1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại

105 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN BÌ NH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRI ̣ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN BÌ NH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRI ̣KINH DOANH MÃ SỐ ĐỀ TÀ I: 15BQTKDBK2-04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm Luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình; trước vào nội dung Luận văn, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tất người: Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Viê ̣n Đào ta ̣o sau đại học, Trường đại học Bách khoa cung cấp cho kiến thức, phương pháp tiếp cận toàn diện quản trị kinh doanh suốt năm học tập Viện Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Tiến sỹ Phan Diệu Hương - giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực tế để hồn thành tốt Luận văn Và xin gửi lời cảm chân thành tới thầy cô giáo cán lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho tài liệu, phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu Cùng gia đình, bạn bè, người thân anh/chị/em đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, mơi trường cho tơi hồn thành luận văn Với cố gắng thân tơi cố gắng để hồn thành Luận văn hạn với nội dung đầy đủ, sâu sắc, có hướng mở Tuy nhiên, hạn chế trình độ, thời gian, Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, góp ý Q thầy giáo, anh/chị, bạn đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Sau trình nghiên cứu tìm hiểu Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuâ ̣t thương ma ̣i, có kết hợp, vận dụng lý thuyết vào thực tế, nghiên cứu, tập hợp tài liệu hoàn thành Luận văn hướng dẫn tận tình giáo TS Phan Diêụ Hương Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình thân tơi làm số liệu trung thực Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trầ n Văn Bình ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý thực hiê ̣n đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đế n đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Nội dung Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ MỘT SỐ BÀ I HỌC KINH NGHIỆM 11 1.1 Khái niệm đặc điểm đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 11 1.1.1 Khái niệm giảng viên, đội ngũ giảng viên 11 1.1.2 Đặc điểm công việc giảng viên trường cao đẳng 14 1.2 Năng lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 17 1.2.1 Khái niệm lực, lực đội ngũ giảng viên 17 1.2.2 Năng lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 19 1.3 Các yêu cầu đánh giá đội ngũ giảng viên 20 1.3.1 Về quy mô giảng viên 20 1.3.2 Về cấu đội ngũ giảng viên 22 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực đô ̣i ngũ giảng viên 23 1.4.1 Về kiến thức 23 1.4.2 Về kỹ 25 1.4.3 Yêu cầu thái độ 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực đội ngũ giảng viên trường cao iii đẳng 30 1.5.1 Nhân tố bên 30 1.5.2 Nhân tố bên ngoài 31 1.6 Kinh nghiệm học nâng cao lực đội ngũ giảng viên số trường 32 1.6.1 Một số kinh nghiệm nâng cao lực đội ngũ giảng viên 32 1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật thương mại 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG PHÂN TÍ CH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 37 2.1.Tổng quan trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường 39 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức trường 40 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 41 2.2.1.Về quy mô giảng viên 41 2.2.2 Về cấu đội ngũ giảng viên 43 2.3 Phân tích thực trạng lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 52 2.3.1.Về kiến thức 52 2.3.2 Về kỹ 57 2.3.3 Về thái độ 63 2.4 Đánh giá lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 65 2.4.1.Những điểm mạnh 65 2.4.2.Hạn chế nguyên nhân 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 70 3.1 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại đến năm 2025 tầm nhìn 2030 70 3.2 Mục tiêu định hướng nâng cao lực đô ̣i ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 73 3.3.1 Xây dựng khung lực chuẩn cho đội ngũ giảng viên 73 3.3.2 Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 74 3.3.3 Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 