Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN THỊ DIỆP UYỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Hà nội, năm 2012 Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo Viện Quản lý kinh tế, viện đại học sau đào tạo thuộc trường Đại học Bách khoa - Hà nội Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – PGS.TS Trần Thị Lan Hương – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Trưởng, Phó Khoa tổ môn cán giáo viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp tạo điều kiện tốt cho đóng góp ý kiến q báu q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình cổ vũ, động viên, giúp tơi hồn thành khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Tác giả luận văn Đoàn Thị Diệp Uyển Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Nội dung Số trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Lời mở đầu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan chất lượng nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm chất lượng nhân lực 1.1.3 Đào tạo đại học chất lượng đào tạo đại học 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 1.1.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 14 1.1.3.4 Quan điểm nhà giáo dục giới chất lượng 22 giảng viên toàn diện 1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 26 1.2.1 Thực chất ý nghĩa việc đánh giá 26 1.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên 26 1.3 Vai trò đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo 27 1.3.1 Vai trò đội ngũ giảng viên đại học 27 1.3.2 Đặc điểm đội ngũ giảng viên đại học 29 Kết luận chương I 30 Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 31 GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 31 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Kinh tế - Kỹ 31 thuật Công nghiệp 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy Nhà trường 34 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng, khoa, trung tâm 37 2.1.4 Một số kết hoạt động đào tạo NCKH Nhà trường năm qua 42 2.1.4.1 Kết hoạt động đào tạo 42 2.1.4.2 Chất lượng đào tạo trường 44 2.14.3 Kết nghiên cứu khoa học 44 2.2 Phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế 49 Kỹ thuật Công nghiệp 2.2.1 Giới thiệu thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường 49 2.2.2 Phương pháp đánh giá 55 2.2.2.1 So sánh với chuẩn chất lượng 55 2.2.22 Phương pháp điều tra xã hội học 68 2.2.3 Kết đánh giá đội ngũ chất lượng giảng viên 72 2.2.3.1 Đánh giá theo tiêu chuẩn chuyên môn 72 2.2.3.2 Đánh giá kỹ sư phạm, phương pháp giảng dạy 76 2.2.3.3 Đánh giá lực ngoại ngữ, tin học 78 2.2.3.4 Đánh giá phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp 78 2.2.3.5 Đánh giá khả nghiên cứu khoa học 79 Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng khác 82 2.2.4.1 Công tác tuyển dụng 82 2.2.4.2 Công tác đào tạo, nâng cao bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 2.2.4.3 Cơ chế sách giảng viên 86 2.2.4.4 Đánh giá chung đội ngũ giảng viên trường ĐHKT KTCN 92 Kết luận chương II 96 89 CHƯƠNG 80 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 97 3.1.1 Định hướng phát triển nhà trường từ năm 2012 đến năm 2020 97 3.1.2 Một số tiêu chí tiêu phát triển đội ngũ giảng viên 98 3.1.3 Các yêu cầu chuẩn chất lượng đào tạo 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường 100 100 Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường 100 101 ĐHKT-KTCN 3.2.2.1 Phát triển đội ngũ giảng viên 101 3.2.2.2 Đào tạo bồi dưỡng giảng viên 103 3.2.2.3 Đổi quy trình tuyển dụng 106 3.2.2.4 Đổi sách giảng viên 111 Kết luận chương III 105 Kết luận đề tài 107 Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên GVĐH Giảng viên đại học NCKH Nghiên cứu khoa học KT-KT Kinh tế kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội HSSV Học sinh - sinh viên THCN Trung học chuyên nghiệp 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 KH-CN Khoa học – Công nghệ 12 TCCB Tổ chức cán 13 HCQT Hành quản trị 14 BDCB Bồi dưỡng cán 15 CNTT Công nghệ thông tin 16 ĐHKTKTCN Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Đồn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Tên bảng sơ đồ Số trang Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 10 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học KTKTCN 35 Bảng 2.1 Thống kê quy mô đào tạo Nhà trường từ năm 2008 43 đến năm 2011 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng đào tạo Nhà trường từ năm 44 2008 đến năm 2011 Bảng 2.3 Thống kê số lượng đề tài NCKH Nhà trường 46 năm 2009, 2010, 2011 Bảng 2.4 Thống kê số lượng báo Nhà trườngtrong 47 năm 2008, 2009, 2010, 2011 Bảng 2.6 Thống kê trình độ giảng viên trường ĐHKT- 51 KTCN Bảng 2.7 Thống kê tuổi đời giảng viên năm học 2010-2011 53 Bảng 2.8: Tổng hợp thâm niên công tác đội ngũ giáo viên 53 Bảng 2.9: Thống kê trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ 59 giáo viên nhà trường Bảng 2.10: Thổng kê số lượng giáo viên, sinh viên năm học 68 Bảng 2.11: Số lượng giáo viên SV theo Khoa năm học 69 2010-2011 Bảng 2.12: Khối lượng thực giảng dạy toàn trường năm 72 2010-2011 Bảng 2.13: Thống kê số vượt định mức mơn Kế tốn 27 - khoa Kinh tế năm học 2010-2011 Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 2.14: Tổng hợp kết đánh giá mức độ hoàn thành 73 nhiệm vụ đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN Bảng 2.15 Thống kê chức danh cán giảng dạy trường Đại 74 học KT-KT Công nghiệp Bảng 2.16: Mức độ phù hợp chuyên mơn tồn trường năm 2010-2011 Bảng 2.17: Minh họa thực trạng đội ngũ giáo viên Kế toán - 75 khoa Kinh tế Bảng 2.18: Tổng hợp kết đánh giá phù hợp công 76 việc giảng viên với ngành nghề đạo tạo nhà trường Bảng 2.19: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm giảng viên 76 năm 2011 Bảng 2.20: Tổng hợp kết đánh giá giảng viên 77 trường Đại lực sư phạm giảng viên trường Đại học KT-KT Công nghiệp Bảng 2.21: Tổng hợp kết đánh giá khả tin học, 78 ngoại ngữ đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN Bảng 2.22: Tổng hợp kết đánh giá phẩm chất trị 79 đạo đức nghề nghiệp giảng viên trường Đại học KT-KT Công nghiệp Bảng 2.23 Thống kê số lượng đề tài NCKH, báo đơn 79 vị trường năm học 2010-2011 Bảng 2.24: Tổng hợp kết đánh giá khả NCKH 81 đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN Bảng 2.25 Tổng hợp kết đánh giá khó khăn mà 81 đội ngũ GV Nhà trường gặp phải tham gia NKCH Sơ đồ 2.2 – Sơ đồ trình tuyển dụng Bảng 2.26 Tổng hợp kết đánh giá công tác tuyển dụng Đoàn Thị Diệp Uyển 84 86 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội GV trường ĐH KT-KT Công nghiệp Bảng 2.27 Thống kê kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng 87 viên từ năm 2008 đến 2011 trường ĐHKT-KT Công nghiệp Bảng 2.28 Tổng hợp kết đánh giá khó khăn mà 88 đội ngũ GV Nhà trường gặp phải tham gia ĐT, BD nâng cao trình độ Bảng 2.29 Tổng hợp kết đánh giá công tác ĐT, BD nâng 89 cao trình độ đội ngũ GV Nhà trường Bảng 2.30 Tổng hợp kết đánh giá sở vật chất 91 trường Đại học KT-KT Công nghiệp Bảng 2.31 Tổng hợp kết đánh giá từ phía sinh viên nhà 93 trường Bảng 2.32: Tổng hợp kết đánh giá khả phát triển 94 đội ngũ giảng viên trường ĐHKT-KTCN Bảng 3.1 Tổng hợp dự kiến bổ sung lực lượng giảng viên 99 Bảng 3.2 Bảng cấu tuyển dụng theo khoa, tổ môn 102 Bảng 3.3 So sánh thực trạng đề xuất giải pháp công tác 108 tuyển dụng giảng viên trường Đại học KT-KT Cơng nghiệp