Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN SINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN TÖY Thái Nguyên – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo hướng dẫn khoa học và không trùng lặp với bất cứ luận văn hoặc công trình nào của các tác giả khác. Các tư liệu và con số được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Nguyễn Văn Sinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Trần Văn Túy người đã tận tình hướng dẫn và cho tôi định hướng để hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đã có những góp ý xác đáng và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm hơn UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Lao động thương binh & xã hội, Sở Giáo dục & Đào tạo đã cung cấp số liệu những gợi ý giúp tôi hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo cơ quan đã tạo điều kiện cho tôi được đi học nâng cao trình độ trong thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn cùng các bạn bè đồng nghiệp đã đạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành quá trình học vập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, biểu v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.2.1. Phạm vi về không gian 3 3.2.2. Phạm vi về thời gian 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1: ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ VAI TRÕ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề 5 1.1.1. Khái niệm chung 5 1.1.2. Các hình thức đào tạo nghề 7 1.1.2.1. Căn cứ vào nghề đào tạo với người học 7 1.1.2.2. Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề 7 1.1.2.3. Căn cứ vào trình độ lành nghề 8 1.1.2.4. Căn cứ vào hình thức đào tạo 9 1.1.3. Vai trò đào tạo nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội 9 iv 1.1.3.1. Tạo ra một lực lượng lao động có trình độ lành nghề cao đáp ứng được yêu cầu CNH – HĐH đất nước 9 1.1.3.2. Đào tạo nghề góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội 11 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề 11 1.1.4.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở dạy nghề 11 1.1.4.2. Kinh phí đào tạo 12 1.1.4.3. Đội ngũ giáo viên 13 1.1.4.4. Nhận thức xã hội về đào tạo nghề 14 1.1.4.5. Chương trình, giáo trình đào tạo 14 1.1.4.6. Chính sách Nhà nước liên quan tới công tác đào tạo nghề 15 1.2. Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề 16 1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề của một số quốc gia trên thế giới 16 1.2.1.1. Mô hình đào tạo và dạy nghề của Na uy 16 1.2.1.2. Kinh nghiệm một số nước Đông Á về huy động vốn đào tạo nghề 18 1.2.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề của một số địa phương trong nước 19 1.2.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề tỉnh Bình Dương 19 1.2.2.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc 22 1.2.3. Một số bài học rút ra đối với đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh 23 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 24 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1.Phương pháp luận 24 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 24 2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin 24 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 25 2.2.4.1. Phương pháp so sánh 25 2.2.4.2. Phương pháp thống kê mô tả 25 v 2.2.4.3. Phương pháp SWOT 25 2.2.4.4. Phương pháp chuyên gia 25 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 26 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH 32 3.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Bắc Ninh 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh 32 3.1.1.1. Ví trí địa lý 32 3.1.1.2. Địa hình, đất đai, tài nguyên 33 3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn 34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 3.1.2.1. Tình hình dân số, lao động 34 3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh những năm qua 36 3.1.3. Một số nhận xét về ảnh hưởng của địa bàn nghiên cứu tới công tác đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh 38 3.1.3.1. Thuận lợi 38 3.1.3.2. Khó khăn 38 3.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 . 38 3.2.1. Chủ trương chính sách đào tạo nghề của tỉnh Bắc Ninh 38 3.2.2. Hệ thống đào tạo nghề (mạng lưới cơ sở đào tạo nghề) 47 3.2.3. Quy mô, cơ cấu đào tạo nghề 50 3.2.4. Chất lượng đào tạo nghề 58 3.3. Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 64 3.3.1. Thành tựu đạt được 64 3.3.2. Những mặt còn tồn tại 67 3.3.3. Nguyên nhân tồn tại 69 3.3.4. Phân tích SWOT về đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh 70 vi Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 4.1. Định hướng phát triển, nhu cầu, mục tiêu đào tạo nghề ở Bắc Ninh 71 4.1.1. Định hướng phát triển đào tạo nghề 71 4.1.2. Nhu cầu về đào tạo nghề 74 4.1.2.1. Dự báo tốc độ tăng và quy mô dân số đến năm 2020 74 4.1.2.2. Dự báo nhu cầu đào tạo nghề từ 2012 - 2020 76 4.1.3. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 79 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2020 80 4.2.1. Tăng cường thay đổi quan niệm về học nghề, khuyến khích lao động tham gia vào học nghề 80 4.2.2. Xác định đúng đắn nhu cầu đào tạo nghề và tổ chức có hiệu quả quy hoạch mạng lưới các trường, trung tâm, cơ sở dạy nghề 82 4.2.3. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 86 4.2.3.1. Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề 86 4.2.3.2. Phát triển, đổi mới nội dung và hình thức đào tạo 89 4.2.3.3. Đẩy mạnh xã hội hóa tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 91 4.2.4. Đẩy mạnh đào tạo nghề lao động khu công nghiệp và nông thôn 92 4.2.4.1. Đào tạo nghề cho khu công nghiệp. 92 4.2.4.2. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 94 4.3. Kiến nghị. 98 4.3.1. Đối với UBND Tỉnh. . 98 4.3.2 Đối với Chính phủ. . 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CĐN Cao đẳng nghề CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNKT Công nhân kỹ thuật CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DN Doanh nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp LĐNT Lao động nông thôn LĐTB & XH Lao động thương binh và xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NĐ - CP Nghị định, Chính phủ NNL Nguồn nhân lực QĐ Quyết định TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất khẩu lao động v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quy mô dân số và lực lượng lao động (giai đoạn 2000- 2010) 35 Bảng 3.2 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 (%năm) 36 Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu cơ bản của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001-2010. 37 Bảng 3.4 Số lao động được đào tạo hàng năm tại Bắc Ninh giai đoạn 2000- 2010 45 Bảng 3.5 Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các KCN tỉ nh Bắc Ninh và Bình Dương (Quý II/2010) 46 Bảng 3.6 Hiện trạng năng lực đào tạo củ a cá c cơ sở đà o tạ o chuyên nghiệ p tỉnh Bắc Ninh năm 2011 48 Bảng 3.7 Hiện trạng năng lực đào tạo củ a cá c cơ sở dậ y nghề tỉnh Bắc Ninh năm 2011 49 Bảng 3.8 Số học sinh, sinh viên của tỉnh Bắc Ninh được đào tạo 51 Bảng 3.9 Kết quả đào tạo nghề cho lao độ ng nông thôn từ 2006-2008 54 Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo cho lao độ ng nông thôn năm 2011 56 Bảng 3.11 Kết quả học tập, rèn luyện của lao động học nghề năm 2011 61 Bảng 3.12 Xếp loại cơ sở dạy nghề 63 Bảng 3.13 Số lao động được đào tạo nghề có việc khi ra trường năm 2010 64 Bảng 4.1 Dự báo nguồn cung lao động tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 75 Bảng 4.2 Nhu cầu lao động được đào tạo trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 78 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việ c nghiên cƣ́ u đề tài Đào tạo nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng quyết định sự phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã chỉ ra định hướng chiến lược về mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng mà mục tiêu cơ bản của công tác dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010 là: “…phát triển mạnh đào tạo nghề cả về quy mô lẫn chất lượng… đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, chất lượng cao, đủ khả năng tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại, có khả năng tham gia cạnh tranh thị trường sức lao động trong nước và quốc tế…”. Phấn đấu đạt khoảng 60 - 70% lao động qua đào tạo vào năm 2020 [6]. Hơn nữa, trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển với quy mô rộng, trình độ ngày càng cao tạo tiền đề cho việc hình thành nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và quốc tế đang là xu thế tất yếu khách quan, là nhu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong lĩnh vực kinh tế, lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chính là chìa khóa để phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thuật nói riêng đang trở thành yếu tố cơ bản trong sự nghiệp CNH, HĐH, đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của đất nước, tạo sức cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế. Phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện này đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề nhất định. Ở nước ta, trước đây các chính sách về giáo dục đào tạo ít quan tâm đến giáo dục nghề nghiệp, xã hội nhìn nhận thang giá trị của con người chủ yếu [...]