77 3.3.4 Chế độ đãi ngộ giảng viên 78 3.4.5 Tăng cường điều kiện đảm bảo cho giảng viên thực nhiệm vụ giảng dạy 79 3.4.6 Mô ̣t số giải pháp khác 83 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 88 ̣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tên đầy đủ CĐ Cao đẳng ĐH Đa ̣i ho ̣c KTKTTM Kinh tế kỹ thuâ ̣t thương ma ̣i KT-XH Kinh tế - xã hơ ̣i CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNVC Cơng nhân viên chức CNTT Công nghệ thông tin ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD – ĐT Giáo dục – đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên HSSV Ho ̣c sinh sinh viên NC - KH Nghiên cứu khoa ho ̣c KH&CN Khoa học & Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội TC - HC Tổ chức – Hành vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.Thang điểm đánh giá Bảng Tổng hợp phiếu điều tra Hình 1.1 Mơ hình dạy học theo quan điểm lý luận dạy học 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường CĐ Kinh tế kỹ thuật thương mại 41 Hình 2.2 Số lượng giảng viên Trường CĐ KTKT thương mại 2011- 2016 42 Hình 2.3 Số lượng giảng viên Trường CĐ KTKT thương mại 2011-2016 43 Hình 2.4 Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên trường CĐ KTKT thương mại 2011- 2016 45 Hình 2.5 Trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV trường CĐ KTKT thương mại 2011- 2016 48 Hình 2.6 Cơ cấu độ tuổi ĐNGV trường CĐKTKTTM năm học 20152016…… 50 Hình 2.7.Thâm niên công tác ĐNGV trường CĐ KTKTTM năm học 20152016…… 51 Hình 2.8 Cơ cấ u giới tính của trường CĐKTKT thương ma ̣i 52 Hình 2.9 Thực trạng kiến thức đội ngũ giảng viên trường CĐ KTKT thương mại 54 Hình 2.10 Thực trạng kiến thức XH ĐNGV trường CĐ KTKTTM 55 Hình 2.11 Thực trạng kiến thức chuyên môn ĐNGV trường CĐ KTKTTM… 56 Hình 2.12 Kỹ đội ngũ giảng viên trường CĐ KTKT thương mại 59 Hình 2.13 Kỹ ĐNGV trường CĐ KTKT TM 60 Hình 2.14 Thái độ đội ngũ giảng viên trường CĐ KTKT thương mại 63 Hình 2.15 Thái độ đội ngũ giảng viên trường CĐ KTKT thương mại 64 Hình 2.16 Tổng hợp lực ĐNGV trường CĐKTKTTM 65 Hình 3.1 Dự kiến khung đánh giá lực trường CĐKTKTTM 74 vii viii khích động viên người hứng thú, tích cực cơng việc nhằm nâng cao hiệu cơng tác - Có sách thu hút nhân tài từ nơi khác đến thơng qua việc hồn thiện mơi trường làm việc quan tâm mức đến đời sống vật chất tinh thần cho ĐNGV - Phối hợp tốt tổ chức đoàn thể nhà trường phát huy vai trị tổ chức cơng đồn việc phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa nhà trường, thực tốt vận động quan tâm đến cộng đồng xã hội - Duy trì thực tốt phong trào thi đua nhà trường, phong trào thi đua "dạy tốt - học tốt" Thông qua chế độ sơ tổng két, lễ hội hàng năm để kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến - Các hoạt động vui chơi, giải trí tham quan, du lịch, nghỉ ngơi cần trì hàng năm nhằm khuyến khích động viên cán GV có nhiều thành tích cơng tác - Quan tâm xây dựng củng cố đoàn kết thống nội nhà trường làm cho nội bộ, tổ chức đoàn thể nhà trường thật vững ma ̣nh Điều kiện để thực giải pháp: - Các phận chức nhà trường củng cố vững mạnh, có phối hợp trách nhiệm thực quán quan điểm, chủ trương lãnh đạo nhà trường - Nhà trường biết phát huy, tận dụng triệt để nguồn đầu tư từ dự án, quan tâm tạo điều kiện quan cấp vật chất tinh thần - Thực tốt chế độ tự chủ tài theo nghị định 10/2002/NĐ-CP việc khai thác tốt nguồn thu nghiệp để đầu tư sở vật chất, quan tâm thoả đáng đến hoạt động chăm lo phúc lợi tập thể - Nhà trường phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bảo đảm phát huy tối đa có hiệu nguồn lực, thành viên phận chức nhà trường thực nghiêm túc nội dung mà quy chế đề - Phải có lãnh đạo, đạo Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường quan điểm chủ trương định hướng để tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho hoạt động ĐNGV nhà trường 81 Có thể nói, việc tăng cường điều kiện nhằm đảm bảo cho ĐNGV thực nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn NCKH biện pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ lực có đội ngũ, khuyến khích họ khơng ngừng đổi nội dung phương pháp giảng dạy, NCKH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Từ đó, khẳng định vai trị vị trí ĐNGV nghiệp đào tạo nhà