngời đãnhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Trang 3Chơng I
Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân và vai tròhoạt động cho vay của ngân hàng đối với sự
phát triển khu vực kinh tế t nhân
1.1 Tổng quan về khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam1.1.1 Sự hình thành và phát triển
ở nớc ta sau thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thơng nghiệp t bản tdoanh cho đến đầu những năm 1980 khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế chỉcó kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế gia đình và chủ yếu phụ thuộc vào kinh tế tậpthể và kinh tế nhà nớc.
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới (sau đại hội Đảng năm 1986) kinh tết nhân mới đợc khuyến khích phát triển Trong nông nghiệp, nông thôn hộ giađình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ ở thành thị, kinh tế t nhân phát triển dớinhiều hình thức theo qui định của pháp luật Vậy khu vực kinh tế t nhân là gì?
Theo quan niệm của một số nhà nghiên cứu cho rằng: “ Khu vực kinh tế tnhân là khu vực bao gồm toàn bộ các cá nhân và các đơn vị sản xuất kinh doanhhoặc dịch vụ dựa trên cơ sở sở hữu về t liệu sản xuất” Nh vậy, nội dung về kinhtế t nhân rất rộng cả về hình thức sở hữu và ngành nghề mà các chủ thể đó thamgia vào sản xuất kinh doanh.
Xét về mặt cơ bản nền kinh tế đất nớc sẽ do hai khu vực kinh tế chủ yếu làkinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân (trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhândoanh) quyết định Hai khu vực kinh tế này có vai trò, vị trí khác nhau và cóquan hệ tơng hỗ hợp tác, bổ trợ cho nhau để thúc đẩy sự phát triển của nớc nhà.Trong đó, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ những ngành, lĩnh vựcchủ yếu mà t nhân không muốn hoặc không đủ sức làm, còn những lĩnh vực khácsẽ do khu vực t nhân đảm nhiệm Hơn nữa khu vực t nhân có vai trò quyết địnhtrong việc hình thành và thực thi cơ chế điều tiết tự nhiên của nền kinh tế thị tr-ờng Không thể có một nền kinh tế thị trờng thực thụ với một khu vực kinh tế tnhân ốm yếu
Mặc dù mới đợc chính thức thừa nhận và phát triển trong hơn chục nămqua song khu vực t nhân của nớc ta đã có sự phát triển mạnh mẽ và khẳng định đ-ợc vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế Hiện nay, khu vực KTTN đóng gópkhoảng 40-50% tổng sản phẩm trong nớc và là khu vực chủ yếu tạo ra công ănviệc làm cho xã hội
Trang 4Trong khu vực t nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lợng đông đảo, sử dụngnhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu t Hộ kinh doanh cá thể là tiền đề,là bớc tập dợt và bớc tích luỹ cho phát triển cao hơn về hoạt động sản xuất kinhdoanh là hình thức doanh nghiệp t nhân Còn các doanh nghiệp t nhân đã gópphần sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, tham gia tích cực vào xuất khẩu, nhất làhàng hoá nông sản Sự hoạt động sôi động của các doanh nghiệp t nhân đã thúcđẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Bảng số 1: Các so sánh về lao động, vốn sử dụng, GDP tạo ra trongKVKTTN năm 2000
Hộ kinhdoanh cá thể
Doanh nghiệpt nhân
1.1.2 Vai trò khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng1.1.2.1 Khu vực kinh tế t nhân là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế
Trong chính sách đổi mới (tháng 3/1921) V.I.Lênin đã rất coi trọng khuvực kinh tế t nhân (KVKTTN) đối với sự phát triển của đất nớc Xô Viết Ngời đãcoi khu vực kinh tế này là thành phần kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Trong điều kiện chính quyền nhà nớc thuộc về giai cấp vô sản, sựphát triển KTTN không dẫn đến phục hồi chủ nghĩa t bản nếu nhà nớc biết cáchsử dụng và điều tiết nó hớng theo các mục tiêu của mình Và Ngời cho rằng,những ngời muốn xoá bỏ KTTN trong thời kỳ quá độ là “dại dột” và “tự sát”.“Dại dột” vì về phơng diện kinh tế, chính sách ấy là không thể nào thực hiện đợc.“Tự sát” vì những ngời nào định thi hành chính sách nh thế nhất định sẽ bị phásản.
Trang 5Nhà nớc muốn điều tiết nền kinh tế trên giác độ vĩ mô đòi hỏi chính phủphải nắm đợc những lực lợng chính của nền kinh tế nh: ngân hàng, truyền thông,quốc phòng Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về tình hình phát triển kinh tế xãhội của thế giới năm 1985 cho thấy: Khu vực kinh tế nhà nớc có mặt ở hầu hếtcác quốc gia trên thế giới Đối với những nớc phát triển theo kế hoạch hoá, khuvực kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Nó hình thành trên cơ sở quốc hữu hoáquá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa và sự đầu t của nhà nớc để xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa Đối với các nớc xã hội chủ nghĩa nói chungvà Việt Nam nói riêng, khu vực kinh tế nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng, nóđợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, do có tính năng động và hiệu quả,KVKTTN lại đóng vai trò rất quan trọng Nó giống nh “cái van điều chỉnh” làmgiảm thiểu những rủi ro và tăng tính linh hoạt cho nền kinh tế Nếu không có mộtKVKTTN đủ mạnh làm tiền đề thì nền kinh tế thị trờng không thể phát triểnmạnh mẽ.
Mối quan hệ giữa KVKTTN và kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờnghiện đại là quan hệ cạnh tranh giữa các lực lợng tham gia thị trờng và bình đẳngtrớc pháp luật nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản cho nền kinh tế: sản xuất cáigì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Hai khu vực này có sự hợp tác, hỗ trợvà thúc đẩy nhau cùng phát triển Khu vực kinh tế nhà nớc không thể hoạt độngcó hiệu quả nếu biệt lập với KVKTTN Và ngợc lại, KVKTTN cũng không thểphát huy hết thế mạnh nếu không đợc khu vực kinh tế nhà nớc giúp đỡ và tạođiều kiện hoạt động.
1.1.2.2 Khu vực kinh tế t nhân cung cấp một khối lợng sản phẩm dịchdịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngânsách nhà nớc
Sự phát triển của khu vực t nhân đã làm sôi động thêm nền kinh tế, hànghoá trở nên phong phú và chất lợng ngày càng đợc cải thiện đặc biệt là hàng tiêudùng Các doanh nghiệp t nhân chiếm một bộ phận lớn trong cơ cấu tổng mứcbán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ.
Với quy mô chỉ ở mức trung bình và nhỏ, các doanh nghiệp thuộc khu vựct nhân đóng vai trò là các cơ sở gia công, cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhậnlàm đại lý phân phối tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp nhà nớc haycác công ty nớc ngoài Các hoạt động nh vậy đã góp phần đẩy mạnh quá trìnhchuyên môn hoá, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm – một yêu cầu tất yếucủa quá trình phát triển và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
Trang 6Cùng với sự phát triển cả về số lợng và chất lợng, sản phẩm của KVKTTNngày càng tạo ra thu nhập cao hơn cho nền kinh tế Dù hoạt động kinh doanh dớibất kỳ hình thức nào các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vớingân sách nhà nớc Do vậy, nguồn thu cho ngân sách nhà nớc từ KVKTTN ngàymột tăng Năm 2001, khu vực này thu đợc 6370 tỷ đồng chiếm 7.96% tổng thungân sánh, tăng 12,5% so với năm 2000 Tới năm 2002, thu đợc 6925 tỷ đồng,tăng 8,7% so với 2001.
Rõ ràng có thể coi KVKTTN là một nguồn thu quan trọng cho ngân sáchquốc gia.
1.1.2.3 Khu vực KTTN tạo thị trờng cho các ngân hàng thơng mại
Sự phát triển mạnh mẽ của nhu vực t nhân kéo theo sự mở rộng của cáchoạt động nh thanh toán, bảo lãnh… của các ngân hàng th của các ngân hàng thơng mại Với chứcnăng là một trung gian tài chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, các ngânhàng thơng mại nh những nhà tài trợ quan trọng cho khu vực t nhân khi cần vốn.Các ngân hàng thơng mại ngày nay đang trong cuộc chạy đua cạnh tranh khốcliệt để có đợc khách hàng Cuộc cạnh tranh càng trở nên khó khăn với nhữngngân hàng có quy mô nhỏ hoặc mới thành lập Vì vậy đã khiến họ phải tìm đếnnhững mảng thị trờng mới, với những khách hàng đang thực sự cần vốn Cáckhách hàng thuộc khu vực t nhân có quy mô không lớn nhng số lợng sử dụng cácdịch vụ ngân hàng cao sẽ là mục tiêu của các ngân hàng thơng mại, nhất là nhữngngân hàng khó tìm kiếm đợc các hợp đồng lớn.
1.1.2.4 Khu vực KTTN là nơi rèn luyện, đào tạo kỹ năng quản lý chocác nhà kinh doanh, nâng cao chất lợng lao động Việt Nam
Trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thìphải tự mình tìm cách vơn lên, luôn ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lợnghàng hoá và dịch vụ, nâng cao năng suất lao động… của các ngân hàng th Điều đó còn đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải thực sự năng động, có những chiến lợc kinh doanh và quản lýđúng đắn để có thể phát huy thế mạnh sẵn có, tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro.Sự phát triển của các doanh nghiệp t nhân là điều kiện tốt cho các nhà kinh doanhgiỏi đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc.
KVKTTN đã phát triển khá mạnh trong những năm gần đây và hoạt độngtrong nhiều lĩnh vực khác nhau Điều đó có nghĩa là nguồn lao động cũng đợcphân bố lại Mỗi lĩnh vực cung cấp cho ngời lao động những kỹ năng và kinhnghiệm nghề nghiệp khác nhau Và nh vậy sự phát triển của nhân lực Việt Namphần nào đó nhờ sự phát triển của khu vực t nhân.