Đồn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Trong giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng, phát triển giáo dục vững mạnh nhân tố then chốt, định để thúc đẩy xã hội phát triển Trong kỳ đại hội vừa qua, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) quốc sách hàng đầu nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định vấn đề này, nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Để xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng rõ: “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo viên nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Qua 25 năm đổi mới, với phát triển toàn diện đời sống kinh tế -xã hội, lĩnh vực GD-ĐT tiếp tục phát triển mạnh mẽ ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Điều thể qua việc đầu tư cho GD-ĐT ngày tăng, trang thiết bị trường học đổi mới; quy mô đào tạo không ngừng mở rộng, số lượng sinh viên trường cao đẳng, đại học phát triển nhanh chóng Đội ngũ giáo viên phát triển giữ vị trí, vai trị quan trọng hàng đầu Đoàn Thị Diệp Uyển Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.3 So sánh thực trạng đề xuất giải pháp công tác tuyển dụng giảng viên trường Đại học KT-KT Công nghiệp Nội dung Thực trạng Đề xuất giải pháp I Chính sách thu Chưa cụ thể hút nhân lực - Quảng bá thương hiệu trường - Cụ thể hóa sách khuyến khích lợi ích vật chất - Cải thiện mơi trường sư phạm II Quy trình tuyển Gồm bước dụng Gồm 10 bước Xác định nhu cầu - Căn vào tiêu biên chế - Căn vào tiêu biên chế tuyển dụng Bộ Công thương phê Bộ Công thương phê duyệt duyệt - Căn vào kế hoạch bố trí - Căn vào mục tiêu chiến GV Khoa, Tổ môn lược đào tạo nhà trường theo năm học Xác định nguồn - Nguồn tuyển dụng chủ yếu - Xác định rõ nguồn tuyển tuyển dụng quen biết giới thiệu dụng - Chưa phân tích vị trí cần - Phân tích tuyển dụng dụng Xây dựng tiêu Gồm tiêu chuẩn: chuẩn yêu cầu Có phẩm chất, đạo đức tốt cần tuyển dụng Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vị trí cần tuyển tiêu chuẩn : Có phẩm chất, đạo đức tốt Có tốt nghiệp đại học loại giỏi, ưu tiên người có thạc sĩ có chứng bồi Có trình độ ngoại ngữ, tin dưỡng nghiệp vụ sư phạm Có trình độ ngoại ngữ trình học trình độ: B độ C cho ngoại ngữ Sức khỏe: Tốt Tin học trình độ C Lý lịch thân rõ ràng Sức khỏe: Tốt Tuổi đời từ 23 đến 45 Khả giao tiếp tốt Đoàn Thị Diệp Uyển 109 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội Ngoại hình: Nam cao từ 1m65 trở lên, nữ cao từ 1m55 trở lên, khơng nói ngọng, nói lắp Lý lịch thân rõ ràng Thông báo tuyển - Thông báo nội dụng - Thông báo nội - Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng - Thông báo trường đại học trung tâm giới thiệu việc làm Tiếp nhận hồ sơ, - Xem xét hồ sơ, lựa chọn - Xem xét hồ sơ, lựa chọn sơ tuyển ứng viên theo tiêu chuẩn ứng viên theo tiêu chuẩn - Phỏng vấn Thi tuyển Thi môn: Thi mơn: Trình giảng trước hội đồng Trình giảng trước hội đồng tuyển sinh tuyển sinh Thi nhận thức (các kiến Ngoại ngữ (Tiếng Anh) thức luật GD, pháp lệnh Tin học công chức) Thi nhận thức Tiếp nhận giảng Căn vào hồ sơ kết Căn vào hồ sơ, kết viên thi tuyển môn vấn kết thi tuyển môn Tập sự, thử việc Thực mức độ hình thức - Giao việc cụ thể - Giao cho đơn vị hướng dẫn kèm kẹp - Đánh giá trình tập Ra định - Căn kết thi tuyển - Căn kết thi tuyển tuyển dụng - Căn vào đánh giá - Căn vào đánh giá trưởng đơn vị nơi có GV tập trưởng đơn vị nơi có GV tập sự 10 Đào tạo, bồi Giao việc cụ thể hướng - Đào tạo bồi dưỡng trước dưỡng GV dẫn, bồi dưỡng trình giao việc làm việc Đoàn Thị Diệp Uyển 110 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội 3.2.2.4 Đổi sách giảng viên a Đánh giá giảng viên Hiện nước ta, công tác đánh giá giảng viên trường đại