1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học lao động xã hội

133 850 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Trần Văn Bình Cơng trình nghiên cứu tơi khơng chép cá nhân hay tổ chức Các số liệu sử dụng luận văn số liệu phòng tổ chức cán trung tâm đào tạo cán công chức trƣờng đại học Lao Động – Xã Hội cung cấp, thân tự thực điều tra tổng kết, chƣa công bố tài liệu Việc phân tích nhƣ đánh giá thực trạng giải pháp đề xuất dựa tình hình thực tế trƣờng đại học Lao Động – Xã Hội./ Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, tháng 07 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Bình ngƣời bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới anh/chị em đồng nghiệp trường đại học Lao Động – Xã Hội cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ dành thời gian trả lời vấn, khảo sát để thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn Hà Nội, tháng 07 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÓM TẮT Tên luận văn: : Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động Xã Hội Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, làm rõ vấn đề liên quan tới hoạt động phát triển nguồn nhân lực tổ chức Trên sở vận dụng kiến thức phát triển nguồn nhân lực để phân tích thực tiễn hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động Xã Hội - kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động Xã Hội Những đóng góp luận văn: Có thể thấy có nhiều đề tài luận văn, cơng trình nghiên cứu viết phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động – Xã Hội Đúc rút kinh nghiệm từ đề tài, tác giả luận văn có định hƣớng nghiên cứu hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động – Xã Hội, tiến hành khảo sát, tìm hiểu hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên phân tích thực trạng để đƣa biện pháp phát triển sở nguồn lực có nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu giảng viên giảng dạy Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả mạnh dạn đƣa số giải pháp với mong muốn áp dụng đƣợc phần vào thực tiễn hoạt động, góp phần nâng cao công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhằm thúc đẩy phát triển bền vững nhà trƣờng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.Các khái niệm 1.2.1 Nguồn nhân lực 1.2.2.Giảng viên đại học 1.2.3.Phát triển nguồn nhân lực giảng viên 11 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NNL giảng viên 19 1.3.1.Các nhân tố từ phía giảng viên 19 1.3.2.Các nhân tố từ phía trường đại học 20 1.3.3.Các nhân tố khác 22 1.4 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực 23 1.4.1Thu hút nhân lực 23 1.4.2 Đào tạo - Phát triển nhân lực 25 1.4.3 Duy trì nhân lực 31 1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực giảng viên 35 1.5.1 Trình độ chun mơn 35 1.5.2 Năng lực giảng dạy 36 1.5.3 Năng lực nghiên cứu 37 1.5.4 Phẩm chất đạo đức 38 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Quy trình nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp luận đề tài 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 42 2.3.1 Tổng quan tài liệu 42 2.3.2 Khảo sát thực tế 43 2.4 Dự kiến đóng góp luận văn 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 47 3.1 Tổng quan trƣờng Đại học Lao động Xã hội 47 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Lao động Xã hội 47 3.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Trường Đại học Lao động – Xã hội 47 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Đại học Lao động - Xã hội 59 3.2.1 Các nhân tố bên 59 3.2.2 Các nhân tố bên 61 3.3 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Đại học Lao động – Xã hội 62 3.3.1 Tuyển dụng giảng viên 62 3.3.2 Đào tạo phát triển giảng viên 64 3.3.3 Duy trì nguồn nhân lực giảng viên 77 3.4 Đánh giá chung việc phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng Đại học Lao động Xã hội 86 3.4.1 Những kết đạt 86 3.4.2 Những mặt hạn chế 87 3.4.3 Nguyên nhân 89 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 92 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng thời gian tới 92 4.1.1 Mở rộng quy mô đào tạo 92 4.1.2 Duy trì phát triển đội ngũ giảng viên 92 4.1.3 Xây dựng hoàn thiện chương trình giảng dạy 93 4.1.4 Định hướng mục tiêu nghiên cứu khoa học 93 4.1.5 Công tác tổ chức cán 94 4.