Trang 71.1.2.5 Khu vực KTTN thu hút vốn đầu t trong dân c và sử dụng tối ucác nguồn lực tại địa phơng
Từ trớc tới nay, khu vực kinh tế quốc doanh luôn đợc u tiên về nhiều mặtvà thờng đợc tổ chức với quy mô tơng đối lớn, đợc nhà nớc giao cho quản lý mộtsố ngành kinh tế mũi nhọn Khu vực kinh tế này hoạt động do vốn nhà nớc cấpnên nguồn vốn từ dân c không đợc sử dụng hiệu quả, việc làm tạo ra hạn chế.Mặt khác, do chỉ chú trọng tới những ngành kinh tế lớn nên đã bỏ qua việc pháttriển các ngành nghề địa phơng, làm hạn chế sự phát triển đa dạng trong nền kinhtế, thiếu vắng các sảm phẩm truyền thống dân tộc.
Trong những năm gần đây, khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đã có sự tăng trởng cao song đóng góp vào GDP còn nhỏ và chủ yếu hoạtđộng trong các ngành công nặng có sự bảo hộ và vốn đầu t lớn, nguồn vốn từ dânc không đợc sử dụng Mặt khác, phần lớn lao động Việt Nam có tay nghề vàchuyên môn không cao (khoảng 90%) hoặc đợc đào tạo nhng không đáp ứng đợcnhu cầu công việc, vì vậy rất ít lao động tham gia vào khu vực này.
Với khu vực kinh tế t nhân, xuất phát từ đặc điểm về mức vốn đầu t nhỏ vàphân tán, hoạt động đa dạng trong mọi ngành nghề nên phù hợp với lao độngViệt Nam, tận dụng đợc các nguồn vốn dân c.
Việc tạo lập một doanh nghiệp t nhân không cần quá nhiều vốn, điều đó đãtạo cơ hội cho đông đảo dân c có thể tham gia đầu t Hơn nữa, trong quá trìnhhoạt động khu vực t nhân có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng,bạn bè thân thuộc Vì vậy khu vực này có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc sửdụng các khoản tiền nhàn rỗi của dân c và biến nó thành các khoản vốn đầu t.
Bằng phơng pháp thống kê kinh nghiệm cộng với sự tính toán và ngoạisuy, ngời ta đã xác định lợng vốn nhàn rỗi trong dân c còn khá lớn Chỉ tính riêngở thành phố Hà Nội (qua số tiền gửi tiết kiệm, tiền mặt dự trữ, tiềm mua sắm cáckim loại, đá quý… của các ngân hàng th ơng đơng khoảng 12 triệu USD Nếu huy động đợc số tài) tsản này để đầu t quả là một lợng vốn không nhỏ Theo kết quả điều tra nguồn lựcdo sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội tiến hành cho thấy có tới hơn 70% vốn sản xuấtkinh doanh của các hộ gia đình là huy động từ bà con họ hàng.
Với quy mô nhỏ và vừa lại đợc trải đều trên hầu hết các địa phơng, cácvùng lãnh thổ nên KVKTTN có khả năng tận dụng đợc các tiềm năng về nguyênvật liệu có trữ lợng hạn chế, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất có quy mô lớnnhng lại sẵn có ở địa phơng.
1.1.3 Đặc điểm của khu vực kinh tế t nhân
Trang 8Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi khu vực kinh tế đều có những u thế và hạnriêng Đó chính là điểm khác biệt giữa từng khu vực.
1.1.3.1 Những u thế của khu vực kinh tế t nhân
Một là, KVKTTN rất năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sựthay đổi của thị trờng
Đây là một u thế nổi trội của khu vực t nhân Với qui mô vừa và nhỏ, bộmáy quản lý gọn nhẹ các doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể dễ dàngtìm kiếm và đáp ứng nhu cầu có hạn trong thị trờng chuyên môn hoá Mặt khác,họ thờng có mối liên hệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu dùng nên có phản ứngnhanh nhạy với sự biến động của nền kinh tế Với cơ sở vật chất kỹ thuật khônglớn các doanh nghiệp t nhân có thể thờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị, dễdàng chuyển đổi hay thu hẹp qui mô sản xuất mà không gây hậu quả nặng nề choxã hội.
Hai là, KVKTTN đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chiphí cố định thấp
Để thành lập một cở sở sản xuất kinh doanh chỉ cần số vốn đầu t ban đầu ơng đối ít, mặt bằng sản xuất vừa phải Với u thế đó, KVKTTN rất linh hoạttrong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn do môi trờng kháchquan tác động vào Hơn nữa, một số hộ sản xuất kinh doanh đợc thành lập mangtính gia đình, bạn bè nên mỗi khi gặp khó khăn ngời lao động và ngời chủ có thểtự điều chỉnh tiền lơng, có tinh thần nỗ lực vợt bậc để cùng nhau vợt qua khókhăn Điều đó giúp họ giảm đợc chi phí cố định, tận dụng lao động để thay thếvốn bằng tiền dùng vào mua sắm máy móc thiết bị với giá lao động thấp, có thểđạt hiệu quả kinh tế cao
t-Ba là, KVKTTN phát huy tốt tiềm năng sẵn có tại các địa phơngƯu điểm nổi bật của các doanh nghiệp thuộc khu vực này là rất nhạy bén,nắm bắt đợc những điều kiện cụ thể của đất nớc về tài nguyên lao động Vơi cácdoanh nghiệp nhà nớc lớn, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có tại địa phơng thờnggặp khó khăn do trữ lợng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn Ngợc lại, cácdoanh nghiệp t nhân rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phơngvà tận dụng các tài nguyên t liệu sẵn có.
Bốn là, KVKTTN có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng
Vì chỉ với số vốn đầu t nhỏ, mặt bằng vừa phải, hoạt động trong nhiều lĩnhvực sản xuất khác nhau nên kinh tế t nhân có thể hiện diện ở khắp mọi niềm đấtnớc kể cả miền núi hay những nơi tha dân, nơi có kinh tế cha phát triển Nhờ đó
Trang 9có thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dân c địa phơng và những vùng lân cận,thu hẹp dần khoảng cách về điều kiện sống và mức sống giữ các vùng Thông th-ờng, các doanh nghiệp t nhân cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm tiêuthụ nội địa mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng Khoảng 5% sản phẩm dành choxuất nhập khẩu.
Năm là, KVKTTN giúp cơ quan Nhà nớc quản lý đơn giản hơn
Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nớc phải nắm rõ tài sản của từngdoanh nghiệp, tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý cho từng công ty Nhng đối vớikinh tế t nhân, nhà nớc chỉ cần ban hành các luật, văn bản, chính sách và kiểmsoát sự hoạt động của nó Vì kinh tế t nhân gắn với t nhân là sở hữu nên cho phépxác định rõ ràng mối quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi của các chủthể tham gia Hơn nữa, tài sản có chủ nên việc giải quyết những vấn đề nh thếchấp, tranh chấp… của các ngân hàng th khá dễ dàng và sòng phẳng.
1.1.3.2 Những khó khăn hạn chế trong sản xuất kinh doanh KV KTTN
Một là, khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng
Đây có thể coi là một trong những khó khăn lớn nhất của khu vực t nhân.Các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân nói chung đều rất thiếu vốn sảnxuất Đến cuối năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh khi mới thành lập của cácdoanh nghiệp t nhân bình quân chỉ trên dới 1 tỷ đồng Số vốn đăng ký kinh doanhbình quân là 3,8 tỷ đồng một doanh nghiệp.
Theo báo cáo của các doanh nghiệp địa phơng đều cho rằng KVKTTNthiếu vốn và phải vay ở thị trờng không chính thức với lãi suất cao và thời hạnngắn Họ rất khó tiếp cận nguồn vốn của các ngân hàng thơng mại, nhất là nguồnvốn u đãi của nhà nớc Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp t nhân cònnon trẻ, tài sản sẵn có ít nên không đủ thế chấp cho các khoản vay cần thiết Mặtkhác, họ cha đủ uy tín để vay mà không cần thế chấp, nhiều doanh nghiệp t nhâncha biết lập dự án đầu t, hoặc dự án có tính khả thi cha cao.
Qua báo cáo của Ngân hàng nhà nớc số 1227/NHNN- CSTT cho thấydoanh số cho vay của các ngân hàng thơng mại đối với khu vực kinh tế t nhânmới chỉ chiếm 15,7% trên tổng số cho vay của các ngân hàng năm 2000 và 6tháng đầu năm 2001 là 24,3% Tổng số d nợ của KVKTTN chiếm 23,9% tổng dnợ chung của ngân hàng năm 2000 và 22,6% trong 6 tháng đầu năm 2001 Điều
Trang 10đó chứng tỏ các ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính đắc lực trong việccung cấp vốn cho khu vực t nhân.
Hai là, khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh
Hầu hết các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta đợc thành lập và phát triển từ khicó chủ trơng đổi mới của nhà nớc và tăng nhanh sau khi luật doanh nghiệp cóhiệu lực thi hành Nhà nớc đã tiến hành giao quyền sử dụng đất theo luật đất đaido đó về cơ bản không còn đất vô chủ, các doanh nghiệp t nhân ra đời muộn nênkhông còn đợc u đãi về đất nh trớc Chính vì vậy thiếu mặt bằng sản xuất kinhdoanh đang là trở ngại lớn đối với khu vực t nhân.
