Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ THANH TÚ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN THỊ THANH TÚ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013 Tác giả luận văn Đoàn Thị Thanh Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới: - Các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, khoa sau Đại học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong thời gian học tập và nghiên cứu. - Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng và các khoa của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi đƣợc tham gia khóa học này. - Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những ngƣời luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của GS-TS Nguyễn Văn Hộ - Nguyên hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Trƣởng khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên ngƣời đã hết lòng chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót. Tác giả kính mong đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của quý thầy cô và các anh chị đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 NGƢỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN Đoàn Thị Thanh Tú iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các bảng iv Danh mục các hình vẽ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học của đề tài 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 4 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Trên thế giới 6 1.1.2 Ở Việt Nam 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản 10 1.2.1 Khái niệm quản lí 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.3 Nghề và đào tạo nghề 18 1.2.4 Nhu cầu của xã hội đối với đào tạo nghề 22 1.2.5 Quản lý nhà trƣờng, quản lý đào tạo nghề 24 1.3 Một số yếu tố tác động đến quá trình đàotạo nghề 29 iv 1.3.1 Cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 29 1.3.2 Tiến bộ của khoa học – công nghệ 31 1.3.3 Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế 32 1.4 Nội dung quản lý đào tạo nghề 36 1.4.1 Hệ thống thông tin đào tạo nghề 36 1.4.2 Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề 41 1.4.3 Quản lý quan hệ hợp tác đào tạo và sử sụng nhân lực 52 Kết luận chƣơng 1 60 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 62 2.1 Khái quát về công tác dạy nghề ở Việt Nam 62 2.2 Khái quát về công tác dạy nghề ở địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 63 2.3 Thực trạng công tác quản lý quá trình đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 64 2.3.1 Vài nét về Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 64 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 72 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học trong đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 87 Kết luận chƣơng 2 95 Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẢNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 97 3.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật và nguyên tắc xác định biện pháp quản lý 97 3.1.1 Định hƣớng phát triển nhà trƣờng 97 3.1.2 Các nguyên tắc xác định biện pháp quản lý 98 3.1.3 Mục tiêu chung phát triển đào tạo nghề của Trƣờng 99 3.1.4 Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề của Trƣờng 99 v 3.1.5 Tăng cƣờng và đổi mới các lĩnh vực quản lý 100 3.2 Biện pháp quản lý dạy học trong đào tạo nghề 100 3.2.1 Biện pháp 1 - Phát triển và điều chỉnh chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề theo hƣớng đáp ứng sản xuất 100 3.2.2 Biện pháp 2 - Điều chỉnh nề nếp công tác quản lý trong chỉ đạo, giám sát kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học 101 3.2.3 Biện pháp 3 - Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học 104 3.2.4 Biện pháp 4 - Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của giáo viên trong quản lý dạy học trên lớp và chuẩn bị giảng dạy 108 3.2.5 Biện pháp 5 - Giám sát và hƣớng dẫn khai thác, sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật dạy học hiệu quả hơn 112 3.2.6 Biện pháp 6 - Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc và môi trƣờng học tập thân thiện trong trƣờng và lớp của HSSV trong đào tạo nghề 115 3.3 Khảo nghiệm và đánh giá các biện pháp 118 3.3.1 Phƣơng pháp tiến hành 118 3.3.2 Kết quả đánh giá 118 Kết luận chƣơng 3 121 Kết luận và khuyến nghị 122 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục iv NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL-GD - Cán bộ quản lý giáo dục GS. TSKH - Giáo sƣ. Tiến sĩ khoa học TCCN - Trung cấp chuyên nghiệp CNH.HĐH - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa XHCN - Xã hội chủ nghĩa ĐH - CĐ - Đại học, cao đẳng GD - ĐT - Giáo dục, đào tạo DN - Doanh nghiệp BCH-TW - Ban chấp hành Trung ƣơng UBND - Ủy ban nhân dân GV - Giáo viên CNV - Công nhân viên QTDH - Quá trình dạy học HSSV - Học sinh sinh viên CBGV - Cán bộ giảng viên BCĐ - Ban chỉ đạo ĐHTN - Đại học Thái Nguyên KH-CN - Khoa học công nghệ KTTT - Kinh tế thị trƣờng v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng số Nội dung Trang 1 2.1 Bảng thống kê số lƣợng giảng viên từ năm 2009 – 2012 68 2 2.2 Bảng thống kê hiện trạng CBGV ở các khoa tính đến năm học 2011 – 2012 68 3 2.3 Đối tƣợng và qui mô khảo sát 75 4 2.4 Chất lƣợng cán bộ giáo viên 76 5 2.5 Sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lí qúa trình đào tạo nghề qua đánh giá của CBQL và GV 78 6 2.6 Sự cần thiết và mức độ thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của CBQL và GV 79 7 2.7 Thực trạng quản lí thực hiện phƣơng pháp dạy học 81 8 2.8 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học trong đào tạo nghề 82 9 2.9 Thực trạng quản lí hoạt động học tập 84 10 2.10 Thực trạng quản lí đào tạo nghề 85 11 2.11 Thực trạng quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật dạy học 86 12 3.1 Tính cần thiết theo đánh giá của CBQL, GV và học sinh 119 13 3.2 Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV 119 14 3.3 Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh 120 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình số Nội dung Trang 1 1.1 Sơ đồ logic của khái niệm quản lí 13 2 1.2 Sơ đồ quá trình quản lí 15 3 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của trƣờng 70 [...]... lí hoạt động đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên" 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lí hoạt động đào tạo nghề đề xuất một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí hoạt động đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 4 Giả thuyết khoa học của đề tài: Nếu các giải pháp quản lí đào tạo nghề ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật tập trung vào việc thực hiện mục tiêu, chƣơng trình,... chức, quản lý chất lƣợng đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho học sinh, sinh viên cao đẳng nghề và trung cấp nghề Vấn đề ở đây là quản lý đào tạo nghề chƣa thực sự phù hợp, ngay từ quan niệm cho đến cách làm Do đặc thù của việc dạy nghề nên các biện pháp quản lý đào tạo nghề phải khác với quản lý ở hệ cao đẳng và đại học Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: " Quản lí hoạt. .. nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lí hoạt động đào tạo nghề của các lớp cao đẳng nghề và trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây... kiểm tra đánh giá, quản lí và sử dụng cơ sở vật chất hợp lý và có hiệu quả thì hoạt động quản lí đào tạo nghề sẽ có hiệu lực hơn và tác động tích cực hơn đến kết quả đào tạo 5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận việc quản lí hoạt động đào tạo nghề 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trong quá trình quản lí đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 5.3 Đề xuất... sung, đào tạo lại nghề Quản lí quá trình đào tạo nghề thực chất là quản lí các yếu tố sau theo một trình tự, qui trình vừa khoa học, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trƣờng, đem lại hiệu quả trong công tác đào tạo Các yếu tố đó là: + Mục tiêu đào tạo nghề + Nội dung đào tạo nghề + Phƣơng pháp đào tạo nghề + Hình thức tổ chức đào tạo nghề + Hoạt động dạy nghề (chủ thể là thầy, cô) + Hoạt động. .. tạo chính quy và đào tạo không chính quy; đào tạo tại các trƣờng hay các trung tâm dạy nghề Đặc trƣng nổi bật của hệ thống nghề nghiệp là đào tạo ngƣời lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề trên cơ sở nắm vững lý thuyết Do đó vấn đề dạy thực hành, luyện tập kỹ năng là những hoạt động cốt lõi trong quá trình đào tạo Sức mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và chất lƣợng đào tạo cao là sự đảm bảo hoạt. .. đào tạo nghề: * Đào tạo nghề: Đào tạo nghề: Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mổi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai” Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau Đó là: + Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên có đƣợc một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo,... http://www.lrc-tnu.edu.vn Kinh tế, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật giao thông, kỹ thuật quản lý đất đai, kỹ thuật nông lâm và đào tạo nghề Song song với việc đào tạo, trƣờng có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đại học Thái Nguyên và ủy... lao động trong xã hội Hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp cho xã hội, cho thị trƣờng lao động những kỹ thuật viên, trung cấp và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao, năng lực hành nghề thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh nghiệm làm việc đƣợc đào tạo trong các cơ sở đào tạo Hình thức đào tạo nghề nghiệp phong phú và đa dạng: đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn; đào . công tác quản lý quá trình đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 64 2.3.1 Vài nét về Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 64 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tại Trƣờng. Công tác quản lí hoạt động đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật. 4. Giả thuyết khoa học của đề tài: Nếu các giải pháp quản lí đào tạo nghề ở trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẢNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 97 3.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật và nguyên tắc xác định biện pháp quản lý 97 3.1.1