Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 39)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Opportunities- Cơ hội Threats-Thách thức, nguy cơ

+ Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngày càng tăng.

+ Có nhiều DN lớn trên địa bàn để hợp tác, liên kết, liên doanh, dựa vào thế mạnh của đối tác để làm vệ tinh.... + Khoa học kỹ thuật công nghệ tiến tiến. + Chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc phát triển các DNNVV, cải thiện môi trường hành chính, tháo gỡ khó khăn, giải phóng mặt bằng xây dựng thêm các khu, CCN; tạo điều kiện cho nhà sản xuất phát triển. + Cải thiện tài chính, tín dụng, nâng cao năng lực cho ngành sản xuất. + Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, phát triển nghề mới của

+ Có nhiều sản phẩm thay thế.

+ Vấn đề hội nhập WTO làm cho các DNNVV khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn nên cần có chính sách liên doanh, liên kết.

+ Đối thủ áp dụng chính sách tương tự. + Nợ đọng các gói thầu, trách nhiệm của khách hàng (Nhà nước) chưa công bằng, gây rủi ro cho về nhà thầu, chính sách các tổ chức tín dụng làm thay đổi lớn, thiếu lộ trình cho các nhà thầu đáp ứng.

+ Chính sách XNK còn bất cập. + Hệ thống giao thông còn bất cập, lưu thông hàng hoá còn gặp nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vĩnh Phúc.

+ Ổn định về môi trường chính trị, chủ trương quy hoạch phát triển các khu cụm CN-TTCN và làng nghề.

khó khăn.

+ Thị trường biến đổi liên tục, đặc biệt là lạm phát, suy thoái kinh tế gần đây đã ảnh hưởng lớn đế họach định chiến lược KD của doanh nghiệp.

+ Công tác quản lý Nhà nước thiếu đồng bộ về cơ chế và chính sách. + Ô nhiễm môi trường.

Strenngths-Thế mạnh Weaknesses - Điểm yếu

+ Các doanh nghiệp có cơ sở hạ tầng mặt bằng sản xuất, một số nhà quản lý có kinh nghiệm.

+ Thu hút được nhân tài, thợ giỏi. + Nguồn nguyên liệu tại chỗ.

+ Nguồn lực các doanh nghiệp đi lên từ chính bản thân nên chắc chắn, biết tiến, biết lui, được chuyên môn hoá cụ thể từng công việc từ đầu và đến đầu ra. + Các doanh nghiệp biết liên kết với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp, đồng thời họ biết dựa vào thế mạnh của đối tác nhất là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp trung ương đóng trên địa bàn để làm vệ tinh..

- Quan hệ với các đối tác tốt

- Bộ máy tổ chức điều hành nhỏ gọn.

+ Vốn nhỏ chưa đáp ứng được thị trường đòi hỏi phải liên doanh, liên kết. + Quy mô sản xuất còn bé nhỏ.

+ Chi phí sản xuất cho sản phẩm còn cao, nhiều chỗ còn bất cập.

+ Trình độ ngoại ngữ, công nghệ, thông tin còn hạn chế

+ Số thợ lành nghề chưa nhiều, chủ yếu đào tạo qua kèm cặp, chưa đào tạo bài bản.

+ Thiết bị công nghệ còn lạc hâu, chưa kịp với công nghệ tiên tiến của thị trường.

+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn định... + Chưa phát triển nhiều sản phẩm mới, một số sản phậm chưa đáp ứng được thị trường.

+ Chưa định hướng được tầm nhìn, trình độ quản lý còn thiếu đồng bộ, đặc biệt là khâu quản lý tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Một số nguồn nguyên liệu tại chỗ có khả năng cạn kiệt mất dần..

2.2.4. Phương pháp phân tích tổng hợp tác động của các nhân tố về thể chế/chính trị, kinh tế, môi trường, xã hội và công nghệ (PEEST)

Là công cụ phân tích chiến lược, phân tích tác động của các nhân tố thể chế/chính trị, kinh tế, môi trường, xã hội và công nghệ đến quá trình phát triển. Phương pháp này được sử dụng trong luận văn để xem xét sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Vĩnh Phúc một cách toàn diện trong mối quan hệ với các yếu tố tác động như thể chế, chính sách, xã hội, môi trường và công nghệ. Trên cơ sở đó lựa chọn những giải pháp tối ưu nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cơ sở phát huy những lợi thế so sánh của tỉnh Vĩnh Phúc, hướng tới phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hiệu quả, bền vững và công nghiệp hóa - hiện đại hóa cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)