SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT
LĨNH VỰC: QUẢN LÝ
Tháng 3 năm 2021
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1===***===
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT
Nội dung Trang
Trang 3PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
4.Tính mới của đề tài, đóng góp của đề tài 2
1.1.1 Khái niệm giáo viên chủ nhiệm lớp 4
1.1.2 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. 4
2.Kết quả điều tra, khảo sát, tình hình thực tế, thực trạng về những
2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các
2.2.Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trong các nhà trường. 123.Hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập 144.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở các
4.1 Lựa chọn, phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 154.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 17
4.2.1 Tổ chức triển khai nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong
nhà trường, các văn bản của cấp trên về công tác chủ nhiệm lớp. 174.2.2 Tổ chức các chuyên đề về công tác chủ nhiệm. 18
4.2.3 Thiết kế các loại hồ sơ về công tác chủ nhiệm. 20
4.2.4 Tổ chức kiểm tra chuyên đề về công tác chủ nhiệm. 21
4.2.5 Tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi. 22
4.2.6 Làm tốt công tác thi đua khen thưởng. 22
4.3 Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 25
Trang 4chủ nhiệm.
4.3.1 Đổi mới hình thức sinh hoạt chủ nhiệm lớp 25
4.3.2 Ban giám hiệu đồng hành cùng với giáo viên chủ nhiệm
trong quá trình triển khai, thực hiện nhiệm vụ. 284.3.3 Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu hoàn cảnh gia
5 Tính khoa học, tính sư phạm, tính mới của đề tài 30
6 Kết quả thực hiện của việc nghiên cứu và áp dụng đề tài. 31
Trang 5PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết 29- NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nhấn mạnh “Giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầutư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình,kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạolà đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đếnmục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện;đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trịcủa các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội vàbản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”.
Thực hiện nội dung của Nghị quyết, Chương trình giáo dục phổ thông 2018đã đề ra nhiệm vụ: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếptục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thứcvà nhân cách công dân; khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời; khả năng lựachọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh củabản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khảnăng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng côngnghiệp mới”.
Để tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực của người học, đòi hỏi độingũ giáo viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Bên cạnh chú trọng bồi dưỡng giảng dạy cần quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủnhiệm lớp Bởi GVCN lớp là người có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạođức, nhân cách của HS Họ không chỉ là người trung gian làm cầu nối giữa nhàtrường và học sinh, phụ huynh, chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lýcủa hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp, mà còn là người góp phầnkhông nhỏ hình thành và nuôi dưỡng nhân cách học sinh, những chủ nhân tươnglai của đất nước Một giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ xây dựng được một lớp giỏi,nhiều lớp giỏi sẽ xây dựng thành một tập thể vững mạnh.
Trong giai đoạn hiệ nay, nhiều trường học chưa quan tâm đến đội ngũ giáoviên chủ nhiệm Ban giám hiệu chỉ biết giao khoán nhiệm vụ mà chưa bồi dưỡng,giúp đỡ giáo viên trong giáo dục học sinh Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệmvới Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường vớihội cha mẹ học sinh chưa chặt chẽ Đôi lúc, Hiệu trưởng giao cho giáo viên chủnhiệm quá nhiều nhiệm vụ, gây áp lực cho giáo viên nhất là việc thu tiền, dẫn đếntình trạng giáo viên làm qua loa, thậm chí là bỏ bê công việc, không chú trọng đếncông tác giáo dục học sinh Vì vậy, một số giáo viên không thích làm chủ nhiệm,
Trang 6hoặc khi được phân công chủ nhiệm tìm cách thoái thác Mọi nhiệm vụ hiệutrưởng giao đều không hoàn thành, lớp tiến bộ chậm Sau một thời gian Hiệutrưởng không phân công chủ nhiệm Trong quá trình làm chủ nhiệm đôi lúc giáoviên còn cứng nhắc, nặng về xử lý kỷ luật, chưa có nhiều giải pháp để nâng caochất lượng công tác chủ nhiệm Việc xử lý các tình huống sư phạm chưa hợp lý,khoa học Vì vậy, trong thời gian qua nhiều vụ việc đáng tiếc liên quan đến họcsinh xảy ra như bạo lực học đường, vô lễ với giáo viên, vi phạm an toàn giaothông, các tệ nạn xã hội, đua đòi ăn chơi, chây lười trong học tập… Nguyên nhândẫn đến tình trạng đó một phần do các nhà trường chưa quan tâm đến đội ngũ giáoviên chủ nhiệm, năng lực chủ nhiệm của một số giáo viên hạn chế Ban giám hiệunhà trường chưa đánh giá đúng vai trò, vị trí của giáo viên chủ nhiệm, trong côngtác bồi dưỡng chỉ chú trọng đến giảng dạy mà quên đi yếu tố quan trọng là giáodục đạo đức, nhân cách học sinh…chưa triển khai đầy đủ các văn bản hướng dẫncủa cấp về quyền hạn và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, về những thay đổi liênquan đến đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỷ luật học sinh Chưa đánh giá đúngnăng lực của giáo viên, công tác thi đua khen thưởng giáo viên chủ nhiệm lớp chưaphù hợp.
Xuất phát từ thực tế đó, qua những năm làm công tác quản lý, chỉ đạo thực
hiện, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tôi chọn đề tài: “Một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trườngTHPT”.
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đề tài được nghiên cứu, triển khai thực hiện ở một số trường học trên địabàn huyện Anh Sơn.
- Giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp.
- Góp phần cung cấp một số lý luận, kiến thức về công tác chỉ đạo, quản lý, tổchức thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện trong nhà trường.
4.Tính mới của đề tài, đóng góp của đề tài
- Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của cấp trên, đề tài đã nghiên cứu thực trạngđội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở một số trường THPT nhất là trên địa bàn huyện Anh
Trang 7Sơn từ đó chỉ đạo, thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên chủ nhiệm Cụ thể:
- Lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, bố trí giáo viên vào chủ nhiệmcác lớp phù hợp.
- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thông qua việc đổi mới nội dung,hình thức các tiết chủ nhiệm, tổ chức các chuyên đề về công tác chủ nhiệm
- Tư vấn, thiết kế một số hồ sơ về công tác chủ nhiệm.
- Ban giám hiệu cũng đồng hành, chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm trong việctriển khai thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là hỗ trợ giáo viên trong việc giáo dục họcsinh có khó khăn trong rèn luyện, học sinh có nguy cơ bỏ học, thường xuyên viphạm….