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng 95 4.2.1 Nâng cao nhận thức giảng viên tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhằm đạt mục tiêu trường 95 4.2.2 Xây dựng chiến lược sách phát triển nguồn lực giảng viên dài hạn 96 4.2.3 Thực hiệu nghiêm túc quy trình tuyển dụng giảng viên 97 4.2.4 Tăng cường công tác đào tạo – phát triển giảng viên 99 4.2.5 Quản lý sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên 110 4.2.6 Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng viên 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế ĐHLĐXH Đại học Lao Động – Xã Hội ĐGTHCV Đánh giá thực công việc GV Giảng viên LĐTBXH Lao động Thƣơng binh – Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học THCV Thực công việc NSLĐ Năng suất lao động i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Đối tƣợng mẫu khảo sát 41 Bảng 3.1 Quy mô đào tạo trƣờng ĐHLĐXH qua năm học 48 Bảng 3.2 Mức học phí trƣờng ĐHLĐXH qua năm học 49 Bảng 3.3 Quy đổi số lƣợng sinh viên/1 giảng viên 49 Bảng 3.4 Số trung bình 1GV khoa quản lý lao động 51 Bảng 3.5 Cơ cấu trình độ giảng viên trƣờng ĐHLĐXH 51 Bảng 3.6 Tổng hợp trình độ giảng viên theo trình độ chuyên môn khoa, môn 52 Bảng 3.7 Cơ cấu tuổi giới tính GV trƣờng ĐHLĐXH năm 2014 54 Bảng 3.8 Tổng hợp tiếp nhận tuyển dụng giảng viên 59 10 Bảng 3.9 Số lƣợng ngƣời tham gia qua năm 62 11 Bảng 3.10 Kinh phí đào tạo qua năm 66 12 Bảng 3.11 Các lớp đào tạo kỹ giai đoạn 2010-2014 69 13 Bảng 3.12 Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo so với giảng dạy 71 14 Bảng 3.13 Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu công tác đào tạo giảng viên 71 15 Bảng 3.14 Mức độ hài lịng cơng việc sau đƣợc đào tạo 72 16 Bảng 3.15 Những lợi ích mà chứng chỉ, cấp mang lại sau đƣợc đào tạo 72 17 Bảng 3.16 Đánh giá GV yếu tố tiền lƣơng 78 18 Bảng 3.17 Mức độ hài lòng GV tiền lƣơng theo nhóm tuổi 79 19 Bảng 4.1 Mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo 99 20 Bảng 4.2 Phiếu đánh giá học viên khóa đào tạo 104 ii Trang trao đổi học thuật, dự giảng,…sẽ cung cấp chứng xác thực khia cạnh kiến thức chuyên môn, phƣơng pháp truyền đạt kiến thức, tham gia nghiên cứu khoa học, kiểm tra- đánh giá sinh viên… - Sinh viên năm cuối sinh viên tốt nghiệp : sinh viên năm cuối sinh viên tốt nghiệp có thơng tin tổng qt giảng viên, chƣơng trình học mà họ vừa học xong đồng thời sinh viên tốt nghiệp cung cấp thông tin xác thực chất lƣợng đào tạo họ tốt nghiệp trƣờng tham gia vào thị trƣờng lao động Tiến tới nhà trƣờng áp dụng đào tạo theo tín việc thu thập ý kiến sinh viên, giảng viên đồng nghiệp đƣợc tiến hành sau học phần, khóa học 4.2.4.5 Cơ chế đánh giá hiệu công tác đào tạo Chỉ dựa vào phiếu đánh giá học viên khóa đào tạo chƣa phản ánh xác đƣợc hiệu cơng tác đào tạo mà sau khóa học, cán phụ trách đào tạo cần xác định rõ nội dung:  Sự phản ứng, mức độ hài lòng ngƣời học;  Học viên học đƣợc kiến thức, kỹ gì;  Học viên thay đổi hành vi họ cơng việc;  Chƣơng trình đào tạo có tác động đến hoạt động tổ chức Việc làm rõ nội dung thông tin phản hồi quan trọng để phận phụ trách có cải tiến, điều chỉnh nội dung, chƣơng trình nhƣ hình thức phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng hợp lý Chính điều có tác động lớn nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo giảng viên, đồng thời góp phần vào phát triển chung nhà trƣờng Ngoài ra, cán phụ trách đào tạo nên tiến hành thảo luận nhóm với học viên sau khóa học để trực tiếp nhận đƣợc phản hồi nhiều ngƣời lúc khóa học Có thể kết hợp vừa thảo luận, vừa phát câu hỏi đánh giá thu lại thảo luận xong Kết hợp có kiểm tra cuối khóa để kiểm tra xem ngƣời học nắm đƣợc 107 kiến thức nhƣ mong muốn không Bài kiểm tra giáo viên chƣơng trình ngƣời kiểm tra cho ý kiến phản hồi kiểm tra với học viên Để xác đinh giảng viên có vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ sau đào tạo hay không cần tiến hành: dự giờ, quan sát giảng viên sau đào tạo Quan sát biểu giảng viên kiến thức, kỹ có đƣợc từ đào tạo có đƣợc vận dụng giảng dạy Lấy ý kiến phản hồi ngƣời học, đồng nghiệp Trung tâm đào tạo cán cơng chức cần đƣa tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng Việc đánh giá phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục chuyển khoa, môn tự đánh giá Để đánh giá có hiệu quả, việc đánh giá cần thực sau khóa học kết thúc thời gian định Nhà trƣờng sử dụng bảng đánh giá kết hợp với số nội dung nhƣ sau : Bảng 4.2 Phiếu đánh giá học viên khóa đào tạo Tên khóa học: Giảng viên : Để đánh giá nội dung, phƣơng pháp giảng giảng viên cơng tác tổ chức khóa học nhằm bổ sung, rút kinh nghiệm cho việc tổ chức tập huấn ngày có chất lƣợng hơn, đề nghị đồng chí có nhận xét đánh giá vào phiếu sau = Kém = Trung bình = Khá = Tốt = Rất tốt Nội dung Đánh giá Mức độ phù hợp nội dung mục tiêu khóa 5 học? Mức độ phù hợp nội dung nhu cầu học viên Quá trình đào tạo phƣơng pháp giảng viên Chất lƣợng thuyết trình giảng viên 108 Đánh giá Chất lƣợng tài liệu đào tạo Mức độ tham gia học viên Mức độ trao đổi giảng viên Mức độ cung cấp kiến thức, kỹ Tính ứng dụng kiến thức, kỹ thực tế Tính phù hợp phƣơng pháp đào tạo Các nhận xét khác: Thầy (cô) đánh giá chung kiến thức, kỹ học đƣợc từ khóa học? ……………………………………………………………………………… Thầy (cơ )mong muốn học thêm từ khóa học? …………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có kiến nghị khác khóa học? 4.2.4.6 Nâng cao lực cán làm công tác đào tạo Việc thực kế hoạch đào tạo Trung tâm đào tạo cán cơng chức phịng Tổ chức cán đảm nhiệm Tuy nhiên, chƣa phân rõ trách nhiệm phận nhƣ phòng tổ chức đảm nhiệm cơng việc gì, Trung tâm làm thực kế hoạch đào tạo Vì cần phân rõ trách nhiệm phòng ban, cụ thể nhƣ sau: - Hàng năm phòng tổ chức cán phát phiếu điều tra xác định nhu cầu đào tạo giảng viên kết hợp với khoa, môn thông qua dự giảng xác định giảng viên thiếu kỹ cần đào tạo gửi lên phòng tổ chức cán - Căn vào lực có giảng viên hồ sơ nhân kết hợp với định hƣớng phát triển trƣờng việc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên để xác định mục tiêu đào tạo xác định đối tƣợng đƣa đào tạo - Trên sở xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đối tƣợng đào tạo Trung tâm đào tạo cán công chức lập kế hoạch đào tạo, lựa chọn giáo viên, phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp - Kết thúc khóa đào tạo cần có chế đánh giá hiệu công tác đào tạo xác 109 Mặt khác, cần trang bị kiến thức quản lý đào tạo cho đội ngũ nhân viên trung tâm đào tạo cán công chức nhƣ tuyển dụng nhân viên làm công tác đào tạo sở khác làm việc 4.2.5 Quản lý sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên a) Mục tiêu biện pháp Để khắc phục cấu đội ngũ giảng viên vừa thiếu vừa không đồng kéo dài từ trƣớc tới Việc sử dụng hiệu ĐNGV mang lại phát triển toàn diện, bền vững cho nhà trƣờng, đảm bảo nguồn nhân lực giảng viên ổn định b) Nội dung cách thực biện pháp Ngay từ tuyển dụng giảng viên, nhà trƣờng, khoa, mơn phải có kế hoạch định hƣớng, bồi dƣỡng lực giảng viên từ q trình tập Các sách quản lý cần linh hoạt, đảm bảo cân đối hài hòa công tác giảng dạy hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Việc lựa chọn xây dựng cán nguồn, phải biết sử dụng ngƣời tài, quan tâm tạo điều kiện để họ phát huy đƣợc lực quản lý Phải tổ chức việc xác định tiêu chí lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ mà tiêu chí lựa chọn họ phải có trình độ sau đại học, tiêu chí thứ hai giáo viên dạy giỏi nhiều năm, có đạo đức, trị, phong cách, lối sống lành mạnh để bổ nhiệm Trƣởng, Phó mơn Do để sử dụng hiệu ĐNGV nhà trƣờng cần làm việc sau đây: - Phát huy hết khả năng, lực, điểm mạnh giảng viên việc kiểm tra, đơn đốc, khuyến khích, động viên kịp thời Nhà trƣờng cần lắng nghe, tôn trọng quan điểm, ý kiến giảng viên công tác quản lý - Phân công giảng viên phải với chuyên môn đào tạo, đảm bảo thời gian định mức lao động mà nhà nƣớc quy định - Duy trì giữ vững đồn kết trí ĐNGV, tránh tình trạng đồn kết, khơng thoải mái tƣ tƣởng nhận thức không - Tạo điều kiện cho giảng viên tự khẳng định mình, có hội thăng tiến nghiệp Những giảng viên giỏi, có trình độ, có kinh nghiệm, thâm niên 110 công tác trƣờng nên đƣợc đề bạt vào vị trí quản lý để họ gắn bó lâu dài cống hiến khả góp phần đƣa trƣờng phát triển lớn mạnh 4.2.6 Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng viên a) Mục tiêu biện pháp - Đánh giá đội ngũ giảng viên nhằm chấn chỉnh nề nếp công tác đội ngũ giảng viên trƣờng - Sớm phát đƣợc sai lệch kế hoạch thực hiện, nguyên nhân dẫn đến sai lệch Ngăn chặn đƣợc biểu tiêu cực phát sinh đội ngũ giảng viên gây ảnh hƣởng xấu tới uy tín trƣờng - Động viên khích lệ tập thể giảng viên, cá nhân giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời đánh giá phân loại giảng viên chƣa hồn thành nhiệm vụ để có hình thức xếp loại, bồi dƣỡng, luân chuyển, xếp công việc phù hợp b) Nội dung cách thực biện pháp Hiệu trƣởng cần đạo việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá phân loại giảng viên Thể chế hoá tiêu chuẩn ngƣời cán quản lý giáo dục phải gắn với đào tạo, bồi dƣỡng với việc đề bạt, bổ nhiệm tăng lƣơng Có chế độ khen thƣởng, sách giáo viên giỏi, phong tặng danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, chiến sỹ thi đua cấp, giáo viên giỏi cấp Cần thể xứng đáng vai trị, vị trí ĐNGV Các danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, chiến sỹ thi đua cấp phong tặng cho giảng viên với số lƣợng ít, nhiều chƣa phản ánh đầy đủ vai trị, vị trí ĐNGV nên chƣa có tác dụng động viên Do vậy, cần tiếp tục thực triệt để sách hành giáo viên thể chế hố sách nhƣ điều 114, 115 Luật giáo dục (2005) ban hành Hiệu trƣởng phải đạo việc đánh giá luân chuyển đề bạt giảng viên cách khoa học theo kế hoạch đƣợc xây dựng từ trƣớc Việc đánh giá giảng viên cần phải đạt đƣợc tiêu chí: - Đánh giá tác phong, nề nếp làm việc giảng viên - Đánh giá đƣợc trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên, từ xếp loại giảng viên để có sách bồi dƣỡng đào tạo cho thích hợp 111 - Đánh giá đƣợc phẩm chất trị - tƣ tƣởng phẩm chất nhà giáo ngƣời giáo viên Để việc đánh giá đƣợc tốt hiệu trƣởng đạo làm tốt việc xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho khoa, môn, giảng viên Kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất việc thực kế hoạch Tiến hành tra số thi sinh viên để đánh giá tính khách quan việc chấm thi giảng viên Lấy ý kiến từ phía học sinh - sinh viên, kết hợp với việc tiếp xúc với lãnh đạo môn, khoa đồng nghiệp giảng viên để lấy thông tin 112 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn, phân tích thực trạng biện pháp phát triển giảng viên trƣờng đại học Lao động Xã hội tác giả rút số kết luận sau: Giáo dục đào tạo phận quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo nƣớc nhà, để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc cần đầu tƣ cho nghiệp phát triển giáo dục nói chung phát triển đội ngũ nhà giáo nói riêng, có đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Lao động Xã hội Phát triển nguồn nhân lực giảng viên thực sách nhằm mở rộng quy mơ bổ sung chiều sâu cho đội ngũ, xây dựng đội ngũ giảng viên phát triển mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo Trƣờng giai đoạn Đảng ủy, Ban Giám hiệu trƣờng Lao động – Xã hội quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực giảng viên Lãnh đạo nhà trƣờng thực số giải pháp để phát triển, nhiên qua nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng thực bộc lộ số hạn chế định hình thức thực hiện, nội dung thực hiện, kết sau trình thực dừng lại việc giải nhu cầu trƣớc mắt Để thực đƣợc mục tiêu phát triển Trƣờng giai đoạn tới cần có biện pháp mang tính chiến lƣợc, hiệu tích cực để phát triển đội ngũ giảng viên nhà trƣờng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao động Xã hội để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020 Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn đọc để tác giả hồn thiện hơn./ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Trƣờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu, 2000 Giáo trình kinh tế lao động Nhà xuất lao động xã hội Trần Kim Dung, 2000 Quản trị nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004 Giáo trình quản trị nhân lực Nhà xuất lao động-xã hội Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình Quản trị nhân lực II Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội Nguyễn Tôn Nhan, 2013 Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: Nhà xuất tƣ pháp Nguyễn Hữu Thân, 2006 Quản Trị Nhân Sự Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Tiệp, 2005 Giáo trình nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất lao động-xã hội 10 Nguyễn Tiệp, 2006 Giáo trình kế hoạch nhân lực Hà Nội: nhà xuất lao độngxã hội 11 Nguyễn Tiệp, 2007 Các giải pháp phát triển chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học Lao động- Xã hội Đề tài cấp 12 Viện kinh tế giới 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo : Kinh nghiệm Đông Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội Tiếng nƣớc 13 Henry J Sredl & William J Rothwell., 1997 The ASTD reference guide to professional training roles and competencies Human resource development press, Inc Amherst, Massachusetts 114 14 Jerry w Gilley, Steven a Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002 Principles of human resource development Perseus Publishing Second edition 15 Leonard Nadler, 1984 The handbook of human resource development Wileyinterscience Publication Website 16 http://ulsa.edu.vn/ 115 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Họ tên: Giới tính: Tuổi: Chức danh: Bộ phận: Học hàm, học vị: Thâm niên công tác: Bộ môn công tác: Câu 1: Thầy (cơ) tham gia khố đào tạo Trƣờng tổ chức? □ Tên khoá học: □ Độ dài thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu 2: Trƣớc khố đào tạo, thầy (cơ) đƣợc cung cấp thơng tin chƣơng trình đào tạo mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Bình thƣờng □ Ít Câu 3: Khi tham gia vào khóa đào tạo nhà trƣờng tổ chức nhằm mục đích: □ Nâng cao khả giảng dạy chuyên môn □ Cơ hội thăng tiến □ Mở rộng lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm □ Ý kiến khác: Câu 4: Độ dài thời gian khố đào tạo có phù hợp với thầy (cô)? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 5: Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với thầy (cơ)? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 6: Cách thức truyền đạt giáo viên: □ Dễ hiểu □ Khơng dễ hiểu □ Bình thƣờng □ Ý kiến khác: Câu 7: Kiến thức, kỹ khố đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo thầy (cô) hay không? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 8: Khi thầy (cơ) thấy nhu cầu cần đƣợc bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn □ Đào tạo kỹ □ Cả hai Câu 9: Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc nhà trƣờng đào tạo so với giảng dạy: Mức độ phù hợp Nhiều Trung bình Ít Đào tạo chuyên môn Đào tạo kỹ Câu 10: Sau đƣợc đào tạo mức độ hài lòng thầy (cô) với công việc đảm nhiệm: □ Nhiều □ Ít □ Trung bình Câu 11: Những lợi ích cấp, chứng nhận đƣợc đào tạo nhà trƣờng: □ Tăng thu nhập □ Tăng hội hợp tác với bên □ Cơ hội thăng tiến □ Khơng có lợi ích □ Khác Câu 12: Theo ý kiến thầy (cô), việc đào tạo trƣờng đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra: □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chƣa đạt yêu cầu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Để đánh giá mức độ hài lòng giảng viên sách phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng, xin thầy (cơ) vui lịng cung cấp thơng tin theo số câu hỏi dƣới Họ tên: Giới tính: Tuổi: Chức danh: Bộ phận: Học hàm, học vị: Thâm niên công tác: Bộ môn công tác: □ □ Xin thầy (cô) cho biết ý kiến sách thu hút, sử dụng giảng viên Câu Nội dung khảo sát hỏi Hồn Khơng Tạm Đồng Hồn tồn đồng ý chấp ý tồn khơng đồng ý Nhà trƣờng tạo điều kiện để thu hút giảng viên có kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao cơng tác Thầy (cơ) đƣợc bố trí, xếp giảng dạy, nghiên cứu với lực chuyên môn Lịch giảng dạy thầy (cô) đƣợc phân cơng khoa học, hợp lý Nhà trƣờng khuyến khích, tạo điều kiện cho thầy (cô) đăng ký nhận, tham gia đề tài nghiên cứu khoa học nhận đồng ý Giảng viên trẻ dƣới năm kinh nghiệm đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng, khoa phân công giảng viên có trình độ, kinh nghiệm hƣớng dẫn, giúp đỡ Thầy (cơ) tích cực tham gia khóa đào tạo trƣờng tổ chức nhằm nâng cao lực cho thân Xin thầy (cô) cho biết ý kiến sách đánh giá thực cơng việc Tiêu chí đánh giá thực cơng việc rõ ràng, hợp lý Kết đánh giá phản ánh kết công việc Xin thầy (cô) cho biết ý kiến sách thù lao Thầy (cơ) biết rõ quy chế trả lƣơng 10 Thời gian xét nâng lƣơng kịp thời quy định 11 Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng, hợp lý chức danh cơng việc 12 Thầy( cơ) hài lịng với mức lƣơng đƣợc hƣởng 13 Các chế độ sách giảng viên đƣợc thực tốt ( tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm, phúc lợi, tiền vƣợt giờ, chi trả khoản trợ cấp giảng hè, giảng tối…) Xin thầy (cô) cho biết điều kiện, môi trƣờng làm việc 14 Lãnh đạo lắng nghe tôn trọng ý kiến ngƣời lao động 15 Chế độ làm việc nghỉ ngơi nhà trƣờng hoàn toàn hợp lý 16 Cơ sở vật chất, phƣơng tiện trang thiết bị phục vụ tốt cho giảng dạy, nghiên cứu khoa học □ 17 Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giảng viên cho nhà trƣờng thời gian tới, theo thầy (cô) nên thực biện pháp cụ thể nào? ... ? ?Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội? ?? Câu hỏi nghiên cứu: - Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực giảng viên? - Các hoạt động phát triển nguồn nhân. .. TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 47 3.1 Tổng quan trƣờng Đại học Lao động Xã hội 47 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Lao động Xã. .. phát triển nguồn nhân lực giảng viên trƣờng đại học Lao Động – Xã Hội, tiến hành khảo sát, tìm hiểu hoạt động phát triển nguồn nhân lực giảng viên phân tích thực trạng để đƣa biện pháp phát triển

Ngày đăng: 29/03/2016, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Trường đại học kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
2. Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu, 2000. Giáo trình kinh tế lao động. Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
3. Trần Kim Dung, 2000. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
4. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình quản trị nhân lực. Nhà xuất bản lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động-xã hội
5. Lê Thanh Hà, 2009. Giáo trình Quản trị nhân lực II. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực II
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động - xã hội
6. Nguyễn Tôn Nhan, 2013. Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
7. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản tƣ pháp
8. Nguyễn Hữu Thân, 2006. Quản Trị Nhân Sự. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Nhân Sự
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Nguyễn Tiệp, 2005. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động-xã hội
10. Nguyễn Tiệp, 2006. Giáo trình kế hoạch nhân lực. Hà Nội: nhà xuất bản lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế hoạch nhân lực
Nhà XB: nhà xuất bản lao động-xã hội
11. Nguyễn Tiệp, 2007. Các giải pháp phát triển và chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học Lao động- Xã hội. Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển và chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học Lao động- Xã hội
12. Viện kinh tế thế giới. 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo : Kinh nghiệm Đông á. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo : Kinh nghiệm Đông á
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội. Tiếng nước ngoài
13. Henry J. Sredl & William J. Rothwell., 1997. The ASTD reference guide to professional training roles and competencies. Human resource development press, Inc. Amherst, Massachusetts Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ASTD reference guide to professional training roles and competencies
14. Jerry w. Gilley, Steven a. Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002. Principles of human resource development. Perseus Publishing Second edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of human resource development
15. Leonard Nadler, 1984. The handbook of human resource development. Wiley- interscience PublicationWebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: The handbook of human resource development

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w