Nhiều doanh nghiệp t nhân phải sử dụng nhà ở hay đất đai của gia đìnhlàm nơi sản xuất kinh doanh nên rất chật hẹp, gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởngtới sinh hoạt của dân c trong vùng Một số cơ sở kinh doanh khác phải đi thuê lạiđất nên phải trả giá cao hơn rất nhiều so với quy định Nhiều đơn vị không giámđầu t lâu dài vào nhà xởng, máy móc thiết bị vì lo phải trả lại đất trong khi chathu hồi đủ vốn.
Hiện nay, nhiều tỉnh cha quy hoạch đất xây dựng các khu công nghiệpdành cho các doanh nghiệp dân doanh, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề để tạo cơhội cho các doanh nghiệp này đợc thuê đất, mở rộng sản xuất, di chuyển ra khỏikhu dân c tập chung.
Ba là, khó khăn về môi trờng pháp lý, tâm lý xã hội
* Về môi trờng pháp lý: Trở ngại lớn nhất đối với khu vực t nhân là môitrờng pháp lý cha đồng bộ, còn nhiều quy định cha đầy đủ, rõ ràng, thiếu nhấtquán dẫn tới tình trạng các cơ quan thừa hành và các doanh nghiệp lúng túngtrong việc chấp hành pháp luật.
Qua khảo sát nhiều đại phơng, ý kiến hầu hết các doanh nghiệp t nhân vàhộ kinh doanh cá thể đều cho rằng các cơ quan nhà nớc cha ban hành kịp thời vàđầy đủ các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành luật doanh nghiệp Bên cạnh đó,sự thiên lệch đối sử của nhiều cấp thừa hành giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanhnghiệp t nhân cũng là một yếu tố tác động tiêu cực đến môi trờng kinh doanh.Tình trạng thanh tra, kiểm tra chồng chéo kéo dài không đúng chức năng còn kháphổ biến, gây nhiều phiền hà cho ngời kinh doanh Sự can thiệp quá sâu vào côngviệc kinh doanh của một số cơ quan nhà nớc chuyên ngành đã gây không ít khókhăn cho khu vực t nhân Một số công chức đi kiểm tra, thanh tra còn mang nặngtính cửa quyền, sách nhiễu, vi phạm quyền tự do kinh doanh của công dân.
Trang 11* Về môi trờng tâm lý xã hội: Môi trờng tâm lý xã hội cũng có ảnh ởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của KVKTTN Thực tế hiệnnay đang nổi lên một số vấn đề bức súc nh:
h Trong xã hội có phần định kiến với khu vực t nhân, cha nhìn nhận đúngvai trò nhà kinh doanh t nhân trong xã hội Do vậy có tâm lý e ngại, dè dặt khôngmuốn thúc đẩy khu vực này phát triển.
- Quan niệm coi kinh tế t nhân gắn với bóc lột, tự phát, luôn chỉ nhìn thấytiêu cực nh làm hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thơng mại… của các ngân hàng th đã dẫn đến tâm lýkỳ thị, phân biệt đối sử khu vực này trong một số không nhỏ cán bộ cấp Đảng,nhà nớc.
- Trên các phơng tiện thông tin đại chúng có không ít những bài viết,phóng sự phóng đại mặt tiêu cực của khu vực t nhân mà ít đề cập những mặt tíchcực, những vai trò quan trọng của nó Những doanh nhân thờng đợc gọi vớinhững tên nh “con buôn”, “t thơng” cũng góp phần làm giảm uy tín, độ tin cậytrong quan hệ giao dịch, ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả và thời cơ kinh doanhcủa họ.
- Vẫn còn những định kiến, tâm lý về so sánh vị trí giữa ngời lao độngtrong các cơ quan nhà nớc với ngời lao động trong các khu vực t nhân, cho rằngcông nhân trong doanh nghiệp nhà nớc mới là giai cấp lãnh đạo, còn những ngờilao động khác do không còn cách nào mới làm việc ở khu vực t nhân.
Tóm lại, tuy môi trờng pháp lý và tâm lý xã hội sau khi luật doanh nghiệpra đời đã tạo thuận lợi nhiều hơn trớc song hoạt động thực tiễn KVKTTN vẫn còngặp nhiều khó khăn hơn các loại hình doanh nghiệp khác, khiến nhiều ngời engại không dám đầu t hoặc chỉ đầu t ở mức độ cầm cự Điều này ảnh hởngkhông nhỏ đến việc huy động các nguồn lực, tiềm năng của KVKTTN.
Bốn là, khó khăn của chính bản thân khu vực t nhân
Nhìn chung, KVKTTN còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệu quảsản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dài và đảm bảo sức cạnh tranh cầnthiết, nhất là khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế do:
- KVKTTN ở nớc ta mới ở trình độ thấp, tổ chức theo hình thức kinh tế hộgia đình cá thể còn chiếm đại đa số, hình thức doanh nghiệp t nhân tuy đã pháttriển trong thời gian gần đây nhng vẫn còn ở quy mô nhỏ.
- Khả năng tích tụ vốn cũng nh huy động vốn xã hội cho hoạt động sảnxuất kinh doanh còn thấp Trình độ và kỹ năng quản lý còn yếu, không thu hút đ-ợc nhiều lao động có tay nghề cao đợc đào tạo cơ bản.
Trang 12- Bản thân các doanh nghiệp t nhân hầu hết mới thoát thân từ cơ chế baocấp nên còn có t tởng mong chờ sự giúp đỡ, che trở của nhà nớc.
- Các doanh nghiệp cha mạnh dạn khai thác các loại hình dịch vụ ở các cơsở chuyên nghiệp, nhất là vấn đề đầu t, thuế, tài chính, kế toán… của các ngân hàng th mà thờng tựmình tiến hành, trong nhiều trờng hợp không phải là cách làm hiệu quả.
1.2 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với sựphát triển Khu Vực Kinh Tế T Nhân
1.2.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay của ngân hàng ơng mại
th-1.2.1.1 Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức kinh doanh có vai trò vôcùng quan trọng đối với đời sống cũng nh sự phát triển kinh tế - xã hội Với dịchvụ ngân hàng, các hộ gia đình, các đơn vị sản xuất kinh doanh… của các ngân hàng th có thể nhận đợcnhững khoản vay để trang trải, mua sắm đồ dùng, sửa chữa nhà cửa và phục vụsản xuất kinh doanh Đặc biệt là những hãng kinh doanh, các khoản vay của ngânhàng đợc coi nh nguồn tài trợ hiệu quả khi cần bổ sung vốn để mở rộng sản xuất,nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệpkhác trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Ngày nay, hoạt động của ngân hàng không ngừng phát triển trên tất cả cácphơng diện Từ sự ra ra đời của các sản phẩm mới cho đến sự xuất hiện của cáctập đoàn ngân hàng qui mô lớn có thể cho vay đối với hàng triệu ngời tiêu dùngvà số lợng lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Có thể nói mỗi chủ thể trong nền kinh tế dù trực tiếp hay gián tiếp đều ítnhất một lần đợc hởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng mang lại Vậyngân hàng là gì?
Vì hoạt động ngân hàng có liên quan hầu hết tới các lĩnh vực trong nềnkinh tế nên khó có thể đa ra một khái niệm thống nhất về ngân hàng Xét trên ph-ơng diện các loại hình dịch vụ cung cấp có thể coi ngân hàng là loại hình tổ chứctài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán Song dới giác độ nghiên cứu của một
nhà quản lý, chúng ta có khái niệm tổng quát về ngân hàng nh sau: “Ngân hànglà một loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàngvà các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng” (Luật các tổ chức tín dụng và văn bản hớng dẫn thi hành – trang 14).
1.2.1.2 Khái niệm và phân loại hoạt động cho vay
Trang 13Cho vay đợc coi là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tàitrợ cho mục đích chi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chínhphủ Hoạt động cho vay của ngân hàng có mối liên hệ mật thiết với tình hình pháttriển kinh tế tại khu vực mà ngân hàng phục vụ bởi cho vay thúc đẩy sự tăng tr-ởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế Mặt khác thông quahoạt động cho vay của ngân hàng, thị trờng sẽ có thêm thông tin về chất lợng tíndụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp họ có thêm các khoản tín dụng mới từnhững nguồn khác với chi phí thấp hơn Đối với hầu hết các ngân hàng khoảnmục cho vay thờng chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3nguồn thu của ngân hàng
Vậy hoạt động cho vay là gì? Chúng ta có thể đa ra một khái niện chung
nhất về hoạt động cho vay nh sau: “Cho vay là việc ngân hàng đa tiền cho kháchhàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc lần lãi trong khoảng thời gianxác định” (Giáo trình: Ngân hàng thơng mại – quản trị và nghiệp vụ, TS Phan
Thị Thu Hà- TS Nguyễn Thị Thu Thảo)
Khái niệm trên cho thấy bản chất của hoạt động cho vay là một giao dịchvề tài sản (bằng tiền) giữa ngân hàng và ngời vay trên cơ sở hoàn trả và có cácđặc trng sau:
Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngời cho vay khi chyển giao tài sảncho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng hạn.trong thực tế, một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay cho vay không dựatrên cơ sở đánh giá mức tín nhiệm về khách hàng mà chú trọng tới tài sản đảmbảo, chính yếu tố này đã làm ảnh hởng tới chất lợng tín dụng của ngân hàng
Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn lúc cho vay, hay nói cách khác ngờiđi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Để thực hiện nguyên tắc này phảixác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát.
Trong quan hệ cho vay và đợc vay, tiền vay đợc cấp trên cơ sở hoàn trảvô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng nhhợp đồng tín dụng, khế ớc… của các ngân hàng th thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kếthoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Các loại hình cho vay của ngân hàng thơng mại
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động tín dụng giữ vai trò quantrọng đối với bản thân ngân hàng bởi thu nhập từ hoạt động này không nhữngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng mà còn đảm bảo cho việctrả lãi những nguồn huy động Việc “cho vay” có thể đợc hiểu là việc mua và bán
Trang 14“quyền sử dụng vốn tệ” trong đó ngời mua là các chủ thể kinh tế có nhu cầu vềvốn để tài trợ cho các hoạt động nh: sản xuất, kinh doanh, mua sắm… của các ngân hàng th còn ngờibán chính là ngân hàng.