trường - Tạo môi trường làm việc tốt cho hoạt động giảng dạy sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, môi trường sư phạm điều kiện văn hóa, thể dục, thể thao hoạt động xã hội khác - Đối với giảng viên nhà trường cần quan tâm quỹ thời gian, nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu - Nhà trường cần có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho giảng viên học bồi dưỡng nước Đây hội đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ ngang với trình độ giảng viên khu vực Đồng thời xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn khích lệ đội ngũ giảng viên tăng cường rèn luyện học hỏi Xây dựng quy chế chi tiêu tài nội nhà trường theo hướng ưu đãi giảng viên Tăng thêm lương giảng theo tiết giảng viên: Hiện 36.000đ/tiết theo đề xuất tăng thêm lương theo giảng 40.000đ/tiết Tăng mức khen thưởng: Hiện giảng viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi thưởng 300.000đ, đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi toàn quốc thưởng 500.000đ, tác giả đề xuất mức tăng giáo viên dạy giỏi lên 1.000.000đ tăng mức thưởng lên 1.500.000đ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi toàn quốc Tăng thêm kinh phí hỗ trợ cho giảng viên học thạc sỹ, tiến sỹ Hiện trường hỗ trợ học thạc sỹ 5.000.000đ/1khóa, tiến sỹ 20.000.000đ/1 khóa Tác giả đề xuất hỗ trợ 100% tồn học phí tồn khóa học theo trường cụ thể với điều kiện giảng viên phải làm cam đoan hoàn thành xong khóa học muốn chuyển cơng tác phải sau năm 82 3.3.6 Một số giải pháp khác 3.3.6.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Để xây dựng phát triển ĐNGV phải đủ số lượng, đồng cấu chuyên môn phù hợp với ngành nghề đào tạo; chuẩn hố lực, có khả trình độ, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với nghề nghiệp; thực tốt nhiệm vụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào ta ̣o quan trọng phồn vinh, phát triển nhà trường thời gian trước mắt lâu dài Vì vâ ̣y cần phải nâng cao nhận thức cho cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường toàn thể cán giảng viên thấy tầm quan trọng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳ ng Kinh tế kỹ thuâ ̣t thương ma ̣i trình thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực góp phần thực tốt định hướng phát triển KT-XH Để làm đươ ̣c điề u đó Nhà trường cầ n nhấ t quán các hoa ̣t đô ̣ng như: - Tổ chức hội nghị, hội thảo công tác xây dựng phát triển ĐNGV trường Nội dung hội thảo phải xác định tầm quan trọng ĐNGV, từ xác định khó khăn, thuận lợi, vướng mắc thực biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên để cấp, ngành với nhà trường có trách nhiệm tháo gỡ - Thường xuyên tổ chức cho cán giảng viên học tập, nghiên cứu thị, nghị quyết, Đảng, qui định Nhà nước Bộ giáo dục & Đào tạo đổi giáo dục đại học chủ trương nâng cao chất lượng giảng viên, qui định trình độ chuẩn giảng viên giảng dạy trường tương lai - Đưa công tác phát triển ĐNGV vào nội dung sinh hoạt thường xuyên định kỳ hàng tháng Đảng bộ, Ban Giám hiệu tổ chức đồn thể quần chúng như: Đồn niên, Cơng đồn… làm cho tất cán giảng viên, công nhân viên trường nhận thức cách sâu sắc ĐNGV có vai trị định đến chất lượng đào tạo, đến tồn vinh, phát triển nhà trường - Quán triệt cho người trường nhận thức đầu tư phát triển ĐNGV đầu tư chiến lược “đầu tư cho phát triển” nhà trường trước mắt lâu dài, nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phát triển ĐNGV 83 3.3.6.2 Lựa chọn xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức Lựa chọn người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, có tác phong phương pháp làm việc tiên tiến, có kinh nghiệm cơng tác, có khả truyền đạt kiến thức, nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc, từ bồi dưỡng kỹ phương pháp sư phạm Nhà trường cần có giải pháp để “bổ ưu, trừ khuyết”, phát huy lợi thế, khắc phục khuyết điểm hạn chế hoạt động đội ngũ giảng viên kiêm chức Đầu tiên, phải siết chặt từ khâu tuyển chọn đội ngũ giảng viên kiêm chức Cần xây dựng tiêu chí cụ thể trình độ, lực giảng viên kiêm chức làm sở cho việc lựa chọn phân công giảng dạy phù hợp với lực người bố trí giảng dạy cấp độ đào tạo, bồi dưỡng khác Kiên không bố trí giảng viên kiêm chức có trình độ lý luận trình độ chun mơn