học có bước phát triển mạnh mẽ mang tính tổng hợp tồn diện Đánh giá bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích sử dụng thơng tin mang tính khoa học giảng viên nhằm mục tiêu hoàn thiện tự hoàn thiện đội ngũ giảng viên nhà trường Hơn công tác đánh giá liên quan tới việc đưa nhận xét vấn đề quan trọng giá trị, chất lượng, hiệu hoạt động giảng viên mối tương quan tới số đông sinh viên đồng nghiệp khác Do việc tổ chức đánh giá giảng viên góp phần thúc đẩy phát triển giảng viên, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường Hoạt động đánh giá giảng viên trường ĐHKTKTCN nhà trưởng tổ chức hàng năm vào đầu tháng dựa định việc ban hành Quy định đánh giá, phân loại giảng viên, chuyên viên người lao động nhà trường Đại học KTKT Mục đích việc đánh giá, phân loại giảng viên, chuyên viên người lao động theo quy định nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu công việc, chấp hành kỷ luật cá nhân, góp phần xây dựng Nhà trường ngày phát triển Kết đánh giá, phân loại sử dụng làm cứ: tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng thực chế độ sách viên chức * Căn xác định tiêu chuẩn phân loại Mức độ hoàn thành nhiệm vụ phân công Mức độ chấp hành kỷ luật lao động Mức độ chấp hành nội quy, quy định Nhà trường Mức độ chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử viên chức quy định khắc Bộ Giáo dục Đào tạo lĩnh vực nhà giáo Đoàn Thị Diệp Uyển 111 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội * Nguyên tắc phân loại Công tác đánh giá, phân loại tiến hành thường xuyên, liên tục, khách quan, công bằng, dân chủ, công khai Vi phạm xác lập thời gian kỳ phân loại cho kỳ phân loại Những hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật coi để phân loại theo quy định Các đơn vị có cấp Phó mà khơng có cấp Trưởng, cấp Phó Phó phụ trách có tiêu chuẩn cấp Trưởng * Tổ chức đánh giá, phân loại Giảng viên, chuyên viên người lao động thuộc đơn vị quản lý hành tiến hành đánh giá, phân loại đơn vị Cán quản lý kiêm nhiệm đánh giá phân loại chuyên viên Trong trình thực nhiệm vụ giảng dạy, vi phạm cá nhân chuyển đơn vị quản lý làm đánh giá, phân loại Giảng viên kiêm nhiệm đánh giá phân loại giảng viên Trong trình thực nhiệm vụ phòng, trung tâm tương đương, vi phạm cá nhân chuyển đơn vị quản lý làm đánh giá, phân loại Việc đánh giá, phân loại giảng viên, chuyên viên người lao động công tác Trường thực theo năm học tiến hành vào tháng hàng năm, đồng thời với việc xét thi đua khen thưởng đơn vị * Tiêu chuẩn phân loại - Loại A – Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Loại B – Hoàn thành tốt nhiệm vụ - Loại C – Hoàn thành nhiệm vụ - Loại D – Khơng hồn thành nhiệm vụ * Quy trình đánh giá phân loại Việc đánh giá phân loại tiến hành theo bước sau: Đoàn Thị Diệp Uyển 112 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội a) Bước 1: Giảng viên, chuyên viên người lao động nộp tự đánh giá, phân loại dựa tiêu chí quy định nộp cho lãnh đạo đơn vị (theo mẫu đính kèm, mẫu nộp phòng TC-HC lưu vào hồ sơ cá nhân theo quy định) b) Bước 2: Căn vào bảng tổng hợp vi phạm, lãnh đạo tổ chức họp để xét phân loại cho nhân thuộc đơn vị mình; Thơng báo cơng khai kết phân loại toàn thể đơn vị giải ý kiến thắc mắc (nếu có) c) Bước 3: Trong thời hạn từ ngày 18 đến ngày 20 tháng hàng năm, lãnh đạo đơn vị ghi nhận xét tập thể ký xác nhận kết luận cho cá nhân đơn vị, nộp kết phân loại tự đánh giá cá nhân Phịng Tổ chức- Hành d) Bước 4: Căn vào kết phân loại đơn vị, Phịng Tổ chứcHành tổng hợp trình Hiệu trưởng xét duyệt Trường hợp giảng viên, chuyên viên người lao động không nộp bảng tự đánh giá nộp khơng thời gian quy định, cán bị phân loại D – Khơng hồn thành nhiệm vụ Trường hợp giảng viên, chuyên viên người lao động nghỉ chữa bệnh dài hạn, trưởng đơn vị có văn đề nghị trường hợp cụ thể để Hiệu trưởng xem xét giải Nhận xét: Việc đánh giá giảng viên hoạt động thường niên nhà trường, góp phần vào việc phát triển chung nhà trường Tuy nhiên việc đánh giá dừng lại việc cán bộ, giảng viên tự nhận xét, đánh giá than chưa có hoạt động đánh giá từ phía đồng nghiệp từ phía sinh viên chưa thể tính khách quan Do để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường, năm tới nhà trường cần quan tâm tới hoạt động đánh giá giảng viên từ phía sinh viên đồng nghiệp Đoàn Thị Diệp Uyển 113 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội b Xây dựng sách thu hút nhân lực hấp dẫn Thu hút nhân lực việc làm cần thiết đơn vị tuyển dụng, có sách thu hút tốt số lượng lao động đăng ký tuyển dụng nhiều, chất lượng lao động tốt, nhà trường có điều kiện để lựa chọn nhân lực phù hợp Trong thực tế trường sử dụng số sách thu hút nhân lực song hiệu chưa cao, sau tác giả xin đề xuất số biện pháp nhằm thu hút nhân lực có chất lượng cao cho nhà trường: Nhà trường cần cụ thể hóa số sách nhằm thu hút người tài tham gia giảng dạy để bổ sung cho đội ngũ, mặt khác đưa số lợi ích ưu đãi vật chất nhằm khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cụ thể : - Có chế độ đãi ngộ để thu hút người có trình độ chun mơn cao trường công tác thu nhập, nhà hay vị trí chun mơn định - Tạo điều kiện để giảng viên yên tâm làm việc tự bồi dưỡng, lãnh đạo nhà trường cần bổ sung thêm kinh phí đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt thạc sỹ, tiến sỹ hay du học nước ngồi, có hình thức khen thưởng kịp thời, động viên lúc, phân công nhiệm vụ người việc - Tạo môi trường làm việc tốt cho hoạt động giảng dạy sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, môi trường sư phạm điều kiện văn hóa, thể dục, thể thao hoạt động xã hội - Xây dựng hình ảnh đẹp ln quảng bá thương hiệu nhà trường c Tạo môi trường làm việc để GV phát huy lực, sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học Việc tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên, giảng viên phát huy lực sở trường yêu cầu cần Đoàn Thị Diệp Uyển 114 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên Các điều kiện cần quan tâm mơi trường làm việc ngày hồn thiện, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ ngày cải thiện Như người xưa nói: “ có thực vực đạo”, hay theo quan điểm Mác thì: “ Vật chất định ý thức” cho thấy tầm quan trọng giải pháp Do đó, để GV phát huy lực, sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học, tác giả xin đưa giải pháp sau: - Cần quan tâm thực sách đãi ngộ cải thiện sống, tăng cường bổ sung sở vật chất phục vụ kịp thời cho hoạt động chuyên môn sinh hoạt - Tạo nhiều điều kiện hoạt động nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho đội ngũ, kịp thời giúp đỡ cán giáo viên, giảng viên có hồn cảnh khó khăn - Giải kịp thời đầy đủ chế độ tiền lương phụ cấp theo quy định hành - Trang bị đầy đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, tài liệu cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Quan tâm đến đời sống riêng tư thành viên nhà trường, làm cho người biết chia sẻ với vui buồn gặp khó khăn, hoạn nạn thông qua hoạt động thăm hỏi ốm đau, ma chay, hiếu hỉ… - Nhà trường cần tạo nhiều điều kiện vật chất tinh thần nhằm khuyến khích động viên người hứng thú, tích cực công việc nhằm nâng cao hiệu công tác - Phối hợp tốt tổ chức đoàn thể nhà trường, phát huy vai trò tổ chức cơng đồn việc phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa nhà trường, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, thực tốt vận động quan tâm đến cộng đồng xã hội