Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
859,36 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN THỦY GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATRÊNĐỊABÀNTỈNHVĨNHPHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG DUỆ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Vĩnh Phúc, ngày tháng 10 năm 2003 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các đơn vị, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Duệ - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, khoa sau Đại học, cùng toàn thể quý thầy cô giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ủy ban nhân dân tỉnhVĩnh Phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhVĩnh Phúc; Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnhVĩnh Phúc; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhVĩnh Phúc; Cục thuế tỉnhVĩnh Phúc; Cục thống kê tỉnhVĩnh Phúc; Ban Quản lý các khu công nghiệpvà thu hút đầu tư tỉnhVĩnh Phúc; các ban ngành liên quan và các cá nhân đã giúp đỡ tôi trong thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Vĩnh Phúc, ngày tháng 10 năm 2003 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 4 5. Kết cấu của luận văn 5 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 6 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về doanhnghiệpnhỏvàvừa 6 1.1.1. Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa 6 1.1.2. Đặc điểm của doanhnghiệpnhỏvàvừa 8 1.1.3. Vai trò của doanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế 9 1.1.4. Ưu và nhược điểm của doanhnghiệpnhỏvàvừa 12 1.2. Kinh nghiệm hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa ở một số nước 15 1.2.1.Nhật Bản 15 1.2.2. Hàn Quốc 18 1.2.3. Cộng hòa Liên bang Đức 18 1.2.4. Philippines, Indonexia, Thái Lan 18 1.3. Một số bài học kinh nghiệm của nước ngoài về pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa đối với Việt Nam nói chung vàtỉnhVĩnhPhúc nói riêng 20 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu thứ cấp 26 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh và phân tích hệ thống 27 2.2.3. Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) 28 2.2.4. Phương pháp phân tích tổng hợp tác động của các nhân tố về thể chế/chính trị, kinh tế, môi trường, xã hội và công nghệ (PEEST) 30 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 30 Chương 3. THỰC TRẠNG VỀ PHÁTTRIỂN DNNVV Ở TỈNHVĨNHPHÚC 32 3.1. Hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Hiện trạng về pháttriển kinh tế - xã hội 34 3.2. Dân số và lao động 35 3.3. Những lợi thế, tiềm năng pháttriển DNNVV trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc 36 3.3.1. Những lợi thế, tiềm năng pháttriển DNNVV nói chung 36 3.3.2. Những lợi thế, tiềm năng riêng có để pháttriển DNNVV tỉnhVĩnhPhúc . 37 3.4. Hiện trạng pháttriển DNNVV tỉnhVĩnhPhúc 39 3.4.1. Số lượng và loại hình doanhnghiệp 39 3.4.2. Quy mô của doanhnghiệp 43 3.4.3. Về lĩnh vực, ngành nghề, địabàn kinh doanh 45 3.4.4. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và khẳng định giá trị thương hiệu của các DNNVV 48 3.4.5. Hiệu quả hoạt động 49 3.4.6. Vai trò, vị trí của DNNVV trong nền kinh tế của tỉnh 52 3.4.7. Đánh giá chính sách thực hiện trợ giúp pháttriển DNNVV giai đoạn 2007-2012 58 3.5. Đánh giá tổng quát 61 3.5.1. Kết quả đạt được 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.5.2. Tồn tại, hạn chế 64 3.6. Nguyên nhân 66 3.6.1. Nguyên nhân của kết quả đạt được 66 3.6.2. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 66 Chƣơng 4. GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATRÊNĐỊABÀNTỈNHVĨNHPHÚC 69 4.1. Những cơ hội thách thức pháttriển DNNVV 69 4.1.1. Những cơ hội pháttriển DNNVV 69 4.1.2. Các thách thức pháttriển DNNVV 70 4.2. Nhu cầu hỗ trợ qua kết quả khảo sát từ khu vực DNNVV 72 4.3. Quan điểm và mục tiêu, nhiệm vụ pháttriển DNNVV 74 4.3.1. Quan điểm 74 4.3.2. Mục tiêu 74 4.4. Những nhiệm vụ chủ yếu 75 4.5. Các nhóm giảipháp chủ yếu pháttriển DNNVV trênđịabàntỉnh đến năm 2020 77 4.5.1. Nâng cao nhận thức và tăng cường hành động của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành và toàn xã hội về vị trí, vai trò pháttriển DNNVV, vai trò của đội ngũ doanh