Để hiểu rõ hoạt động này, chúng ta cần phân loại theo những tiêu thứcnhất định:
- Căn cứ theo thời hạn cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn: Là hình thức tín dụng thờng có thời hạn < 1năm và mục đích sử dụng chủ yếu là để bù đắp sự thiếu hụt vốn tạm thờinh phục vụ cho thanh toán tiền hàng, tài trợ vốn lu động… của các ngân hàng th
+ Cho vay trung hạn: Là hình thức cấp tín dụng có thời hạn từ 1- 5năm và thờng đợc sử dụng để đổi mới trang thiết bị, mua sắm máy móc màthời gian khấu hao thờng không quá dài để có thể hoàn trả vốn đúng hạncho ngân hàng.
+ Cho vay dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn > 5 năm và ờng dùng để xây nhà xởng, đầu t công nghệ cho những dự án lớn có thờigian thu hồi vốn dài.
+ Cho vay không có bảo đảm: Là hình thức vay không cần tài sảnthế chấp, cầm cố hay sự bảo lãnh của ngời thứ ba mà chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng.
+ Cho vay có bảo đảm: Là loại hình cấp tín dụng dựa trên cơ sở đảmbảo nh thế chấp hay cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba Nhữngkhách hàng cha có uy tín cao khi muốn vay vốn thì đòi hỏi phải có tài sảnđảm bảo để làm căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu thứ hai bổsung cho nguồn thu thứ nhất thiếu chắc chắn.
- Căn cứ theo phơng thức cho vay:
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là hình thức cấp tín dụng màngân hàng và khách hàng cùng kí kết một hợp đồng hạn mức trong đó qui
Trang 15định khối lợng tín dụng mà khách hàng đợc phép vay trong một thời giannhất định.
+ Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay mà ngân hang và ngời vaysẽ ký hợp đồng riêng đối với từng khoản vay Mỗi khi khách hàng có nhucầu vay vốn thì việc ký hợp đồng sẽ đợc thực hiện lại từ đầu.
1.2.2 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế t nhân
Ngân hàng đợc coi là trung gian tài chính cung cấp vốn chủ yếu cho khuvực t nhân Để tìm nguồn tài trợ cho các dự án hay mua sắm nguyên vật liệu,máy móc thiết bị các chủ thể kinh doanh có thể tìm đến nhiều nguồn khác nhaunh các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, cáccông ty bảo hiểm… của các ngân hàng th Song với khu vực t nhân thì nguồn vay từ ngân hàng là chủyếu bởi nó tơng đối rẻ và linh hoạt, còn vay vốn ở thị trờng vốn dài hạn nh thị tr-ờng chứng khoán thì họ cha đủ điều kiện còn ở những thị trờng khác đôi khikhông phù hợp.
Các ngân hàng thơng mại với chủ trơng phục vụ mọi đối tợng khách nhausẽ đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn đa dạng của khách hàng t nhân.
Các doanh nghiệp t nhân thờng có chu kỳ sản xuất và vòng quay vốnnhanh đòi hỏi luôn phải bổ sung vốn lu động Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏkhông phải lúc nào cũng tự xoay sở đủ vốn lu động Do đó nguồn vốn vay dớihình thức tín dụng ngắn hạn là nguồn bổ sung vốn lu động rất quan trọng đối vớikhu vực kinh tế này Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động hànghoá sản xuấy ra không phải lúc nào cũng bán hết và nhận đợc tiền thanh toánngay mà việc sản xuất lại không thể ngừng lại Để việc kinh doanh có thể tiếnhành liên tục, hiệu quả các doanh nghiệp t nhân cần nhờ đến các ngân hàng th-ơng mại bổ sung vốn lu động cho mình.
Các hình thức cho vay của ngân hàng giúp khu vực t nhân đầu t chiềusâu, đổi mới máy móc, trang thiết bị Nền kinh tế nớc ta có đặc điểm là xuất pháttừ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên công nghệ sản xuất đã quá lỗi thời.Hầu hết máy móc thiết bị là dùng lại của các nớc đi trớc, tuổi thọ lên tới hàngchục năm Vì thế các sản phẩm sản xuất ra có giá thành cao, năng suất thấp, chấtlợng hạn chế, mẫu mã đơn điệu khó cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Nhu cầu đổi mới, cải tạo công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp là hoàntoàn phù hợp và cần thiết Nhng đối với khu vực t nhân, để có lợng vốn đầu t lớnnh vậy là rất khó Giải pháp hữu hiệu nhất đối với họ là tìm tới nguồn tín dụng
Trang 16của các ngân hàng thơng mại Với khả năng của mình các ngân hàng thơng mạicó thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp qua hình thức: cho vay từng lần, cho vay theohạn mức, cho vay hợp vốn… của các ngân hàng th
Thông qua họat động cho vay, ngân hàng giúp các đơn vị sản xuất kinhdoanh sử dụng vốn có hiệu quả hơn Đối với bất kỳ khoản cho vay nào ngân hàngcũng phải luôn giám sát, theo dõi xem khách hàng của mình có sử dụng đúngmục đích vay không, và sử dụng có hiệu quả không? Khi có bất kỳ dấu hiệu nàocho thấy khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, ngân hàng có thể thuhồi vốn hoặc ngừng giải ngân Nhờ có những qui định chặt chẽ đó đã giúp cácdoanh nghiệp đi đúng hớng sản xuất kinh doanh và giúp ngân hàng thu hồi đợcnợ đúng hạn.
1.2.3 Lý do cần đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân hàng đối với sựphát triển khu vực kinh tế t nhân
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, thời gian qua KVKTTN nớc tađã có sự phát triển mạnh mẽ cả về chất và lợng Có đợc kết quả này là do kinh tết nhân đã đợc Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là từ sau khi rađời luật doanh nghiệp Vai trò của KVKTTN càng trở nên quan trọng hơn khichúng ta đang phấn đấu đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế cao và ổn định, trongđiều kiện khu vực doanh nghiệp nhà nớc ngày càng bộc lộ nhiều yếu kém Vaitrò của KVKTTN lại phụ thuộc lớn vào hạt nhân của mình là các doanh nghiệpvừa và nhỏ (DNVVN) Bởi DNVVN không chỉ huy động lợng vốn nhàn rỗi cònrất lớn trong dân c, mà còn góp phần cải thiện môi trờng đầu t nh nâng cao năngsuất lao động, hạ chi phí lao động xã hội, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này trong quá trình phát triển đang gặp phải các trởngại lớn nh: môi trờng hoạt động cha thực sự bình đẳng, tính liên kết giữa cácdoanh nghiệp còn kém, và phổ biến hơn cả là tình trạng thiếu vốn để sản xuất vàmở rộng sản xuất Quy mô của các doanh nghiệp hầu hết là nhỏ, một số ít có quymô vừa, số có quy mô lớn rất ít (theo nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ -CP ngày 23- 11- 2001 thì định nghĩa DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh theopháp lệnh hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 ngời)
Thực tế số DN có vốn sử dụng dới 10 tỷ đồng chiếm 94,93%, bình quânvốn thực tế sử dụng 1 DN là 3,9 tỷ đồng Lao động bình quân của doanh nghiệpt nhân là 26 ngời Mức trang bị tài sản cố định trên một lao động chỉ có 37,4 triệuđồng Bên cạnh đó, chỉ tiêu hiệu quả của các doanh nghiệp này rất thấp, tỷ suấtlợi nhuận / vốn đạt 1,51%, tỷ suất lợi nhận / doanh thu đạt 0,85% , chỉ tiêu này
Trang 17thấp quá xa so với lãi suất vay ngân hàng Tỷ suất lợi nhuận trên tơng ứng củakhu vực hộ kinh tế cá thể còn thấp hơn nữa Điều này chứng tỏ khả năng tích tụvà huy động vốn của KTTN trong toàn xã hội là rất thấp.
Lợng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng 20% - 30% yêu cầu Cácdoanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến việc họ không có điều kiện đầu t khoa học côngnghệ hiện đại Nhiều doanh nghiệp ban đầu có ý định phát triển sản xuất nhng dothiếu vốn nên gặp nhiều khó khăn lúng túng trong việc triển khai và nhiều khi họphải huỷ bỏ hợp đồng đã ký với đối tác Điều đó giải thích tại sao KVKTTN tậpchung vào lĩnh vực thơng mại dịch vụ, những ngành nghề đòi hỏi ít vốn, thời gianthu hồi vốn nhanh, thu lãi ngay chứ cha đủ sức đầu t vào lĩnh vực quan trọng đòihỏi có nhiều vốn.
Tính chất sản xuất nhỏ vẫn tồn tại trong khu vực này, tâm lý “làm một ôngchủ nhỏ hơn là đồng chủ một công ty lớn”, với chiết lý “một mình một ngựa” vẫnđợc cuộc sống chấp nhận Bởi vậy tình trạng kinh doanh không ổn định cha đợcđịnh hớng lâu dài, kinh doanh theo kiểu “phi vụ” nh vừa qua một phần lớn do vốnít và công nghệ lạc hậu sinh ra.