Đề tài được áp dụng nhiều năm và mang lại hiệu quả cao ở trường THPT AnhSơn I và một số trường trên địa bàn Anh Sơn Đề tài có thể áp dụng rộng rãi ở cáctrường học và các cấp học, nhất là bậc THPT.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.Cơ sở khoa học
Trang 81.1.Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong trường học, đơn vị tổ chức cơ bản để giảng dạy và học tập là lớp học.Để quản lý trực tiếp học sinh, nhà trường sẽ phân công một giáo viên giảng dạylàm công tác chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm là người có vai trò quan trọng trong công tác quản lý,
giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm được coi như một “Hiệu trưởng” quản lý,
chỉ đạo triển khai các hoạt động liên quan đến học sinh trong lớp, trong đó giáodục đạo đức, nhân cách cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng nhất Ngoài ra, giáoviên chủ nhiệm là người tư vấn, định hướng cho học sinh thực hiện các kế hoạchliên quan đến nhà trường, phối hợp với giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh, Đoànthanh niên trong việc giáo dục toàn diện học sinh Chất lượng của học sinh trongmỗi lớp học phụ thuộc nhiều yếu tố, song giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quantrọng Hiệu quả công tác của người giáo viên chủ nhiệm được thể hiện thông quachính sản phẩm giáo dục của mình.
1.1.2 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục học sinh.“Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật trung tâm, linh hồn của lớp, tập hợp và đoàn kếthọc sinh trong tập thể Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò to lớn trong tổ chức mọihoạt động của lớp nhằm giáo dục học sinh”.
Để nâng cao chất lượng đội n gũ giáo viên chủ nhiệm, Bộ giáo dục đào tạo đãBan hành Điều lệ Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ thông và giáodục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Mục đích của Hội thi là: a) Tuyển chọn, công nhận giáo viên đạt danh hiệugiáo viên chủ nhiệm giỏi trong các cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thườngxuyên, tạo điều kiện để giáo viên thể hiện năng lực, học tập, trao đổi kinh nghiệmvề công tác chủ nhiệm lớp; b) Phát hiện, tuyên dương và nhân rộng những điểnhình tiên tiến, góp phần tạo động lực nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi trường,mỗi địa phương và của cả nước, góp phần thu hút sự quan tâm của các lực lượngxã hội tham gia giáo dục học sinh; c) Góp phần đánh giá thực trạng năng lực,nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ, từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằmnâng cao năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục.
Ngày 20 tháng 12 năm 2019, Bộ Giáo dục và đào tạo ra Thông tư22/2019/TT-BGDĐT Ban hành quy định về Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáodục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổthông.
Mục đích Hội thi là:
Trang 9a) Phát hiện, công nhận, tôn vinh giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi,giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi và nhân rộng những điển hình tiên tiến, góp phần thuhút sự quan tâm của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục trẻ em, học sinh, tạođộng lực phát triển sự nghiệp giáo dục của mỗi địa phương và của toàn Ngành;
b) Tạo động lực cho giáo viên phấn đấu, hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầuđổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nghề nghiệp;
c) Góp phần nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn và đẩy mạnh các phongtrào thi đua dạy và học trong trường học; khuyến khích, động viên, tạo cơ hội chogiáo viên rèn luyện, tự học, sáng tạo, học hỏi, trao đổi, truyền đạt, phổ biến kinhnghiệm trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em đối với giáo viênmầm non; công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp đối với giáo viên phổthông.
Việc tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi càng khẳng định, giáo viên chủnhiệm lớp giữ vai trò rất quan trọng Trong nhà trường không chỉ chú trọng đếnchất lượng giảng dạy mà cần phải quan tâm đến chất lượng đội ngũ giáo viên chủnhiệm lớp.
Từ năm học 2019 – 2020, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An đã có các văn bảnhướng dẫn các trường học, nhất là bậc THPT tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệmgiỏi cấp trường, trên cơ sở đó lựa chọn đội ngũ tham gia Hội thi giáo viên chủnhiệm giỏi cấp Tỉnh Năm học 2020 – 2021, Sở giáo dục Nghệ An đã tổ chức Hộithi giáo viên chủ nhiệm giỏi THPT và GDTX cấp tỉnh thu hút 188 giáo viên đăngký tham gia Việc tổ chức và tham gia Hội thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng độingũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
1.1.3 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở,phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
1 Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạyhọc của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trườngtổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chấtlượng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đểnâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phươngpháp tự học của học sinh;
Trang 10d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịusự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước họcsinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ cácquyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựngmôi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh trong dạy học và giáo dục học sinh;
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2 Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điềunày, còn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, vớihoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từnghọc sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoànthanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cáctổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồnlực trong cộng đồng phát triển nhà trường;
d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghịkhen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lạilớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.Trong Thông tư 32/ TT- BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ giáo dụcvà đào tạo ban hành cũng không ghi rõ nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm nhưngĐiều 27 đã quy định về Nhiệm vụ của giáo viên
1 Thực hiện nhiệm vụ tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục theo kế hoạchgiáo dục của nhà trường và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; quản lý học sinhtrong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt độngchuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục.
2 Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danhdự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằngvà tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng củahọc sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Trang 113 Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục.
4 Tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
5 Tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phương.
6 Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngànhGiáo dục, các quyết định của hiệu trưởng; thực hiện nhiệm vụ do hiệu trưởng phâncông, chịu sự kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
7 Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh vàcác tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.
8 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, giáo viên chủ nhiệm có vị trí quan trọng và vai trò to lớn trong giáodục học sinh Chất lượng học sinh như thế nào phụ thuộc vào chất lượng đội ngũgiáo viên chủ nhiệm.
Với vị trí vai trò và nhiệm vụ như vậy, đòi hỏi người giáo viên không ngừnghọc tập tích lũy kinh nghiệm để làm công tác chủ nhiệm có hiệu quả, đồng thờiBan giám hiệu nhà trường phải quan tâm bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên cóđầy đủ năng lực, phẩm chất mới nâng cao được hiệu quả giáo dục học sinh.
1.2.Cơ sở thực tiễn.
Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò hết sức quan trọng Sau khi phân công giảngdạy, căn cứ vào mặt bằng lao động, năng lực của từng giáo viên, Hiệu trưởng phâncông giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếpquản lý, chỉ đạo, điều hành, tư vấn định hướng, tổ chức và giáo dục học sinh Trêncơ sở những những vụ được ghi trong Điều lệ trường phổ thông, giáo viên chủnhiệm còn phải triển khai nhiều hoạt động do Hiệu trưởng phân công.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp ngoài nhiệm vụ giảng dạy, phải triển khai đầy đủcác kế hoạch của nhà trường, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh.Trong đó nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh là nhiệm quan trọngnhất Bởi trong giai đoạn hiện nay, việc giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh hếtsức quan trọng Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm là người giám sát, tư vấn, điềuhành, tổ chức các hoạt động nhằm giúp học sinh hoàn thiện bản thân Giáo viênchủ nhiệm còn là người bạn để lắng nghe tâm tư nguyện vọng của học sinh, từ đócó các giải pháp nhằm giải quyết các khó khăn cho các em Giáo viên chủ nhiệmcòn là người bạn đồng hành trong học tập và hoạt động của các em Có thể nói,giáo viên chủ nhiệm như người cha, người mẹ thứ hai của học sinh Giáo viên chủnhiệm tận tâm, chăm lo cho học sinh sẽ tạo ra một thế hệ học sinh phát triển toàndiện Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ góp phần xây dựng nên một tập thểlớp vững mạnh, nhiều tập thể lớp vững mạnh sẽ xây dựng nên một nhà trường pháttriển toàn diện.
Trang 12- Giáo viên chủ nhiệm cũng là nhà “ngoại giao”, là cầu nối giữa nhà trường –gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh Làm tốt công tác phối hợp giáodục sẽ góp phần giáo dục học sinh trở thành những người phát triển toàn diện,năng động, sáng tạo, phát huy được năng lực của bản thân.
Để thực hiện được nhiệm vụ của mình, những người làm công tác chủ nhiệmphải tìm hiểu, nắm vững tình hình học sinh, năng lực sở trường cũng như nhữngnhược điểm hạn chế của các em để xây dựng kế hoạch, phương pháp giáo dục phùhợp mới nâng cao được chất lượng giáo dục.Trên cơ sở kế hoạch được xây dựng,giáo viên chủ nhiệm có nhiều giải pháp để áp dụng đối với từng học sinh để các emtiến bộ Giáo viên chủ nhiệm phải là thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn,Đoàn thanh niên để nắm bắt tình hình học sinh, là cầu nối giữa ban giám hiệu, cáctổ chức trong nhà trường với phụ huynh, học sinh Giáo viên chủ nhiệm là ngườiđại diện cho nhà trường truyền tải các thông tin đến phụ huynh, học sinh, đồng thờicũng là người đại diện tập thể lớp trước nhà trường.
Có thể nói, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm hết sức vất vả, nặng nề Vì vậycó nhiều giáo viên rất thích làm công tác chủ nhiệm, họ tìm thấy niềm vui khi gầngũi trò chuyện với các em, vui vì đã giáo dục các em trở thành những công dân cóích Song cũng có những giáo viên không thích làm chủ nhiệm vì áp lực, vì mấtthời gian
Trên thực tế, có nhiều giáo viên làm công tác chủ nhiệm rất thành công, bởihọ đã bỏ nhiều công sức vào việc dạy dỗ các em, giúp các em phát huy được nănglực của mình, tạo điều kiện để các em học tập, hoạt động góp phần hoàn thiện bảnthân Nhưng cũng có nhiều giáo viên chưa thành công trong công tác chủ nhiệm.Năm nào làm công tác chủ nhiệm đều có học sinh bị kỷ luật, lớp luôn đứng cuốitrường, các nhiệm vụ nhà trường giao đều hoàn thành chậm…Qua khảo sát thực tếbản thân tôi rút ra những nguyên nhân sau:
- Nhà trường chưa coi trọng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, việc bồi dưỡng chủyếu quan tâm đến chất lượng giảng dạy.
- Việc bố trí, lựa chọn, phân công nhiệm vụ cho giáo viên chưa phù hợp nênchưa phát huy được năng lực sở trường của giáo viên.
- Chưa tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên trao đổi, học hỏikinh nghiệm lẫn nhau, chưa tạo được không gian để giáo viên có thể nói lên tâmtư, nguyện vọng của bản thân, những khó khăn vướng mắc khi làm công tác chủnhiệm Vì vậy, việc tiếp cận các văn bản mới về công tác giáo dục, thực hiệnnhiệm vụ năm học của giáo viên chưa đầy đủ.
- Ban giám hiệu nhà trường chưa chú trọng kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụcủa giáo viên chủ nhiệm nhằm phát hiện những tồn tại để giúp đỡ giáo viên khắcphục.
Trang 13- Ban giám hiệu chưa phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm trong giáodục học sinh, chưa có biện pháp để hỗ trợ giáo viên khi giáo dục học sinh chậmtiến.
- Việc xét thi đua khen thưởng của giáo viên còn nặng về thành tích, chưađánh giá thỏa đáng công sức của giáo viên chủ nhiệm, nhất là những lớp có nhiềutiến bộ nhưng chưa được khen thưởng.
Từ thực tiễn đó, trong những năm làm công tác quản lý, bản thân tôi cũng đãnhận thấy được những khó khăn, vướng mắc khi giáo viên làm công tác chủnhiệm Những nguyên nhân bản thân tôi đã nêu trên nếu được giải quyết kịp thời,triệt để, chất lượng đội ngũ của giáo viên chủ nhiệm sẽ được nâng lên Giáo viênchủ nhiệm có năng lực, phẩm chất tốt sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng caochất lượng giáo dục toàn diện học sinh Khi chất lượng của mỗi lớp được nâng lênsẽ xây dựng nên tập thể nhà trường vững mạnh và đào tạo được nhiều thế hệ họcsinh trở thành những công dân tốt, phát huy được năng lực của bản thân Hay nóicách khác, muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, nhà trường cầncó nhiều giải pháp để bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệmlớp.
2.Kết quả điều tra, khảo sát, tình hình thực tế, thực trạng về những vấnđề liên quan đến đề tài
2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trườngphổ thông.
Việc bố trí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thường căncứ vào mặt bằng lao động, năng lực làm công tác chủ nhiệm của đội ngũ giáo viên.Trong số giáo viên, giáo viên làm công tác chủ nhiệm chỉ chiếm khoảng hơn 1/3tổng số giáo viên trong nhà trường,vì vậy, các trường thường luân phiên bố trí giáoviên chủ nhiệm Thông thường sau 1 khóa chủ nhiệm (3 năm) giáo viên lại đượcnghỉ để bố trí người khác kế tiếp, cũng có những trường do năng lực giáo viên cóhạn nên nhiều giáo viên không phải bố trí chủ nhiệm
Để thực hiện đề tài, bản thân đã tiến hành khảo sát một số giáo viên theo mẫu:
MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMHọ và tên giáo viên: ……….giảng dạy môn:… Đã giảng dạy được: ……….năm Làm công tác chủ nhiệm lớp: …….nămXin thầy (cô) cho ý kiến sau:
Trang 14* Sau khi phát phiếu thăm dò 100 giáo viên THPT, tôi nhận được kết quảnhư sau:
Theo thầy (cô)công tác chủnhiệm lớp cóquan trọng
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Số lượng60/100
Tỉ lệ60%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ0%
Thầy (cô) cóthích làm chủnhiệm không?
Rất thích
Thích Không thích
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ20%
Làm công tácchủ nhiệm đem
lại cho thầy(cô) niềm vui
Tỉ lệ60%
Số lượng20/100
Tỉ lệ20%
Số lượng20/100
Tỉ lệ20%
Giáo viên chủnhiệm cần nhất
điều gì?
Dạy giỏi
Cần nắm bắt tâm tư,nguyên vọng, hoàn
cảnh học sinh
Tất cả các ý trên
Số lượng40/100
Tỉ lệ20%
Số lượng20/100
Tỉ lệ20%
Tỉ lệ60%
Thầy (cô) khókhăn nhất khi
làm công tácchủ nhiệm?
Khi tổ chức họp phụhuynh
Khi giáo dục họcsinh cá biệt
Khi tư vấn cho họcsinh.
Số lượng30/100
Tỉ lệ30%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ30%
Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy những giáo viên tâm huyết với nghề đềuyêu thích công tác chủ nhiệm và coi đây là nhiệm vụ rất quan trọng trong nhàtrường Thầy cô đã tìm thấy niềm vui, cảm hứng cho những giờ dạy sau mỗi thànhcông của học trò Thầy cô vui khi học sinh tiến bộ, khi giáo dục thành công mộthọc sinh chậm tiến, vui khi giúp đỡ được học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vui vìđã thuyết phục được các em trở lại trường khi các em có ý định bỏ học và có lẽ
Trang 15niềm vui lớn nhất của giáo viên chủ nhiệm là các em đã trưởng thành và trở thànhnhững công dân tốt sau khi rời mái trường thân yêu Dù không còn trong vòng taycủa thầy cô nhưng các em luôn nhớ về thầy cô, nhớ về mái trường THPT thân yêucủa mình
Bên cạnh đó, cũng có những giáo viên cảm thấy bị bắt buộc khi làm công tácchủ nhiệm Họ không thích làm công tác chủ nhiệm vì không muốn “”mất thờigian, tốn công sức”, sau giờ dạy được nghỉ ngơi không phải tất bật bởi các hồ sơ,sổ sách, không liên quan đến các kế hoạch của nhà trường Mỗi đợt thi đua khôngphải lo lắng lớp bị tụt bậc, không phải chịu áp lực giữa nhà trường với phụ huynh,không phải đau đầu khi học sinh vi phạm… Những giáo viên không thích làm chủnhiệm điều đó chứng tỏ năng lực sư phạm có nhiều hạn chế, họ chưa có các giảipháp để giáo dục học sinh Họ sẵn sàng dạy thêm 4 tiết thay vì làm công tác chủnhiệm.
Công tác chủ nhiệm lớp phụ thuộc rất lớn vào năng lực của giáo viên chủnhiệm Một trong những nguyên nhân giáo viên không thích làm công tác chủnhiệm là do giáo viên vẫn còn thụ động, chờ kế hoạch cụ thể của cấp trên, chưachủ động trong việc triển khai kế hoạch và giáo dục học sinh Ban giám hiệu nhàtrường chỉ đưa ra kế hoạch chung, không thể làm thay phần việc của giáo viên chủnhiệm, không thể lúc nào cũng “cầm tay chỉ việc” Chính vì vậy mà hiệu quả giáodục còn thấp, lớp lúc nào cũng ở vị trí tốp cuối của trường.
Bản thân, người chủ nhiệm cũng chưa cố gắng, chưa học hỏi, tích lũy kinhnghiệm để giáo dục học sinh đạt hiệu quả Vì vậy, chưa nắm bắt kịp thời tình hìnhcủa học sinh lớp mình để chấn chỉnh, hoặc ngăn chặn các biểu hiện vi phạm Khihọc sinh vi phạm còn có các hình thức kỷ luật thiếu tính răn đe, hoặc không mangtính giáo dục, thậm chí là phản giáo dục gây bức xúc trong giáo viên, phụ huynh vàhọc sinh.
Trên thực tế một số giáo viên chủ nhiệm chưa có sự phối hợp với giáo viên bộmôn, đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh dẫn đến chất lượng giáo dục chưamang lại hiệu quả cao Nội dung, hình thức tổ chức các buổi sinh hoạt lớp mangtính rập khuôn, thiếu đầu tư, nghèo nàn, nặng về hành chính, không thu hút, lôicuốn HS, hiệu quả giáo dục thấp Trong các buổi sinh hoạt tập thể lớp, ngoại khóagiáo viên còn chưa chủ động tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận về một chủđề thiết thực nào đó hoặc trải nghiệm thực tế để giáo dục phẩm chất đạo đức và kỹnăng sống cho các em
Một số trường THPT cũng chưa quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.Việc phân công giáo viên chủ nhiệm chưa phù hợp Ban giám hiệu chưa tổ chứccác chuyên đề để tạo điều kiện cho giáo viên nắm bắt các chủ trương, văn bản củacấp trên, chưa tổ chức sinh hoạt để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫnnhau Nhiều trường, Ban giám hiệu nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm quánhiều việc, nhất là đặt nặng vấn đề thu tiền, gây áp lực cho giáo viên.
Trang 16Trong các giờ sinh hoạt chủ nhiệm chưa đổi mới, còn gò bó nội dung sinhhoạt, chưa có định hướng để giáo viên đổi mới các giờ sinh hoạt để mang lại hiệuquả giáo dục cao hơn Khi giáo viên chủ nhiệm gặp khó khăn trong việc giáo dụchọc sinh, Ban giám hiệu nhà trường chưa cùng đồng hành với giáo viên, giúp giáoviên tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc Chính vì điều đó, sự phối hợp giữa Bangiám hiệu nhà trường với giáo viên chủ nhiệm chưa chặt chẽ nên hiệu quả mang lạichưa cao.
2.2.Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trong các nhà trường.
Khi được phân công công tác chủ nhiệm, có những giáo viên vui vì đó là côngviệc yêu thích, nhưng cũng có những giáo viên buồn vì “bị chủ nhiệm” Khi nhậnlớp chủ nhiệm, tâm trạng của mỗi giáo viên cũng khác nhau, có người phân cônglớp nào cũng được, nhưng có giáo viên lại sợ phải vào những lớp mà chất lượngđầu vào thấp, kèm theo nhiều học sinh cá biệt
Theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thôngvà trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, giáo viên chủ nhiệm ngoài nhiệm vụ của người giáo viên còn cónhiệm vụ khác Trên thực tế, có những giáo viên chưa thực hiện đầy đủ các nhiệmvụ theo quy định Song có những giáo viên không chỉ thực hiện các nhiệm vụ trênmà còn tổ chức rất nhiều hoạt động nhằm phát huy năng lực của học sinh, tổ chức,hướng dẫn các em tham gia các hoạt động để giúp học sinh phát triển toàn diện.Tôi đã tiến hành khảo sát về các giải pháp công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên:MẪU KHẢO SÁT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCCHỦ NHIỆM.
Họ và tên giáo viên: ……… Giáo viên trường: ………Đã tham gia công tác chủ nhiệm: ……… … năm
Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến về các giải pháp các thầy cô đã thực hiệnkhi làm công tác chủ nhiệm lớp:
BGH nhàtrường có cung
cấp các VB vềnhiệm vụ nămhọc, giáo dục
học sinh.
Tổ chức học tập Có triển khai Không triển khai
Số lượng30/100
Tỉ lệ30%
Số lượng60/100
Tỉ lệ60%
Tỉ lệ10%
Tìm hiểu hoàncảnh gia đình,năng lực học
sinh, tâm tư
Có Không Không cần thiết
Số lượng50/100
Tỉ lệ50%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ10%
Trang 17nguyện vọng? 10/100Thường xuyên
phối hợp, traođổi với giáoviên bộ môn,
Đoàn thanhniên
Phối hợp chặt chẽ
Có phối hợp Không phối hợp
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ20%
Phối hợp vớicha mẹ học sinh
Phối hợp chặt chẽ
Có phối hợp Không phối hợp
Số lượng60/100
Tỉ lệ60%
Số lượng20/100
Tỉ lệ20%
Số lượng20/100
Tỉ lệ20%
Trao đổi, báocáo tình hình lớp
với BGH.
Thường xuyên báo
cáo Có báo cáo Ít báo cáo
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Số lượng30/100
Tỉ lệ30%
Tỉ lệ30%
Thầy (cô) có đổimới nội dung,hình thức sinhhoạt lớp không?
Thường xuyên đổi
mới Có đổi mới Không đổi mới
Số lượng50/100
Tỉ lệ50%
Số lượng30/100
Tỉ lệ30%
Tỉ lệ20%
Thầy (cô) muốnBGH phân cônglớp chủ nhiệmhay tổ chức bốc
Phân công nhiệm vụ Bốc thăm Không có ý kiến
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Số lượng40/100
Tỉ lệ40%
Tỉ lệ20%
Sau khi tiến hành khảo sát, thu kết quả và trao đổi với nhiều giáo viên chủnhiệm, bản thân tôi nhận thấy: Sau khi nhận lớp, hầu hết giáo viên đề tiến hànhđiều tra lý lịch học sinh để phân công cán bộ lớp, đồng thời tìm hiểu về hoàn cảnh,năng lực của từng học sinh trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch giáo dục và đề racác giải pháp giáo dục phù hợp Những giáo viên có năng lực rất mám tâm để thựchiện kế hoạch giáo dục, thường xuyên nắm tình hình học sinh để uốn nắn kịp thời.Phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học
Trang 18sinh, giáo viên dạy để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh Để phát huy nănglực học sinh giáo viên đã tổ chức nhiều hoạt động như thăm hỏi gia đình học sinh,đổi mới giờ sinh hoạt chủ nhiệm, tổ chức các hoạt động để học sinh bộc lộ nhữngnăng lực của bản thân Khi học sinh gặp khó khăn, giáo viên chủ nhiệm trở thànhnhững người bạn để tâm sự chia sẻ, khi học sinh cần giúp đỡ giáo viên trở thànhngười cha, người mẹ của các em
Trong các giờ chủ nhiệm trên lớp, để tránh nhàm chán cho học sinh nhiềugiáo viên đã thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt, tạo điều kiện đểcác em có môi trường để phát huy năng lực của bản thân, sửa chữa, khắc phcujnhững tồn tại Thông qua đổi mới các giờ sinh hoạt, các em được hòa đồng, đượcthể hiện chính mình và không bị áp lực vào các giờ sinh hoạt lớp.
Từ thực tế đó, đòi hỏi các nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ giáoviên chủ nhiệm, cần có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viênchủ nhiệm, tạo môi trường để giáo viên chủ nhiệm phát huy khả năng của bản thân,có nhiều cống hiến cho sự nghiệp trồng người hiệu quả.
3.Hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục học sinh,song trên thực tế việc tổ chức các đợt tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm rất ít Cácvăn bản hướng dẫn về công tác chủ nhiệm cũng hạn chế Mới đây nhất khi Thôngtư 32/ TT- BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ giáo dục và đào tạo banhành cũng không ghi rõ nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, chỉ uy định về nhiệmvụ của giáo viên nói chung Quy chuẩn về các giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp, giáoviên chủ nhiệm phải tổ chức các hoạt động như thế nào cũng gần như không có Vìvậy việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm của Ban giám hiệu nhàtrường cũng gặp khó khăn Từ trước đến nay, giáo viên chủ nhiệm ngoài các nhiệmvụ giáo dục học sinh còn phải thực hiện nhiệm vụ quan trong là thu các khoản củahọc sinh nộp lên nhà trường Hầu hết giáo viên làm công tác chủ nhiệm đều ngạikhi thực hiện nhiệm vụ này Nếu thu tiền thì chỉ thu vào các giờ sinh hoạt, mà giờsinh hoạt thu tiền thì các hoạt động giáo dục khác không còn thời gian Nhữnggiáo viên không có năng khiếu thì phải “bù lỗ” khi học sinh nghỉ học…mà khônggiao cho giáo viên chủ nhiệm thu thì kế toán, thủ quỹ không thể trực tiếp thu được.
Thông tư 32/ TT- BGDĐT của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành cũng gâynhiều tranh cãi trong dư luận, như cho học sinh sử dụng điện thoại trong các giờhọc khi giáo viên cho phép nên việc quản lý học sinh sẽ gặp khó khăn Thông tưcũng thay đổi hình thức kỷ luật học sinh, chủ yếu sử dụng các biện pháp giáo dụckỷ luật tích cực cũng là điểm mới làm cho hiệu quả giáo dục của giáo viên chủnhiệm hạn chế.
Làm công tác chủ nhiệm lớp là một nhiệm vụ khó và hết sức nặng nề mà hầunhư giáo viên nào cũng phải thực hiện Vì vậy cũng có một số tài liệu, đề tài khoahọc, sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
Trang 19viên chủ nhiệm nhưng chủ yếu ở cấp học Tiểu học, Trung học cơ sở Các đề tài chỉmới đề cập đến một số giải pháp mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa mangtính đồng bộ Việc tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm còn ít, chủyếu là cốt cán, tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cũng mới tiến hành…
Với cương vị quản lý, phụ trách công tác chủ nhiệm lớp, trong những nămqua, trường THPT Anh Sơn I đã chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm,phân công cán bộ quản lý phụ trách công tác chủ nhiệm lớp, có nhiều giải pháp đểnâng cao vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm
Để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh, nhà trường không chỉ quan tâm đếnchất lượng văn hóa mà cần chú trọng đến giáo dục toàn diện học sinh Công tácgiáo dục học sinh cũng không nên khoán trắng cho giáo viên chủ nhiệm, Đoànthanh niên Ban giám hiệu nhà trường cũng cần vào cuộc, đồng hành, giúp đỡ, tạođiều kiện để giáo dục học sinh Có như vậy, giáo viên chủ nhiệm mới yên tâm đểthực hiện nhiệm vụ của mình, chất lượng giáo dục học sinh mới được nâng cao.Chính điều đó làm cho nhiều giáo viên thích làm công tác chủ nhiệm, hăng say, tậntâm tìm hiểu, đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Vàcũng vì thế, trong những năm qua, trường THPT Anh Sơn I đã có nhiều giải phápnhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nên các vụ bạo lực họcđường, vi phạm an toàn giao thông… giảm đáng kể Số học sinh chậm tiến, xếpđạo đức loại yếu thấp Số học sinh các khóa sau khi ra trường tổ chức rất nhiềuhoạt động nhằm tri ân thầy cô, mái trường THPT thân yêu của mình Khi ra trườngcác em đều phát huy tốt khả năng của mình, trở thành những công dân tốt.
4.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở cáctrường THPT.
4.1 Lựa chọn, phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trong sự nghiệp giáo dục của mình, mỗi giáo viên ít nhất đều được phân cônglàm giáo viên chủ nhiệm lớp Vậy việc phân công chủ nhiệm lớp, Hiệu trưởngthường căn cứ vào tiêu chí sau:
- Sau khi phân công giảng dạy, dựa vào mặt bằng lao động để phân công côngtác chủ nhiệm.
- Dựa vào năng lực của giáo viên, chọn những giáo viên đã nhiều năm làmcông tác chủ nhiệm lớp.
Việc lựa chọn giáo viên làm công tác chủ nhiệm rất quan trọng, chất lượnggiáo dục học sinh phụ thuộc vào năng lực của giáo viên chủ nhiệm Những giáoviên làm công tác chủ nhiệm thường xuyên sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, cónhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh, vì vậy khi được phân côngvào chủ nhiệm bất cứ lớp nào họ đều nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục.Song cũng có những giáo viên năng lực chủ nhiệm có nhiều hạn chế nên sau mộtđến hai khóa chủ nhiệm không thành công, Hiệu trưởng không bố trí làm công tácchủ nhiệm nữa, khi cần thiết mới phân công chủ nhiệm Vậy làm thế nào để lựa
Trang 20chọn, bố trí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp góp phần nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trước hết, Hiệu trưởng nên luân phiên bố trí giáo viên làm chủ nhiệm lớp, đểgiáo viên nào cũng được làm chủ nhiệm Tất nhiên, trong năm học không phải aicũng làm chủ nhiệm, vì trong số giáo viên chỉ có khoảng hơn 1/3 giáo viên làmchủ nhiệm Đối với những giáo viên có năng lực chủ nhiệm tốt, dạy giỏi có thểphân công vào chủ nhiệm những lớp năng lực học sinh tốt, hoặc những lớp cónhiều học sinh chậm tiến Bởi họ có nhiều giải pháp để giáo dục, giúp đỡ học sinhtiến bộ Ngược lại, những giáo viên mới làm công tác chủ nhiệm hoặc có ít kinhnghiệm nên bố trí vào những lớp học sinh ngoan hơn Trong quá trình làm công tácchủ nhiệm, ban giám hiệu cần quan tâm, hỗ trợ để giáo viên hoàn thành tốt nhiệmvụ của mình Nếu thực sự giáo viên không có khả năng làm công tác chủ nhiệm,Hiệu trưởng có thể phân công công việc khác phù hợp hơn.
Việc xếp lớp học sinh cũng cần chú ý, sau khi chọn học sinh vào các lớpchọn, số còn lại nên chia đều về năng lực, sở trường, dân tộc, tôn giáo, hoàn cảnh,để tránh một lớp có nhiều học sinh có hoàn cảnh sẽ khó khăn cho giáo viên
Bố trí giáo viên làm công tác chủ nhiệm cũng nên sắp xếp từ lớp 10 đến lớp12, trường hợp đặc biệt mới thay đổi giữa chừng Thường thì những lớp giáo viênchủ nhiệm cũ bất lực phải thay thế, Hiệu trưởng thường phân công giáo viên cókinh nghiệm vào thay thế Điều này sẽ góp phần cải thiện chất lượng giáo dục họcsinh Tuy nhiên, một vài lần giáo viên có thể chấp nhận vào chủ nhiệm giữa chừngnhưng nếu thường xuyên phải chủ nhiệm lớp ngang như thế giáo viên sẽ chán, vànhư vậy hiệu quả sẽ không cao.
Ở mỗi trường THPT, theo văn bản không được chọn lớp mà phải chia đềunăng lực học sinh Tuy nhiên trên thực tế, trường nào cũng có vài ba lớp chọn đểbồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh đậu đại học đạt điểm cao Việc bố trí chủ nhiệmlớp này Ban giám hiệu nhà trường thường cân nhắc kỹ Còn những lớp khác phâncông.
Nhiều giáo viên hết khóa này đến khóa khác đều được phân công chủ nhiệmcác lớp cuối Năng lực học sinh yếu kèm theo hay quấy phá Vậy để tạo công bằngtrong phân công chủ nhiệm, nhà trường nên cho giáo viên bốc thăm Vì khi bốcthăm trúng lớp nào giáo viên sẽ không bị mặc cảm và sẽ cố gắng hơn trong côngtác chủ nhiệm.
Ngoài ra, có thể căn cứ vào đặc điểm tình hình các lớp học sinh, Hiệu trưởngdựa vào năng lực chủ nhiệm của từng người để bố trí phù hợp
Việc sắp xếp các lớp học sinh và bố trí giáo viên vào các lớp phù hợp sẽ giúpgiáo viên phát huy năng lực của mình, tạo môi trường để giáo viên thể hiện khảnăng Điều này sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục họcsinh.
4.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
Trang 214.2.1 Tổ chức triển khai nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong nhàtrường, các văn bản của cấp trên về công tác chủ nhiệm lớp.
Như ở phần trên đã trình bày, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò hết sức quantrọng, song trên thực tế, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chưa đượcquan tâm Việc tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm còn ít, chủ yếulà một số cán bộ cốt cán Trong nhà trường, quan khảo sát, tôi nhận thấy cáctrường cũng chưa quan tâm nhiều đến bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.Trong nhà trường, để nâng cao năng lực chủ nhiệm, giáo viên chủ yếu tự nghiêncứu tài liệu, tích lũy kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp Cũng chính vì thế mà mộtsố giáo viên trong công tác chủ nhiệm chưa thực sự thành công.
Làm công tác chủ nhiệm có vô vàn nhiệm vụ, là người trực tiếp giáo dục họcsinh và phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Vì thế khi tổ chức các hoạt độngnhất là xử lý học sinh vi phạm cần nắm vững các văn bản của cấp trên
Chúng ta còn nhớ, tháng 12.2020, một học sinh lớp 10 ở An Giang đã uốngthuốc tự tử vì cho rằng mình bị giáo viên phê bình, mắng mỏ, ép đi học thêm; nhàtrường bêu tên trước cờ… Nếu như trước đây theo Thông tư 08/TT1988 có rấtnhiều hình thức kỷ luật học sinh, nhẹ nhất là phê bình học sinh và nặng nhất làđuổi học 1 năm, thì thông tư 32/TT/BGDĐT có 3 hình thức kỷ luật:
a) Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.b) Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ họcsinh khắc phục khuyết điểm.
c) Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dụckhác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nếu giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm không nắm vững các văn bản mớisẽ không xử lý đúng dẫn đến vụ việc như nêu ở trên Hậu quả học sinh bị tổnthương về tinh thần và sức khỏe Còn giáo viên cũng vì muốn giáo dục học sinhmà phải chịu áp lực của dư luận xã hội rất nặng nề Điều này cũng làm cho giáoviên chán nản, không muốn tận tâm giáo dục học trò của mình.
Trong Thông tư 32 cũng có điểm mới, theo Điều 37 Các hành vi học sinhkhông được làm:“Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập
trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép” Mộtsố giáo viên không nghiên cứu kỹ nội dung này nên cho rằng học sinh được sửdụng điện thoại dẫn đến việc xử lý chưa phù hợp.
Bộ giáo dục và Sở giáo dục có nhiều văn bản hướng dẫn công tác chủ nhiệm,quyền hạn và nhiệm vụ của giáo viên, giáo viên chủ nhiệm và học sinh, song mộtsố trường không cung cấp đầy đủ các văn bản cho giáo viên, giáo viên khôngnghiên cứu kỹ dẫn đến việc thực hiện các hướng dẫn của cấp trên không đúng gâyhậu quả trong công tác giáo dục.
Trên thực tế giáo viên ngại đọc văn bản, khi vấp phải mới xem hoặc nghiên
Trang 22cứu không kỹ, thậm chí có những người dựa vào kinh nghiệm của mình trongnhiều năm làm công tác chủ nhiệm để giáo dục học sinh như đánh học sinh, phạttiền, phạt lao động…khi các em vi phạm Điều này phản giáo dục và làm trái cácquy định của cấp trên.
Để giúp giáo viên nắm vững các văn bản hướng dẫn của cấp trên, nhất là cácvăn bản mới, vào đầu năm học, nhà trường nên giành một thời gian nhất định đểtriển khai đến tận giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm Trong đó cần nhấn mạnhnhững điểm mới, những điều giáo viên phải làm, được làm, và không được làm.Có như thế hiệu quả giáo dục mới được nâng cao, đồng thời giúp giáo viên chủnhiệm tránh khỏi những sự việc đáng tiếc xẩy ra.
4.2.2 Tổ chức các chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
Cùng với việc triển khai các văn bản của cấp trên cho giáo viên, hàng năm cácnhà trường nên tổ chức các chuyên đề về công tác chủ nhiệm cho giáo viên Đây làdịp để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời cùng trao đổinhững vấn đề liên quan đến đánh giá thi đua các lớp.
Để thực hiện nội dung cần xây dựng kế hoạch cụ thể:
1 Mục đích, yêu cầu.
- Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, giúp GVCN nắm vững những
nội dung cơ bản về công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh.
- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm từ đồng nghiệp.
- Thông qua các tiêu chí đánh giá thi đua đối với giáo viên chủ nhiệm và cáclớp.
2 Thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia.
- Chiều thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018
Trang 23- Địa điểm: Phòng họp nhà trường
- Thành phần: BGH, BTV Đoàn, GVCN, thư ký hội đồng, thành viên tổ tưvấn tâm lý.
Trên đây là kế hoạch tổ chức báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớpnăm học 2018 – 2019, là nội dung quan trọng yêu cầu các bộ phận chuẩn bị vàtham gia đầy đủ, nghiêm túc.
HIỆU TRƯỞNG
Thông qua việc tổ chức hội nghị báo cáo chuyên đề về công tác chủ nhiệmlớp, vai trò của giáo viên chủ nhiệm được nâng lên Giáo viên sẽ được cung cấpnhững kiến thức cơ bản về công tác tư vấn học sinh, các hình thức giáo dục kỷ luậttích cự thay cho các hình thức giáo dục nặng về trách phạt Hội nghị cũng là diễnđàn để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục Trong hội nghị giáo viên cũng được bàn bạc và đi đến thống nhấtcách đánh giá, xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi, đánh giá xếp loại thi đua các lớp.
4.2.3 Thiết kế các loại hồ sơ về công tác chủ nhiệm.
Một trong những lý do giáo viên ngại làm chủ nhiệm là hồ sơ mà chủ yếu làviết sổ chủ nhiệm Công ty sách và thiết bị trường học đã thiết kế sổ chủ nhiệmsong không phù hợp cho giáo viên chủ nhiệm ở các trường THPT Có những nộidung cần thì không có, có những nội dung lại phải viết quá nhiều Vì vậy để côngtác chủ nhiệm có hiệu quả, trên cơ sở các mẫu thiết kế có sẵn, góp ý của giáo viên,tôi đã nghiên cứu mẫu thiết kế đầy đủ, hợp lý Mỗi năm giáo viên chủ nhiệm đượcphát một cuốn để ghi chép cũng như lên kế hoạch, tổng kết tuần, tháng.
Trang 24KẾ HOẠCH TUẦN ……….
Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 20
TỔNG KẾT TUẦN ……….
1 Về giáo dục đạo đức.
2 Về học tập
3 Các hoạt động khác
Trang 25Sổ chủ nhiệm có nhiều nội dung, hàng tuần yêu cầu giáo viên phải xây dựngđược kế hoạch thực hiện kế hoạch tuần của lớp, cuối tuần đánh giá tổng kết nhữngnội dung đã làm, chưa làm được (mẫu đầy đủ ở phần phụ lục).
Sổ chủ nhiệm có thể in để giáo viên chủ nhiệm viết hoặc có thể chuyển bảnmềm để giáo viên lên kế hoạch hàng tuần sau đó in ra Việc thiết kế mẫu sổ chủnhiệm này sẽ tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc hoàn thành hồ sơ, không tạothêm áp lực về công tác chủ nhiệm.
4.2.4 Tổ chức kiểm tra chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
Kiểm tra là khâu quan trọng trong việc triển khai, thực hiện kế hoạch Kiểmtra giúp cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, khắc phục những tồn tạihạn chế Trong những năm qua, các nhà trường chủ yếu tổ chức kiểm tra về côngtác dạy và học, các nội dung phục vụ dạy và học, công tác hồ sơ, ít chú trọng kiểmtra về công tác chủ nhiệm lớp Để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm, trườngTHPT Anh Sơn I hàng năm đã tổ chức kiểm tra chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
- Thời gian kiểm tra: Mỗi năm nên tổ chức kiểm tra một lần.- Nội dung kiểm tra:
+ Sổ chủ nhiệm (yêu cầu ghi chép đầy đủ)
+ Kiểm tra phối hợp giáo dục giữa GVCN với phụ huynh học sinh thông quasổ liên lạc điện tử.
+ Kiểm tra sổ điểm: việc vào các dữ liệu trên sổ, điểm diện học sinh…+ Kiểm tra việc vào thông tin trên hệ thống Vnedu.vn
+ Phiếu thăm hỏi gia đình học sinh.
Để tiến hành kiểm tra, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập tổ kiểm tra baogồm Phó Hiệu trưởng làm tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm làmthành viên Sau kiểm tra có biên bản nhận xét ưu khuyết điểm của từng giáo viênchủ nhiệm, đồng thời yêu cầu giáo viên khắc phục những tồn tại về hồ sơ.
Việc tổ chức kiểm tra chuyên đề về công tác chủ nhiệm là để kiểm tra việcthực hiện nhiệm vụ của giáo viên, đôn đốc giáo viên tăng cường phối hợp với chamẹ để giáo dục học sinh Qua cuộc kiểm tra giúp cho giáo viên khắc phục nhữngtồn tại trong công tác chủ nhiệm lớp.
4.2.5 Tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.
Trang 26Việc tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi là một trong những nội dung mới.Từ năm học 2019 – 2020, Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An mới có văn bản hướngdẫn tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Đây là nội dung mới nên việc tổ chức thigặp rất nhiều khó khăn Tuy vậy, trong năm học 2020 -2021 trường THPT AnhSơn I cũng đã tổ chức cho giáo viên dự thi và chọn 2 giáo viên tham gia dự thi cấptỉnh Qua Hội thi vai trò, vị trí của giáo viên chủ nhiệm được nâng lên Đặc biệt,những giáo viên tham gia thi phải đầu tư tìm hiểu các nội dung thi, qua đó đúc rút,học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm, nhất là tìm ra các giảipháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
4.2.6 Làm tốt công tác thi đua khen thưởng.
Cuối năm học, tất cả các trường đều phải làm tốt công tác thi đua khênthưởng, trong đó có khen thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi Đây là nội dung khócho Hội đồng thi đua khi đánh giá, xếp loại khen thưởng Vậy để làm tốt công tácthi đua khen thưởng, đầu năm học các trường cần xây dựng tiêu chí đánh giá xếploại giáo viên chủ nhiệm Việc xây dựng tiêu chí giáo viên chủ nhiệm cần đượctham gia góp ý Đây là tiêu chí đánh giá mà trường THPT Anh Sơn I đã xây dựngvà thực hiện việc đánh giá xếp loại giáo viên trong những năm qua:
Anh Sơn, ngày 20 tháng 9 năm 2018
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2018 – 2019
Căn cứ Điều lệ trường Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều bậc học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Căn cứ vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường;
Hiệu trưởng trường THPT Anh Sơn ban hành tiêu chuẩn đánh giá xếp loạigiáo viên chủ nhiệm năm học 2018 – 2019 và những năm tiếp theo như sau:
1 Những nội dung giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm được ghi trong Điều lệtrường Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thôngcó nhiều bậc học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
- Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm trong năm, từng tháng, từng tuầnđẩy đủ.
Trang 27- Triển khai và tổ chức thực hiện các kế hoạch do nhà trường, Đoàn trường vàcác tổ chức đoàn thể trong nhà trường đề ra đầy đủ, kịp thời.
- Hồ sơ chủ nhiệm (Sổ chủ nhiệm, Sổ đầu bài, Sổ điểm lớp, học bạ, vào điểmvà các dữ liệu trên các phần mềm do nhà trường quản lý) đầy đủ, bảo quản tốt.
- Nộp các báo cáo, duyệt hồ sơ về công tác chủ nhiệm đúng thời hạn quyđịnh.
- Thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm (tham gia sinh hoạt 15 phútđầu giờ, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nề nếp của học sinh…)
- Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện chi hội cha mẹ học sinh, giáo viên bộmôn, Đoàn thanh niên và các tổ chức trong nhà trường trong việc giáo dục họcsinh.
- Thường xuyên thăm hỏi, động viên, phối hợp với gia đình trong việc giáodục học sinh, hạn chế tối đa học sinh vi phạm, học sinh bỏ học.
- Lớp có nhiều tiến bộ thông qua kết quả xếp loại trong các đợt thi đua.
- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
- Sử dụng sổ liên lạc gia đình có hiệu quả.
- Có nhiều giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện họcsinh.
- Tổ chức giờ sinh hoạt chủ nhiệm đầy đủ, hiệu quả.
- Có sự tín nhiệm cao của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, và các tổchức, cá nhân trong nhà trường (không có hiện tượng phụ huynh, GV bộ môn, họcsinh có ý kiến không hay về GVCN)
- Hoàn thành các khoản đóng góp theo quy định đầy đủ, kịp thời.
2 Cách đánh giá cho điểm (thang điểm 120)
10 10
9-7-8 5-6 0-4
3 Hồ sơ chủ nhiệm 10 109- 7-8 5-6 0-4
Trang 284 Nộp các báo cáo, duyệt hồ sơ 10 10
Lưu ý: Tùy vào điều kiện thực tế, Hội đồng thi đua có thể xem xét công, trừđiểm một số hạng mục phát sinh.
Nơi nhận:
-Ban thi đua; -Trưởng các tổ chức;-GVCN;
-Lưu VP.
HIỆU TRƯỞNG
Căn cứ vào các tiêu chí đã được xây dựng, giáo viên chủ nhiệm sẽ cố gắngthực hiện, đồng thời cuối năm Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường cũngsẽ dễ dàng trogn đánh giá, xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi.
4.3 Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủnhiệm.
Trang 294.3.1 Đổi mới hình thức sinh hoạt chủ nhiệm lớp
Mỗi tuần, giáo viên chủ nhiệm có 2 tiết vào thứ 2 và thứ 7 để tổng kết tuần vàtriển khai kế hoạch tuần tiếp theo Có nhiều giáo viên lên lớp không đủ thời giannhưng có những người cũng không dùng hết 45 phút Tuần nào cũng như vậy nêndễ nhàm chán cho cả học sinh và giáo viên Để nâng cao chất lượng giáo dục họcsinh, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đổi mới tiết sinhhoạt chủ nhiệm Hình thức tổ chức sinh hoạt đa dạng, chủ đề do giáo viên chủnhiệm và lớp lựa chọn Nhiều giáo viên đã đầu tư thời gian, công sức, hướng dẫn,tư vấn cho học sinh tham gia và được đông đảo học sinh thích thú, hưởng ứng.
Sau đây xin giới thiệu giờ sinh hoạt tại lớp 11D4 do cô Lê Thị Giang làm chủnhiệm:
- Giúp tập thể lớp tạo sự đoàn kết, biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ tronghọc tập cũng như trong cuộc sống
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, hào hứng, vui vẻ
2 Yêu cầu.
- Học sinh chuẩn bị chu đáo, tham gia đầy đủ, nghiêm túc….
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRIỂN KHAI.1 Về nội dung
- Thực hiện về chủ đề: Tôn sư trọng đạo
- Nội dung gồm 3 phần:
+ Phần tìm hiểu về truyền thống”tôn sư trọng đạo”.+ Phần trình bày năng khiếu (tối đa 4 phút)
+ Phần hoạt động trò chơi
- Thứ nhất tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày
tết thầy cô; hiểu thế nào là “tôn sư trọng đạo”; tại sao cần phải tôn sư trọng đạo;