Đoàn Thị Diệp Uyển 115 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội - Tăng cường hoạt động vui chơi, giải trí, điều kiện sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tham quan, du lịch, nghỉ ngơi cần trì hàng năm nhằm khuyến khích động viên cán giáo viên, giảng viên có nhiều thành tích cơng tác Như vậy,việc tạo mơi trường làm việc động lực để giáo viên, giảng viên phát huy lực sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học giải pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ lực có đội ngũ giáo viên, giảng viên khuyến khích họ khơng ngừng đổi nội dung phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Từ đó, khẳng định vai trị vị trí đội ngũ giáo viên, giảng viên nghiệp đào tạo nhà trường Đoàn Thị Diệp Uyển 116 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội Kết luận chương Trường ĐHKTKTCN trường trọng điểm Bộ Cơng thương, trường có nhiệm vụ lớn lao đào tạo cán trình cao Qua nhiều năm xây dựng, đội ngũ GV nhà trường không ngừng lớn mạnh chất lượng số lượng Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ GV nhà trường có nhiều bất cập chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, kế hoạch phát triển đội ngũ GV chưa mang tầm chiến lược mà biện pháp mang tính tình Để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường giữ vững "lá cờ đầu" ngành cơng thương địi hỏi đội ngũ GV nhà trường thực phải có chất lượng tốt Người GV phải có lực giảng dạy tích hợp, có lực tham gia xây dựng mơn, xây dựng chương trình đào tạo, tham gia quản lý giáo dục, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Để phát triển đội ngũ GV trường ĐHKTKTCN đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, phù hợp với định hướng phát triển nhà trường từ đến năm 2020, chương luận văn đề xuất 05 giải pháp nhằm quản lý phát triển đội ngũ GV trường ĐHKTKTCN là: - Phát triển đội ngũ giảng viên - Đào tạo đội ngũ giảng viên - Đổi qui trình tuyển dụng - Đổi sách giảng viên Ccác giải pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn trình thực Mỗi giải pháp giữ vị trí quan trọng q trình thực hiện, chúng khơng tách rời Do vậy, tác giả tin thực tốt giải pháp nêu chắn tương lai trường ĐHKTKTCN xây dựng đội ngũ GV có chất lượng tốt, có lực đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trường Đoàn Thị Diệp Uyển 117 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động phương châm, chiến lược mang tính tổng thể, phận chiến lược phát triển nhân lực trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Đối với trường Đại học nói chung ĐHKTKTCN nói riêng việc nâng cao chất lượng đào tạo trở nên cấp bách hết Vì việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên nhằm đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ theo mục tiêu nhà trường yêu cầu cấp thiết giải pháp cần phải ưu tiên hàng đầu nghiệp phát triển nhà trường Trên sở lý luận kết hợp với thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên, luận văn: ‘‘Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp’’ phân tích thực trạng, dựa vào tiêu chí đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ giáo viên, giảng viên, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận nhận xét đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Đoàn Thị Diệp Uyển Đoàn Thị Diệp Uyển 118 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết chất lượng đào tào đại hội công nhân viên chức trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp năm 2008, 2009, 2010 năm 2011 TS Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, năm 2002 Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I thành Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Phạm Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục đào tạo (2002), Hà Nội Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 Nguyễn Đinh Phan, Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động – Xã hội, năm 2005 10 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Đại học 11 TS Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 1999 12 Trang Web Bộ Giáo dục Đào tạo: www.moet.edu.vn 13 Trang Web Bộ Công thương: www.moit.gov.vn 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 15 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 Đoàn Thị Diệp Uyển 119 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nhà trường thời gian tới Xin Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau I Thông tin cá nhân - Họ tên:…………………… Tuổi:…………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………… - Hiện giảng dạy môn:……………………………………………… II Các câu hỏi Đánh giá Ông/Bà phù hợp công việc Ông/Bà với ngành nghề đào tạo a Rất phù hợp b Phù hợp c Ít phù hợp d Khơng phù hợp Những khó khăn mà Ơng/Bà gặp phải cơng tác nghiên cứu khoa học a Do khả thân b Do thủ tục toán c Do sở vật chất d Do kinh phí cấp e Lý khác Những khó khăn Ơng/Bà việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ a Do kinh tế gia đình b Do tuổi tác c Do hình thức đào tạo khơng phù hợp d Do sách hỗ trợ khơng thỏa đáng e Do quỹ thời gian f Lý khác Chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian để điền vào phiếu này! Đoàn Thị Diệp Uyển 120 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo thời gian tới Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau I Thông tin cá nhân - Họ tên:…………………… Tuổi:………………………………… - Chức vụ:……………………… Đơn vị công tác: ……………………… - Nhiệm vụ Ông/Bà giao:…………………………………………… II Các câu hỏi Xin Ơng/Bà vui lịng đánh dấu “x” vào lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi sau: Phương án lựa chọn Các câu hỏi đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Đánh giá phẩm chất đạo đức, trị giảng viên Đánh giá trình độ chuyên môn Đánh giá lực sư phạm giảng viên Đánh giá trình độ tin học, ngoại ngữ giảng viên Đánh giá trình độ nghiên cứu khoa học giảng viên Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giảng viên Đánh giá khả gắn giáo dục với hoạt động giảng dạy thực tiễn Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn giảng viên Đánh giá công tác tuyển dụng phát triển đội ngũ giảng viên 10 Đánh giá sở vật chất có nhà trường Chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian để điền vào phiếu này! Đoàn Thị Diệp Uyển 121 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho sinh viên trường) Để đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo thời gian tới Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau Thông tin cá nhân - Họ tên:……………………… Tuổi:……………………………… Khóa học: ………………………… - Lớp học:………………………… - Ngành theo học:…………… Thời gian học tập: …………năm - Hệ đào tạo: Đại học Cao đẳng Trung cấp II Các câu hỏi Xin Anh/chị vui lòng đánh dấu “x” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi sau: Phương án lựa chọn Các câu hỏi đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Đánh giá việc chuẩn bị giảng viên trước lên lớp Đánh giá chất lượng giảng giảng viên lớp Đánh giá việc tổ chức giảng giảng viên lớp Đánh giá mức độ cập nhật thông tin giảng viên lớp Đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học giảng viên Đánh giá phương pháp giảng dạy giảng Đoàn Thị Diệp Uyển 122 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội viên lớp Đánh giá xử lý tình giáo dục nảy sinh lớp Đánh giá công kết thi, kiểm tra HSSV Chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian để điền vào phiếu này! Đoàn Thị Diệp Uyển 123 Viện Kinh tế Quản lý