Để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc khuvực này thờng giải quyết nhu cầu vốn dựa vào nguồn tài chính phi chính thức: cóthể huy động vốn của ngời thân hoặc đi vay vốn của t nhân với lãi suất cao khôngcần thế chấp và ít tiếp cận đợc các nguồn tín dụng ngân hàng (NH) do không cónhững đảm bảo cần thiết Mặc dù thị trờng chứng khoán đã đi vào hoạt động đợcgần 3 năm nhng cha thựa sự trở thành thị trờng vốn dài hạn và ổn định cho cácdoanh nghiệp thuộc khu vực này (do khả năng của các doanh nghiệp nhân doanhcha thể tiếp cận đợc) Hiện nay cũng cha có tổ chức tài chính trung gian nàođứng ra bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp t nhân Nhìn chung các doanhnghiệp này đều mong muốn tiếp cận đợc nguồn vốn vay của ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế đó, việc đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân hàngđối với khu vực KTTN là rất cần thiết.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay khu vực kttn1.3.1 Quan niệm về đẩy mạnh cho vay khu vực KTTN
Nh chúng ta đã biết một trong nguyên nhân làm KTTN cha phát huy hếtkhả năng, vai trò vốn có của nó là thiếu vốn và khó tiếp cận nguồn vốn ngânhàng Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động cho vay KTTN của các ngân hàng thơngmại là cần thiết Quan niệm về đẩy mạnh cho vay KTTN có thể đợc hiểu qua mộtsố góc độ sau:
Trang 18- Mở rộng cho vay với mọi đối tợng khách hàng thuộc KVTN, trong đó tậpchung cho vay các công ty t nhân, công ty TNHH… của các ngân hàng th hoạt động sản xuất kinhdoanh những sản phẩm dịch vụ mà Nhà nớc khuyến khích, những sản phẩm hàngtiêu dùng thiết yếu
- Đẩy mạnh cho vay dới nhiều hình thức khác nhau: Vì khách hàng t nhânsản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ đơn giản đến phức tạp nênviệc áp dụng nhiều các hình thức cho vay khác nhau sẽ đáp ứng đợc nhu cầu củakhách hàng.Việc áp dụng những hình thức cho vay đơn giản, nhanh gọn sẽ giúpkhách hàng tiết kiệm đợc thời gian, chi phí
- Đẩy mạnh về qui mô, số lợng mỗi khoản vay: Khuyến khích cho vaynhững dự án có qui mô lớn, đặc biệt là những dự án có tính khả thi mang lại hiệuquả kinh tế cao
1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay khu vực KTTN
Hoạt động của ngân hàng nói chung cũng nh hoạt động tín dụng nói riêngđều chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau Chính sự tác động đó sẽ làm ảnhhởng tới cơ cấu, chất lợng của hoạt động ngân hàng Thông thờng có hai nhómnhân tố chính.
1.3.2.1 Nhân tố khách quan
a Hành lang pháp lý
Ngân hàng nằm trong số loại hình doanh nghiệp đợc giám sát chặt chẽnhất, nó hoạt động trong một hành lang pháp lý hẹp và chịu nhiều ràng buộc từphía pháp luật
Nhìn chung KVKTTN mong muốn tiếp cận đợc nguồn tín dụng ngân hàngnhng thủ tục vay vốn còn phức tạp làm cho nhiều doanh nghiệp không đủ điềukiện thế chấp trong khi ngân hàng lại thừa vốn không cho vay đợc Nguyên nhândẫn đến tình trạng này là do hệ thống pháp luật vầ đảm bảo tiền vay và qui chếcho vay vốn còn bất cập so với thực tiễn, không phù hợp với các văn bản luật cóliên quan Nếu căn cứ vào qui định của pháp luật hiện hành thì phần lớn cácdoanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và ngân hàng gặp không ítkhó khăn trong quá trình thẩm định, xét duyệt cho vay.
Trang 19Bên cạnh đó các bộ luật, các nghị định thờng đa ra các điều kiện cấm, hạnchế liên quan tới hoạt động ngân hàng nh: cấm ngân hàng không đợc cho vay đốivới hội đồng quản trị của ngân hàng đó hay qui định tỷ lệ cho vay cao nhất đốivới một khách hàng / vốn của chủ… của các ngân hàng th Đặc biệt lãi suất cho vay của ngân hàng phảidựa trên khung lãi suất mà chính phủ đa ra Một sự thay đổi nhỏ trong chính sáchlãi suất có thể dẫn đến sự thay đổi lớn trong cơ cấu tín dụng cũng nh danh mụcđầu t của ngân hàng Khi Chính phủ đa ra mức lãi suất trần quá cao sẽ làm chocác ngân hàng gặp khó khăn trong việc cho vay nhất là với khu vực t nhân Bởivay với lãi suất cao, họ khó có thể làm ăn có lãi sau khi trả nợ cho ngân hàng.
b Tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong và ngoài nớc
Sự biến động của môi trờng chính trị xã hội sẽ có ảnh hởng không nhỏ tớihoạt động cho vay của ngân hàng cũng nh nhu cầu vay vốn của khách hàng Cácdoanh nghiệp t nhân vì hoạt động trong một môi trờng xã hội không thể lờng trớcđợc những biến động sẽ xảy ra nên họ rất dè chừng nhất là khi quyết định vaymột khoản vốn lớn Một sự thay đổi nhỏ của tình hình chính trị trong và ngoài n-ớc ít nhiều ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nh sự kiệnkhủng bố 11/9 ở Mỹ hay dịch SAR năm 2003 đã khiến không ít các doanhnghiệp xuất nhập khẩu t nhân rơi và khó khăn do hàng hoá không đợc lu thônghoặc hợp đồng bị phá vỡ Vì vậy mà nhu cầu vay vốn mở rộng qui mô, nâng caocông nghệ sản xuất cũng thay đổi Do phải tự mình chống đỡ những rủi ro xảy ranên nhu cầu vay vốn của KVKTTN luôn luôn thay đổi làm ảnh hởng tới hoạtđộng tín dụng của ngân hàng thơng mại.
Bên cạnh môi trờng chính trị, sự diễn biến của giá cả thị trờng, tình hìnhlạm phát, thấp nghiệp cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động cho vay của ngânhàng Trong thời gian gần đây, giá cả các loại hàng hoá đều gia tăng làm ảnh h-ởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh,nhất là các doanh nghiệp t nhân vì phần lớn họ tham gia sản xuất những mặt hàngtiêu dùng thiết yếu nên giá cả gia tăng đã trực tiếp làm giảm cầu Vì vậy mà việcmở rộng và tăng trởng tín dụng của các ngân hàng thơng mại bị hạn chế Ngợc lạinếu nền kinh tế đang ở vào thời kỳ tăng trởng thì các các nhân, các tổ chức kinhtế tăng cờng vay vốn của ngân hàng để đa vào sản xuất Bên cạnh đó tạo điềukiện để ngân hàng ngân hàng tham gia vào các hoạt động đâu t khác nh hùm vốnmua cổ phần, mua chứng khoán… của các ngân hàng th góp phần làm tăng thu nhập, tạo tiền đề choviệc mở rộng hoạt động tín dụng.
1.3.2.2 Nhân tố chủ quan
Trang 20a Hình thức cho vay
Nếu ngân hàng có các hình thức cho vay đa dạng nh cho vay ngắn hạn, vaytrung và dài hạn, cho vay hợp vốn… của các ngân hàng th thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hơn.Hiện nay, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng phong phú, đa dạng nhất làkhách hàng thuộc khu vực t nhân Qui mô mỗi khoản vay của họ thờng không lớnnhng số lợng lại tơng đối nhiều Mặt khác, do hoạt động trong nhiều ngành nghềkhác nhau nên họ có nhu cầu vay vốn ở nhiều hình thức khác nhau Nắm bắt đợcđặc điểm này, đa dạng hoá các hình thức cho vay sẽ là một chiếm lợc giúp chocác ngân hàng thơng mại thu hút đợc nhiều khách hàng t nhân hơn.
b Hình thức huy động vốn
Đối với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào cũng không thế tách rời giữa việcsử dụng vốn và huy động vốn Với các ngân hàng thơng mại, nguồn vốn chủ yếuđợc huy động từ thị trờng tiền gửi Để đáp ứng nhu cầu vay vốn với nhiều hìnhthức và thời hạn khác nhau, các ngân hàng cần phải đa dạng các hình thức huyđộng vốn Một ngân hàng không thể sử dụng quá nhiều nguồn ngắn hạn để chovay trung, dài hạn và ngợc lại Các khách hàng t nhân phần lớn có nhu cầu vayvốn ngắn hạn để bổ sung cho vốn lu động hay mua nguyên vật liệu dự trữ, nhiềukhi ngân hàng không đáp ứng đủ do không tìm đợc nguồn huy động ngắn hạn t-ơng ứng.
Việc đa dạng hoá các hình thức huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu,trái phiếu… của các ngân hàng thlàm tăng khả năng tạo vốn cho ngân hàng Từ đó giúp ngân hàng dễdàng thực hiện các hợp đồng cho vay, đầu t và kinh doanh khác.
c Lãi suất huy động và cho vay
Lãi suất là một trong những nhân tố làm tăng khả năng cạnh tranh và thuhút khách hàng về phía mình Để tạo ra nhiều vốn đáp ứng các nhu cầu thanhtoán, cho vay, đâu t kinh doanh các ngân hàng phải có chính sách lãi suất hợp lýsao cho lãi suất huy động vừa kích thích ngời gửi tiền vừa hấp dẫn ngời vay vốn.
