1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 12 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẬU GIANG

23 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANGSỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 12 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HẬU GIANG TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN D

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI CẤP TỈNH

CHUYÊN ĐỀ 12

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HẬU GIANG

TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005-2010

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊNH CHẾ, CHÍNH SÁCH

ĐỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2015, 2016-2020

VÀ TẦM NHÌN 2025

Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: Ths NGUYỄN TƯƠNG LAI

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Mục lục ii

Danh sách bảng iv

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

2.1 Mục tiêu chung 1

2.2 Mục tiêu cụ thể 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

3.2 Phương pháp phân tích 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 2

4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 3

4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 3

5 Bố cục của đề tài 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4

1 Đánh giá định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010 4

1.1 Chính sách phát triển công nghiệp-tiêu thủ công nghiệp 4

1.2 Chính sách phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch 4

1.3 Chính sách đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội 5

1.4 Chính sách thu hút đầu tư 5

1.5 Chính sách phát triển nông-lâm-thủy sản 7

1.6 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng 7

1.7 Chính sách khoa học-công nghệ 8

2 Hạn chế của các chính sách 9

3 Giải pháp hoàn thiện định chế, chính sách để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025 10

3.1 Hoàn thiện chính sách huy động vốn đầu tư nhằm chuyển đổi mô hình và chất lượng tăng trưởng kinh tế 10

Trang 3

3.1.1 Dự báo quy mô và cơ cấu vốn đầu tư 10

3.1.2 Chính sách huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 11

3.1.3 Các chính sách khác 12

3.2 Chính sách đất đai 16

3.3 Những chính sách tạo động lực 17

KIẾN NGHỊ 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Nhà nước các cấp có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ môcho phát triển và tăng trưởng kinh tế “Ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hàihòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xãhội trong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước Tính đúng đắn, hợp lý

và kịp thời của việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sáchphát triển vĩ mô do Nhà nước các cấp đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhấthình thành sự đồng thuận đó Là những công cụ tạo ra sự đồng thuận xã hội, từ

đó mà có ổn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách,pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầu chung của

xã hội, của mọi chủ thể kinh tế ; mặt khác, phải tôn trọng tính đa dạng về nhucầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đó

Thực tế cho thấy rằng, tất cả sự thành công của Hậu Giang những nămqua đều do nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân quan trọng có ýnghĩa quyết định của sự thành công, đó là hệ thống các cơ chế chính sách củatỉnh Thời gian tới, sự đột phá chính sách là một động lực quan trọng nhất chophát triển theo những định hướng của Hậu Giang Với ý nghĩa đó, chúng tôi viếtchuyên đề: “Đánh giá định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đến chuyểndịch cơ cấu kinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010 và đề xuất giải pháp hoàn thiệnđịnh chế, chính sách để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cạnh

tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá tổng quát định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010 và đề xuất giải pháphoàn thiện định chế, chính sách để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và môhình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năngcạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025

Trang 5

năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020

và tầm nhìn 2025

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

3.1.1 Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ kết quả đã xử lý và công bố chính thức

có liên quan đến các định chế, chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh

tế của Hậu Giang do Cục Thống kê, sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Công thương vàcác sở khác của tỉnh Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2010

3.1.2 Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp Lãnh đạo các

Sở, ban ngành của tỉnh Hậu Giang và các chuyên gia kinh tế (40 mẫu); chuyênviên quản lý nhà nước tỉnh Hậu Giang (40 mẫu); doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh(120) Ngoài ra, dữ liệu sơ cấp cũng được thu thập bằng kỹ thuật thảo luậnnhóm thông qua hội thảo khoa hoc

3.2 Phương pháp phân tích

- Mục tiêu 1: sửng dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá thựctrạng các định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đến chuyển dịch cơ cấukinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010

- Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và phương phápchuyên gia Tổng hợp kết quả từ mục tiêu 1 và kết hợp phương pháp chuyên giathông qua hội thảo để đề xuất giải pháp hoàn thiện các định chế, chính sách thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế hậu Gang theohướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015,2016-2020 và tầm nhìn 2025

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

- Phân tích, khái quát định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện định chế, chính sách để thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng năngsuất, chất lượng và tăng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và tầmnhìn 2025

Trang 6

- Kiến nghị đối với tỉnh về cơ chế chính sách.

