1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn nhân lực giảng viên tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên (tt)

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Giảng viên trƣờng cao đẳng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm giảng viên trường cao đẳngError! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò giảng viên trường cao đẳng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Yêu cầu giảng viên trường cao đẳngError! Bookmark not defined 1.2 Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trƣờng cao đẳngError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳngError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện BiênError! Bookmark not defined 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện BiênError! Bookmark not defined 2.1.4 Quy mô đào tạo Nhà trường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Số lượng cấu giảng viên: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng chất lượng giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viênError! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng sử dụng giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.5 Thực trạng đánh giá giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.6 Thực trạng đãi ngộ giảng viên Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.4.3 Điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viênError! Bookmark not defined 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viênError! Bookmark not defined 3.2.3 Hoàn thiện sử dụng giảng viên Error! Bookmark not defined 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển giảng viênError! Bookmark not defined 3.2.5 Hoàn thiện đánh giá giảng viên Error! Bookmark not defined 3.2.6 Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên, trọng biện pháp đãi ngộ nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kiến nghị với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nướcError! Bookmark not defined 3.2.3 Khuyến nghị với giảng viên Nhà trườngError! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa UBND Ủy ban nhân dân CĐ Cao đẳng ĐH Đại học KTKT Kinh tế - Kỹ thuật CBQL Cán quản lý NNL Nguồn nhân lực GV Giảng viên HSSV Học sinh – Sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ CN&HTQT Công nghệ hợp tác quốc tế BGH Ban giám hiệu NCS Nghiên cứu sinh CNTT Công nghệ thông tin TCCB Tổ chức cán HN,TVVL Hướng nghiệp, tư vấn việc làm CLGD Chất lượng giáo dục TT Trung tâm BM Bộ môn VH Văn hóa XD Xây dựng VP Văn phịng XH Xã hội GDQP-AN Giáo dục quốc phòng – an ninh GDTC Giáo dục thể chất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo giới tính trình độ đào tạo tính đến 31/12/2016 Error! Bookmark not defined Quy mô đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) Error! Bookmark not defined Số lượng giảng viên theo đơn vị công tác Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012 – 2016Error! Bookmark not defined Cơ cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo mơn học (học phần) giảng dạy (tính đến 31/12/2016)Error! Bookmark not defined Quy đổi số lượng HSSV giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 Error! Bookmark not defined Cơ cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo chức danh (tính đến 31 tháng 12 năm 2016)Error! Bookmark not defined Cơ cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo độ tuổi giai đoạn 2012 - 2016 Error! Bookmark not defined Cơ cấu giảng viên theo giới tính Trường Cao đẳng KTKT Điện Biê n theo giới tính (tính đến 31/12/2016) Error! Bookmark not defined Trình độ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) Error! Bookmark not defined Tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined Số lượng giảng viên tuyển dụng theo đơn vị Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên từ năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 Error! Bookmark not defined Kết điều tra hoạt động tuyển dụng giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.14: Kết điều tra sử dụng nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.15: Kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012-2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.16: Số lượng giảng viên cử đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016)Error! Bookmark not Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.21: defined Tổng hợp kinh phí chi cho công tác đào tạo giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (giai đoạn 2012 – 2016) Error! Bookmark not defined Kết điều tra công tác đào tạo giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined Kết đánh giá giảng viên theo năm học (từ 2012 – 2013 đến 2015 - 2016) Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện BiênError! Bookmark not defined Đánh giá số lượng giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 Error! Bookmark not defined Đánh giá chất lượng giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.22: Đánh giá cấu giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên năm 2016 Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện BiênError! Sơ đồ 2.2: Bookmark not defined Quy trình tuyển dụng giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Cùng với phát triển chung trường đại học, cao đẳng hệ thống giáo dục Việt Nam, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên bước thực nhiệm