chưa đạt chuẩn uy tín thấp Nhà trường cần coi trọng số lượng chất lượng tuyển chọn giảng viên kiêm chức Đặc biệt, khơng thiếu giảng viên hay nể nang mà bố trí cán khơng đảm bảo u cầu chất lượng Đối với trường hợp tuyển chọn giảng viên mà chưa đáp ứng yêu cầu quy định, cần có kế hoạch cho đào tạo, bồi dưỡng thêm có phương án thay người có đủ điều kiện Hàng năm, quan tâm đánh giá, kiện toàn đội ngũ giảng viên kiêm chức cho phù hợp yêu cầu giảng dạy lớp bồi dưỡng; phải lấy yêu cầu lực chuyên môn thực tế điều kiện tham gia giảng dạy tốt tiêu chuẩn hàng đầu, để bố trí tham gia đội ngũ giảng viên kiêm chức không thiết giảng viên kiêm chức phải lãnh đạo Tiếp theo, nhà trường cần quan tâm tới công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên kiêm chức thông qua hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình nhà trường như: cử tham gia lớp bồi dưỡng Bộ, ban, ngành tổ chức, tổ chức trao đổi kinh nghiệm đứng lớp, cách thức soạn giáo án điện tử… giảng viên chuyên trách giảng viên kiêm chức… Cần đổi mạnh mẽ, sâu rộng phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng chất lượng hiệu giảng dạy lý luận trị Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, phần mềm ứng dụng việc dạy học ngàng trở nên phổ biến, đòi hỏi giảng viên cần phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, hiên đại hố Chính vậy, khoa, phịng, ban cần coi việc đổi phương pháp dạy học 84 điều kiện bắt buộc giảng viên nói chung giảng viên kiêm chức nói riêng Đây yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ phải tiến hành song song với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Song trước mắt, nhà trường cần nắm sở trường giảng viên kiêm chức, chủ động phân công giảng phù hợp với giảng viên, thường xuyên tổ chức dự để kịp thời rút kinh nghiệm cho công tác giảng dạy ngày vào chiều sâu, đạt chất lượng cao Bên cạnh đó, để khắc phục tình trạng giảng viên kiêm chức coi việc giảng dạy “phụ”, quan tâm đầu tư thời gian, công sức; đồng thời khuyến khích đội ngũ giảng viên kiêm chức nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với cơng tác giảng dạy, nhà trường cần có đánh giá cán bộ, đảng viên phân công vào tổ giảng viên kiêm chức Có chế biểu dương kịp thời, phê bình thẳng thắn Coi việc thực tốt công tác giảng dạy sở để đánh giá việc thực nhiệm vụ cán bộ, đảng viên phân công 3.3.6.3 Đa dạng hóa phương pháp đào tạo giảng viên Mỗi phương pháp đào tạo có ưu điểm, nhược điểm nhà trường cần lựa chọn áp dụng nhiều phương pháp khác để đào tạo nguồn nhân lực, không nên áp dụng vài phương pháp định Sử dụng phương pháp đào tạo không linh hoạt, hợp lí nguyên nhân gây nhàm chán với giảng viên học viên dẫn đến hiệu đào tạo không cao Việc lựa chọn phương pháp đào tạo cần phải phù hợp với thực tế nhà trường thời kỳ Các phương pháp mà nhà trường áp dụng gửi trường quy, hay tham gia vào khóa đào tạo ngắn hạn hợp lý với tình hình thực tế nhà trường + Với phương pháp đào tạo sử dụng nhà trường, có biện pháp khắc phục nhược điểm sau: Mở rộng phạm vi cho cán lãnh đạo tham gia hội thảo ngồi nhà trường thơng qua mối quan hệ nhà trường như: hội thảo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban quản lý Khu cơng nghiệp… + Ngồi phương pháp truyền thống, nhà trường nên kết hợp áp dụng số phương pháp sau: Phương pháp mơ hình ứng xử: dùng băng video ghi lại tình điển hình cấp quản trị giải cách cụ thể Các học viên theo dõi liên hệ với thái độ ứng xử cơng việc Đây phương pháp nhằm phát triển kỹ 85 ứng xử giao tiếp học viên Phương pháp áp dụng doanh nghiệp phổ biến Đối với việc đào tạo bồi dưỡng cho cấp quản trị nhà trường nên áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến như: Tổ chức buổi giảng bài, hội nghị, thảo luận để học viên thảo luận, trao đổi với kiến thức, kinh nghiệm quản lý Để thực phương pháp hiệu đòi hỏi cần phải có quản trị gia cao cấp thực có lực, có kinh nghiệm việc điều khiển buổi thảo luận Cũng áp dụng phương pháp theo đào tạo theo kiểu phịng thí nghiệm, hội thảo học tập cần xây dựng tập tình huống, tập giải vấn đề gắn với yêu cầu thực tế công việc nhà trường để học viên tham gia góp ý, giải vấn đề Việc áp dụng nhiều phương pháp đào tạo giúp cho đội ngũ giảng viên có nhiều lựa chọn cơng việc nên