Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TÔ LINH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn! Học viên Nguyễn Đình Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi ln nhận động viên khuyến khích, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, gia đình, đồng chí, đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế Quản lý Đại học bách khoa Hà Nội; Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản trị Kinh doanh 15A-VH; Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, phòng Quản lý đào tạo; phịng Khoa họcvà HTQT; phịng Tài Kế tốn; khoa, trung tâm giúp đỡ nhiều q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Cao Tơ Linh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, Trưởng phòng Quản trị Thiết bị quan tâm, tạo điều kiện để theo học lớp Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy/cơ giáo Hội đồng chấm luận văn người quan tâm đến đề tài "Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020" Thành phố Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Đình Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Đội ngũ giảng viên đại học 1.1.1 Khái niệm giảng viên đại học đội ngũ giảng viên đại học 1.1.2 Yêu cầu đội ngũ giảng viên đại học 1.2 Chất lượng giảng viên đại học 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng giảng viên đại học 12 1.2.2.Các tiêu chí đo lường chất lượng giảng viên đại học 14 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên đại học 20 1.3.1 Công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên 20 1.3.2 Thực công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên 22 1.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 23 1.3.4 Công tác sử dụng đội ngũ giảng viên 25 1.3.5 Công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 27 1.3.6 Tạo môi trường tạo động lực làm việc cho giảng viên 28 1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng viên trường đại học 30 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 30 1.4.2 Kinh nghiệm trường trường Đại học Thăng Long 31 TÓM TẮT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 34 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 34 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Trường 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường 36 2.1.4 Quy mô đào tạo Trường 36 iii 2.2 Thống kê chung đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 38 2.2.1 Thực trạng số lượng giảng viên 38 2.2.2 Thực trạng cấu giảng viên 40 2.2.3 Thực trạng trình độ kiến thức chuyên môn đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 41 2.2.3.1 Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên .41 2.2.3.2 Về phẩm chất trị 42 2.2.3.3.Về kiến thức nghiệp vụ có liên quan 42 2.2.4 Thực trạng trình độ kỹ đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 43 2.2.5 Thực trạng tố chất thân đội ngũ giảng viên Đại học kinh tế Nghệ An 44 2.2.5.1 Thực trạng tinh thần trách nhiệm .44 2.2.5.2 Thực trạng đạo đức nghề nghiệp 45 2.2.5.3 Thực trạng say mê, gắn bó với nghề nghiệp 46 2.2.5.4 Thực trạng sức khỏe đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An .47 2.3 Phân tích, đo lường đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 48 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 48 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 50 2.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 53 2.3.4 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 59 2.3.5 Thực trạng đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 63 2.3.6 Thực trạng chế độ đãi ngộ giảng viên nhà trường 66 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 69 2.4.1 Ðiểm mạnh 69 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 69 TÓM TẮT CHƢƠNG 71 iv CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 72 3.1 Ðịnh hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 72 3.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh Nghệ An năm tới 72 3.1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng nhân lực hoạt động đào tạo trường Đại học Việt Nam thời gian tới 73 3.1.3 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 74 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 75 3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch nguồn nhân lực giảng viên 75 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên 77 3.2.3 Hoàn thiện công tác sử dụng nguồn nhân lực giảng viên 79 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng giảng viên 82 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên đội ngũ giảng viên 85 3.2.6 Hồn thiện chế độ khuyến khích, phát huy tinh thần lao động, cống hiến giảng viên 88 3.2.7 Một số giải pháp khác 93 3.2.7.1 Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức giảng viên 93 3.2.7.2 Nâng cao ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên đội ngũ giảng viên .93 TÓM TẮT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL, GV, NV CBVC CHXHCN CNH, HĐH CSVC HĐLĐ HSSV GD&ĐT UBND QLGD XHCN KHCN GD&ĐT NCKH ĐH Nội dung Cán quản lý, giảng viên, nhân viên Cán viên chức Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cở sở vật chất Hợp đồng lao động Học sinh, sinh viên Giáo dục đào tạo Uỷ ban nhân dân Quản lý giáo dục Xã hội chủ nghĩa Khoa học công nghệ Giáo dục đào tạo Nghiên cứu khoa học Đại học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu đào tạo hệ quy giao giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên hữu giảng dạytừ năm 2012 – 2015 39 Bảng 2.3: Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên theo chức danh 40 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi đến năm 2015 40 Bảng 2.5: Cơ cấu giảng viên theo giới tính đến năm 2015 41 Bảng 2.6: Thực trạng phẩm chất trị đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 42 Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên nhà trườngnăm 2015 42 Bảng 2.8 Đánh giá kỹ đội ngũ giảng viên 43 Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên 49 Bảng 2.10: Số lượng giảng viên trường tuyển dụng số năm gần 50 Bảng 2.11: Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 52 Bảng 2.12: Thực trạng quy trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng 53 Bảng 2.13: Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng 57 Bảng 2.14: Các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tính đến tháng 8/ 2015 57 Bảng 2.15: Thực trạng phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng giảng viên 59 Bảng 2.16: Tổng hợp kết lấy ý kiến học sinh sinh viên chất lượng nguồn nhân lực giảng viên trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 60 Bảng 2.17: Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An61 Bảng 2.18: Thực trạng đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 63 Bảng 2.19: Thực trạng chế độ đãi ngộ giảng viên nhà trường 66 Bảng 2.20: Định mức chi trả dạy giờ, coi thi, chấm thi trường 67 Bảng 2.21: Thu nhập bình quân giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm gần 67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học kinh tế Nghệ An năm 2015 36 Hình 2.1: Biểu đồ thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên trưởng Đại học kinh tế Nghệ An 41 Hình 2.2 Biểu đồ tinh thần trách nhiệm đội ngũ giảng viên ĐH Kinh tế Nghệ An 45 Hình 2.3 Biểu đồ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An 46 Hình 2.4 Biểu đồ yêu nghề, say mê với nghề đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An 47 Hình 2.5: Biểu đồ thống kê số lượng đề tài nghiệm thu giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An .65 viii nhân, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường cần phải thực tốt sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ Chính sách, chế độ đãi ngộ đòn bẩy, động lực để đẩy mạnh hiệu công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chế độ, khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh giúp cho đội ngũ giảng viên luôn làm việc pháp luật, gương mẫu chấp hành kỷ luật, đạo, lãnh đạo nhà trường hướng Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đội ngũ đội ngũ giảng viên phát triển nhằm thu hút người có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn lực vào giảng dạy trường, khuyến khích, động viên giảng viên giỏi, có lực tích cực, nhiệt tình, tận tâm, hết lịng nhà trường, từ chất lượng giáo dục nhà trường nâng cao, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ có lực triển vọng phát triển Có xây dựng đội ngũ đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An ngày vững mạnh, có chất lượng góp phần thực tốt yêu cầu phát triển GDĐH giai đoạn c) Nội dung giải pháp Giải nguồn vốn đầu tư chiến lược cho hoạt động trường ĐH kinh tế Nghệ An theo “bài toán tiêu kế hoạch” khơng cịn phù hợp nữa, phải thay “bài toán nhu cầu” cho phù hợp với chế thị trường, độc lập tự chủ trường ĐH giai đoạn cách mạng cụ thể hố kế hoạch tài hàng năm nhà trường Thực nhiệm vụ đó, ĐH kinh tế Nghệ An cần cân nhắc giải vấn đề sau đây: i Xác định biện pháp khai thác nguồn lực để mở rộng ngân sách hoạt động nhà trường 1)- Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước Việc tăng ngân sách Nhà nước (ngân sách Tỉnh) đầu tư cho hoạt động nhà trường, mà chủ yếu cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực bậc cao phải tiến tới đủ trang trải khoản chi tối thiểu cần thiết cho hoạt động nhà trường Đảm bảo nhu cầu thiết yếu lương, học bổng, khuyến khích SV chuyên cần học tập tạo sức hút GV giỏi tham gia giảng dạy, NCKH Tuy nhiên ngân sách Nhà nước khơng đủ trang trải cho nhu cầu phát triển nhà trường, nguồn đầu tư chủ yếu Trong trường hợp Nhà nước khơng đủ ngân sách nhà trường lâm vào tình trạng bị động thực kế hoạch, thiếu tính tự chủ quản lý cần phải sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn viện trợ Quốc tế… Theo chúng tôi, từ đến năm 2020 năm tiếp theo, trường ĐH kinh tế Nghệ An thiết phải áp dụng phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để tạo nhiều nguồn thu ngân sách Nhà nước cấp phát nêu 89 2)- Nguồn kinh phí tự có nhà trường Giải pháp hữu hiệu để bước nâng cao nguồn kinh phí tự có nhà trường thực nguyên lý “ Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” theo đặc điểm, lợi ngành nghề đào tạo, NCKH trường ĐH kinh tế Nghệ An Ở nhiều nước có ngành giáo dục chuyên nghiệp tiến bộ, thầy trị q trình đào tạo, NCKH trực tiếp tạo sản phẩm có giá trị lớn cung cấp cho thị trường Ngay giai đoạn học tập, SV trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất góp phần làm sản phẩm có giá trị, tham gia vào quan hệ tiền tệ - hàng hoá với doanh nghiệp thị trường Các trường bán sản phẩm đào tạo, bồi dưỡng, thông tin, hướng nghiệp nâng bậc, NCKH, dạy nghề ngắn hạn, dịch vụ kinh tế - xã hội, gia công sửa chữa lắp ráp sản phẩm theo hợp đồng, thực tập sản xuất có trả lương, vv… theo hợp đồng với thành phần kinh tế tổ chức xã hội Nguồn kinh phí tự có nhà trường nguồn thu nhập đáng kể để tự đảm bảo thu nhập cho SV, đội ngũ GV tăng thêm nguồn thu cho nhà trường 3)- Nguồn kinh phí doanh nghiệp người học đóng góp - Đối với nguồn kinh phí đóng góp từ doanh nghiệp, quan đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo nhà trường: Đây nguồn vốn đầu tư trở lại khu vực sản xuất kinh doanh cho khu vực đào tạo Cách cấp kinh phí thực theo ba hướng: Thứ cấp kinh phí phần cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho SV - nguồn nhân lực bậc cao sau tốt nghiệp Thứ hai doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp chi trả tài chi phí đào tạo cho nhà trường theo hợp đồng đào tạo Thứ ba, doanh nghiệp quan đơn vị thụ hưởng sản phẩm đào tạo nhà trường phải trích tỷ lệ thích hợp vốn đầu tư doanh thu (ngoài khoản thu mà Nhà nước tính vào lương người lao động) để đào tạo nhân lực doanh nghiệp - Đối với khoản kinh phí đóng góp người đào tạo: Nhà nước có sách, biện pháp khuyến khích đào tạo bao cấp phần học bổng, lập quỹ tín dụng SV, hợp đồng đào tạo với trường trong, ngồi nước, có học bổng với nghề đặc biệt Tuy nhiên người học phải có nghĩa vụ đóng góp phần học phí thích đáng theo định mức cụ thể ngành, nghề đào tạo Mức kinh phí doanh nghiệp, quan, đơn vị thụ hưởng người đào tạo đóng góp phải tính tốn cho đạt tỷ lệ % tương đương mức thu từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo đảm bảo yêu cầu đầu tư phát triển trước mắt đến năm 2025 cho trường ĐH kinh tế Nghệ An ii Xác định tiêu định mức tài linh hoạt theo yêu cầu phát triển nhà trường Để khắc phục mâu thuẫn việc phân bổ ngân sách giáo dục - đào tạo việc cấp phát kinh phí theo tiêu qui mô đào tạo lâu nay, cần xác định rõ chi phí thực tế trình hoạt động nhà trường; sở xây dựng hệ thống 90 tiêu định mức ngân sách tài theo nhu cầu phát triển Trường làm cho việc phân bổ, cấp phát, điều tiết nguồn kinh phí * Cơng tác thực sách, chế độ đãi ngộ Trước hết cần thực nghiêm túc, chi trả kịp thời, đầy đủ chế độ tiền lương phụ cấp cho đội ngũ giảng viên; kịp thời giải thắc mắc, khiếu nại, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, đáng đội ngũ giảng viên; bên cạnh nhà nước cần nghiên cứu ban hành sách chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ, loại phụ cấp phù hợp cho đội ngũ Ngoài để hồn thiện sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ giảng viên, Ban giám hiệu cần nghiên cứu áp dụng sách, chế độ đãi ngộ riêngnhư: - Ngoài chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ, đội ngũ giảng viên phải hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc cụ thể q trình cơng tác để họ nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc giảng dạy - Cần có sách thu hút nhân tài, giáo viên giỏi làm công tác giảng dạy để