vụ: Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên số tỉnh miền núi Tây Bắc; có lực hội nhập phát triển theo xu hướng phát triển chung toàn xã hội Mục tiêu phát triển Trường đến năm 2020 nâng cấp thành trường Đại học Điện Biên sở Trường Cao đẳng Kinh - Kỹ thuật Điện Biên, định hướng đến năm 2025, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường, nâng tầm vị Nhà trường khối đào tạo giáo dục đại học quốc gia tiếp cận quốc tế Để thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường có nhiều cố gắng việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà giáo: Cử giảng viên học cao học, nghiên cứu sinh ngồi nước, lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ Lý luận trị, Quản lý Nhà nước; đợt tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ… Tuy nhiên vấn đề giảng viên cịn gặp nhiều khó khăn như: số lượng giảng viên thiếu số ngành, cấu giảng viên chưa cân đối, nhiệm vụ NCKH chưa thực tốt, khả tự học, tự bồi dưỡng chưa cao, công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển bề rộng mà chưa có chiều sâu; đào tạo chưa quy hoạch chuyên môn đảm nhiệm Nếu vấn đề khơng giải ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy giảng viên chất lượng đào tạo nhà trường Do đó, thời gian tới việc quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường cần thiết, định đến tồn phát triển Nhà trường Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” nhằm góp số giải pháp cho vấn đề nêu Tổng quan nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu số thư viện Internet tác giả thấy có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ giảng viên Tác giả tiếp cận số cơng trình sau: - Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Mỹ Loan (2014), Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực: “Phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” tác giả Tô Ngọc Trâm (2015), Trường Đại học Lao động - Xã hội - Luận văn thạc sĩ quản lý Kinh tế Chính sách: “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Hải dương” Nguyễn Thị Vĩ (2013), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Luận văn thạc sĩ “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020” tác giả Đinh Vân Hồng (2014), Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Qua nghiên cứu, khảo sát, tác giả nhận thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, nên tác giả chọn đề tài “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu sau: - Xác định khung nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng - Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; xác định điểm mạnh, điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên nguyên nhân điểm yếu - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu giai đoạn từ năm 2014 đến 2016; số liệu sơ cấp thu thập thời gian từ tháng đến tháng năm 2017; giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến 2020, định hướng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu 5.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Thu thập tài liệu xây dựng khung nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích hệ thống, tổng hợp, mơ hình hóa Bước 2: Thu thập liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động quản lý giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên giai đoạn 2012 – 2016 Xử lý thông tin, số liệu thu để có nhìn chi tiết thực trạng quản lý giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bước 3: Thu thập xử lý số liệu sơ cấp: Thiết kế bảng hỏi giảng viên cán quản lý Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên thực trạng quản lý giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bảng hỏi phát trực tiếp cho 93 người, 28 cán quản lý 65 giảng viên thuộc Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Kết thu số phiếu hợp lệ 82 phiếu, 22 phiếu từ cán quản lý, 60 phiếu từ giảng viên Bước 4: Tiến hành phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; xác định điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Bước 5: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên trường cao đẳng 1.1.1 Khái niệm giảng viên trường cao đẳng Trong trường cao đẳng giảng viên hiểu tập thể người làm nhiệm vụ giảng dạy lý thuyết thực hành nhằm trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, lý luận trị, pháp luật, kỹ thực hành nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp giúp cho người học có kiến thức để vận dụng thực tiễn công việc sau tốt nghiệp trường 1.1.2 Vai trò giảng viên trường cao đẳng Giảng viên trường cao đẳng coi nguồn lực quan trọng thực đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề giỏi phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.3 Yêu cầu giảng viên trường cao đẳng Giảng viên trường cao đẳng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu kiến thức - Yêu cầu kỹ - Yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Yêu cầu học hỏi sáng tạo giảng viên 1.2 Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trình xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên; tuyển dụng, sử dụng giảng viên; đào tạo phát triển giảng viên; đánh giá, đãi ngộ giảng viên nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo Nhà trường 1.2.2 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng bao gồm: - Lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng - Tuyển dụng giảng viên trường cao đẳng - Sử dụng giảng viên - Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên - Đánh giá giảng viên - Đãi ngộ giảng viên 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng gồm: - Nhóm nhân tố thuộc trường cao đẳng - Nhóm nhân tố thuộc giảng viên trường cao đẳng - Nhóm nhân tố bên ngồi trường cao đẳng CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Ngày 10 tháng 11 năm 1963, Trường nghiệp vụ Kỹ thuật Nông nghiệp Trường nghiệp vụ Tài thành lập với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp cho tỉnh Lai Châu Năm 1978, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ban hành Quyết định nâng cấp Trường nghiệp vụ Kỹ thuật nông nghiệp thành Trường trung cấp Nông nghiệp trực thuộc Ty Nông nghiệp tỉnh, Trường nghiệp vụ Tài thành Trường trung cấp Kinh tế trực thuộc Ty Tài Ngày 22 tháng năm 1996, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ban hành Quyết định số 464/QĐ-UB, việc thành lập Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tổng hợp Lai Châu sở sáp nhập Trường trung cấp Nông nghiệp Trường trung cấp Kinh tế trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Ngày 01 tháng 01 năm 2001, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu ban hành Quyết định số 01/QĐ-UB việc chuyển Trường trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tổng hợp Lai Châu trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo sang trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Trường Trung cấp chuyên nghiệp hạng I Ngày tháng năm 2008, Trường nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo định số 1973/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.1.2.1 Chức Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên sở đào tạo công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường có chức đào tạo cán chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, văn hoá - xã hội trình độ cao đẳng trình độ thấp hơn; đồng thời sở nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.1.2.2 Nhân Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Hiện nay, nhà trường có 147 nhân biên chế thể Bảng 2.1: Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Trƣờng Cao KTKT Điện Biên theo giới tính trình độ đào tạo tính đến 31/12/2016 Đơn vị tính: Người ST T 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Đơn vị Ban Giám hiệu Các phòng chức Phòng Đào tạo – HN,TVVL Phòng Khoa học CN & HTQT Phòng Thanh tra Đảm bảo chất lượng giáo dục Phịng Tổ chức - Cán Phịng Hành Tổng hợp Phịng Quản lý HSSV Giới tính Số Lượng Nam Nữ Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Dƣới ĐH 57 24 33 22 27 8 4 3 3 22 11 11 13 3 2.7 Phịng Kế hoạch - Tài 5 Các khoa chuyên môn 72 23 49 37 34 3.1 Khoa Kinh tế - Tài 17 12 10 3.2 Khoa Khoa học – Kỹ thuật Khoa Luật – Hành 18 15 15 11 6 0 0 0 10 8 0 0 4 2 2 11 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 Khoa Cơ sở Khoa Cơ Bản Khoa Lý luận trị Cơ sở phục vụ đào tào NCKH Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Trại Thí nghiệm Thực hànhTổng cộng 147 58 89 64 69 12 Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ, Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Điện Biên 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên có sở vật chất đầu tư khang trang, đại Với tổng diện tích đất là: 6,77ha, bao gồm sở: 2.1.4 Quy mô đào tạo Nhà trường Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên với chức đào tạo cán ngành kinh tế, kỹ thuật văn hoá - xã hội trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trình độ thấp hơn, nhà trường đào tạo 12 ngành trình độ trung cấp 07 ngành trình độ cao đẳng 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.2.1 Số lƣợng cấu giảng viên: 2.2.1.1 Thực trạng số lượng giảng viên Tổng số lượng giảng viên trường có xu hướng tăng lên qua năm 2013 năm 2014 có xu hướng giảm năm 2015 2016 2.2.1.2 Cơ cấu giảng viên theo học phần giảng dạy Cơ cấu giảng viên theo ngành nghề Nhà trường cân đối, đặc biệt số lượng giảng viên ngành Luật - Hành thiếu so với nhu cầu 2.2.1.3 Cơ cấu giảng viên theo chức danh giảng viên, giảng viên 2.2.1.4 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 2.2.1.5 Cơ cấu giảng viên theo giới tính 2.2.2 Thực trạng lực giảng viên 2.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trƣờng Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên Nhà trường thực xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên gồm có: Chiến lược nguồn nhân lực giảng viên, kế hoạch, chương trình, lập ngân sách 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng giảng viên Số giảng viên tuyển dụng vào trường không lớn việc sàng lọc tuyển dụng hạn chế Ở nhiều ngành, không tuyển đủ số giảng viên theo nhu cầu 2.3.3 Thực trạng sử dụng giảng viên Việc sử dụng giảng viên Nhà trường năm gần có nhiều đổi biểu tính hợp lý ngày cao Cơ Nhà trường bố trí giảng viên chuyên ngành đào tạo, bố trí hợp lý vào mơn, khoa giúp giảng viên có điều kiện môi trường để phát huy lực chuyên môn trau dồi kiến thức Về công tác nghiên cứu khoa học, nói điểm yếu Nhà trường Hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường chủ yếu dừng lại đề tài cấp sở, chưa có đề tài mang tính ứng dụng cao 2.3.4 Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Nhà trường tổ chức thực có hiệu cao Tuy nhiên, cơng tác đào tạo trọng vào nâng cao lực chuyên môn mà chưa trọng tới mục tiêu nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên 2.3.5 Thực trạng đánh giá giảng viên Nhà trường thực