4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hậu Giang

4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu

- Thời gian thực hiện đề tài: từ 01/2013 đến 04/2013

- Thời gian của dữ liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010

- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 03/2012 đến 06/2012

Trang 7

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Đánh giá định chế, chính sách của Hậu Giang tác động đến chuyển dịch

cơ cấu kinh tế giai đoạn từ năm 2005-2010

1.1 Chính sách phát triển công nghiệp-tiêu thủ công nghiệp

Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, mặc dù xuất phát điểmthấp, nhưng lại có lợi thế nằm ở trung tâm miền Tây Sông Hậu với quỹ đất rộngnên phát triển các KCN tập trung là một lợi thế Về mặt chủ trương, lãnh đạotỉnh luôn coi nhiệm vụ thu hút xây dựng các khu, cụm công nghiệp và thu hútcác doanh nghiệp vào đầu tư là nhiệm vụ hàng đầu Tỉnh đã quy hoạch kịp thờicác KCN, CCN tập trung với diện tích đủ rộng có vị trí thuận lợi về giao thôngthủy, bộ, nằm gần kề Thàn phố Cần Thơ tạo sự hấp dẫn các doanh nghiệp vàođầu tư như KCN Sông Hậu, Tân Phú Thạnh

Phát huy thế mạnh của Hậu Giang là nông nghiệp, tỉnh đã có chủ trươngphát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản và thủy sản phục vụ xuất khẩu.Đồng thời, tỉnh đã có chủ trương đầu tư và được Thủ tướng ban hành quyết địnhthành lập khu nông nghiệp công nghệ cao

1.2 Chính sách phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch

Thương mại

Chủ trương chính sách phát triển thương mại của tỉnh tập trung chủ yếukhai thác thị trường nội tỉnh, cụ thể: cung ứng nguyên liệu hàng hóa, dịch vụ,các yếu tố đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa sản xuất trên địabàn tỉnh gắn với thị trường khu vực, thị trường cả nước và hội nhập kinh tế quốc

tế Đầu tư phát triển một số trung tâm thương mại quan trọng là TP.Vị Thanh,Thị xã Ngã Bảy, các cụm kinh tế xã hội ở khu vực thị trấn, thị tứ, khu vựcnông thôn Tập trung củng cố và phát triển thị trường nông thôn theo các tuyến,các cụm kinh tế xã hội ở các huyện, thị trấn, khu vực nông thôn để thu gom, tiêuthụ hàng nông lâm thủy sản thông qua các mạng lưới thu gom, cơ sở chế biếnphục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Phát triển chợ theo hướng chuyểngiao cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác kinhdoanh theo quy hoạch được duyệt, gắn sản xuất nông nghiệp với xuất khẩu, tìmkiếm mở rộng thị trường xuất khẩu

Du lịch

Phát triển cụm, tuyến du lịch sinh thái và du lịch văn hóa mang nét đặcthù của Hậu Giang, xã hội hóa dịch vụ du lịch, khuyến khích các tổ chức, cánhân nâng cấp mở rộng hệ thống nhà hàng, khách sạn để đa dạng hóa hoạt độngkinh doanh du lịch

Trang 8

1.3 Chính sách đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội

Cơ cấu đầu tư đã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực, chủ yếu lànguồn vốn trong nước tập trung hơn cho những mục tiêu quan trọng, trong đó:khu vực III chiếm tỷ trọng lớn nhất 60%, khu vực II chiếm 33%, còn lại là khuvực I chỉ chiếm 7% tổng vốn đầu tư (chủ yếu là vốn ngân sách), đầu tư các côngtrình thủy lợi tạo nguồn, cơ sở sản xuất giống, vật tư nông nghiệp, khuyến nông,thủy sản, lâm nghiệp là quá thấp Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn,đầu tư cho khu vực thành thị chiếm 45%, khu vực nông thôn 55%

Xuất phát từ nguồn vốn trong tỉnh có hạn nên các cơ chế chính sách pháttriển kết cấu hạ tầng của tỉnh được tập trung vào huy động từ thị trường vốn củacác thành phần kinh tế trên địa bàn, tập trung xây dựng và sớm đưa vào sử dụngcác công trình trọng điểm nhằm tạo ra động lực mới đẩy nhanh tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong chính sách đầu tư, chú trọng đầu tư giao thông nông thôn Đồngthời đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp các tuyến đường giao thông liên tỉnh, đặc biệt

có chủ trương đẩy nhanh tiến độ và sớm hoàn thành các công trình trọng điểmquốc gia như quốc lộ 1A, quốc lộ 61, quốc lộ Nam sông Hậu, 61B, quản lộPhụng Hiệp, tuyến Bốn Tổng-Một Ngàn và các trục đường tỉnh huyết mạch liêntỉnh để phát huy lợi thế vị trí của tỉnh Hậu Giang

Chính sách sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước các tuyến kênh trên địabàn nhằm phục vụ sản xuất tốt hơn và giảm nhẹ thiên tai Khai thác có hiệu quảnguồn nước tuyến đường thủy xuyên ĐBSCL đi qua kênh xáng Xà No

Chính sách mở rộng và cải tạo mạng lưới truyền tải, phân phối điện đểcung cấp điện cho các huyện, thị và khu, cụm công nghiệp trong tỉnh nhằm đápứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cùng với tăng nhanh tỷ lệ hộ dân sửdụng điện lưới quốc gia

Tập trung vào triển khai và mở rộng nhà máy nước đã có ở các đô thị và

hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn Chỉ đạo tập trung xây dựng hệ thốngthoát nước các đô thị và các cụm kinh tế-xã hội để đảm bảo môi trường sinh thái

đô thị

Thành lập công ty Viễn thông, phát triển mạng bưu chính, viễn thông vớicác dịch vụ mới ở khắp các địa bàn trong tỉnh

1.4 Chính sách thu hút đầu tư

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Trung ương, tỉnh đã cụ thể hóamột số chính sách ưu đãi như: thực hiện miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp,

Trang 9

miễn, giảm tiền thuê đất, hỗ trợ chi phí quảng cáo, chi thưởng môi giới đầu tư,

hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ điện nước,nhà ở cho công nhân Doanh nghiệp được miễn 11 năm tiền thuê đất, thuê mặtnước đối với dự án đầu tư, miễn 15 năm đối với các dự án thuộc danh mụckhuyến khích đầu tư

Ðể nhanh chóng bàn giao mặt bằng dự án cho nhà đầu tư, tỉnh Hậu Giangthực hiện cơ chế ứng trước tiền thuê thông qua chủ trương nhà nước ứng trướctiền của nhà đầu tư bằng với giá cho thuê đất, để bồi thường giải phóng mặtbằng và các khoản hỗ trợ cho người dân tại từng dự án cụ thể Chính sách nàyvừa có lợi cho người bị thu hồi đất, vừa có lợi cho nhà đầu tư, được trừ dần vàotiền thuê đất hằng năm; giải quyết lợi ích hợp lý cho người dân khi thực hiện táiđịnh cư phân tán và tái định cư tập trung, cũng như chính sách hỗ trợ nghề tạoviệc làm trong KCN, CCN nhận được sự đồng thuận của dân khi bị thu hồi đất

Tác động từ môi trường kinh doanh cùng với chính sách quản lý vĩ môcủa nhà nước trong thời gian qua, nhìn chung được đánh giá tích cực và đã tạođược sự hỗ trợ cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhHậu Giang Kết quả thống kê minh chứng ở đồ thị sau:

Sự tác động của chính sách phát triển kinh tế của tỉnh

12,50

25,83 8,33

2,50

28,33 10,00

1,67

9,17

- 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 Tác động tích cực, thuận lợi

Tạo điều kiện, cơ hội cho DN phát triển Giúp DN giải quyết được nhiều khó khăn trong KD

Tạo ra nhiều thách thức, khó khăn hơn lĩnh vực KD

của DN Không nhận thấy tác động đến lĩnh vực KD của DN

Phù hợp với lợi thế so sánh địa phương Kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp Mang đến nhiều ưu đãi thiết thực cho doanh nghiệp

(%)

Hình 1: Sự tác động của chính sách phát triển kinh tế của tỉnh

(Nguồn: Dữ liệu điều tra 120 doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang)

Trang 10

Đánh giá về những thách thức gặp phải trong thời gian tới đối với doanhnghiệp quan ngại nhiều nhất là: (1) rủi ro, cạnh tranh tăng cao, và (2) tính bất ổntrong kinh doanh gia tăng Các thách thức này phần lớn do tác động của hộinhập kinh tế thế giới và cạnh tranh ngày càng gia tăng và doanh nghiệp phảiđương đầu.Do vậy, chính quyền nhà nước không chỉ ở Hậu Giang mà Việt Namnói chung cần có chính sách hợp lý để giảm nhẹ tác động của những thách thứcnày cho doanh nghiệp: như nghiên cứu thành lập quỹ rủi ro kinh doanh, tăngcường chức năng và chất lượng của công tác dự báo và đi cùng là các giải phápchống rủi ro kinh doanh.

1.5 Chính sách phát triển nông-lâm-thủy sản

Tỉnh đã có những chính sách cụ thể về phát triển nông nghiệp bao gồmcác chủ trương về chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hướng thâm canhcao, chuyển một phần đất trồng lúa sang trồng cây công nghiệp, phát triển kinhdoanh theo mô hình kết hợp lúa-thủy sản, lúa-màu Phát triển mạnh các câycông nghiệp và ăn quả có thế mạnh của tỉnh như khóm, mía Hình thành cácvùng lúa cao sản

Trong lâm nghiệp, Hậu Giang đã áp dụng nhiều chủ trương chính sách vàbiện pháp về phát triển lâm nghiệp chung với mục tiêu là khuyến khích các tổchức gia đình cá nhân phát triển trồng rừng tập trung và phân tán, trồng cây ănquả lâu năm, bảo vệ và chăm sóc rừng, hạn chế khai thác rừng, đặc biệt làkhuyến khích tận dụng đất chưa sử dụng nhằm cải tạo môi trường và tăng độ chephủ rừng

Về thủy sản, một mặt đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo hướng thâmcanh, mặt khác tăng cường công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản

1.6 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng

Xuất phát từ nguồn vốn trong tỉnh có hạn nên các cơ chế chính sách pháttriển kết cấu hạ tầng của tỉnh được tập trung vào huy động từ thị trường vốn củacác thành phần kinh tế trên địa bàn, tập trung xây dựng và sớm đưa vào sử dụngcác công trình trọng điểm nhằm tạo ra động lực mới đẩy nhanh tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Về giao thông, đặc biệt chú trọng đầu tư giao thông nông thôn, đầu tư chogiao thông đô thị một cách hợp lý Đồng thời đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp cáctuyến đường giao thông liên tỉnh, đặc biệt có chủ trương đẩy nhanh tiến độ vàsớm hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia như quốc lộ 1A, quốc lộ 61,quốc lộ Nam sông Hậu, 61B, Quản lộ Phụng Hiệp, tuyến Bốn Tổng – Một Ngàn

Trang 11

và các trục đường tỉnh huyết mạch liên tỉnh để phát huy lợi thế vị trí của tỉnhHậu Giang.

Về thủy lợi, chỉ đạo tập trung hoàn chỉnh các dự án thủy lợi lớn Trungương đầu tư, đẩy mạnh nạo vét và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước cáctuyến kênh trên địa bàn nhằm phục vụ sản xuất tốt hơn và giảm nhẹ thiên tai.Khai thác có hiệu quả nguồn nước tuyến đường thủy xuyên Đồng bằng sôngCửu Long đi qua kênh xáng Xà No

Về hệ thống cấp điện, mở rộng và cải tạo mạng lưới truyền tải, phân phốiđiện để cung cấp điện cho các huyện, thị và khu, cụm công nghiệp trong tỉnhnhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hôi, cùng với tăng nhanh tỷ lệ hộdân sử dụng điện lưới quốc gia

Về cấp nước, thoát nước, tập trung vào triển khai và mở rộng nhà máynước đã có ở các đô thị và hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn Chỉ đạo tậptrung xây dựng hệ thống thoát nước các đô thị và các cụm kinh tế-xã hội để đảmbảo môi trường sinh thái đô thị

Về bưu chính, viễn thông, thành lập Công ty Viễn thông, phát triển mạngbưu chính, viễn thông với các dịch vụ mới ở khắp các địa bàn trong tỉnh

1.7 Chính sách khoa học-công nghệ

Trong nông, lâm nghiệp và thủy sản: tập trung chỉ đạo thực hiện chính

sách đổi mới công nghệ trong nông nghiệp nông thôn như cải tạo giống câytrồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, các đề tài về kỹ thuậtcanh tác, cơ giới hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ phù hợp, bảo vệthực vật và vật nuôi, công tác khuyến nông, khuyến ngư

Trong công nghiệp: tập trung vào chính sách ứng dụng quy trình côngnghệ sản xuất các thiết bị chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch, gieo sạhàng, cắt gặt, xay xát chế biến gạo và các loại nông sản khác Chính sách vềchuyển giao công nghệ xay xát và chế biến gạo xuất khẩu chất lượng cao, chếbiến đường, sản xuất một số công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp

Trong lĩnh vực y tế: khuyến khích các cơ sở y tế thực hiện các đề tài khoa

học trong triển khai thực hiện các chương trình trọng điểm của Bộ Y tế, nhưchương trình phòng chống lao, chương trình toàn dân dùng muối I-ốt, chươngtrình phòng chống sốt rét, bệnh tay-chân-miệng và nhiều đề tài về y học dân tộcđược triển khai

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin: tỉnh đã chỉ đạo các ngành xây dựng

kế hoạch ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước trên

Ngày đăng: 26/11/2017, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w