Các ngân hàng hoạt động bằng cách đi vay để cho vay Có thể coi lãi suấthuy động là một phần giá cả đầu vào của ngân hàng Tuy hiện nay các ngân hàngthơng mại áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận nhng lãi suất đó cũng phảidựa trên cơ sở bù đắp chi phí huy động và đem lại lợi nhuận ngân hàng Giả sửlãi suất thị trờng tăng cao, ngân hàng sẽ phải định giá sản phẩm tín dụng cao hơn.Điều đó một phần làm cho sản phẩm của ngân hàng kém hấp dẫn, lợng kháchhàng có xu hớng giảm, doanh số cho vay giảm.
d Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Trang 21Với mọi khách hàng nói chung, nếu trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngânhàng càng cao thì ngân hàng sẽ càng đảm bảo đợc an toàn vốn, tăng uy tín và tạođiều kiện thu hút khách hàng Đặc biệt với khách hàng thuộc khu vực t nhân, họphải hoàn toàn tự lực trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ cũng nh gánh chịu mọihậu quả khi có rủi ro xảy ra, do vậy đứng trớc một hồ sơ vay vốn của các kháchhàng này, các cán bộ tín dụng phải thực sự có trình độ để phân tích giúp họ tínhkhả thi cũng nh các điểm cần bổ sung trong dự án Có nh vậy những khoản vaycủa ngân hàng mới đảm bảo đợc hoàn trả đúng hạn.
Ngoài ra, không chỉ năng lực trình độ cán bộ ngân hàng mà còn thái độcủa họ đối với công việc cũng ảnh hởng tới chất lợng hoạt động cho vay của ngânhàng Hơn ai hết nhân viên ngân hàng là ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng,nếu họ luôn cởi mở nhiệt tình, luôn tạo thụân lợi cho khách hàng sẽ gây đợc uytín tốt và ngày càng thu hút nhiều ngời tới giao dịch Những khách hàng của khuvực t nhân không phải ai cũng am hiểu về các thủ tục cũng nh qui trình vay vốnnên sự nhiệt tình hớng dẫn của cán bộ tín dụng cũng là yếu tố lôi kéo họ đến vớingân hàng.
Có thể nói năng lực, trình độ và thái độ của nhân viên ngân hàng là cơ sởhình thành nên mối quan hệ với khách hàng Có mối quan hệ tốt với khách hànglà điều kiện giúp ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn.
e Công nghệ thông tin
Tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ nh hiện nay không thể thiếu vai trò củacông nghệ thông tin Công nghệ thông tin có mặt trong mọi ngành nghề, mọi lĩnhvực Nó đợc coi nh mạch máu lu thông giữa nơi này với nơi khác, giữa ngành nàyvà ngành khác Đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ thông tin luôn phảiđi trớc một bớc Công nghệ thông tin giúp ngân hàng thu thập thông tin về kháchhàng nhanh nhất, trên cơ sở đó sàng lọc, lựa chọn ra khách hàng đáng tin cậy vàtăng khả năng giám sát Đồng thời cũng giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí vàthời gian trong việc chuyển tiền, rút tiền Mặt khác qua hệ thống kết nối nạng,ngân hàng luôn đợc cập nhập thông tin về thị trờng tài chính cũng nh tình hìnhchính trị xã hội để có thể hạn chế rủi ro trong kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu chấtlợng cho vay.
Trang 22Đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của nền kinh tế hiên đại, Ngân hàngthơng mại Cổ Phần Kỹ Thơng Việt Nam đã ra đời và đợc chính thức thành lậpvào ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép kinh doanh số 1534/QĐ-UB do Uỷban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993, giấy phép hoạt động số0040/NH- GP do thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993,giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội (Nay là Sở kế hoạchvà Đầu t Hà Nội) cấp ngày 07/09/1993 Tên gọi tắt là Ngân hàng Kỹ thơng Việtnam, tên tiếng Anh là Vietnam Technological and Commercial Join Stock Bank(viết tắt: Techcombank).
Ngày 27/09/1993, Ngân hàng thơng mại Cổ Phần Kỹ Thơng Việt Nam đợcthành lập với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, nhằm mục đích trở thành một trunggian tài chính hiệu quả, nối liền những nhà tiết kiệm với những nhà đầu t đangcần vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa Trụ sở chínhban đầu đợc đặt tại số 24 Lý Thờng Kiệt.
Năm 1995, vốn điều lệ đợc tăng lên 51,495 tỷ đồng Gắn liền với sự kiệnđặc biệt đó là sự thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu choquá trình phát triển của Techcombank tại các đô thị lớn.
Năm 1996, Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao dịchNguyễn Chí Thanh đợc thành lập tại Hà Nội, đồng thời phòng giao dịch ThắngLợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh cũng đợc chính thức khai trơng Vốnđiều lệ tiếp tục tăng lên 70 tỷ đồng.
Năm 1998, trụ sở chính đợc chuyển sang toà nhà Techcombank - 15 ĐàoDuy Từ Hà Nội Với việc thành lập chi nhánh Techcombank Đà Nẵng, mạng lớigiao dịch đã phủ khắp Bắc -Trung - Nam.
Năm 1999, Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng, đồng thờikhai trơng phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
Năm 2000, mạng lới tiếp tục đợc mở rộng với phòng giao dịch Thái Hà
Trang 23Năm 2001, vốn điều lệ tiếp tục tăng lên 102,345 tỷ đồng, đồng thời ký kếthợp đồng với nhà cung cấp hệ thống phần mềm - một hệ thống ngân hàng hàngđầu trên thế giới Temenos holding NV về việc triển khai hệ thống ngân hàngGLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu của khách hàng.
Năm 2002, thành lập liên tiếp chi nhánh Chơng Dơng và chi nhánh HoànKiếm tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng, chinhánh Tân Bính tại thành phố Hồ Chí Minh Techcombank tự tin là Ngân hàngcổ phần có mạng lới giao dịch rộng nhất tại Hà Nội Mạng lới bao gồm Hôi sởchính và 9 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả n ớc.Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.
Năm 2003, triển khai thành công phần mềm GLOBUS trên tất cả các chinhánh của Techcombank Ngày 29/11/03 khai trơng chi nhánh Chợ Lớn tại TPHồ Chí Minh Vốn điều lệ tính đến ngày 09/09/03 đạt 127.98 tỷ đồng.
Techcombank đang từng bớc khẳng định vai trò của một trong nhữngngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
- Đại hội cổ đông- Hội đồng quản trị - Ban tổng giám đốc
- Ban kiểm soát và các ủy ban trực thuộc
soát rủi ro
Uỷ ban quản lý Tài sản Nợ –
Tài sản CóHội đồng tín
Khối hỗ trợ điều hành
tổng hợp
Khối nghiệp vụ, hỗ trợ kinh
doanh phát triển sản phẩm
Khối giao dịch, tiếp thị
khách hàng
Các chi
nhán Các công ty thành viên
Văn phòng
Nhân sự
Kiểm soát nội bộ
Tài chính kế toán
Thông tin điện toán
Quản lý tín dụng
Dịch vụ NH quốc tế
Xử lý nợ
Marketing &quan hệđại
Nguồn vốn
Dịch vụ NH doanh nghiệp
Dịch vụ Nh bán lẻ
Giao dịch & kho quỹ
Trang 242.1.3 Các sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàngSản phẩm và dịch vụ bán lẻ
a Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c
Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
Tiết kiệm có kỳ hạn Tiết kiệm định kỳ
b Tín dụng dành cho cá nhân
* Cho vay kinh doanh hộ gia đình * Cho vay cổ phần hoá
* Cho vay kinh doanh chứng khoán
* Cho vay “Nhà mới”
* Cho vay “ Ô tô xịn”
* Cho vay “du học nớc ngoài” và “cho vay du học tại chỗ”
* Cho vay tiêu dùng
* Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp
a Các sản phẩm tiền gửi
Tài khoản tiền gửi thanh toán
Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Tài khoản uỷ thác đầu t: Sẽ đợc phát triển trong tơng lai.
b Tín dụng doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay trung/ dài hạn và tài trợ các dự án
Dich vụ ngân hàng chọn gói
Dịch vụ chuyển tiền nội địa Dịch vụ bảo lãnh
Dịch vụ thanh toán quốc tế
Trang 25Tín dụng chứng từ (L/C) Thanh toán bằng nhờ thu kèm chứng từ Thanh toán bằng điện chuyển tiền
Bảo lãnh quốc tế
Dịch vụ ngoại hối
Chiết khấu chứng từ có giá Dịch vụ ngân quỹ
(Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2001, 2002, 2003 của Techcombank )
Đứng trớc những khó khăn do hậu quả của khủng hoảng tài chính-tiền tệtrong khu vực và tình trạng thiếu vốn do mới thành lập, ban lãnh đạoTechcombank đã đa ra những kế hoạch mang tính chiến lợc lâu dài Kết quả là:trong ba năm qua tất cả các chỉ tiêu tài chính đều tăng mạnh, trong đó phải kể tớidoanh thu hoạt động tăng trung bình 32% mỗi năm, hoạt động tín dụng tăng 34%năm 2002 và 28% năm 2003
2.2 Một số hoạt động của hội sở ngân hàng Thơng mạicổ phần kỹ Thơng
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng đối vớimột Ngân hàng thơng mại Nó không chỉ ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tíndụng mà còn ảnh hởng tới sự sống còn của Ngân hàng.Trong ba năm qua (2001,2002, 2003) hoạt động huy động vốn của Techcombank đã đạt đợc những kết quảđáng khích lệ:
Bảng số 3: Hoạt động huy động vốn
(Đơn vị: Tỷ VND)
Trang 26Chỉ tiêu20012002
% sovới cùng
kỳ 2001
% so vớicùng kỳ
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003 – Hội sở Techcombank )
Techcombank huy động vốn chủ yếu từ các nguồn: tiền gửi thanh toán củacác tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, các khoản ký quỹ giữ hộ, bảolãnh, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
Từ bảng kết quả huy động vốn nh trên cho thấy: Nguồn vốn huy động củaHội sở trong thời gian qua không ngừng tăng, chứng tỏ chiến lợc kinh doanh màTechcombank đa ra là hợp lý.