phát huy tài họ Cần tham mưu với UBND tỉnh xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích, động viên giảng viên trẻ, giỏi; - Tạo điều kiện bố trí vị trí cơng tác phù hợp với hồn cảnh, sức khỏe, sở trường cho giảng viên * Đối với cơng tác khen thưởng, kỷ luật Cần phải có sách thưởng phạt cơng minh, nghiêm túc kịp thời đội ngũ giảng viên Quyền lợi, trách nhiệm, công việc phải gắn kết với quy mối người giảng viên Có phát huy nội lực, nêu cao ý thức trách nhiệm họ, góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên ngày vững mạnh Cơng tác khen thưởng: Ngồi việc thực tốt đầy đủ quy định chung khen thưởng hành chiến sỹ thi đua cấp, nhà giáo ưu tú, lao động tiên tiến… tỉnh Nghệ An cần có hình thức khen thưởng riêng cho thành tích đóng góp đội ngũ giảng viên như: giảng viên có biện pháp quản lý giỏi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường mang tính đột phá; giảng viên có tinh thần tự học, sáng tạo, vượt khó; giảng viên có sáng kiến kinh nghiệm hay áp dụng rộng rãi; giảng viên có phương pháp dạy học; … Để cơng tác khen thưởng đội ngũ giảng viên mang lại hiệu người việc Ban giám hiệu cần xây dựng tiêu chuẩn khen, thưởng cụ thể phù hợp với tình hình nhà trường, tham mưu, trình UBND tỉnh phê duyệt Cuối năm học tổ chức Hội đồng bình xét khen, thưởng đề nghị khen, thưởng kịp thời Bên cạnh Ban giám hiệu cần có quy định hình thức khen, thưởng “nóng” thành tích xuất sắc sau cán giảng viên đạt để đảm bảo tính kịp thời, cần tuyên dương nhân rộng điển hình thành tích cá nhân 91 Đối với kỷ luật: Song song với công tác khen thưởng cần phải thực hình thức kỷ luật nghiêm minh giảng viên vi phạm khuyết điểm Thực quy định kỷ luật theo quy định hành, không nể nang, buông lỏng, đảm bảo khách quan, công tất giảng viên vi phạm, không nâng quan điểm với đối tượng mà coi nhẹ đối tượng khác * Tạo môi trư ng điều kiện thuận lợi để giảng viên phát triển Môi trường điều kiện thuận lợi công tác động lực để đội ngũ giảng viên mang hết tâm lực, nghị lực, trí tuệ, tâm huyết phục vụ cho mục tiêu nghiệp chung Với môi trường làm việc thuận lợi, người phát huy tối đa lực, sở trường thân Để thực ý tưởng cần làm tốt cơng việc sau: - Các cấp quản lý phải vào đặc điểm lao động đội ngũ giảng viên để đánh giá xác, khách quan, từ có sách chăm lo đến đời sống tinh thần, vật chất cho họ - Các cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện hội tốt, đặt đội ngũ giảng viên vào môi trường thuận lợi, khuyến khích động viên kịp thời - Hiệu trưởng nhà trường phải cởi mở, không ngại đổi mới, phải thực công khai, dân chủ, tôn trọng khơng ngừng khuyến khích động viên đội ngũ giảng viên làm việc giảng dạy - Trong quản lý cần mềm dẻo, linh hoạt nhằm nâng cao hiệu công việc mục tiêu Cần quan tâm tới hiệu địa điểm thời gian thực hiện, khuyến khích giảng viên tìm cách thức để hồn thành cơng việc giảng dạy tốt - Sự cân sống công việc vấn đề quan trọng hàng ngày áp lực công việc, áp lực tâm lý làm cho đội ngũ giảng viên mệt mỏi Vì cần, phát triển văn hóa quản lý, điều chỉnh mơi trường làm việc, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái, thành viên đồn kết, gắn bó, thực tin u, tơn trọng lẫn môi trường giúp đội ngũ giảng viên n tâm cơng tác khích lệ họ làm việc, giảm bớt căng thẳng mà tạo nên hiệu giảng dạy iii Việc tăng kinh phí hoạt động thực tế khơng đồng thời kéo theo tăng trưởng chất lượng hoạt động Số lượng chất lượng hoạt động nhà trường phụ thuộc vào nhiều tham số khác Cho nên đầu tư cho có hiệu tối ưu? Muốn vậy, phải xác định mơ hình quản lý ngân sách nhà trường, đồng thời hình dung rõ bước chuyển tiếp giai đoạn phát triển để tiến tới hồn thiện mơ hình *Việc chuyển sang quản lý kinh phí, tài theo “bài toán nhu cầu” cho phù hợp với chế thị trường, độc lập tự chủ trường ĐH kinh tế Nghệ An giai đoạn tương lai hợp với xu đổi mới, có khả góp phần khắc phục 92 mặt hạn chế chế quản lý cũ hành, cần khẳng định hồn thiện 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.2.7.1 Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức giảng viên Đội ngũ giảng viên toàn thể nhân lực nhà trường phải tuân thủ gương mẫu thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, khơng ngừng học tập, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao lực, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Nghiêm chỉnh thực trách nhiệm, nghĩa vụ nhà giáo theo quy định Bộ GD&ĐT Nhà trường cần tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức vị trí vai trị, chức nhiệm vụ đơn vị phát triển kinh tế xã hội đất nước cho đội ngũ giảng viên để họ nhận thức tinh thần trách nhiệm, thái độ nghiêm túc lòng tận tụy cơng việc giảng dạy giao Qua đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tổ chức thực cơng việc cách khoa học để hồn thành với chất lượng, hiệu cao 3.2.7.2 Nâng cao ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên đội ngũ giảng viên Trường ĐH kinh tế Nghệ An cần có biện pháp tích cực nhằm nâng cao ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên đội ngũ giảng viên chuyên môn rèn luyện phẩm chất đạo đức nhân lực đội ngũ giảng viên nhà trường Nhà trường cần có sách bổ sung, hồn thiện Quy chế thi đua, khen thưởng, có hình thức giải triệt để giảng viên không đáp ứng yêu cầu công việc, thường xuyên khơng hồn thành nhiệm vụ giao Thực nghiêm nội quy, kỷ luật lao động, khuyến khích nhân tố tích cực đơn vị khoa phịng toàn trường, thúc đẩy phong trào thi đua đơn vị phòng khoa vào nếp thực chất Về phía người giảng viên, người giảng viên cần học tập rèn luyện theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phục tổ quốc, “vì học sinh thân yêu”; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ơ; cần cụ thể hóa thành quy định tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức người giáo viên Nỗ lực, phấn đấu vươn lên, rèn luyện tác phong làm việc nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo trung thực; cần đấu tranh mạnh việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, lãng phí thời gian lao động 93 TĨM TẮT CHƢƠNG Để nâng cao chất lượng đào tạo, vị nhà trườngthì chất lượng đội ngũ giảng viên đóng vai trò then chốt, yếu tố quan trọng bậc Trong chương III tác giả định hướng trường ĐH kinh tế Nghệ An năm tới, đồng thời nêu tiêu chí quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường Trên sở lý luận hạn chế thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An Các giải pháp trình bày dựa sở, mục đích, nội dung tổ chức thực cụ thể Để thực mục đích chiến lược đề địi hỏi phải có giải pháp, nguồn lực cần thiết để thực với đoàn kết trí tinh thần đổi mới, động tập thể ban giám hiệu đội ngũ giảng viên trường ĐH kinh tế Nghệ An yếu tố quan trọng, đảm bảo tính khả thi hiệu mục đích chiến lược 94 KẾT LUẬN Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, yêu cầu cấp bách không trường Đại học kinh tế Nghệ An mà trường nước Với yêu cầu thực tiễn đó, giới hạn phạm vi mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng trường Đại học kinh tế Nghệ An đến năm 2020” đề tài thu kết sau: Với chương sở lý luân chương thực trạng, đề tài hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn chất lượng đội ngũ giảng viên, gồm khái niệm, yêu cầu tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên đại học Trên sở đó, luận văn đánh giá đắn thực trạng chất lượng đội ngũ giảng trường Đại học kinh tế Nghệ An Kết nghiên cứu thực trạng, đề tài luận giải ưu, nhược điểm nêu bật thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế chủ yếu để có hướng khắc phục thời gian tới Từ làm sở để đề tài đưa giải pháp Căn vào định hướng phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2025 trường Đại học kinh tế Nghệ An, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bao gồm (1) Hồn thiện cơng tác quy hoạch nguồn nhân lực giảng viên ; (2) Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên; (3) Hồn thiện cơng tác sử dụng nguồn nhân lực giảng viên; (4) Hoàn thiện công tác đào tạo, nâng cao chất lượng giảng viên; (5)Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên đội ngũ giảng viên; (6) Hoàn thiện chế độ khuyến khích, phát huy tinh thần lao động, cống hiến giảng viên; (7) Một số giải pháp khác Với kết trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, trình thực hiện, cố gắng để hoàn thành nội dung đề tài, song đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phức tạp, thêm hạn chế thời gian, kiến thức, nguồn tài liệu tham khảo số liệu nghiên cứu nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy, giáo Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường, đặc biệt TS Cao Tơ Linh tận tình hướng dẫn thời gian qua để em hồn thành luận văn Cuối em xin kính chúc thầycơ gia đình ln mạnh khoẻ, cơng tác tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2001), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, HN.Bộ GDĐT (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GDĐT (2006), Đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Báo cáo hội nghị Hiệu trưởng trường Đại học Bộ GDĐT (2008), Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 Dự thảo lần thứ 14 - 2008 HàNội Các websites: - http://dhktna.edu.vn/ Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội LêThanhHà(2011),Giáotrìnhquảntrịnhânlựctập1,NXBLao động – Xã hội Lê Minh Huệ (2012), Nâng cao chất lượng nhân lực Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 Nguyễn Minh Ðường(2011), Bồi duỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” - Chương trình khoa học cấp Nhà nuớc, Ðề tài KX – 07, HàNội Nguyễn Trọng Bảo ( 2010), Gia đình, nhà trường, xã hội vớiviệc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài - Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước KX- 07, NXB Giáo dục, HàNội 10 Phạm Thanh Hà (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 11 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước NXB Chính trị quốc gia, HàNội 12 Phạm Thành Nghị (2008), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng Hợp Hồ Chí Minh 15 Trịnh Thị Lê (2015), Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường đại học Kinh tế Nghệ An, Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2015 96 16 Trần Văn Khởi (2011), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giảng viên trường Cao Đẳng khối ngành Kinh Tế Quản trị kinh doạnh nước ta nay, Luận án tiến sỹ - Đại Học Thương Mại 17 Trần Thị Thu -Vũ Hoàng Ngân (2013), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Trường Đại Học Kinh Tế Nghệ An (2014), Đề án phát triển trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020, Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế Nghệ An 19 Trường Đại Học Kinh Tế Nghệ An (2014), Quy chế chi tiêu nội 20 Trường Đại học kinh tế Nghệ An (2009): Chiến lược phát triển trường Đại học kinh tế Nghệ An 97 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Kính thưa q Thầy/Cơ! Để nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung đâybằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả l i theo yêu cầu câu hỏi Ý kiến Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá mức độ thường xuyên công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên nhà trường nay? TT Nội dung Chưa Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Nhà trường tạo chủ động cơng tác cán bộ, khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ giảng viên Gắn quy hoạch đội ngũ với chất lượng đào tạo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghệ An Đưa chiến lược xây dựng đội ngũ giảng viên theo giai đoạn Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn giảng viên, kế hoạch chế độ bồi dưỡng giảng viên Đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp hệ giảng viên, giữ vững đồn kết nội ổn định trị Xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch thực công tác xây dựng, phát triển giảng viên năm học 98 Câu Đánh giá công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên nhà trường nay? TT Nội dung Chưa Trung Khá Tốt đạt bình Lập kế hoạch công tác quy hoạch tuyển dụng đội ngũ giảng viên Thực rà sốt chất lượng đội ngũ giảng viên, có giải pháp giảng viên khơng đảm bảo chun mơn, trình độ chun mơn Có tiêu chí tuyển dụng giảng viên chuyên môn, lực, phẩm chất, đạo đức Gắn cơng tác tuyển dụng với chuẩn hóa cán Có chế độ sách với giảng viên giỏi, xây dựng chế độ thu hút đãi ngộ nhà khoa học có trình độ cơng tác trường Thực chặt chẽ, bảo đảm tính cơng khai, cơng bằng, xác tuyển dụng Kết hợp xây dựng, kiện toàn đơn vị với việc điều tiêu tồn trường phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường Câu 3: Đánh giá vềphương pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nào? TT Nội dung Chưa Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp bồi dưỡng giao việc Phương pháp phân công giảng viên giỏi giúp đỡ giảng viên yếu Đẩy mạnh gửi giảng viên nước ngồi học tập, nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, đa dạng hóa quốc tế nhằm phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên Xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch thực công tác xây dựng, phát triển giảng viên năm học 99 Câu 4: Theo Thầy/ Cô, để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên nhà trường thực cơng tác đào tạo đội ngũ giảng viên nào? TT Nội dung Chưa Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng 1.1 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 1.2 Xác định nhu cầu đào tạo 1.3 Xác định khung đào tạo 1.4 Dự trù nguồn lực cho đào tạo 1.5 Tổ chức công tác đào tạo 1.6 Áp dụng khen thưởng, kỷ luật 1.7 Thực đánh giá kết đào tạo Nội dung bồi dƣỡng 2.1 Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp 2.2 Bồi dưỡng lực sư phạm 2.3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 2.4 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 2.5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm 2.6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 2.7 Bồi dưỡng tin học sử dụng công nghệ thông tin, ứng dụng CNTT dạy học 2.8 Năng lực nghiên cứu khoa học 2.9 Lớp chứng ngạch, lớp tập huấn kỹ phương pháp làm việc 2.10 Quản lý hành nhà nước 2.11 Ngoại ngữ Hình thức bồi dưỡng 3.1 Bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn 3.2 Bồi dưỡng theo chuyên đề 3.3 Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng 3.4 Bồi dưỡng đón đầu 3.5 Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng 3.6 Bồi dưỡng từ xa 100 Câu Đánh giá công tác sử dụng đội ngũ giảng viên nhà trường nay, tương ứng với số sau TT Chưa Rất Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Nội dung Lập kế hoạch số lượng đội ngũ giảng viên hàng năm, từ có biện pháp để bố trí, sử dụng luân chuyển đội ngũ giảng viên Phân cơng định mức lao động, có chế độ sách trường hợp dạy tăng tiết (chú ý sức khoẻ, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm ) Gắn sử dụng giảng viên với đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán Tổ chức khuyến khích GVĐH tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ngồi nước Có sách để phát huy hết tiềm giảng viên, kích thích phấn đấu đội ngũ Thường xuyên dự thăm lớp, tổ chức thao giảng quy định, tổ chức hội giảng chuyên đề để có sở đánh giá lên lớp giảng viên Gắn nghiên cứu khoa học hoạt động giảng dạy giảng viên, gắn NCKH với đổi phương pháp dạy học Thực quy hoạch đội ngũ kế cận giảng viên gần đến tuổi nghỉ hưu hay luân chuyển, cán quy hoạch Câu 8.Đánh giá công tác đánh giá đội ngũ giảng viên nhà trường nay? TT Nội dung Đúng Không Khá Rất đúng phần Giảng viên tự đánh giá lực chuyên môn, kỹ sư phạm, tự bồi dưỡng chun mơn 101 Đánh giá khách quan, tồn diện chất lượng hoạt động sư phạm giảng viên Đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm, việc thực quy chế, quy định chuyên môn, kết giảng dạy, việc thực nhiệm vụ khác Xây dựng quy trình, tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên Kết đánh giá, xếp loại giảng viên thực công khai, rõ ràng Đổi công tác đánh giá, sàng lọc đội ngũ theo hướng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn đội ngũ Kiểm tra thường xuyên, định kỳ hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Kết đánh giá giảng viên tiền đề xây dựng quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đào tạo đội ngũ Câu 9.Đánh giá việc xây dựng điều kiện sách, chế độ đãi ngộ môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên nhà trường nay? TT Nội dung Chọn câu trả l i Đúng Không Khá Rất đúng phần Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đãi ngộ đội ngũ tương xứng với thành tích lực giảng viên Xây dựng chế độ, sách động viên khuyến khích giảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ đồng thời có sách GV có trình độ cao Trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc cho xưởng sản xuất, thí nghiệm, thực hành Trang bị thiết bị trình chiếu khuyến khích giảng viên ứng dụng CNTT dạy học Thực chế độ lương, thưởng theo quy định Nhà nước theo quy chế chi tiêu nội trường Xây dựng tinh thần phê tự phê Công tác thi đua khen thưởng gắn với chế độ xét tăng lương, đề bạt, bổ nhiệm; xét học nâng 102 cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thường xun điều chỉnh sách lương, phụ cấp ưu đãi, chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần tạo động lực điều kiện cho đội ngũ nâng cao trình độ lực chuyên môn Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo cho dạy học cảnh quan môi trường, phịng học, khn viên, sân bãi, trang thiết bị dạy học,… II THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin đây: Đơn vị công tác: Giới tính: Nam Nữ Thầy/Cô là: Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giảng viên Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Trình độ: Đại học Thạc sĩ Sau thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! 103 ... PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 72 3.1 Ðịnh hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 ... thiện nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh Tế Nghệ An CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Đội ngũ giảng viên đại. .. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 74 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An