học theo phương pháp hiệu Bên cạnh cịn giúp cho phận làm cơng tác đào tạo so sánh ưu nhược điểm phương pháp để từ lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp Tuy nhiên, để trình đào tạo thành cơng, hình thức đào tạo nào, phận làm công tác đào tạo cần lưu ý số nguyên tắc như: Khi bắt đầu đào tạo phải cung cấp cho học viên kiến thức chung vấn đề học, điều giúp cho học viên hiểu bước đào tạo tích cực tham gia q trình đào tạo; Sử dụng nhiều ví dụ để minh họa cung cấp cho học viên tư liệu, kiến thức để giúp cho học viên dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, hiểu vấn đề có hệ thống, nên thường xun khuyến khích học viên ơn tập củng cố kiến thức học; Cố gắng sử dụng khái niệm quen thuộc với học viên; Sử dụng tối tình đào tạo giống với thực tế 86 TÓM TẮT CHƯƠNG Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn lực đội ngũ giảng viên chương 1, sở phân tích thực trạng lực đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, Chương làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chương vào mục tiêu, phương hướng phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường nội dung chương Luận văn tập trung đề xuất giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại Trong bao gồm giải pháp sau đây: Một là: Xây dựng khung lực chuẩn cho đội ngũ giảng viên; Hai là: Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên; Ba là: Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại; Bốn là: Chế độ đãi ngộ giảng viên; Năm là: Tăng cường điều kiện đảm bảo cho giảng viên thực nhiệm vụ giảng dạy; Sáu là : Mô ̣t số giải pháp khác 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại đào tạo ngành nghề kế toán, quản trị kinh doanh, tin học, sinh viên tốt nghiệp trường đáp ứng cho nhu cầu xã hội lực lượng lao động có trình độ Trong thời gian tới trường nâng cấp lên đại học, niềm tự hào nhà trường, nhiên điều đặt cho lãnh đạo nhà trường trách nhiệm nặng nề việc trì nâng cao chất lượng giảng dạy trường bậc đào tạo Một vấn đề quan tâm hàng đầu trường đội ngũ giảng viên - người đóng vai trị định tới chất lượng đào tạo trường Nâng cao lực đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nói chung trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại nói riêng Vì vậy, đề tài tập trung vào phân tích thực trạng lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại để rút kết luận cho việc tìm giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường - Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu trình bày sở lý luận lực giảng viên - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại, đưa đánh giá thực trạng lực để từ tìm giải pháp thiết thực cho việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường Qua kết nghiên cứu, tác giả xin đưa số kiến nghị với mục đích nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đảm bảo đồng có tính đột phá thay đổi chế để nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nhất, linh hoạt thay đổi ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Tăng cường hỗ trợ phát triển sở vật chất cho trường Đối với Bộ Công Thương Cần quan tâm đến Trường CĐ KTKTTM, hàng năm tăng cường nguồn vốn kinh phí để cử GV đào tạo nâng cao đào tạo lại, tăng tiêu biên chế đặc biệt chuyên ngành thiếu nhiều GV để nhà trường nhanh 88 chóng ổn định phát triển đủ chuẩn theo điều lệ trường CĐ Tăng cường sở vật chất giảng đường, phịng thí nghiệm, thư viện, trang thiết bị dạy học, ký túc xá HSSV… để đáp ứng nhu cầu ngày cao năm học Đối với nhà trường - Quan điểm quan tâm ban lãnh đạo nhà trường việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy với đồng thuận đội ngũ giảng viên thúc đẩy phát triển lực giảng viên - Cần ban hành sách khuyến khích, tạo điều kiện để giảng viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng học tập nâng cao lực - Cần tạo động lực làm việc cho giảng viên như: đảm bảo lương tăng thêm thu nhập, tạo môi trường tốt để giảng viên phát huy hết khả mình… - Chủ động xây dựng chương trình đào tạo nhằm nâng cao lực giảng viên kỹ sư phạm, kỹ sống… phải sử dụng kinh phí đào tạo thật tiết kiệm, hiệu Đối với giảng viên - Bản thân giảng viên phải say mê nghề nghiệp tích cực nâng cao tay nghề, chủ động học tập, bổ sung kiến thức