- Với mục tiêu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn an toàn và hiệu quả, năm2002 Techcombank đã chủ động đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tếvà dân c, từng bớc điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên Ngân hàng Từ nhữngchủ chơng đúng đắn đó, nguồn vốn huy động tại tất cả các đơn vị trong hệ thốngTechcombank đều tăng, đa tổng nguồn huy động đạt 1894,25 tỷ đồng tăng 1,4lần so với năm 2001 Đặc biệt là nguồn huy động từ khu vực dân c, mặc dù chịusự ảnh hởng xấu từ sự yếu kém của một số Ngân hàng song vẫn đạt kết quả tốtvới mức tăng trởng 47,72% so với cùng kỳ 2001.
- Năm 2003 là một năm hoạt động hiệu quả Mặc dù lãi suất huy động trênthị trờng liên tục tăng song tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cvẫn tiếp tục tăng so với 2002 nhờ những sách điều hành và biện pháp tích cực nh:điều chỉnh kịp thời các biến động của lãi suất thị trờng và đa ra nhiều sản phẩmhuy động mới, đẩy mạnh hoạt động PR và marketing để tăng sự nhận biết và achuộng về Ngân hàng Tổng nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c củaTechcombank đạt 2736,24 tỷ đồng tăng 841,99 tỷ so với 2002 (tăng 41, 8%) vàđạt 104,51% so với kế hoạch Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khu vực dân c đạt
Trang 27đợc sự tăng trởng khả quan Tính đến 31/12/03, tổng vốn huy động dân c đạt consố 1931,29 tỷ đồng tăng 49,2% so với 2002 Sự tăng trởng ổn định nguồn vốndân c khẳng định khả năng và uy tín và khả năng của Techcombank trong việctạo ra thế ổn định lâu dài phục vụ hoạt động kinh doanh
Bên cạnh đó, nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 804,95 tỷ đồngtăng 34,2% so với 2002 và đạt 99,82% so với kế hoạch Tình hình cho thấy việchuy động vốn từ các tố chức kinh tế cha phải là thế mạnh của Techcombank
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Cùng với việc phát triển huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn luôn là mốiquan tâm hàng đầu của Ngân hàng Với mục tiêu hỗ trợ ngày một tốt hơn cho cácdoanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh số cho vay củaTechcombank đã không ngừng tăng trong khi tình trạng nợ quá hạn vẫn kiểmsoát đợc.
Bảng số 4: Hoạt động tín dụng
(Đơn vị: Tỷ VND)
Chỉ tiêu20012002
%so vớicùng kỳ
%so vớicùng kỳ2003
-Doanh số cho vay965,5211769,2582016,18
Doanh số thu nợ710,6311110,361301,84
- Theo thời gian
+Ngắn hạn174,883369,99352,73596,4361,2+Trung và dài hạn301,33449,27732,93613,2623,7
- Theo thành phần KT
DN nhà nớc112,361143,70627118,9317,2KT cá thể96,345186,16693,3363,0395DN ngoài quốc doanh248,953447,27238703,5357,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003 – Hội sở Techcombank )
Theo số liệu trên, cơ cấu cho vay trong những năm qua của Hội sởTechcombank có sự thay đổi:
- Xét theo thời gian, d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng nhanhtrong vốn huy động phần lớn là ngắn hạn Điều này đòi hỏi Hội sở phải tìm cách
Trang 28tự cân đối giữa cơ cấu huy động và cho vay để đảm bảo sự lành mạnh, an toàncho hoạt động của mình
- Xét theo thành phần kinh tế:
+ Năm 2002, Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh tíndụng dân c , vì vậy tổng d nợ dân c tăng từ 96,345 tỷ đồng lên 186,116 tỷ đồngso với 2001 Có đợc kết quả trên là vì Techcombank đã có nhiều sản phẩm mớitrong lĩnh vực tín dụng nh: chơng trình cho vay “nhà mới, ôtô xịn”, cho vay cổphần hoá, cho vay du học tại chỗ… của các ngân hàng thCác sản phẩm này đã góp phần xoá đi nhữngvùng trắng thiếu vắng sản phẩm của Techcombank tại phân đoạn đang phát triển.
Về tổng thể năm 2002 có thể coi là năm thành công của Techcombanktrong việc chuyển đổi cơ cấu tín dụng Do chú trọng tới khách hàng là doanhnghiệp ngoài quốc doanh nên tổng d nợ cuối năm 2002 tăng 79,7% so với 2001trong khi vẫn duy trì tốt tổng d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc.Góp phần vào sự tăng trởng mạnh mẽ đó còn có sự tham gia của các tổ chức tíndụng khác thông qua việc đồng tài trợ
+ Gắn chặt với đà phát triển của năm 2002, năm 2003 hoạt động tín dụngcủa Techcombank tiếp tục đạt đợc sự tăng trởng mạnh mẽ Tổng d nợ tín dụngtính đến 31/12/03 đạt 1185,52 tăng 1,4 lần so với năm 2002 Do chiến lợc chuyểnđổi cơ cấu tín dụng sang phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tỷ lệ cho vayđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh Điều này chứng tỏ đây sẽlà nhóm khách hàng đầy triển vọng trong tơng lai của Techcombank Với kháchhàng là doanh nghiệp nhà nớc, doanh số cho vay bắt đầu có xu hớng giảm.
Bên cạnh đó, số d nợ với khách hàng là cá thể cũng gia tăng đáng kể đạt363,02 tỷ đồng Có đợc kết quả đó là nhờ chiến lợc tập chung vào phục vụ nhucầu tiêu dùng ngày càng cao của dân c.
2.2.3 Hoạt động dịch vụ
- Năm 2002, với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ thanhtoán với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc Doanh thu từ hoạt động thanhtoán quốc tế tăng 1,9 lần so với 2001 và đạt 7,5 tỷ đồng Bên cạnh đó hoạt độngbảo lãnh đạt doanh số 265 tỷ đồng và mang lại 1,4 tỷ đồng doanh thu Cùng vớihai dịch vụ trên, dịch vụ thanh toán trong nớc cũng tăng 2 lần so với 2001.
- Năm 2003 là năm đánh dấu nhiều bớc quan trọng của dịch vụ thanh toánquốc tế do áp dụng hệ thống thanh toán liên Ngân hàng toàn cầu – SWIFT vàthực hiện giao dịch với bên ngoài thống nhất qua phòng quan hệ đối ngoại củaHội sở Một trong những chỉ số thể hiện sự tăng trởng về chất lợng thanh toán
Trang 29quốc tế là tỷ lệ điện chuẩn đạt trên 98% trong cả năm thuộc mức cao nhất trongcác Ngân hàng, vợt xa mục tiêu đặt ra là 80% và mức trung bình của các Ngânhàng trong nớc là 65% Chất lợng điện cao đã giảm thời gian xử lý điện tại cácNgân hàng trung gian giúp cho khách hàng đợc ghi có sớm hơn đồng thời giảmphí sửa điện, tiết kiệm chi phí cho Techcombank
2.2.4 Hoạt động đầu t kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng.
Bên cạnh các hoạt động đầu t tín dụng, hoạt động đầu t liên ngân hàngluôn đợc duy trì và phát huy tốt hiệu quả, đặc biệt là việc giải quyết điều tra bằngngoại tệ trong điều kiện kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn.
So với cuối năm 2001, tổng số d tiền gửi tại thị trờng II tăng 70% đạt 748tỷ đồng ( thấp hơn 7% so với khách hàng trên cơ sở nguồn vốn huy động từ chínhthị trờng này) Trong thời gian đó, Techcombank đã có nhiều cố gắng trong việccấp tín dụng bằng ngoại tệ song vẫn còn nhiều hạn chế vì vậy thị trờng liên ngânhàng là một trong những thị trờng chủ yếu giải quyết lợng vốn huy động bằngngoại tệ của Techcombank Với doanh số giao dịch tiền gửi có kỳ hạn lên đến7170 tỷ đồng tăng 54,5% so với 2001 trong đó 76% là ngoại tệ, số d bình quân cảnăm đạt 589,63 tỷ đồng trong đó 50,9% là ngoại tệ Việc lãi suất ngoại tệ giảmmạnh đã ảnh hởng đến doanh thu của Techcombank, đặc biệt là trong 6 thángcuối năm Tính đến cuối năm 2002, lợng vốn đầu t trên thị trờng liên ngân hàngvà trái phiếu do các ngân hàng phát hành đã mang lại 33,1 tỷ đồng doanh thu,tăng hơn 2 lần so với 2001.
Trong năm 2003, hoạt động đầu t trên thị trờng II có bớc phát triển vợtbậc, phục vụ hữu hiệu cho các hoạt động kinh doanh khác Tính đến 31/12/03tổng nguồn vốn huy động đợc trên thị trờng II đạt 1818,97 tỷ đồng Hoạt độnggiao dịch với các tổ chức tín dụng ngày càng đợc mở rộng, tổng số khách hànggiao dịch với Techcombank tăng lên gấp hơn hai lần vào cuối 2003 thu nhậpthuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 4,45 tỷ đồng tăng 7,08% so với kếhoạch.
2.2.5 Các mặt công tác
2.2.5.1 Công tác quản lý nợ quá hạn
Đến cuối năm 2002, tỷ lệ d nợ quá hạn trên tổng d nợ là 9,49% so với tỷ lệđầu năm là 14,22% Mặc dù so với kế hoạch đã điều chỉnh giữa năm 2002 là đatỷ lệ nợ quá hạn xuống 9% thì mức d nợ hiện tại là hơi cao xong nếu phân tích cơcấu nợ quá hạn có thể thấy rằng một phần không nhỏ trong số các khoản nợ quá
Trang 30hạn là các khoản nợ quá hạn lâu ngày và cần có nhiều thời gian mới có thể xử lýđợc.
Trớc tình hình đó, trong năm 2003 Hội sở Techcombank đã thực nhiềubiện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới, đẩy mạnhthu hồi các khoản nợ tồn đọng Vì vậy cùng kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanhnghiệp chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc Doanh số nợ quá hạn phátsinh so với tổng doanh số nợ phải thu hồi đạt tốt với tỷ lệ dới 3,8% Tổng nợ quáhạn phát sinh từ 2002 trở về trớc đã thu hồi đợc là 28,272 tỷ đồng.
2.2.5.2 Công tác Marketing và phát triển sản phẩm
Công tác chăm sóc khách hàng: Lần đầu tiên Techcombank đã xây dựng
một chính cách và một kế hoạch chăm sóc khách hàng thống nhất trên toàn hệthống Mặc dù còn tơng đối đơn giản và cha chặt chẽ trong sự phối hợp giữa Hộisở và các chi nhánh song về cơ bản đã tạo đợc ấn tợng tốt và sự hài lòng chonhiều khách hàng.
Công tác phát triển sản phẩm: Với định hớng xây dựng một Ngân hàng đô
thị đa năng hiện đại, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, năm 2003 vừa quaTechcombank vẫn tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm đặcbiệt là nhóm sản phẩm phụ vụ khách hàng cá nhân.
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay Khu Vực Kinh Tế TNhân tại Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thơng
2.3.1 Một số văn bản pháp luật quy định chung về tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế t nhân
Tính đến thời điểm hiện nay, một số văn bản pháp luật quy định các vấn đềliên quan đến hoạt động cho vay kinh tế t nhân nh sau:
Thông t 06/2000/TT – NHNN ngày 4/4/2000 trong chơng VI mục 1 quyđịnh: “Tổ chức tín dụng đợc phép lựa chọn khách hàng vay để cho vay không cóđảm bảo tài sản khi cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để thực hiện các dựán đầu t phát triển hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống đốivới khách hàng vay” Trong đó một trong các điều kiện đợc vay vốn là: “có dự ánđầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi phù hợp với qui địnhcủa pháp luật”.
Tiếp đến, trong quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng ban hànhkèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc
Trang 31ngân hàng nhà nớc, điều 8 có quy định: “Tổ chức tín dụng xen xét quyết địnhcho khách hàng vay theo các thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đápứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và các dự án đầu t phát triển” Đồngthời điều 19 cũng quy định: “Tổ chức tín dụng không đợc cho vay đối với thànhviên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giámđốc cấu tổ chức tín dụng, cán bộ nhân viên trong chính tổ chức tín dụng đó thẩmđịnh quyết định cho vay… của các ngân hàng th” Nh vậy, với quyết định mới này, những đối tợng trênsẽ không đợc vay tại những tổ chức tín dụng mà bản thân họ là ngời làm nhiệmvụ, ngời giữ chức vụ hoặc có thân nhân là ngời trực tiếp giữ chức vụ.
Tuy nhiên, các văn bản đó chỉ đa ra những quy định chung nhất, khi ápdụng vào thực tế hoạt động của các ngân hàng thì còn nhiều điểm thiếu, cha phùhợp Do vậy mỗi ngân hàng tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và đặc điểm sảnphẩm, dịch vụ của mình để đa ra những quy định riêng dựa trên cơ sở những quyđịnh chung đó Là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần thực hiện chovay khách hàng t nhân, Techcombank cũng đã ban hành một số quy định cụ thểvề hoạt động này thông qua thực tiễn hoạt động:
Quyết định số 00163/QĐ- HĐBT ngày 08/02/2002 của hội đồng quản trịngân hàng TMCP Kỹ Thơng về “Quy chế cho vay đối với khách hàng”, khoản 4điều 6 quy định điều kiện vay vốn “Có khả năng tài chính đủ đảm bảo thực hiệnphơng án kinh doanh, phơng án phục vụ đời sống và đủ trả nợ trong thời giancam kết: Phải có vốn tự có và coi nh tự có tham vào phơng án kinh doanh với tỷlệ tối thiểu là 20% tổng chi phí thực hiện phơng án kinh doanh, hoặc tối thiểu30% tổng chi phí thực hiện phơng án phục vụ đời sống với trờng hợp cá nhân vayvốn”.
Quyết định số 00622/TCB- QĐ.TGĐ ngày 8/7/2002 của Tổng gián đốcngân hàng TMCP Kỹ Thơng về thể lệ “Cho vay nhà mới”, điều 1 quy định “Ngânhàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam cho các đối tợng là thể nhân và pháp nhân vayvốn bằng VND xây, mua, sửa nhà, chuyển quyền thuê lại nhà của Nhà nớc vàchuyển quyền sử dụng đất theo chơng trình “Cho vay nhà mới” nhằm thực hiệnđa dạng hoá sản phẩm, tạo điều kiện cho việc cải thiện tình trạng về nhà ở, nângcao chất lợng cuộc sống ngời dân và tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp, cáctổ chức kinh tế trong quá trình sản xuất, kinh doanh” Đồng thời, điều 3 cũng quyđịnh :Trờng hợp vay vốn xây nhà, sửa chữa cơ sở sản xuất, mức tối thiểu là 30triệu đồng, mức vay tối đa là 2 tỷ đồng, trờng hợp mua nhà, chuyển quyền sửdụng đất thì mức vay tối thiểu là 50 triệu đồng, và mức vay tối đa là 7 tỷ đồng.
Trang 32Quyết định số 01377/QĐ- TGĐ của Tổng giám đốc về việc “Cho vay cánbộ công nhân viên mua nhà trả góp”, điều 2 quy định điều kiện hởng u đãi nhsau: “Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Techcombank tối thiểu là 2 năm,các đối tợng cha đủ 2 năm nhng có thành tích công tác xuất sắc, cán bộ cấp trởngphòng, trởng quỹ trở lên có thể đợc ban tổng giám đốc xem xét và quyết định”.Điều 3 quy định về lãi suất u đãi nh sau: “2 năm đầu bằng (lãi suất huy động 12tháng của Techcombank + 0,1%)/tháng”, các năm còn lại bằng (lãi suất huy động12 tháng của Techcombank + 0,15%)/ tháng”.
2.3.2 Quy trình cho vay
a Đối tợng vay vốn
Là các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc khu vực t nhân của ViệtNam có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
b Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng- Mục đích sử dụng vốn vay
- Ngời sử dụng vốn là ngời nh thế nào, có kinh nghiệm hoặc có biết sửdụng vốn vay có hiệu quả không?
- Số tiền cần vay, đồng cần vay- Nguồn trả nợ, đồng trả nợ- Phơng thức đảm bảo tiền vay
Nếu khách hàng thuộc đối tợng đợc phép vay vốn, mục đích sử dụng vốnvay hợp pháp, biện pháp đảm bảo nợ vay phù hợp với quy chế tín dụng và quychế đảm bảo tiền vay của Techcombank, ngời phụ trách bộ phận tín dụng sẽ giaocho cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
c Hồ sơ vay vốn- Đơn xin vay
- Hồ sơ về t cách khách hàng: giấy chứng minh dân nhân dân- Các hồ sơ chứng minh năng lực tài chính: nghề nghiệp, thu nhập- Giải trình về phơng án sử dụng vốn vay và nguồn trả nợ
- Các hồ sơ về tài sản đảm bảo.
* Đối với các khách hàng đã có quan hệ vay vốn, hỗ sơ gồm có:- Đơn xin vay vốn
Trang 33- Giải trình về phơng án sử dụng tiền vay
- Cập nhật thông tin về t cách khách hàng, tình hình tài chính- Các hồ sơ về tài sản đảm bảo bổ sung
Ngoài các hồ sơ bắt buộc nói trên, đối với mỗi khách hàng cụ thể thì cánbộ tín dụng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng bổ sung thêm các hồ sơ khác đểđảm bảo Techcombank có đợc thông tin đầy đủ, toàn diện:
- Cán bộ tín dụng có trách nhiệm hớng dẫn chu đáo để khách hàng hiểu ợc nội dung các loại hồ sơ phải lập nhng không đợc phép lập hồ sơ thay kháchhàng.
đ Khi nhận đợc hồ sơ vay vốn do khách hàng gửi tới, cán bộ tín dụng cótrách nhiệm xem xét tính hợp lệ và chân thực của hồ sơ Nếu xét thấy khách hàngkhông có đủ khả năng vay vốn thì phải trả lại hồ sơ và thông báo cho khách hàngbiết.
d Trình tự tín dụng
1 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn: Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn củakhách hàng, t vấn cho khách hàng về việc sử dụng dịch vụ tín dụng và các dịchvụ khác có liên quan đến nhu cầu khách hàng tại Techcombank
2 Phân tích tín dụng: Cán bộ tín dụng phải thu thập thêm thông tin cóliên quan đến hoạt động của khách hàng, tính toán các chỉ tiêu tài chính cần phântích, đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng, đề suất các biện pháp áp dụngcho khách hàng Sau đó, cán bộ phòng quản lý tín dụng phải tái thẩm định và chođề xuất ý kiến đối với khoản vay.
3 Xét duyệt: Trởng phòng tín dụng xét duyệt khoản vay của khách hàng.Với trờng hợp cần có ý kiến của tổng giám đốc hoặc hội đồng tín dụng hội sở thìphải thông qua để xin ý kiến.
4 Giải ngân cho khách hàng: Cán bộ quan hệ khách hàng thông báo cácđiều kiện hội sở đa ra cho khách hàng và bổ sung đầy đủ thông tin trong hồ sơ đểgiải ngân.
5 Theo dõi và thu hồi nợ vay:
- Theo dõi diễn biến và hoạt động của khách hàng để phát hiện các dấuhiệu bất thờng.
- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, khai thác cơ hội kinh doanh mới.- Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.