Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
41,42 KB
Nội dung
Chơng III Giải phápđẩymạnhhoạtđộng cho vayKhuvực kinh tế t nhântạiHộisởNgânhàng TMCP Kỹ Th- ơng ViệtNam 3.1. Mục tiêu và chiến lợc trong thời gian tới của NH 3.1.1. Mục tiêu tổng thể Để chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho tiến trình ra nhập APTA, trong vòng 3 năm tới Hộisở Techcombank đã đa ra nhiều mục tiêu cần hoàn thành. Trong số các mục tiêu đó, Hộiđồng quản trị đặc biệt quan tâm tới 2 mục tiêu chính đó là: * Trở thành ngânhàng thơng mại đô thị đa năng. * Là một trong những ngânhàng thơng mạicổphần tốt nhất. Để thực hiện hai mục tiêu đó, Hộisở Techcombank đã đề ra các chiến lợc thực hiện sau: Chiến lợc phát triển cấu trúc ngânhàng bán lẻ tại một số đô thị lớn với trọng tâm cung cấp các sản phẩm huy động và sử dụng vốn, dịch vụ ngânhàngcho các đối tợng dân c có thu nhập cao, kinh tế cá thể và hộ kinh doanh nhỏ. Chiến lợc phát triển cấu trúc ngânhàng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và các khu công nghiệp trọng điểm trong cả nớc. Chiến lợc phát triển các dịch vụ thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn nhằm đa dạng hoá khả năng cung ứng các dịch vụ đầu t cho cộng đồng khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. Chiến lợc phát triển công nghệ làm nền tảng cho sự mở rộng cơsở khách hàng và nâng cao chất lợng dịch vụ ngânhàng tạo nên sự khác biệt trong lợi thế cạnh tranh với trọng tâm, thực hiện hiện đại hoá hệ thống thông tin- điện toán phục vụ công tác quản lý, và phát triển nghiệp vụ nh thanh toán thẻ, thanh toán điện tử phi chứng từ Chiến lợc u tiên phát triển các loại hình dịch vụ phi tín dụng thông qua chính sách đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp tập chung vào các đối tợng doanh nghiệp, tổ chức tài chính, bảo hiểm và kinh tế cá thể, dân c tạo nên nguồn thu nhập quan trọng và ít rủi ro. 3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạtđộngchovaykhuvực KTTN Để thực hiện thành công mục tiêu chung cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban, sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của các cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống và sự sáng suốt trong quyết định của Ban lãnh đạo. Đóng vai trò nh một sở giao dịch chính, Hộisở Techcombank luôn là đơn vị đi đầu trong mọi phong trào, mọi hoạtđộng và sẵn sàng hỗ trợ các đơn vị thành viên khác trong hệ thống vợt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Trong thời gian tới, cùng với định hớng chung, Hộisở Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển khối khách hàng mới trong đó chú trọng tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các khách hàng cá nhân. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hộisở quan tâm tới việc cung cấp các dịch vụ ngânhàng chọn gói, nhanh chóng, thuận tiện, an toàn trên cơsở bảo vệ và nâng cao khả năng cạnh tranh cho khách hàng. Với các cá nhân, Hộisở thực hiện cung cấp danh mục các sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, phù hợp nhu cầu đa dạng của khách hàng. Mặc dù đối tợng khách hàng t nhân đã sớm đợc Hộisở chú ý tới nhng cho tới nay số lợng khách hàng vẫn cha đạt nh mong muốn, tỷ trọng chovay KTTN vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng d nợ tín dụng và cha thực sj phát huy vai trò của nó. Vì vậy, mục tiêu trong thời gian tới của Hộisở Techcombank là đa doanh sốchovay KTTN chiếm khoảng 30-35% tổng doanh sốcho vay, bằng cách mở rộng đối t- ợng khách hàng, khai thác thị trờng tiềm năng tại các vùng phụ cận, nâng cao chất l- ợng dịch vụ cung cấp và hoàn thiện các sản phẩm chovay nhằm tạo nên hệ thống sản phẩm dịch vụ cung ứng liên kết cho khách hàng cá nhân, giúp họ có thể đợc hởng những lợi ích đầy đủ nhất khi giao dịch với Techcombank. 3.2. Một số giải phápđẩymạnhhoạtđộng cho vayKhuVực KTTN tạiHộisởNgânhàng TMCP Kỹ Thơng 3.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh và lựa chọn thị trờng mục tiêu Cạnh tranh tranh trong lĩnh vựcngânhàng đang ngày càng trở nên gay gắt, không chỉ giữa các ngânhàng trong nớc với nhau, mà còn giữa các ngânhàng trong nớc và các ngânhàng nớc ngoài, giữa các ngânhàng với các tổ chức tài chính khác. Hiện nay, hầu hết các ngânhàng đều bắt đầu chú ý tới chovay KVTN, bởi lẽ họ ý thức đợc những tiền năng to lớn của khuvực kinh tế này trong tơng lai. Việc tập chung vào đối tợng khách hàng t nhân sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngânhàng tạo dựng danh tiếng trong khuvực này- nơi có thể thu hút nguồn vốn ổn định và tơng đối rẻ. Hiện nay, đối thủ của Techcombank có thể chia thành 3 nhóm chính: Nhóm 1: Bao gồm các ngânhàng thơng mại quốc doanh. Các ngânhàng này có u điểm nổi trội về vốn, thị trờng, bề dàyhoạtđộng và mạng lới đối tác. Mặt khác, các ngânhàng này còn có quy mô hợp lý, cơ cấu tối u, giá thành huy động vốn rẻ nên họ có khả năng cạnh tranh mạnh về giá. Song điểm yếu của họ là chất lợng và tinh thần phục vụ, tác phong làm việc còn mang nặng tính quan liêu. Nếu nh trớc đây, các ngânhàng quốc doanh thờng chỉ chú trọng tới chovay các doanh nghiệp nhà nớc thì gần đây họ bắt đầu để ý tới thị trờng KVTN còn bỏ ngỏ và bắt đầu đầu t vào nâng cấp chất lợng tín dụng, dịch vụ nên đã tạo ra sức ép ngày càng tăng cho các ngânhàng TMCP nh Techcombank Nhóm 2: Gồm các ngânhàng nớc ngoài, các ngânhàng liên doanh vốn. Các ngânhàng này nhằm vào đối tợng khách hàng truyền thống là cộng đồng ngời nớc ngoài tạiViệt Nam, họ có u thế về qui mô vốn và chất lợng dịch vụ tốt. Nổi bật trong số này là HSBC, ANZ Nhóm 3: Các ngânhàngcổ phần, đây là nhóm không đồng nhất. Hiện nay ở ViệtNamcó khoảng trên 30 ngânhàngcổphần đang hoạt động. Trong số các ngânhàng TMCP đô thị, có một sốngânhàngcó vốn góp cổphần của các ngânhàng th- ơng mại quốc doanh hay tổng công ty lớn của nhà nớc, còn lại là các doanh nghiệp t nhân mà sốcổđông là SME. Trong số đó cóngânhàng chuyên phục vụ xuất nhập khẩu nh Exim Bank, ngânhàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh VP Bank, ngânhàng chuyên phục vụ các doanh nghiệp quân đội Military Bank Đây thực sự là những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với Techcombank. So với các đối thủ cạnh tranh, Hộisở Techcombank có các thế mạnh sau: - Là một trong số các ngânhànghoạtđộngcó hiệu quả sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á. - Cóhộiđồng quản trị và ban điều hành có tầm nhìn thống nhất và năng lực cao, có chiến lợc phát triển rõ ràng. - Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình. - Chất lợng dịch vụ cao hơn các ngânhàng thơng mại quốc doanh. - Có mạng lới hoạtđộngtại các trung tâm kinh tế, đô thị lớn. Tuy nhiên bên cạnh các thế mạnh đã tạo dựng đ ợc, Techcombank còn khá nhiều điểm yếu mà khó có thể khắc phục đ ợc ngay: - Quy mô vốn còn khá nhỏ (so với Ngânhàng ACB, Hàng Hải, Quân đội) - Cơ cấu vốn còn bất lợi: Huy động vốn từ dân c nhiều trong khi chovay dân c lại ít. - Chi phí vốn t bản cao xuất phát từcơ cấu vốn huy động dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận thấp so với đối thủ cạnh tranh. - Thiếu cán bộ có chuyên môn cao và có kinh nghiệm. - Do tình hình thị trờng nên buộc phải nhằm vào một thị phầncó tiềm ẩn rủi ro cao. - ở vào thế yếu so với các ngânhàng TMQD do chính sách u đãi của Nhà nớc đối với các ngânhàng này Trên cơsởphân tích các đối thủ cạnh tranh về lợi thế, về sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà các ngânhàng này cung cấp, kết hợp cùng việc đánh giá thế mạnh và điểm yếu của mình Hộisở xác định: Thị trờng đích của Techcombank là các khách hàng t nhân đô thị và các vùng phụ cận bởi Techcombank là một ngânhàng đô thị. Sự lựa chọn này của Hộisở Techcombank dựa trên các phân tích sau: Các ngânhàng TMQD tuy có khả năng cạnh tranh cao về lãi xuất song chất lợng dịch vụ cha cao, cha thực sự quan tâm tới nhu cầu vay vốn của khách hàng t nhân. Các ngânhàng nớc ngoài chủ yếu tập chung vào cộng đồng ngời nớc ngoài nên sao lãng đối với các đối tợng khác. Còn các ngânhàngcổphần khác đều đã chọn lựa thị phầncho mình song hầu hết đều chovay với tất cả các đối tợng mà không tập chung vào một đối t- ợng cụ thể nên chuyên môn hoá cha sâu. Chính vì những lý do trên cộng với hệ thống cơsở vật chất hiện đại và lòng nhiệt tình công việc của đội ngũ cán bộ trẻ, Hộisở Techcombank cần tập chung vào phân đoạn thị trờng gồm các cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các khu đô thị lớn và các vùng phụ cận. 3.2.2. Đổi mới chính sách tín dụng, chính sách khách hàng Không giống với nhiều sản phẩm hàng hoá đợc cung cấp trên thị trờng, phần lớn các sản phẩm và dịch vụ do ngânhàng cung cấp khách hàng không phải trả tiền ngay mà sau một thời gian sử dụng nhất định đến kỳ hạn thoả thuận trong hợp đồng khách hàng mới phải trả tiền chongân hàng. Do vậy, chất lợng của những sản phẩm dịch vụ mà ngânhàng cung cấp không chỉ đợc quyết định bởi sự hài lòng khi sử dụng mà còn phụ thuộc vào thái độ của ngời bán, sự quan tâm của ngời bán đến lợi ích mà ngời mua đợc hởng trong suốt quá trình sử dụng. Trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng đợc coi nh những thợng đế. Muốn mua hàng, họ không cần tìm đến ngời bán mà ngợc lại ngời bán phải tìm đến họ. Chính vì vậy để thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng, Hộisở Techcombank cần xây dựng một định hớng khách hàng trong đó phải đặt chất lợng dịch vụ là yếu tố hàng đầu, coi khách hàng là đối tác và là mục tiêu hoạt động. Bên cạnh những quy định chung cho mọi đối tợng khách hàng, Hộisở nên có một số chính sách u đãi riêng với những khách hàng quen thuộc, những khách hàngcó món vay lớn và luôn trả nợ đều đặn. Ngoài ra, nên thờng xuyên tổ chức các buổi hội nghị khách hàng, có quà tặng cho họ vào các dịp lễ tết (quà tặng có in biểu tợng Techcombank ). Để chính sách khách hàng thực hiện có hiệu quả thì điều cần thiết là phải đổi mới chính sách tín dụng, cần tập chung vào một số vấn đề sau: Đa dạng hoá các hình thức về lãi suất: Một trong những yếu tố mà khách hàngvay vốn quan tâm hàng đầu là mức lãi suất của khoản vay đó. Thực tế, lãi suất mà Techcombank đang áp dụng đối với KVTN thờng cao hơn các doanh nghiệp thuộc khuvực Nhà nớc vì cho t nhânvay khả năng ngânhàng gặp rủi ro là cao hơn, nh vậy đã tạo ra sự không bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Với những khách hàng quen thuộc, có uy tín vay trả sòng phẳng ngânhàng nên xem xét cho họ hởng một mức lãi suất u đãi hơn, vừa góp phần củng cố mối quan hệ với khách hàng vừa kích thích khách hàng làm ăn có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, đa dạng hoá các hình thức lãi suất còn để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dựa vào từng loại lãi suất, từng kỳ hạn mà họ có thể lựa chọn khoản vay thích hợp nhất. Vấn đề tài sản đảm bảo: Thực tế hiện nay có nhiều khoản xin vay của các doanh nghiệp t nhân đã bị Techcombank từ chối cấp tín dụng với những nguyên nhân xuất phát từtài sản đảm bảo. Mỗi khi có khách hàngvay vốn đến làm việc với Techcombank thì việc đầu tiên đợc chú ý là cótài sản thế chấp hay không, tiếp theo khách hàng đợc yêu cầu trình bày tính hợp lệ của tài sản đó. Đây là những quy tắc mà cán bộ tín dụng không thể làm khác đợc, mặc dù họ hiểu rằng hoàn toàn có thể thu hồi vốn và lãi từ doanh thu của dự án kinh doanh. Với Techcombank tài sản đảm bảo là một trong những tiêu chuẩn để xét duyệt cho vay, nhng cần thấy rằng yếu tố quan trọng nhất là kết quả ph- ơng án kinh doanh, sản xuất. Thực tế có nhiều lý do để các doanh nghiệp kinh doanh có lãi hơn là sức ép của tài sản đảm bảo. Một hớng đi đã đợc nhiều nớc áp dụng để chovay các doanh nghiệp có qui mô nhỏ nhng còn tơng đối mới mẻ đối với các ngânhàngViệtNam là dùng chính tài sản hình thành từ vốn vayngânhàng để làm tài sản bảo đảm. áp dụng phơng pháp này, Techcombank có thể hoàn toàn linh hoạt trong việc xét duyệt các khoản chovay KTTN, tạo điều kiện mở rộng tín dụng đối với khuvực kinh tế này. Đa dạng các hình thức vay: Hiện nay, Techcombank đang cung cấp nhiều sản phẩm chovay đối với các doanh nghiệp song nhìn chung vẫn thuộc hình thức chovay theo món, từng đợt. Đây là phơng thức chovay phổ biến của các ngânhàng phục vụ doanh nghiệp khuvực t nhân. Có thể thấy khách hàng này là các doanh nghiệp qui mô nhỏ nên có nhiều nhu cầu về các khoản vaycó thời hạn ngắntừ vài ba thàng đến một năm và vay rất thờng xuyên với quy mô từ vài chục đến vài trăm triệu nhắm phục vụ bổ sung vốn lu động. Nếu vay theo hình thức vay từng lần, sẽ bất lợi cho các doanh nghiệp và cả ngânhàng vì mỗi lần vay đều phải thực hiện lại gần nh tất cả các công đoạn, thủ tục ký hợp đồng. Với đặc điểm nh trên Techcombank cần đẩymạnhhoạtđộngchovay theo hình thức luân chuyển thay vì hình thức vay từng lần. Có nh vậy mới đáp ứng nhu cầu về các khoản vay nhỏ và gắn hạn của KVTN. Chovay luân chuyển, ngânhàng và khách hàng cùng thoả thuận mức chovay cao nhất trong một khoảng thời gian nào đó. Trong quá trình sử dụng tiền vay, khách hàng vẫn có thể chi tiêu vợt quá hạn mức tín dụng đã định trớc nhng đến thời điểm thoả thuận thì số d nợ không đợc vợt quá hạn mức ấy. Doanh nghiệp chỉ cần đệ đơn xin vay lần đầu với ngân hàng, nếu đợc chấp thuận và sau khi thoả thuận hạn mức d nợ thì doanh nghiệp đợc sử dụng tài khoản vay luân chuyển một cách linh hoạt (không cần phải đệ đơn với ngânhàng trong thời hạn thoả thuận). Đồng thời doanh nghiệp phải chấp nhận mọi khoản thu bán hàng phải nhập vào bên có của tài khoản khách hàng và coi đó là nguồn để trả nợ ngân hàng. Đơn giản hoá thủ tục cho vay: Đây luôn là điểm mà các doanh nghiệp phàn nàn với nhiều ngânhàng hiện nay. Khách hàng cảm thấy không đợc thoải mái khi đến vay mà phải thực hiện quá nhiều bớc kê khai trùng lặp nhau. Vì thế Techcombank cần đơn giản thủ tục cho vay, giảm các bớc tới mức có thể để giúp khách hàng dù ở trình độ nào cũng có thể hoàn thành thủ tục vay một cách nhanh nhất. Đồng thời cũng giúp chongânhàng rút ngắn đợc thời gian xét duyệt. 3.2.3. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình chovay và trả nợ vay Đối mỗi khoản vay, không phải ngânhàng chỉ cấp vốn và chờ khách hàng trả gốc và lãi khi đến thời hạn, mà trong quá trình giảingân và thu nợ ngânhàng vẫn phải thờng xuyên theo dõi món vay đó có đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả không. Để những khoản vay đó không trở thành nợ xấu, nợ quá hạn cán bộ tín dụng Techcombank phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề bất lợi xảy ra. Công việc kiểm tra giám sát có thể tập chung vào kiểm tra những yếu tố sau: - Hồ sơvay vốn và kế hoạch trả nợ của khách hàng - Tìm hiểu các thông tin về khách hàng để từ đó đánh giá mức độ tin cậy đối với họ - Mục đích sử dụng vốn vay - Mức độ chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm - Khả năng quản trị kinh doanh của khách hàng Để công việc kiểm tra giám sát đạt kết quả cao thì tuỳ thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh, mức độ quan hệ, sự tín nhiệm của khách hàng với Techcombank mà có thể áp dụng các hình thức kiểm tra giám sát khác nhau. Đặc điểm riêng của khách hàng t nhân là chủ yếu sản xuất kinh doanh những mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày nên cần phải kiểm tra giám sát thờng xuyên tiền vay theo từng mặt hàng cũng nh sự biến động của thị trờng đối vơí mặt hàng đó. Đây là biện pháp quan trọng giúp cán bộ tín dụng nắm bắt đợc các thông tin về đối tác liên quan, tăng khả năng thu hồi vốn. 3.2.4. Xây dựng chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm 3.2.4.1. Phát triển thêm nhiều hình thức chovay mới Thông thờng các ngânhàngcó thể cung cấp các sản phẩm chovay dới hai hình thức trực tiếp và gián tiếp. Chovay trực tiếp là hình thức ngânhàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàngcó nhu cầu và khi đến hạn thanh toán khách hàng trực tiếp trả tiền chongân hàng. Còn chovay gián tiếp là việc ngânhàng cấp vốn cho ngời có nhu cầu vay vốn thông qua việc mua lại các khế ớc hay chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Nhng dù cấp theo hình thức nào đều nhằm mục đích cuối cùng là thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết các ngânhàng đều quan tâm đến chovay trực tiếp vì họ cho rằng nó có rủi ro thấp hơn. Nhất là khi đối tợng vay là khách hàng của khuvực t nhân, các khoản vay trực tiếp với những tài sản bảo đảm cụ thể nh nhà cửa đất đai sẽ đem lại chongânhàng cảm giác an toàn hơn và khả năng thu hồi vốn chắc chắn hơn. Techcombank cũng không nằm ngoài thực tế này. Hiện nay, Hộisở Techcombank đã thiết lập đợc mối quan hệ đối tác với các hãng bán xe nh: Ford Thăng Long, ISUZU, Mishubishi, Toyota, Mescedes Benz để tài trợ cho những khách hàngcó nhu cầu mua xe. Phơng pháptài trợ gián tiếp đợc thực hiện trong trờng hợp mày nh sau: Ngânhàngtài trợ cho các đại lý để các đại lý bán trả góp xe cho khách hàng trên cơsở hợp đồng thoả thuận giữa đại lý và ngân hàng. Tuy nhiên phạm vi tài trợ của Hộisở còn khá hẹp, chủ yếu mới áp dụng cho các hãng bán ô tô còn trong các lĩnh vực khác hầu nh cha có. Trong thời gian tới Hộisở cần có kế hoạch phát triển hình thức này đối với các sản phẩm khác. Nh nh chúng ta đã biết khuvực KTTN không phải lúc nào cũng cótài sản đảm bảo bằng hiện vật mà nhu cầu sử dụng vốn của họ là rất lớn. Vì vậy để mở rộng hoạtđộngchovay KTTN, Hộisở Techcombank cần có chính sách phát triển thêm nhiều hình thức cấp tín dụng mới, phù hợp để thu hút số lợng lớn khách hàng tiềm năng này. 3.2.4.2. Mở thêm nhiều điểm giao dịch mới Cho tới cuối năm 2003, mạng lới giao dịch của Techcombank gồm trụ sở chính và 10 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc. Tuy nhiên mạng lới này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển ngày càng tăng của KVKTTN. Trên địa bàn Hà Nội mới chỉ có 3 chi nhánh và 3 phòng giao dịch là chi nhánh Techcombank Thăng Long,Techcombank Chơng Dơng, Techcombank Hoàn Kiếm và phòng giao dịch gồm có: phòng giao dịch tại Nguyễn Chí Thanh, tại Phố Khâm Thiên và phòng giao dịch Thái Hà. Còn ở các khuvựcđông dân c khác nh Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm vẫn cha hề có phòng giao dịch hay chi nhánh nào của Techcombank. Đây lại là những khuvực tập chung khá nhiều các làng nghề truyền thống, kinh tế hộ phát triển nên nhu cầu vốn tơng đối cao. Nếu biết tập chung khai thác thị trờng này chắc chắn Techcombank sẽ thu hút đợc nhiều hơn nữa số lợng khách hàng t nhân. Vì vậy trong thời gian tới Hộisở nên thông qua đề án thành lập thêm ít nhất một phòng giao dịch trên mỗi địa bàn và tiến tới là một chi nhánh khi các huyện này chính thức đợc đa lên thành quận. 3.2.4.3. Tăng cờng quảng cáo và quan hệ đại chúng * Tăng cờng quảng cáo Ngày nay để đa một sản phẩm đến với công chúng không thể không nhờ tới vai trò của quảng cáo, các sản phẩm trong lĩnh vựcngânhàng cũng vậy. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, để tồn tại và phát triển các ngânhàngcố gắng cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ mới có u điểm hơn đối thủ cạnh tranh và xúc tiến quảng bá tời tay ngời tiêu dùng. [...]... thơng mại trong điều kiện chi phí hoạtđộng gia tăng, rủi ro cao hơn khi chovay khách hàng t nhân, Ngânhàng Nhà nớc cần cho phép họ thoả thuận với khách hàng tính mức độ dự phòng rủi ro và lãi suất cao hơn đối với những khoản vaycó hiệu quả nhng có độ rủi ro lớn hơn Mặt khác, đối với hoạt độngchovay món nhỏ, có chi phí vốn bình quân lớn hơn chi phí bình quân chovay toàn hệ thống nên cho phép các ngân. .. các khu công nghiệp vừa và nhỏ theo qui hoạch thống nhất để tạo mặt bằng cho KTTN Mặt khác Nhà nớc cần cấu trúc lại về tổ chức khối doanh nghiệp KTTN theo hớng phát triển công ty cổphần (hiện mới chỉ chiếm khoảng 0,6% số lợng các cơsở các doanh nghiệp t nhân đăng ký hoạtđộng theo Luật doanh nghệp) 3.3.2 Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nớc Kiến nghị 1: Để đảm bảo chohoạtđộng bền vững của các ngân hàng. .. tốt hơn nhu cầu của khách hàng Với tốc độ phát triển kinh tế nh hiện nay, trong tơng lai không xa kinh tế nớc ta sẽ sánh ngang tầm các nớc trong khuvực và hơn thế nữa, tạo môi trờng thận lợi cho kinh tế t nhân phát huy hết năng lực sẵn có, nhu cầu vốn ngày một tăng lên Nhận