1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc

94 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 809,84 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG PHÚ XUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG PHÚ XUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ TRỌNG HÙNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Phú Xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, các giáo sƣ, tiến sĩ cùng các thầy, cô trong trƣờng Kinh tế và QTKD - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý cơ quan lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc, các trƣờng Cao đẳng nghề trong tỉnh, các cơ quan hữu quan khác, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Trọng Hùng, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu nên luận văn này có thể còn thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo chân thành của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Đặng Phú Xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Những đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái niệm về đào tạo nghề 5 1.1.2. Chính sách Nhà nƣớc về đào tạo nghề 11 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 19 1.1.4. Kinh nghiệm đào tạo nghề trong và ngoài nƣớc 20 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 27 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 27 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3. Hệ thống các tiêu chí nghiên cứu 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở VĨNH PHÚC 32 3.1. Đặc điểm chung tỉnh Vĩnh Phúc 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục 33 3.1.3. Tổng quan hoạt động đào tạo nghề của tỉnh Vĩnh Phúc 38 3.2. Thực trạng hoạt động dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc 39 3.2.1. Khái quát kết quả đào tạo từng đơn vị 39 3.2.2. Tổng quan hoạt động dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc 54 3.3. Đánh giá chung về thực trạng đào tạo nghề ở các trƣờng Cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc 65 3.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc 65 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế 66 3.3.3. Nguyên nhân 67 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở VĨNH PHÚC 68 4.1. Bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam và yêu cầu đặt ra đối với hoạt động đào tạo nghề hiện nay 68 4.1.1. Bối cảnh quốc tế 68 4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc 68 4.1.3. Thời cơ và thách thức 68 4.2. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở các trƣờng Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 69 4.2.1. Quan điểm và mục tiêu đào tạo nghề 69 4.2.2. Định hƣớng phát triển công tác đào tạo nghề 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở các trƣờng Cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 4.3.1. Nhóm giải pháp chung 75 4.3.2. Nhóm giải pháp từ phía các trƣờng Cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 4.4. Kiến nghị khác 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ĐTN Đào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTX Giáo dục thƣờng xuyên HDI Chỉ số phát triển con ngƣời HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NN Nhà nƣớc NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất bản NXLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VP Vĩnh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1. Tổng hợp về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc từ khi tái lập tỉnh đến năm 2013 34 Bảng 3.2. Lao động qua đào tạo chia theo các cấp bậc đào tạo 36 Bảng 3.3. Dự tính nhu cầu nhân lực chia theo bậc đào tạo của toàn bộ nền kinh tế đến năm 2020 37 Bảng 3.4. Các cơ sở có tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân cấp theo cấp quản lý 38 Bảng 3.5. Số lƣợng giáo viên trong các trƣờng Cao đẳng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc 56 Bảng 3.6. Cơ sở vật chất chủ yếu của các trƣờng Cao đẳng nghề trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc 57 Bảng 3.7. Kết quả đầu tƣ cơ sở vật chất cho đào tạo nghề các trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 59 Bảng 3.8. Kết quả tuyển sinh các trƣờng Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc năm 2012 - 2013 61 Bảng 3.9. Kết quả học sinh tốt nghiệp các trƣờng Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc năm 2013 63 Bảng 3.10. Đánh giá của một số doanh nghiệp tại Vĩnh Phúc về chất lƣợng kiến thức chuyên môn kỹ thuật của ngƣời lao động đƣợc đào tạo cao đẳng nghề 64 Bảng 3.11. Đánh giá chất lƣợng thực hành tác phong sản xuất công nghiệp ngƣời lao động đƣợc đào tạo Cao đẳng nghề 64 Bảng 3.12. Kết quả học sinh xin đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp năm 2013 65 Sơ đồ 1.1. Hệ thống QLNN về đào tạo nghề 13 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề ƣu tiên hàng đầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Trong đó nhân lực đƣợc đào tạo là một bộ phận rất quan trọng và có vai trò to lớn đối với toàn bộ lĩnh vực đầu tƣ phát triển. Để góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, cần phải phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã nêu rõ “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lƣợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, các khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động”. Thực tế trong những năm gần đây việc đào tạo nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc chú trọng, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề trong tổng số lao động tăng lên từ 10% năm 1995 lên 20% năm 2000 và dự kiến là 30% vào năm 2020. Trong 5 năm (2000 - 2005) riêng đào tạo nghề dài hạn trung bình hàng năm tăng 12%, chất lƣợng đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về số lƣợng, chất lƣợng lao động qua đào tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trƣờng lao động, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động đƣợc đào tạo đại học, trung học, công nhân (năm 2000 tỷ lệ cơ cấu lao động là 1/1,31/4,8, năm 2005 tỷ lệ là 1/1,7/5,5, trong khi tỷ lệ đƣợc đánh giá hợp lý là 1/4/10. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn thấp, chất lƣợng đào tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Thực tế trong những năm qua hầu hết các trƣờng dạy nghề, trong đó có các trƣờng cao đẳng nghề tại Vĩnh Phúc chƣa thực sự chú trọng đến đầu ra của đào tạo nghề, mà chỉ cốt tuyển sinh sao cho đƣợc nhiều. Nhiều ngƣời sau khi tốt nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hoặc ít đƣợc vận dụng kiến thức khi học trong doanh nghiệp. Hay muốn làm đƣợc việc thì chấp nhận đào tạo lại. Có [...]... Cơ sở lý luận đối với hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc Chương 4: Một số giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng Cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận... tích các vấn đề lý luận và cơ sở pháp lý liên quan tới ĐT nghề - Nhận dạng, phân tích hoạt động đào tạo Nghề tại các trƣờng CĐ Nghề tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất các giải pháp phát triển ĐT nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ tới Vì vậy, luận văn này có ý nghĩa thực tiễn phục vụ sự chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các trƣờng Cao đẳng nghề đối với hoạt động đào tạo nghề. .. trạng hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng Cao đẳng Nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục phát triển hoạt động này trong thời kỳ tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ một số vấn đề lý luận và cơ sở pháp lý về Đào tạo nghề (ĐTN) - Đánh giá hiện trạng Đào tạo nghề của các trƣờng Cao đẳng nghề (CĐN) tỉnh Vĩnh Phúc trong thời kỳ vừa qua, phân tích mặt đƣợc, mặt tồn tại. .. tiết sự phát triển của lĩnh vực đào tạo nghề Khái niệm về phát triển đào tạo nghề: Phát triển đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề là tạo nên những năng lực mới tích cực cho toàn hệ thống các Trƣờng cao đẳng nghề về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu, sự thích ứng với môi trƣờng trên các bình diện sau: - Phát triển từ ít đến nhiều (mở rộng quy mô học sinh, tăng số lƣợng các Trƣờng cao đẳng nghề, tăng... lƣới đào tạo nghề Quy trình mục tiêu chƣơng trình giáo trình quy Đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề Thanh kiểm tra Tiêu chuẩn cơ sở VCKT dạy nghề Hợp tác quốc tế trình dạy nghề về đào tạo nghề Quy chế tuyển sinh khảo thí, cấp bằng nghề c Chính sách Nhà nước nhằm phát triển đào tạo nghề tại các Trường cao đẳng nghề Theo điều 7 Luật dạy nghề, thì chính sách của Nhà nƣớc về phát triển đào tạo nghề gồm các. .. lực ) - Phát triển từ hẹp đến rộng (đa dạng hóa các loại hình sở hữu, phƣơng thức đào tạo, ngành nghề đào tạo để mở rộng từ ít nghề đến nhiều nghề để tạo cơ hội nghề nghiệp, lập nghiệp cho ngƣời lao động ) - Phát triển từ thấp đến cao (từ nghề có kỹ thuật thấp đến nghề có trình độ cao; nâng cao chất lƣợng đào tạo để tiếp cận với trình độ đào tạo trong khu vực phát triển toàn diện) 12 - Phát triển từ... Vĩnh Phúc cũng có nhiều chính sách nhằm phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề Tính đến nay toàn tỉnh có trên 50 cơ sở dạy nghề, trong đó có 03 trƣờng Cao đẳng nghề Là cán bộ công tác trong ngành Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực dạy nghề, tôi chọn đề tài Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục... Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết - Nhu cầu lao động qua đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020? - Số lƣợng, trình độ của đội ngũ giáo viên cao đẳng nghề tại Vĩnh Phúc? - Công tác đầu tƣ cơ sở vật chất cho đào tạo nghề ở các trƣờng cao đẳng? - Đánh giá chất lƣợng chuyên môn ngƣời lao động đƣợc đào tạo của ngƣời quản lý tại doanh nghiệp? - Những giải pháp nào cần... ngƣời học nghề khi chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ cao hơn của một nghề hoặc chuyển sang học ngành nghề trình độ đào tạo khác không phải học lại những nội dung đã học - Xét rộng hơn, đào tạo nghề còn gắn liền với đào tạo và phát triển nhân lực Đó chính là gắn đào tạo nghề tại các trƣờng nghề với thị trƣờng lao động, tại đó các công ty, doanh nghiệp nhận học viên tốt nghiệp các trƣờng nghề sẽ... phát triển dạy nghề trong các trƣờng cao đẳng nghề Vĩnh Phúc? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận - Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu Quán triệt và cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; Nghị quyết Đại hội lần thứ XV tỉnh Đảng bộ Vĩnh Phúc về phát triển hoạt động đào tạo nghề tỉnh Vĩnh . số giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng Cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ. luận đối với hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề ở Vĩnh Phúc. Chương. tác động vào đào tạo nghề coi đó nhƣ là công cụ để quản lý, điều tiết sự phát triển của lĩnh vực đào tạo nghề. Khái niệm về phát triển đào tạo nghề: Phát triển đào tạo nghề tại các trƣờng cao

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Bộ lao động - TB&XH (1999), Đề án quy hoạch các trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch các trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc
Tác giả: Bộ lao động - TB&XH
Năm: 1999
4. Bộ lao động TB&XH (2009), Hệ thống các quy định mới về công tác đào tạo dạy nghề và tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các quy định mới về công tác đào tạo dạy nghề và tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009
Tác giả: Bộ lao động TB&XH
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2009
5. Bộ xây dựng (28/7/2003), Quyết định số 21/2003/QĐ- BXD về việc ban hành Tiêu chuẩn xây dựng “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyết định số 21/2003/QĐ- BXD về việc ban hành Tiêu chuẩn xây dựng “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế”
6. Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc (từ 2005- 2011), Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh phúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
9. Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2006
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội.12. Luật dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2011
13. Phạm Đức Thành (2001), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Đức Thành
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2001
16. TS. Chu Tiến Quang - Trưởng ban Chính sách phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Hệ thống QLNN về đào tạo nghề - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Sơ đồ 1.1. Hệ thống QLNN về đào tạo nghề (Trang 22)
Bảng 3.1. Tổng hợp về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế  tỉnh Vĩnh Phúc từ khi tái lập tỉnh đến năm 2013 - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1. Tổng hợp về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc từ khi tái lập tỉnh đến năm 2013 (Trang 43)
Bảng 3.2. Lao động qua đào tạo chia theo các cấp bậc đào tạo - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.2. Lao động qua đào tạo chia theo các cấp bậc đào tạo (Trang 45)
Bảng 3.4. Các cơ sở có tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.4. Các cơ sở có tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47)
Bảng 3.5. Số lượng giáo viên trong các trường Cao đẳng nghề - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.5. Số lượng giáo viên trong các trường Cao đẳng nghề (Trang 65)
Bảng 3.7. Kết quả đầu tƣ cơ sở vật chất cho đào tạo nghề - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.7. Kết quả đầu tƣ cơ sở vật chất cho đào tạo nghề (Trang 68)
Bảng 3.8. Kết quả tuyển sinh các trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.8. Kết quả tuyển sinh các trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc (Trang 70)
Bảng 3.9. Kết quả học sinh tốt nghiệp các trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.9. Kết quả học sinh tốt nghiệp các trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc (Trang 72)
Bảng 3.11. Đánh giá chất lƣợng thực hành tác phong sản xuất công - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.11. Đánh giá chất lƣợng thực hành tác phong sản xuất công (Trang 73)
Bảng 3.10. Đánh giá của một số doanh nghiệp tại Vĩnh Phúc về  chất lượng kiến thức chuyên môn kỹ thuật của người lao động - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.10. Đánh giá của một số doanh nghiệp tại Vĩnh Phúc về chất lượng kiến thức chuyên môn kỹ thuật của người lao động (Trang 73)
Bảng 3.12. Kết quả học sinh xin đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp năm 2013 - Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.12. Kết quả học sinh xin đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp năm 2013 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w