... vai trò của đào tạo nghề trong phát triển kinh tế - xã hội Chương 2 Phương phap nghiên cưu đê tai ́ ́ ̀ ̀ Chương 3 Thực trạng và nhu cầu đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh Chương 4 Giải pháp đao tao nghề ơ tỉ nh Bắc Ninh ̀ ̣ ̉ 5 Chương 1 ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề 1.1.1 Các khái niệm chung * Khái niệm nghề Nghề là công việc... phẩm - Công tác đào tạo nghề phải bám sát với tình hình thực tế kinh tế- xã hội của địa phương 25 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÊ TAI ̀ ̀ 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2010 như thế nào? - Giải pháp để hoàn thiện phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 ? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp luận Phương pháp luận được... phải mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ nhiều trình độ; coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ sư thực hành và phát triển đào tạo nghề nhiều cấp trình độ Đào tạo nghề hiện nay đang được quan tâm phát triển với nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nghề phát triển Công tác đào tạo nghề được quan... nghiêm đào tạo nghề của tỉnh Bình Dương ̣ Nhằm đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nghề, mới đây UBND tỉnh Bình Dương đã quyết định phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Theo đó, trong giai đoạn 2011 - 2020 toàn tỉnh sẽ có hơn 21.000 lao động nông thôn (LĐNT) được đào tạo nghề và tỷ lệ có việc làm sau đào tạo đạt khoảng 90% Theo báo cáo của Sở LĐTB&XH tỉnh Bình... thống các cơ sở dạy nghề chưa được quy hoạch phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, Vì vậy, viêc nghiên cưu đề tài "Giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Bắc ̣ ́ Ninh đến năm 2020" có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn nhằm góp phần giải quyết các hạn chế đã nêu trên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sơ đanh gia thực trạng công tác dạy nghề tại Bắc Ninh những ̉ ́ ́ năm qua đê đê xuât... cho phát triển đào tạo nghề Các doanh nghiệp tư nhân phải dành chi phí cho dạy nghề trong doanh nghiệp hoặc đóng thuế đào tạo Thứ ba, chính sách dạy nghề ở Hàn Quốc được luật hoá Luật về đào tạo nghề ban hành năm 1967 đã trở thành nền tảng căn bản để Hàn Quốc thi hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tích cực đầu tư vốn cho phát triển đào tạo nghề Luật cơ bản về dạy nghề ra đời năm. .. đưa ra Kinh phí đào tạo cũng có ảnh hưởng rất quan trọng đến quy mô và chất lượng công tác đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề Muốn phát triển công tác đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu học nghề của người lao động trong tương lai ngày một tăng cần phải được đầu tư kinh phí để xây dựng mới và nâng cấp các cơ sở đào tạo nghề hiện có, để có thể tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo do học viên... hình thức đào tạo nghề khác nhau 1.1.2.1 Căn cứ vào nghề đào tạo với người học - Đào tạo mới: là hình thức đào tạo đối với người chưa có chuyên môn, chưa có nghề, bắt đầu tham gia vào các lớp học nghề để có được nghề - Đào tạo lại: là quá trình đào tạo nghề áp dụng cho những người đã có trình độ chuyên môn song vì một lý do nào đó nghề cuả họ không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề, chuyên... tăng dần chỉ tiêu đào tạo CĐ, ĐH mà thiếu hụt sự quan tâm đến việc tăng chỉ tiêu đào tạo nghề cho tương xứng đáp ứng được nhu cầu phát triển 1.1.4.5 Chương trình, giáo trình đào tạo Chương trình đào tạo là yêu cầu không thể thiếu được trong quản lí Nhà nước các cấp, các ngành đối với hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng Chương trình đào tạo phù hợp được cấp... tư đào tạo nghề là một trong những bí quyết thành công của họ Do đó, nghiên cứu những kinh nghiệm huy động vốn đầu tư phát triển đào tạo nghề ở 19 một số nước Đông Á để rút ra những bài học trong quá trình huy động vốn phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam là cần thiết Việc huy động vốn để đào tạo nghề của Hàn Quốc cho thấy một số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư cho phát triển . tích SWOT về đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh 70 vi Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 4.1. Định hướng phát triển, nhu cầu,. cầu đào tạo nghề từ 2012 - 2020 76 4.1.3. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 79 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2020. công tác đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 . 38 3.2.1. Chủ trương chính sách đào tạo nghề của tỉnh Bắc Ninh 38 3.2.2. Hệ thống đào tạo nghề (mạng lưới cơ sở đào tạo nghề) 47