kỹ năng, có thái độ tích cực công việc - Đội ngũ giảng viên phải nhận thức việc nâng cao lực không để thực mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2025 mà phát triển nghiệp mình, hồn thiện - Mỗi giảng viên phải xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ chưa đạt yêu cầu Từ đó, có kế hoạch học tập, nâng cao lực - Giảng viên phải chủ động, thường xuyên tự trau dồi kiến thức, đồng thời tích cực tham gia khóa đào tạo để nâng cao lực thân 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài khoa học: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV ĐH giai đoạn 2010 – 2015”của tác giả ThS Lê Thị Phương Nam, ThS Hồng Văn Lợi Vụ Văn hóa, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Văn phòng Quốc hội Tạp chí khoa học: “Xây dựng ĐNGV trường ĐH - Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2015) Tạp chí khoa học: “Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy NCKH sở Giáo dục ĐH – Kinh nghiệm từ ĐH Quốc gia Hà Nội” tác giả Nguyễn Kiều Oanh, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2015) Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng ĐNGV trường ĐH khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng , Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng (2015) Báo cáo tổng kết cơng tác tổ chức lao động đời sống năm 2011, trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Đề cương giảng Quản lý nhân lực (2002), Mạc Văn Trang, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Bộ giáo dục Đào tạo (2003, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Những đòi hỏi phẩm chất - lực giảng viên không gian giáo dục hội nhập, Nguyễn Văn Đệ, Tạp chí giáo dục số 225 10 Từ điển tả, GS Hoàng Phê, Nhà xuất bản, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1995 11 Từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Văn Đạm, Nhà xuất Văn hóa thơng tin năm 1993 12 Thơng tư số 698//TT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ 90 Giáo dục Đào tạo tiêu chuẩn Giảng viên Đại học, Cao đẳng 13 Giáo trình lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh, 2009 14 Nghị Hội nghị TW8 khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo Tổng Bí thư ký ban hàng ngày 4/11/2013 15 Thông tư số 57/2011/TT-BGĐT Bộ Giáo dục Đào tạo việc xác định tiêu tuyển sinh đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng 16 Nghị định số 73/2015/NĐ-CP tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học 17 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2020 18 Quản trị nguồn nhân lực, George T.Milkkovich, John W.Boudreau, NXB thống kê (2002) 19 Bernard Wyne, David Stringer (1977), Competency Based Approach to Training and Developmen 20 Dalke, F (2002), Teaching to Learn – Teaching to Teach, Peter Lang, New York 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA Anh (chị) vui lòng đưa đánh giá lực giảng viên mặt: kiến thức, kỹ thái độ theo thang điểm từ đến cách đánh dấu X vào thích hợp theo mức độ sau đây: Rất Kém Tốt Rất tốt Bình thường VỀ KIẾN THỨC STT Lựa chọn Tiêu chí Nhóm kiến thức xã hội Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nắm vững văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên môn (luật giáo dục…) Hiểu biết tình hình trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế Nắm chiến lược phát triển Khoa, Nhà trường Nhóm kiến thức chun mơn Nắm vững kiến thức chun mơn, áp dụng có hiệu giảng Được giảng dạy chuyên ngành đào tạo Nắm vững quy định, quy chế công tác HSSV Kiến thức tin học, ngoại ngữ 92 VỀ KỸ NĂNG STT Lựa chọn Tiêu chí Kỹ giảng dạy 10 11 Kỹ sử dụng thiết bị phương tiện dạy Kỹ học ngôn ngữ giao tiếp sư 12 phạm Kỹ hiểu biết cảm hóa sinh 13 viên Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục VỀ THÁI ĐỘ Lựa chọn STT Tiêu chí 14 Đạo đức chuẩn mực 15 Lòng yêu nghề 16 Lòng yêu mến sinh viên 17 Uy tín sinh viên 93 PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng đánh giá KIẾN THỨC Điểm SVđánh GV tự Lãnh giá đánh giá đạo 3,27 3,37 3,34 3,33 3,42 3,37 3,33 3,37 3,32 3,31 3,28 3,30 3,25 3,24 3,12 3,20 3,47 3,45 3,34 3,42 Nhóm kiến thức chuyên môn (tiêu thức tổng hợp từ đến 8) 3,46 3,47 3,40 3,44 Nắm vững kiến thức chun mơn, áp dụng có hiệu giảng 3,68 3,62 3,56 3,62 Được giảng dạy