1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Giải pháp đảm bảo các kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội được ứng dụng vào thực tiễn

19 224 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 479,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ -* - PHẠM HỒNG TRANG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI ĐƢỢC ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.72 Khố 2005 - 2008 Hà Nội, 2009 - - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ -* - GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI ĐƢỢC ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.72 Khoá 2005 - 2008 Phạm Hồng Trang Ngƣời thực : Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Học Hà Nội, 2009 - - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tà i Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu Luận văn .10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Một số khái niệm đƣợc sử dụng luận văn 11 1.1.1 Khái niệm giảng viên .11 1.1.2 Khái niệm kết nghiên cứu khoa học 16 1.2 Khái niệm hệ thống đổi quốc gia sách đổi 17 1.2.1 Hệ thống đổi quốc gia .17 1.2.2 Chính sách đổi 20 1.3 Lý thuyết liên kết…………………………………………………… 22 1.3.1 Tam giác liên kết……………………………………………….22 1.3.2 Lợi ích việc áp dụng tam giác liên kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học………………………………24 1.4 Kinh nghiệm số trƣờng đại học đảm bảo việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học……………………………………………….26 1.4.1 Kinh nghiệm trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - - 1.4.2 Trường đại học Kinh tế quốc dân…………………………….28 1.4.3 Đại học Đà Nẵng………………………………………………30 1.5 Kết luận Chƣơng 32 CHƢƠNG Thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên vào thực tiễn tr-ờng đại học lao ®éng – X· héi 35 2.1 Khái quát cấu tổ chức đội ngũ giảng viên trƣờng .35 2.2 Tình hình ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng đại học Lao động – Xã hội 44 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 50 2.4 Kết luận chƣơng 58 2.4.1 Về cấu tổ chức .58 2.4.2 Về mức độ ứng dụng kết nghiên cứu 58 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 59 CHNG đề xuất giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên đ-ợc ứng dụng vào thực tiễn 61 3.1 Các giải pháp thực trƣờng 61 3.2 Đề xuất phƣơng án đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng đại học Lao động – Xã hội đƣợc ứng dụng vào thực tiễn 62 3.2.1 Nhóm giải pháp đảm bảo cầu vấn đề nghiên cứu 63 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng nghiên cứu 72 3.3 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHô lôc - - 95 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Học, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trong suốt q trình thực đề tài, ngồi kiến thức quý báu phương pháp tư thầy truyền thụ, em học thầy nghiêm túc, tận tâm với công việc niềm say mê, kiên trì cần có người nghiên cứu Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Khoa học Quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Vũ Cao Đàm, PGS,TS Phạm Ngọc Thanh, TS Trần Văn Hải ThS Đào Thanh Trường người trực tiếp giúp đỡ, động viên em nhiều q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Phòng, Khoa bạn bè, đồng nghiệp Trường Đại học Lao động – Xã hội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh chị học viên cao học khoá VII động viên, cổ vũ nhiều để tơi đạt kết ngày hơm Học viên Phạm Hồng Trang - - PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn Lý chọn đề tài Nghiên cứu khoa học đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước ta Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế đem lại nhiều lợi ích lĩnh vực đời sống xã hội Nhiều vấn đề đơn giản đến phức tạp, vi mô đến vĩ mô giải cách hiệu nhờ có khoa học Trong quan hệ với giáo dục, nghiên cứu khoa học đóng vai trị đáng kể Qua nghiên cứu, kiến thức giảng viên mở rộng, có điều kiện để tăng cường hiểu biết chuyên môn cách sâu sắc Mặt khác, nghiên cứu khoa học cịn có tác dụng giúp giảng viên lựa chọn tìm phương pháp giảng dạy hợp lý, hút hiệu Đồng thời, làm cho chất lượng giảng, lòng yêu nghề động, sáng tạo nhà giáo tăng lên mong muốn truyền đạt điều thân nhận thức Như vậy, nói nghiên cứu khoa học góp phần khơng nhỏ việc xây dựng đội ngũ nhà giáo có trình độ cao, với chất lượng giảng dạy hợp chuẩn Là sở đào tạo chuyên lĩnh vực lao động – xã hội, Trường đại học Lao động – Xã hội có chức năng, nhiệm vụ khơng bó hẹp phạm vi nội mà đáp ứng nhu cầu bên Những đề tài nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên trường thực mặt phục vụ nhiệm vụ giảng dạy nâng cao lực giảng viên mặt khác giải vấn đề tổ chức, cá nhân cộng đồng Được nâng cấp lên thành trường đại học vào năm 2005, Trường đại học Lao động – Xã hội cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn bước đường phấn đấu trở thành sở đào tạo có uy tín đất nước Cùng với việc nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường - - xác định nghiên cứu khoa học nhiệm vụ cần đầu tư nhằm thực mục tiêu Việc tạo chế khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia nghiên cứu cần thiết song vấn đề quản lý, nghiên cứu nói chung ứng dụng kết nghiên cứu nói riêng khơng phần quan trọng Bởi vì, phản ánh rõ nét ý nghĩa thực cơng trình khoa học, đồng thời thể thực chức phục vụ xã hội sở đào tạo Mặc dù vậy, từ trước tới số lượng kết nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn hạn chế Nhiều nguyên nhân dẫn đến điều cần nghiên cứu phân tích, rút học nhằm tránh lãng phí lớn tài lực trí lực Với lý cộng với tầm quan trọng việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, vào đặc điểm nhu cầu Trường đại học Lao động – Xã hội, chọn “Giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Xét chất, việc ứng dụng kết nghiên cứu trường đại học vào sản xuất đời sống vấn đề liên kết đào tạo với nghiên cứu sản xuất Do vậy, câu hỏi thường nhật việc ứng dụng kết nghiên cứu, vấn đề làm để đẩy mạnh việc sử dụng kết nghiên cứu phục vụ thực tiễn mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo sau đại học Việt Nam [34] TS Lê Đình Tiến chủ biên báo cáo kết Dự án nghiên cứu đào tạo sau đại học nước ta Cuốn sách tập trung phân tích trạng hệ thống nghiên cứu triển khai hệ thống đào tạo sau đại học Việt Nam khía cạnh nhân lực, tài chính, sở vật chất kỹ thuật, kết hoạt động, mối liên kết hai hệ thống với với khu vực sản xuất, kinh - - doanh Trên sở phân tích trạng, rút điểm mạnh, yếu, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện, phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai, hệ thống đào tạo sau đại học Việt Nam Các khuyến nghị chủ yếu tập trung vào vấn đề tăng nguồn lực tài cho trường đại học nhằm phát triển sở vật chất phục vụ nghiên cứu, kinh phí nghiên cứu đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến vấn đề ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, tuý đề cập đến liên kết đào tạo với nghiên cứu Vấn đề ứng dụng kết nghiên cứu nhiều tác giả lấy làm đề tài khoa học, ví dụ CN Nguyễn Lan Anh với đề tài Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm th u [44;34] Tác giả cho có nhiều nguyên nhân định đến việc ứng dụng kết nghiên cứu việc xác định vấn đề nghiên cứu, chất lượng nghiên cứu, lực người thực hiện, chất lượng hội đồng đánh giá, vấn đề thị trường công nghệ Tuy nhiên, đề tài tiếp cận từ phía chủ thể (cơ quan quản lý, tác giả, người môi giới trung gian) chế, sách, biện pháp Nhà nước có liên quan tới hoạt động nghiên cứu triển khai Tác giả cho vai trò chủ thể quan trọng chủ thể cần làm tốt nhiệm vụ việc thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu sau nghiệm thu Nguyễn Lan Anh (2008) nghiên cứu số loại hình tổ chức chuyển giao công nghệ viện nghiên cứu phát triển trường đại học Tác giả nhấn mạnh đến hợp tác viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, đời tổ chức chuyển giao công nghệ Mối liên kết khu vực nghiên cứu khu vực doanh nghiệp xem mối liên kết có lợi Những đổi cơng nghệ nhân tố dẫn đường cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, mục tiêu hoạt động trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp khác Trường đại học, viện nghiên cứu trọng vào thông tin tri - - thức khu vực doanh nghiệp trọng vào kinh doanh, lợi nhuận Vì vậy, để thúc đẩy mối quan hệ hai khu vực cần có tổ chức cầu nối, tổ chức chuyển giao công nghệ Theo tác giả, số hình thức chuyển giao cơng nghệ viện nghiên cứu trường đại học thiết lập : Chuyển giao công nghệ sở đặt hàng ; liên kết viện nghiên cứu – trường đại học – nhà nước – doanh nghiệp ; người tạo công nghệ tự chuyển giao ; chuyển giao công nghệ theo mơ hình khép kín từ nghiên cứu, triển khai, chuyển giao khoa học công nghệ (KH&CN) đến thị trường ; chuyển giao thông qua hội chợ, hội nghị ; chuyển giao thông qua tổ chức tư vấn, dịch vụ môi giới trung gian ; thông qua tổ chức chuyển giao công nghệ viện, trường xưởng thực nghiệm, doanh nghiệp spin-off, trung tâm chuyển giao công nghệ v.v Trong luận văn tốt nghiệp, tác giả Nguyễn Thanh Duy chọn hướng nghiên cứu Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu triển khai đổi công nghệ doanh nghiệp Bình Định [10] Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích vai trị đổi công nghệ, nghiên cứu triển khai với lực cạnh tranh doanh nghiệp, tìm hiểu sách khuyến khích phát triển nghiên cứu triển khai Nhà nước, mục tiêu phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ Bình Định Các giải pháp mà tác giả đưa nhằm thúc đẩy việc ứng dụng kết nghiên cứu gồm : - Nâng cao lực nghiên cứu triển khai tổ chức nghiên cứu triển khai theo hướng đổi tổ chức chế hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ : Hỗ trợ tổ chức nghiên cứu triển khai chuyển đổi sang chế hoạt động tự chủ định hướng phát triển liên kết với tổ chức Trung ương ; hỗ trợ phát triển nhân lực, thông tin, tài cho tổ chức ; khuyến khích thực nhiệm vụ nghiên cứu triển khai địa phương - - - Nâng cao lực nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiê cứu thơng qua khuyến khích hoạt động số lĩnh vực ưu tiên - Tăng cường gắn kết nghiên cứu triển khai với đổi công nghệ thơng qua đổi sách vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực địa phương hướng vào hỗ trợ doanh nghiệp Như vậy, luận văn tác giả chủ yếu tập trung vào giải pháp nhằm khuyến khích khả tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai, đồng thời khuyến nghị với Nhà nước tỉnh Bình Định hỗ trợ nhằm phát triển nhân lực, thơng tin, tài cho tổ chức Khách thể nghiên cứu luận văn doanh nghiệp Bình Định Trong số nghiên cứu khác liên quan đến ứng dụng kết nghiên cứu khoa học trường đại học, tác giả đề cập đến việc xây dựng mối quan hệ nhà trường – viện nghiên cứu doanh nghiệp hay mô hình doanh nghiệp spin-off Tuy nhiên, đặc thù đơn vị khảo sát khác nhau, giải pháp đưa phân tích triển khai Trường đại học Lao động – Xã hội luận văn chưa thực Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn Điều có nghĩa tìm giải pháp để kết nghiên cứu giảng viên sử dụng phục vụ nhiệm vụ đào tạo nhà trường giải vấn đề cụ thể xã hội đặt Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội, qua rút kết luận phục vụ việc đề xuất giải pháp - - 10 + Đề xuất giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu ứng dụng giảng viên Nhà trường ứng dụng vào thực tiễn nhà trường xã hội - Phạm vi thời gian nghiên cứu: + Khảo sát thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên từ năm 2001 - 2008 Mẫu khảo sát: Việc nghiên cứu thực trường đại học Lao động – Xã hội, khảo sát 150 giảng viên giảng viên kiêm chức Trường (phỏng vấn bảng hỏi) vấn sâu 10 cán quản lý khoa học, gồm có Ban giám hiệu, lãnh đạo phịng Khoa học Hợp tác quốc tế, trưởng khoa, môn trực thuộc trường (khoa Quản lý lao động, khoa Cơng tác xã hội, Kế tốn, Bảo hiểm, môn Luật, môn Quản trị doanh nghiệp) Tất người vấn sâu thành viên Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Vấn đề nghiên cứu: Hiện hầu hết đề tài nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên Trường đại học Lao động – Xã hội sau nghiệm thu không triển khai hay áp dụng vào thực tế Đây lãng phí tài lực trí lực Vì thế, vấn đề đặt là: “Làm để kết nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn (trong Nhà trường xã hội) ?” Giả thuyết khoa học : Các kết nghiên cứu giảng viên ứng dụng vào thực tiễn đảm bảo chất lượng nghiên cứu nhu cầu kết nghiên cứu Nhóm giải pháp đảm bảo cầu vấn đề nghiên cứu gồm xây dựng định hướng nghiên cứu, tìm đầu cho sản phẩm nghiên cứu quảng bá kết nghiên cứu khoa học Nhà trường - - 11 Nhóm giải pháp đảm bảo chất lượng nghiên cứu gồm nâng cao lực nghiên cứu cho giảng viên, tạo quỹ thời gian nghiên cứu, tạo động nghiên cứu, hợp tác quốc tế đổi công tác quản lý nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ luận văn minh chứng giả thuyết khoa học phân tích giải pháp cách cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu: Các giải pháp xây dựng sở tiếp cận hệ thống đổi quốc gia quan điểm sách đổi Đề tài vận dụng phương pháp sau để chứng minh giả thuyết nghiên cứu: - Phỏng vấn sâu cá nhân nhà quản lý khoa học (10 người) trường đại học Lao động – Xã hội - Nghiên cứu tư liệu thống kê danh mục đề tài nghiên cứu giảng viên trường - Nghiên cứu tư liệu thống kê cấu việc làm sinh viên sau tốt nghiệp năm gần để phân tích cầu xã hội ngành đào tạo lĩnh vực cần nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu cấu tổ chức trường, đặc điểm cán chun mơn, trình độ, 10 Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung luận văn chia thành chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên vào thực tiễn Trường đại học Lao động – Xã hội Chương 3: Đề xuất giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên ứng dụng vào thực tiễn - - 12 - - 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoạt động Khoa học Công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 64/2008 ngày 28 tháng 11 năm 2008 chế độ làm việc giảng viên Bộ Đại học: Quyết định số 1712/1978 ngày 28 tháng 12 năm 1978 chế độ làm việc cán dạy đại học Bộ Khoa học Công nghệ : Sách trắng khoa học công nghệ Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ Đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức Khoa học cơng nghệ cơng lập Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng công tác quản lý Khoa học cơng nghệ Chính phủ nước CHND Trung Hoa : Cương lĩnh phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020, tầm nhỡn 2030 Lê Yên Dung: Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trường đại học, Luận văn thạc sỹ ngành Chính sách khoa học công nghệ, Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Thanh Duy: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu triển khai đổi công nghệ doanh nghiệp Bỡnh Định , Luận văn Thạc sỹ khoa học, Hà Nội, 2007 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 - - 14 12 Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 13 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 14 Vũ Cao Đàm: Bài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn, Hà Nội, 2003 15 Vũ Cao Đàm: Bài giảng Quản lý nghiờn cứu triển khai, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn, Hà Nội, 2003 16 Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 17 Vũ Cao Đàm: Bài giảng Cơng nghệ luận, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn, Hà Nội, 2005 18 Vũ Cao Đàm: Bài giảng Quản lý cụng nghệ, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn, Hà Nội, 2006 19 Mai Hà: Bài giảng Dự báo khoa học cơng nghệ, trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn, 2006 20 Phạm Thị Bích Hà: Hồn thiện thiết chế khoa học công nghệ trường đại học – nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội, 2001 21 Nguyễn Văn Học: Kinh nghiệm số nước tổ chức hoạt động doanh nghiệp Khoa học công nghệ, tạp chí Hoạt động khoa học, số 10, 2005 22 Nguyễn Văn Học: Nghiên cứu loại hỡnh tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ, Hà Nội, 2001 - - 15 23 Hồng Xuân Long: Đề án gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo (dự thảo), Viện Chiến lược sách khoa học cơng nghệ, Hà Nội, 2008 24 Hoàng Xuân Long: Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất nước ta, tạp chí hoạt động khoa học, số 08/2004 25 GS.TS Ngô Văn Lệ : Kinh nghiệm phát triển nghiên cứu khoa học đại học Khoa học Xó hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 26 Nguyễn Thị Mùi: Vai trũ trường đại học việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đất nước, luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội, 2002 27 Ths Nguyễn Thị Minh Nga, Ths Phạm Quang Trí, CN Nguyễn Thị Lan Anh cộng sự: Luận khoa học cho việc hỡnh thành phỏt triển sách đổi Việt Nam, Ban sách khoa học-NISTPAS, Viện Chiến lược sách khoa học công nghệ 28 Ths Nguyễn Thị Minh Nga cộng sự: Nghiên cứu quỏ trỡnh tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển trường đại học, Viện Chiến lược sách khoa học công nghệ, Hà Nội, 2005 29 Phũng Khoa học Hợp tác Quốc tế: Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học giai đoạn 2003 - 2007, Hà Nội, 2008 30 Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, 2005 31 Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật Khoa học công nghệ, 2000 32 Trịnh Ngọc Thạch: Giải pháp tổ chức nhằm kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, tạp chí hoạt động khoa học, số 4/2003 33 TS Trịnh Khắc Thẩm (chủ nhiệm): Đề án nâng cao chất lượng đào tạo thông qua tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng sau đào tạo, Trường Đại học Lao động – Xã hội, 2005 - - 16 34 TS Lê Đỡnh Tiến, ThS Trần Chí Đức: Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo sau đại học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 35 Phạm Huy Tiến: Đổi chế quản lý khoa học công nghệ, http://www.cesti.gov.vn, tháng 10, 2003 36 Phạm Huy Tiến: Tổ chức khoa học công nghệ, Tập giảng, 2006 37 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia: Tổng quan hệ thống đổi quốc gia kinh tế phát triển châu Á, http://vst.vista.gov.vn/home 38 Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội: Đề án thành lập trường đại học Lao động – Xã hội, 2004 39 Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2006 40 Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2002 – 2007 41 Trường Đại học Lao động – Xã hội: Quyết định số 277/QĐĐHLĐXH ngày 07 tháng năm 2006 Quy định tạm thời chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động – Xó hội 42 Trường Đại học Lao động – Xã hội: Báo cáo thực trạng chất lượng đại học giai đoạn 2002– 2007 43 Hồng Văn Tun: Chính sách đổi - số vấn đề bản, Tạp chí hoạt động khoa học, số 10, 2007 44 Viện Chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ: Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2007 – 2008, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2008 - - 17 45 Viện Chiến lược sách Khoa học Công nghệ: Vai trũ tổ chức đại học nghiên cứu hệ thống đổi quốc gia, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội, Hà Nội, 2005 46 Viện Chiến lược sách khoa học công nghệ: Xu hướng gắn kết nghiên cứu đào tạo giới nay, Tài liệu phục vụ đề án gắn kết nghiên cứu đào tạo, Hà Nội, 2007 47 Yang, Jung- Kyoo : Promotion for commercialization of research and development results, 10/2005 48 http://www.neu.edu.vn/ 49 http://www.ud.edu.vn/ - - 18 - - 19 ... ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, vào đặc điểm nhu cầu Trường đại học Lao động – Xã hội, chọn ? ?Giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội ứng dụng. .. kết nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Lao động – Xã hội ứng dụng vào thực tiễn (trong Nhà trường xã hội) ?” Giả thuyết khoa học : Các kết nghiên cứu giảng viên ứng dụng vào thực tiễn. .. 2: Thực trạng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng viên vào thực tiễn Trường đại học Lao động – Xã hội Chương 3: Đề xuất giải pháp đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giảng viên ứng dụng vào thực

Ngày đăng: 16/12/2017, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w