việc đánh giá giảng viên theo định kỳ hàng năm kết thúc năm học thực việc đánh giá giảng viên trước quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, đào tạo, bồi dưỡng theo trình tự, thủ tục hành nhà nước quy định nhà trường Kết đánh giá giảng viên Trường lưu vào hồ sơ giảng viên làm để quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ sách giảng viên thuộc Trường 2.3.6 Thực trạng đãi ngộ giảng viên Là trường công lập, Nhà trường thực trả lương cho giảng viên hạn, theo ngạch, bậc theo lương nhà nước quy định 2.4 Đánh giá quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Thứ nhất, công tác tuyển dụng giảng viên Nhà trường thực tốt Thứ hai, công tác bố trí sử dụng giảng viên, Nhà trường có xếp giảng viên tuyển dụng khoa chuyên môn phù hợp với ngành đào tạo có hướng dẫn hội nhập tốt Thứ ba, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Nhà trường tổ chức thực có hiệu cao Thứ tư, công tác quản lý NNL giảng viên Nhà trường trọng đến tạo môi trường làm việc, cải tiến công tác quản lý, đánh giá thực công việc người giảng viên Thứ năm, việc thực chế độ đãi ngộ giảng viên trọng nhiều theo hướng toàn diện vật chất lẫn tinh thần Thứ sáu, chất lượng giảng viên Trường Cao đẳng KTKT dần nâng lên 2.4.3 Điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Bên cạnh thành tựu đạt được, việc nâng cao chất lượng quản lý giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên thời gian qua hạn chế định Một là, việc đảm bảo có giảng viên đủ số lượng chất lượng đáp ứng u cầu quy mơ Nhà trường cịn hạn chế Hai là, quy trình tuyển dụng giảng viên cịn rườm rà tốn thời gian thi tuyển kéo dài khiến cho người dự thuyển gặp nhiều khó khăn tham gia tuyển dụng Đối tượng tuyển dụng mà Nhà trường đưa cịn hẹp chưa có khuyến khích cụ thể với người có kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt Ba là, cơng tác bố trí sử dụng giảng viên có mức độ phù hợp chưa cao, cịn tình trạng số giáo viên bị q tải số lượng giảng Công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên chưa trọng, kết NCKH đội ngũ giảng viên nhà trường hạn chế Bốn là, quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thực chưa thường xuyên Hoạt động đào tạo chưa hướng tới nâng cao lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Năm là, việc thực chế độ đãi ngộ cho giảng viên Nhà trường có cải thiện, với nhịp độ chậm thấp 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.4.4.1 Nguyên nhân thuộc Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.4.4.2 Nguyên nhân thuộc mơi trường bên ngồi Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên 2.4.4.3 Các nhân tố thuộc giảng viên CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên Mục tiêu Nhà trường xác định rõ ràng Đề án Quy hoạch phát triển Trường Cao đẳng KTKT Điện Biên là: Xây dựng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên phát triển toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; đào tạo đa ngành, đa cấp, liên thông đạt chuẩn quốc gia; phấn đấu đến năm 2020 trở thành Trung tâm nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực có uy tín khu vực 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên Để hồn thiện cơng tác tuyển dụng Nhà trường nên tập trung làm tốt hoạt động dự báo quy hoạch giảng viên Đây nhiệm vụ quan trọng mà Nhà trường cần triển khai trước xây dựng tiến hành quy trình tuyển dụng giảng viên 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên Việc hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên cần hướng tới việc khắc phục cân đối cấu giảng viên, đặc biệt giảng viên ngành Luật – Hành - Thứ nhất, nên có ưu tiên mức độ đãi ngộ tài phi tài giảng viên thuộc hai chuyên ngành - Thứ hai, đa dạng hóa nguồn tuyển mộ, Nhà trường liên kết với trường Đại học Luật Học viện Hành Quốc gia trường Đại học khác có đào tạo hai chuyên ngành để tìm kiếm ứng viên phù hợp 3.2.3 Hoàn thiện sử dụng giảng viên Phát huy hết lực, khả năng, điểm mạnh giảng viên việc khuyến khích, động viên, kiểm tra, đôn đốc kịp thời Phân công giảng viên với chuyên môn đào tạo, đảm bảo định mức lao động theo quy định 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên - Hƣớng mục tiêu đào tạo vào nâng cao lực NCKH giảng viên - Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 3.2.5 Hoàn thiện đánh giá giảng viên Nhà trƣờng cần đạo việc hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá phân loại giảng viên theo hai nội dung: Thực công tác giảng dạy công tác NCKH 3.2.6 Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên, trọng biện pháp đãi ngộ nhằm nâng cao lực NCKH giảng viên - Thực tốt sách tiền lương, tiền thưởng - Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời cho giảng viên có thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ giảng dạy nhiệm vụ NCKH 3.3 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 3.2.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 3.2.3 Khuyến nghị với giảng viên Nhà trường ... thống quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, nên tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên? ??... thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên trường cao đẳng. .. lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường cao đẳng Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trình xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên;

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w