chuyên ngành đào tạo 3,34 3,28 3,21 3,28 Nắm vững quy định, quy chế công tác HSSV 3,51 3,54 3,50 3,51 Kiến thức tin học, ngoại ngữ 3,32 3,42 3,31 3,33 TT Nhóm kiến thức xã hội (tiêu thức từ đến 4) trung bình Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nắm vững văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên môn (luật giáo dục…) Hiểu biết tình hình trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế Nắm chiến lược phát triển Khoa, Nhà trường 94 KỸ NĂNG 3,47 3,50 3,47 3,48 3,43 3,47 3,38 3,43 10 Kỹ sử dụng thiết bị 3,52 phương tiện dạy học 3,56 3,54 3,54 3,54 3,57 3,55 3,55 3,25 3,27 3,21 3,24 3,62 3,65 3,67 3,65 3,60 3,61 3,59 3,60 14 Đạo đức chuẩn mực 3,65 3,62 3,60 3,62 15 Lòng yêu nghề 3,52 3,54 3,55 3,54 16 Lòng yêu mến sinh viên 3,62 3,65 3,60 3,62 17 Uy tín sinh viên 3,58 3,64 3,59 3,61 Kỹ giảng dạy 11 Kỹ ngôn ngữ giao tiếp sư phạm 12 Kỹ hiểu biết cảm hóa sinh viên 13 Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục THÁI ĐỘ 95 ... hướng nâng cao lực đô ̣i ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương. .. giảng viên trường cao đẳng - Phân tích thực trạng lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thương mại - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực đội ngũ giảng viên cho trường Cao đẳng. .. 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 70 3.1 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thương mại

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đề tài khoa học: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV ĐH giai đoạn 2010 – 2015”của các tác giả ThS. Lê Thị Phương Nam, ThS.Hoàng Văn Lợi Vụ Văn hóa, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV ĐH giai đoạn 2010 – 2015”
2. Tạp chí khoa học: “Xây dựng ĐNGV trong trường ĐH - Thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng ĐNGV trong trường ĐH - Thực trạng và giải pháp”
3. Tạp chí khoa học: “Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và NCKH trong cơ sở Giáo dục ĐH – Kinh nghiệm từ ĐH Quốc gia Hà Nội” của tác giả Nguyễn Kiều Oanh, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và NCKH trong cơ sở Giáo dục ĐH – Kinh nghiệm từ ĐH Quốc gia Hà Nội”
4. Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng ĐNGV trong các trường ĐH khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng , Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng ĐNGV trong các trường ĐH khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”
12. Thông tư số 698//TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 698//TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2014
13. Giáo trình lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học
5. Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống năm 2011, của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Khác
6. Đề cương bài giảng Quản lý nhân lực (2002), Mạc Văn Trang, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Khác
8. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Bộ giáo dục và Đào tạo (2003, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
9. Những đòi hỏi về phẩm chất - năng lực của giảng viên trong không gian giáo dục hội nhập, Nguyễn Văn Đệ, Tạp chí giáo dục số 225 Khác
10. Từ điển chính tả, GS Hoàng Phê, Nhà xuất bản, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1995 Khác
11. Từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Văn Đạm, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin năm 1993 Khác
14. Nghị quyết Hội nghị TW8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo được Tổng Bí thư ký và ban hàng ngày 4/11/2013 Khác
15. Thông tư số 57/2011/TT-BGĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh và đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng Khác
16. Nghị định số 73/2015/NĐ-CP về tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học Khác
17. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Khác
18. Quản trị nguồn nhân lực, George T.Milkkovich, John W.Boudreau, NXB thống kê (2002) Khác
19. Bernard Wyne, David Stringer (1977), Competency Based Approach to Training and Developmen Khác
20. Dalke, F (2002), Teaching to Learn – Teaching to Teach, Peter Lang, New York Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w