thức đợc vấn đề đó, Hộisở Techcombank đã thực hiện đồng thời các biện phápnhằn đẩy mạnhhoạtđộng cho vay KTTN, từng bớc tháo... một ngânhàng năng động và nhạy bén Kết quả là doanh sốchovay tăng đáng kể qua các nămvà ngânhàng đã tạo dựng đợc hình ảnh, uy tín, chỗ đứng vững chắc trong công chúng Bên cạnh những thành công gặt hái đợc, Techcombank cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Chính những nguyên nhân đó đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạtđộng của ngânhàng nói chung và hoạt. .. nhánh và các phòng giao dịch trên cả nớc, sử dụng một sốphần mềm tiện ích trong lĩnh vựcngânhàng Tuy vậy, để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng t nhân khó tính, Hộisở cần liên kết chặt chẽ hơn nữa với những nhà cung cấp phần mềm ngânhànghàng đầu thế giới nh Temenos Holding VN để luôn đợc cập nhật những phần mềm mới nhất, hiện đại nhất Mặt khác để tăng khả năng cạnh tranh, tăng chất lợng... Trong hoạtđộng tín dụng ngânhàng thì yếu tố con ngời lại càng quan trọng hơn vì con ngời có khả năng phân tích, nhận biết và hạn chế rủi ro Kết quả của mỗi khoản vay phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, tính sáng tạo và đức nghề nghiệp của mỗi cán bộ tín dụng Nhất là khi chovay khách hàng t nhân, phần lớn trong số họ đều thiếu hiểu biết về các văn bản pháp qui, về việc lập hồ sơvay vốn... trong việc cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng về định hớng và qui hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tôn trọng quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật trong việc cho vay, tránh can thiệp bằng các qui định hành chính Kiến nghị 3: Do hoạtđộng của KVTN có ảnh hởng trực tiếp đến hoạtđộng tín dụng của ngânhàng nên việc tăng cờng giám... Vì vậyngânhàng Nhà nớc cần phối hợp với Chính phủ ban hành các chính sách mới về tài sản đảm bảo theo hớng mở rộng danh mục tài sản có thể dùng làm vật thế chấp và giảm tỷ lệ vốn tựcó 3.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo Techcombank Kiến nghị 1: Tại phòng dịch vụ ngânhàng bán lẻ của Hộisở Techcombank nơi trực tiếp quản lý các khoản chovay KTTN đang trong tình trạng thiếu hụt và có sự biến động lớn... hàng Công nghệ ngânhàng là một trong những tiêu thức để khách hàng đánh giá uy tín và chất lợng sản phẩm của mỗi ngânhàng Vì vậy việc đổi mới và hiện đại hoá công nghệ ngânhàng là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa Hiện nay, Hộisở Techcombank đã đợc trang bị một hệ thống máy móc khá hiện đại, nối mạng giữa các phòng ban, các chi nhánh và các phòng giao dịch trên cả nớc, sử dụng một sốphần mềm tiện... phí bình quân chovay toàn hệ thống nên cho phép các ngânhàng áp dụng biên độ lãi suất cao hơn mức biên độ khống chế chung hiện nay Kiến nghị 2: Ngânhàng Nhà nớc cần ban hành một cơ chế chovay phù hợp hơn đối với KTTN Cơ chế cho vay, một mặt phải đảm bảo những nguyên tắc chovaycơ bản nhng cũng phải đơn giản, gọn nhẹ, thể hiện đợc sự linh hoạt trong việc cấp vốn và nên định hớng rõ việc xét duyệt . Chơng III Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay Khu vực kinh tế t nhân tại Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ Th- ơng Việt Nam 3.1. Mục tiêu và chiến. ở Việt Nam có khoảng trên 30 ngân hàng cổ phần đang hoạt động. Trong số các ngân hàng TMCP đô thị, có một số ngân hàng có vốn góp cổ phần của các ngân hàng