nhân; tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với DNNVV 77 4.5.2. Xây dựng đội ngũ doanh nhân, củng cố, mở rộng vàpháttriển hệ thống doanhnghiệpnhỏvàvừa theo cơ cấu hợp lý, phù hợp với cơ cấu nền kinh tế tỉnh 78 4.5.3. Giảipháp về cơ chế chính sách 79 4.5.4. Giảipháp trợ giúp DNNVV phát huy nội lực 84 4.5.5. Tổ chức thực hiện 86 KẾT LUẬN 95 TÀI LỆU THAM KHẢO 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CN-XD : Công nghiệp - xây dựng CP : Cổ phần Cty : Công ty ĐH-CĐ : Đại học - cao đẳng ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DN : Doanhnghiệp DNNN : Doanhnghiệp nhà nước DNNVV : Doanhnghiệpnhỏvàvừa DNTN : Doanhnghiệp tư nhân KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NQD : Ngoài quốc doanh SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ Ban nhân dân VP : VĩnhPhúc XNK : Xuất nhập khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng, loại hình DNNVV đăng ký kinh doanh hàng năm 39 Bảng 3.2: Các DNNVV đăng ký nhưng chưa hoạt động, tạm dừng sản xuất kinh doanh hoặc chờ giải thể tính đến 31/12/2012 42 Bảng 3.3: Số lượng và tốc độ tăng DNNVV đăng ký kinh doanh 44 Bảng 3.4: Quy mô các DNNVV đang hoạt động trênđịabàntỉnhtính đến 31/12/2012 44 Bảng 3.5: Các DNNVV đang hoạt động phân theo ngành, nghề chính tính đến 31/12/2012 46 Bảng 3.6: Các DNNVV đang hoạt động theo quy mô và ngành kinh tế đến 31/12/2012 47 Bảng 3.7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của các DNNVV năm 2012 49 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính trung bình trong các doanhnghiệp 50 Bảng 3.9: Một số chỉ số về tỷ suất lợi nhuận của các DNNVV năm 2012 51 Bảng 3.10: Tổng số lao động làm việc trong DNNVV qua các năm 52 Bảng 3.11: Lao động, thu nhập bình quân trong các DNNVV theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động và quy mô trênđịabàntỉnh năm 2012 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnhVĩnhPhúc 32 Hình 3.2: Cơ cấu theo loại hình DNNVV đang hoạt động tính đến 31/12/2012 40 Hình 3.3: So sánh số doanhnghiệptrên 1.000 dân của VĩnhPhúc với các tỉnh trong Vùng đồng bằng sông Hồng năm 2012 41 Hình 3.4: Cơ cấu DNNVV theo ngành, nghề chính đăng ký kinh doanhtính đến 31/12/2012 45 Hình 3.5: Đóng góp trong GDP của các DNNVV 56 Hình 3.6: Đóng góp trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của các DNNVV 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Doanhnghiệpnhỏvàvừa (DNNVV) là một bộ phận tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở các nước phát triển, DNNVV tồn tại xen lẫn giữa những “gã khổng lồ”, chiếm lĩnh những mảng thị trường còn bỏ trống, đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của nền kinh tế, tạo sự ổn định… Ở châu Âu, số lượng DNNVV chiếm tỷ trọng tới 99,8% tổng số doanhnghiệp (F.Janssen, 2009). Tại các nước đang pháttriển vai trò của DNNVV càng được khẳng định trong việc huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư pháttriển nhằm cải thiện thu nhập vàgiải quyết việc làm cho một bộ phận đông đảo dân cư. Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tế khá tiêu biểu với tỷ trọng DNNVV chiếm khoảng 90%. Tại Việt Nam từ năm 1986, khi đất nước có bước chuyển đổi rất quan trọng từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang định hướng kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế vai trò của DNNVV mới được nhận thức đúng. Tuy nhiên do nước ta xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu nên khi tiến hành cải cách dù số DNNVV pháttriển mạnh về số lượng mà thiếu về mặt ổn định và khả năng cạnh tranh. Năm 2000 cả nước có 38.883 DNNVV thì đến nay số DNNVV đã chiếm tới tới 95% trong tổng số 496.101 DN trong cả nước, với tổng vốn đăng ký gần 2.313 ngàn tỷ đồng (khoảng 121 tỷ USD). Khối DNNVV chiếm trên 50% về tổng số lao động trong DN nói chung và đóng góp khoảng trên 40% GDP. Các DNNVV còn gặp nhiều khó khăn do ít vốn, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, trình độ quản lý và sản xuất kém tính mùa vụ cao trong sản xuất mà đặc biệt là môi trường pháp lý còn nhiêu vướng mắc khiến dẫn tới kinh doanh thiếu ổn định, sức cạnh tranh yếu. Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) nhìn chung năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém và chậm được cải thiện. Tóm lại để DNNVV phát huy hơn nữa vai [...]... nghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc Chƣơng 4: Giảipháp phát triểndoanhnghiệpnhỏvàvừa trên địabàntỉnhVĩnhPhúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.1 Một số vấn đề lý luận chung về doanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa ở... doanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabànVĩnhPhúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Thứ ba: Trên cơ sở nghiên cứu và thực tiễn pháttriển các doanhnghiệpnhỏvàvừa của tỉnhVĩnh Phúc, cũng như những vướng mắc trong việc quá trình hoạt động vàphát triển, Luận văn đưa ra một số giảiphápvà kiến nghị nhằm phát triểndoanhnghiệpnhỏvàvừa của tỉnhVĩnhPhúc 3 Đối tƣợng và phạm... văn đi sâu phân tích thực trạng pháttriển các doanhnghiệpnhỏvàvừa của tỉnhVĩnh Phúc, đồng thời nghiên cứu về môi trường kinh doanh, các chính sách vĩ mô đang áp dụng cho các DNNVV tại tỉnhVĩnh Phúc, từ đó đưa ra các giảipháp thích hợp để phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏ của tỉnhVĩnhPhúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng pháttriển của các DNNVV giai đoạn 2007... vàvừatrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu vàtính cấp thiết của Đề tài, Luận văn đi sâu phân tích và làm rõ các vấn đề sau: Thứ nhất: Nghiên cứu thực trạng pháttriểndoanhnghiệpvừavànhỏtrênđịabàntỉnhVĩnhphúcgiai đoạn 2007 - 2012 Thứ hai: Phân tích những yếu tố môi trường tác động đến sự pháttriển doanh. .. bàntỉnh Luận văn đã đưa ra các kiến nghị, các giảipháp nhằm pháttriển bền vững đối với DNNVV tại Vĩnhphúc phù hợp với yêu cầu pháttriển KT-XH của tỉnhVĩnhPhúc 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 4 chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng pháttriểndoanh nghiệp. .. vàvừa trong pháttriển kinh tế tổng thể của địa phương ? - Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triểndoanhnghiệpnhỏvà vừa? - Giảipháp nào giúp pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc trong thời gian tới? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu thứ cấp Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa... tài chính là cấp tín dụng và bảo lãnh vay tín dụng cho doanhnghiệpvừavànhỏ 1.2.4 Philippines, Indonexia, Thái Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Doanhnghiệpvừavànhỏ có vai trò không nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, vì thế ở mỗi nước đều có chính sách hỗ trợ pháttriển loại hình doanhnghiệp này Chính sách hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa ở Philippines, Indonexia,... trình pháttriển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế của tỉnh, DNNVV VĩnhPhúc cần được pháttriển toàn diện cả về số lượng và chất lượng; đặc biệt cần phải được cụ thể hóa bằng các chương trình, dự án, cơ chế, chính sách đồng bộ, gắn kết với Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm Xuất phát từ thực trạng và sự cần thiết trên, tôi chọn đề tài: GiảipháppháttriểnDoanhnghiệp nhỏ. .. phải hỗ trợ doanhnghiệpnhỏ cả vốn, kỹ thuật, công nghệ và hoạt động kinh doanh; còn DNNVV trở thành vệ tinh, tham gia chế tạo các phụ tùng, phụ kiện cho doanhnghiệp lớn Ở Indonexia còn quy định mỗi doanhnghiệp lớn có trách nhiệm hỗ trợ một số doanhnghiệpvừavà một số doanhnghiệpvừa có trách nhiệm hỗ trợ một số doanhnghiệpnhỏ Các nước rất coi các hình thức tổ chức hợp tác của các doanh Số hóa... kinh nghiệm trong việc pháttriển DNNVV trong những năm qua Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng pháttriển DNNVV đến năm 2020 trênđịabàntỉnhtrên cơ sở khai thác, phát huy lợi thế, tiềm năng phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế và phù hợp với mục tiêu, định hướng pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Đề ra giải pháp, kế hoạch, chương trình trợ giúp pháttriển DNNVV giai đoạn . và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp. hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm. Xuất phát từ thực trạng và sự cần thiết trên, tôi chọn đề tài: Giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc . lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 8 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh