Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học kinh tế nghệ an (tt)

5 22 0
Quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học kinh tế nghệ an (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất phát từ nhận thức vai trị giảng viên cơng đổi toàn diện giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nâng tầm giáo dục nước nhà Đặc biệt từ việc nhìn nhận đánh giá thực trạng giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An – trường nâng cấp lên đại học nên non trẻ, vấn đề giảng viên cịn gặp nhiều khó khăn Nếu vấn đề khơng giải kịp thời ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, uy tín, thương hiệu nhà trường Với kiến thức thu nhận từ thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân với quan tâm thân, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An” với mong muốn góp phần vào nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Qua thời gian nghiên cứu công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường theo cách tiếp cận nội dụng cụ thể công tác quản lý, đề tài nghiên cứu xây dựng thành luận văn tốt nghiệp với chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học Luận văn tập trung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực giảng viên thể khía cạnh sau: Luận văn làm rõ khái niệm giảng viên, nguồn nhân lực giảng viên vấn đề liên quan yêu cầu nguồn nhân lực giảng viên đại học Đây coi để đánh giá thực trạng giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ngoài chương này, từ khái niệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học, tác giả sâu vào phân tích nội dung quản lý nguồn nhân lực giảng viên thông qua chức gồm: Lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên, tuyển dụng giảng viên, sử dụng giảng viên, đào tạo phát triển giảng viên, đánh giá giảng viên đãi ngộ giảng viên Điều quan trọng học viên xác định mục tiêu số đo lường mục tiêu quản lý nguồn nhân lực giảng viên bao gồm: số lượng, chất lượng, cấu giảng viên, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực giảng viên nhóm yếu tố thuộc trường đại học, nhóm yếu tố bên ngồi trường đại học nhóm yếu tố thuộc giảng viên Từ để trường nhận dạng hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu cơng tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trong chương 2, tác giả giới thiệu khái quát Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; đánh giá chung nguồn nhân lực giảng viên số lượng, cấu, chất lượng giảng viên giai đoạn 2011 – 2015 đưa đánh giá tổng quan nguồn nhân lực giảng viên nhà trường Tiếp theo, qua thu thập số liệu phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An cho thấy: Thứ nhất, thực trạng lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên: Nhà trường có dự báo nguồn nhân lực giảng viên dài hạn Song chưa cụ thể cho năm, chưa mang tính định hướng cao, chưa cụ thể hóa dự báo chất lượng dẫn đến tình trạng trường lên đại học số mã ngành khơng thể mở thiếu giảng viên có trình độ tiến sỹ Nhà trường có xây dựng giải pháp thực giải pháp cịn mang tính chung chung chưa nêu cụ thể nguồn lực sử dụng cho việc thực kế hoạch Nguyên nhân Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nâng hạng lên đại học cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác lập kế hoạch ĐNGV đại học Thứ hai, thực trạng tuyển dụng giảng viên: Công tác tuyển dụng giảng viên triển khai theo quy trình nhiên nhiều bất cập, số trường hợp tuyển dụng chưa khách quan, có ưu tiên em cán trường, công tác tuyển dụng trọng vào số lượng Thứ ba, thực trạng sử dụng giảng viên: Nhà trường có xếp sử dụng giảng viên phù hợp với chuyên ngành đào tạo hướng dẫn hội nhập tốt Tuy nhiên, số trường hợp sử dụng chưa chuyên môn, cịn tình trạng q tải giảng giảng viên Thứ tư, thực trạng đào tạo phát triển giảng viên: Nhà trường tiến hành kết hợp nhiều hình thức đào tạo khác bên bên với nhiều nội dung, chương trình đào tạo Những nội dung đào tạo, phát triển mà nhà trường thực nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ kỹ sư phạm lực khác Tuy nhiên, công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên cịn thiếu tính định hướng so với yêu cầu trường đại học, chưa thực thường xuyên Bồi dưỡng lực NCKH chưa quan tâm Các chế độ, ưu đãi sách đào tạo chưa đủ sức khuyến khích mạnh mẽ đội ngũ giảng viên Nguyên nhân nhà trường bước đầu đào tạo hệ đại học nên điều kiện kinh tế cịn khó khăn Thứ năm, đánh giá giảng viên: Hoạt động đánh giá giảng viên nhà trường thực thường xuyên, liên tục năm học theo tháng, kỳ, thực theo từ cấp sở lên cấp cao hơn, nhà trường đưa tiêu chí đánh giá cụ thể Tuy nhiên phương pháp đánh giá giảng viên hạn chế chủ yếu cán giảng viên tự đánh giá sau cán phịng ban họp đánh giá lẫn nhau, chưa có đánh giá phản hồi người học nên cịn thiếu tính khách quan có kiêng nể lẫn nhau, cịn thiếu nhiều tiêu chí đánh giá sát với lực giảng viên Thứ sáu, chế độ đãi ngộ giảng viên: Chế độ đãi ngộ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đánh giá ổn định nhìn chung thấp chưa tương xứng với lực tiềm phát triển số giảng viên Học viên đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 đạt số mục tiêu sau: đảm bảo đủ số lượng chất lượng giảng viên; đảm bảo tiêu chuẩn quy định tỷ lệ số lượng sinh viên /giảng viên; đảm bảo cấu giảng viên phù hợp với giai đoạn có kế thừa để thực tốt nhiệm vụ nhà trường Để hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, cần tập trung thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, hồn thiện cơng tác lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên: Công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên phải bám sát với yêu cầu nhiệm vụ hàng năm trường đại học Dự báo xác định số lượng chất lượng giảng viên cần hàng năm dựa sở số lượng sinh viên, số ngành nghề đào tạo số lượng giảng viên có nhà trường đưa giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu đề Thứ hai, hoàn thiện công tác tuyển dụng giảng viên: Xây dựng quy trình tuyển dụng chuẩn hóa cơng khai minh bạch để làm sở cho đánh giá tuyển dụng Tuyển dụng phải thực dựa sở yêu cầu công việc thực tế, trọng đến chất lượng giảng viên kế hoạch phát triển nhà trường Thứ ba, hồn thiện cơng tác sử dụng giảng viên: Ban giám hiệu nhà trường cần xem xét bố trí lại công việc cho giảng viên chưa chuyên ngành đào tạo; cần sử dụng tốt công cụ kế hoạch, cải tiến việc giao kế hoạch cho giảng viên, đồng thời cần phải bảng kế hoạch mô tả công việc phân công nhiệm vụ vào đầu năm học như: số giảng, số đề tài NCKH, tiến trình học tập bồi dưỡng Thứ tư, hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển giảng viên: Trước hết nhà trường cần xác rõ nhu cầu đào tạo hàng năm thông qua đánh giá chất lượng giảng viên , từ có kế hoạch nội dung đào tạo, đối tượng cần đào tạo, phương pháp đào tạo nguồn kinh phí cho đào tạo; Các nội dung trọng tâm phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhà trường tập trung đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ giảng viên; Đào tạo bồi dưỡng kỹ lý luận dạy học đại học kỹ nghiên cứu khoa học Thường xuyên thực giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp người giảng viên; Ngoài cần có sách mạnh để khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ Thứ năm, hồn thiện đánh giá giảng viên: Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên thơng qua nhiều khía cạnh, thơng tin nhiều chiều; xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại rõ ràng sát với lực giảng viên Thứ sáu, cải thiện chế độ đãi ngộ giảng viên: (1)Nhà trường cần tăng khuyến khích vật chất, tăng thu nhập cho giảng viên cách: tăng cường hiệu quản lý tài chính, tiết kiệm chi, tìm nguồn thu hập từ bên ngoài, tăng đơn giá tiền giờ, tiền coi thi, chấm thi, tăng chi cho công tác NCKH, tăng mức hỗ trợ kinh phí đào tạo; (2) Ngoài cải thiện chế độ đãi ngộ vật chất, nhà trường cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ tinh thần Đó tạo mơi trường làm việc thuận lợi, thoải mái, có sách khuyến khích giảng viên NCKH hình thức khác nhau, tạo điều kiện cho giảng viên học tập nâng cao trình độ lớp ngắn hạn dài hạn, tăng cường sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập Bên cạnh giải pháp trên, Học viên đưa kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, với UBND tỉnh Nghệ An Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nhằm hoàn thiện chế sách quản lý nguồn nhân lực giảng viên nhà trường Với cố gắng, nỗ lực học viên việc nghiên cứu đề tài, học viên xác định khung lý thuyết quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học; phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2011 2015; học viên đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong thầy Hội đồng dẫn, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện, có giá trị cao để áp dụng vào công tác quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới ... viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Kế hoạch nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế. .. cứu đề tài, học viên xác định khung lý thuyết quản lý nguồn nhân lực giảng viên trường đại học; phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn... nhân điểm yếu quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2011 2015; học viên đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan