BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 6 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẬU GIANG

23 285 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 6 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HẬU GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NỘI BỘ KHU VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HẬU GIANG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005-2010 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC NÔNG NGHIỆP HẬU GIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2015, 2016-2020 TẦM NHÌN 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: HUỲNH CHÍ CƯỜNG Sở NN & PTNT tỉnh Hậu Giang HẬU GIANG - NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh sách bảng iii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2 Phương pháp phân tích .2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài .2 KẾT QUẢ THẢO LUẬN Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010 1.1 Những kết đạt 1.1.1 Lĩnh vực trồng trọt 1.1.2 Lâm nghiệp 1.1.3 Thủy sản 1.1.4 Về kinh tế nông thôn 1.2 Hạn chế 10 1.3 Nguyên nhân 12 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp HG theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 12 2.1 Nông-lâm-thủy sản 12 2.2 Chọn khâu đột phá “liên kết nhà”, sở xác định vai trò, chức nhà 16 2.3 Phát triển dịch vụ nông nghiệp 18 2.4 Phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Giá trị sản xuất tăng trưởng ngành Nông-Lâm-Thủy sản Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 Giá trị sản xuất (GO) tính từ sản phẩm chủ yếu khu vực I 12 Dự kiến tổng đàn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi 14 Các chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 15 Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Hậu Giang đến năm 2020 17 iii MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hậu Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, nằm trung tâm Tiểu vùng Tây nam sông Hậu, chia tách từ tỉnh Cần Thơ vào tháng 01/2004 Các năm qua, tỉnh có nhiều chủ trương, sách giải pháp tác động mạnh mẽ việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tạo điều kiện nâng cao suất chất lượng trồng, vật nuôi hiệu sản xuất; thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn phát triển ởn định góp phần cải thiện, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tạo nên chuyển biến đáng kể đời sống kinh tế-xã hội mặt nông thôn tỉnh Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi Hậu Giang tỉnh nông, kinh tế nông nghiệp thiếu bền vững, nguy rủi ro sản xuất thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường lớn; kinh tế nơng thơn phát triển chậm; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phục vụ sản xuất, sinh hoạt, đời sống người lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển vùng sâu, vùng xa, đối tượng nghèo cận nghèo, chất lượng nguồn lao động nông thôn, hiệu khai thác sử dụng nguồn lực nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nơng thơn Chính thế, việc “Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010 nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025” để nơng nghiệp tỉnh phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn vấn đề rát cần thiết tỉnh Hậu Giang Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tởng qt q trình chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010 (2) Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp thu thập từ kết xử lý cơng bố thức có liên quan đến cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hâu Giang Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Công thương sở khác Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2010 3.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010 - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tởng hợp Tởng hợp kết phân tích mục tiêu làm sở đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Phân tích, khái quát chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 - Nguyên nhân thành công hạn chế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Hậu Giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian thực đề tài: từ 07/2012 đến 10/2012 - Thời gian liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Bố cục đề tài Ngoài tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm phần: - Mở đầu - Kết thảo luận - Kết luận KẾT QUẢ THẢO LUẬN Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010 1.1 Những kết đạt Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng thủy sản, chăn nuôi, dịch vụ; nâng cao bước suất, chất lượng, hiệu quả; góp phần đảm bảo an ninh lương thực tạo mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu sản xuất đời sống nông dân Nông-lâm-thủy sản ngành có tiềm phát triển nởi trội Hậu Giang, chiếm 31,73% tổng giá trị gia tăng tỉnh tiếp tục phát huy giai đoạn tới Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) khu vực I đạt 5,7%/năm, thủy sản tăng bình qn 16%/năm, nơng nghiệp tăng 4,5%/năm, lâm nghiệp tăng 1,3%/năm.Nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, song chiếm 87,2% tổng GO khu vực I, thủy sản 11,3% tổng GO, lâm nghiệp 1,5% Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản có bước chuyển dịch theo hướng thị trường, với tỷ lệ năm 2005 90% - 1% - 9%; năm 2010 88%-1%-11% Giá trị sản xuất bình quân năm 2010 đạt 67,3 triệu đồng/ha (giá hành), có nhiều mơ hình sản xuất tởng hợp đạt giá trị sản xuất 80 - 100 triệu đồng/ha/năm cao hơn, lợi nhuận 35-40% tùy sản phẩm (thủy sản, bưởi Năm roi, lúa - thủy sản, ) Bảng 1: Giá trị sản xuất tăng trưởng ngành Nông-Lâm-Thủy sản SỐ TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Diễn biến qua năm Tăng BQ (%) 2006 - 2010 2005 2009 2010 4.674 8.309 9.461 15,14 I GIÁ TRỊ SẢN XUẤT Giá hành - Nông nghiệp Tỷ đồng 4.179 7.493 8.564 15,43 - Lâm nghiệp Tỷ đồng 70 85 94 6,04 - Thủy sản Tỷ đồng 426 731 803 13,53 Giá cố định 1994 Tỷ đồng 3.451 3.374 3.593 0,81 - Nông nghiệp Tỷ đồng 3.113 2.987 3.166 0,34 - Lâm nghiệp Tỷ đồng 30 21 26 -3,04 - Thủy sản Tỷ đồng 308 366 401 5,45 II CƠ CẤU % 100 100 100 0,00 - Nông nghiệp % 90 88 88 -0,47 - Lâm nghiệp % 1 -3,71 - Thủy sản % 11 11 4,30 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2005, 2006, 2010) Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 chậm, bình quân 0,34%/năm, nguyên nhân trồng trọt tỉnh giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp giá trị sản xuất giai đoạn 20062010 giảm bình quân 0,41%/năm, ngành chăn ni tăng bình qn 6,81%/năm dịch vụ giảm bình quân 0,3%/năm Tương ứng tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần cấu giá trị sản xuất từ 84,78% năm 2005 xuống 78,41% năm 2009, lại tăng lên 81,74% năm 2010, tương ứng tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 10,8% năm 2005 lên 15,19% năm 2010 Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 Số TT Chỉ tiêu Diễn biến qua năm ĐVT 2005 GTSX (giá HH) 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng BQ (%) 2010/2005 Tỷ đồng 4.178,68 4.874,42 4.765,18 7.023,65 7.492,63 8.564,41 15,43 1.1 Trồng trọt Tỷ đồng 3.542,58 3.840,60 3.725,18 5.679,50 5.875,13 7.000,97 14,60 1.2 Chăn nuôi Tỷ đồng 451,33 780,34 806,5 1.108,87 1.387,16 1.301,17 23,59 1.3 Dịch vụ Tỷ đồng 184,77 253,48 233,5 235,28 GTSX (giá 1994) Tỷ đồng 3.113,32 3.243,46 2.888,85 230,34 262,27 7,26 3.009,65 2.987,05 3.165,87 0,34 2.523,59 2.468,40 2.608,96 -0,41 2.1 Trông trọt Tỷ đồng 2.663,65 2.645,29 2.317,81 2.2 Chăn nuôi Tỷ đồng 281,31 420,45 392,25 313,83 356,82 391,06 6,81 2.3 Dịch vụ Tỷ đồng 168,36 177,72 178,79 172,23 161,82 165,85 -0,30 % 100 100 100 100 100 100 3.1 Trồng trọt % 84,78 78,79 78,17 80,86 78,41 81,74 -0,73 3.2 Chăn nuôi % 10,8 16,01 16,92 15,79 18,51 15,19 7,06 3.3 Dịch vụ % 4,42 5,2 4,9 3,35 3,07 3,06 -7,09 Cơ cấu (giá HH) (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2005- 2010) Công tác ứng dụng khoa học công nghệ đẩy mạnh thực rộng rãi phát huy hiệu ứng dụng giống tiến kỹ thuật vào sản xuất; khống chế dịch bệnh có hiệu quả; cấu trồng, vật ni bước chuyển đởi theo hướng đa dạng hóa gắn với lợi khu vực nhu cầu thị trường; chất lượng hàng hóa nơng sản trọng nâng cao; tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất tốn nhiều công lao động ngành trồng trọt tăng nhanh khâu làm đất, suốt lúa, tưới tiêu, gặt đập, vận tải; tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị giới điện chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ngày tăng 1.1.1 Lĩnh vực trồng trọt Cây lương thực chiếm 88% diện tích hàng năm Sản lượng lương thực bình quân đầu người gấp 1,1 lần sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng ĐBSCL Thời gian qua Hậu Giang tập trung phát triển mơ hình (lúa, mía, ăn trái, khóm): lúa tiếp tục giữ diện tích 83.040 ha, đưa tởng diện tích gieo trồng 212.738 ha; suất bình quân 53 tạ/ha, sản lượng đạt 1.128.496 cao từ trước đến nay, lượng gạo xuất trung bình 350.000 - 400.000 tấn/năm;cây mía 13.747 ha, sản lượng đạt 1.120.650 tấn;cây ăn 25.272 ha, có múi 9.912 chủ yếu cam sành;cây khóm 1.682 Trên sở định hướng trồng, ngành nông nghiệp Hậu Giang tiến hành quy hoạch mở rộng vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Cũng khai thác tốt lợi so sánh vùng sinh thái, phát triển loại mạnh riêng địa phương tỉnh Từ định hình vùng ngun liệu nơng sản chun canh với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa chế biến xuất Đặc biệt, lúa giữ vai trò chủ đạo nông nghiệp tỉnh nông Hậu Giang Sản phẩm khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà phát triển Diện tích canh tác lúa hàng năm địa bàn Hậu Giang ổn định mức 212.738 Tăng trưởng sản xuất lúa thể qua việc tăng suất 1,6%/năm sản lượng đạt 1.128.496 tấn/năm Một dấu ấn đáng ghi nhận q trình sản xuất lúa Hậu Giang tở chức thành công Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ năm 2009 Chính lễ hội tơn vinh hạt lúa mang tầm cỡ quốc gia tạo nên bước đột phá cho hạt gạo tiếp tục vươn xa Bên cạnh đó, thơng qua vùng ngun liệu, sản xuất chuyên canh, ngành nông nghiệp Hậu Giang tập trung chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất phù hợp với địa bàn, khu vực Trong đó, có ứng dụng chương trình IPM, “3 giảm, tăng”, áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt - GAP canh tác lúa, ăn trái hay tiêu chuẩn SQF 1000CM cá tra Lĩnh vực chăn nuôi dịch vụ: tăng nhanh, bình qn chăn ni tăng 13%/năm dịch vụ tăng 10%/năm, trồng trọt tăng 3%/năm Do quy mô ngành chăn ni dịch vụ nơng nghiệp nhỏ, nên tăng nhanh song chiếm tỷ trọng thấp Tỷ trọng trồng trọt giảm từ 84% năm 2004, 74% năm 2011; chăn ni tăng 10% năm 2004 lên 18%; dịch vụ tăng 6% năm 2004 lên 8% Lĩnh vực chăn nuôi: tốc độ ngành chăn nuôi tăng nhanh 13,1%/năm, đàn trâu tăng 5,8%, đàn heo tăng 8,2%, đàn bò tăng 5,2% Việc đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng thời gian qua trọng, tỷ trọng chăn nuôi tăng dần Lĩnh vực dịch vụ: có bước phát triển, giá trị sản xuất dịch vụ tăng 17,7% /năm, chủ yếu phát triển dịch vụ giống trồng vật nuôi có suất cao, phẩm chất tốt; đẩy mạnh bảo vệ thực vật, công tác thú y,… 1.1.2 Lâm nghiệp Hậu Giang có quy mơ nhỏ, giá trị sản xuất năm 2012 chỉ đạt 90 tỷ đồng giá thực tế khoảng gần 21 tỷ đồng theo giá so sánh 1994, chủ yếu trồng rừng phòng hộ Về cấu tỷ trọng khai thác gỗ chiếm 86,6%, trồng rừng khoảng 5,5%, sản xuất dịch vụ 7,9% Tỷ lệ che phủ rừng đạt thấp, chỉ khoảng 3,1% diện tích tự nhiên tỉnh 1.1.3 Thủy sản Thủy sản mạnh tỉnh, quy mơ nhỏ, giá trị sản xuất tính theo giá thực tế năm 2012 đạt 1.322 tỷ đồng (giá trị theo giá so sánh 1994, năm 2012: gần 549 tỷ đồng), chiếm khoảng 2,5% GO khu vực I Tốc độ tăng giá trị sản xuất 16%/năm Trong ni trồng thủy sản tăng 18,7%/năm, khai thác thủy sản giảm 3%/năm, dịch vụ thủy sản tăng 29%/năm Trong cấu ngành thủy sản, nuôi trồng chiếm tỷ trọng 89%, khai thác thủy sản có xu hướng giảm 11% Giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình qn 6,76%/năm, gấp 2,94 lần so năm 2004, giá trị gia tăng bình quân 4,55%/năm Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng thủy sản, chăn nuôi, dịch vụ Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản năm 2004 89,52%-1,8%8,68%; năm 2011 là: 88,55%-0,77%-10,68% Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt-chăn nuôi-dịch vụ năm 2004 là: 81,3%-13,36%-5,34%; năm 1011 là: 79,21%-15,19%-5,6% Nhìn chung, giai đoạn sản xuất khu vực I phát triển ổn định, cấu kinh tế nơng thơn chuyển biến tích cực, từ kinh tế chủ yếu nông, đến năm 2012, cơng nghiệp-dịch vụ có bước phát triển Sản lượng lúa, nông sản chủ yếu mía, trái cây, rau màu, thịt gia súc, gia cầm, thủy sản hàng năm tăng Đến nay, diện tích trồng lúa khoảng 82.547 ha, suất bình quân 5,6 - tấn/ha, sản lượng triệu tấn/năm hình thành vùng lúa chất lượng cao xuất 32.000 Diện tích mía giữ ởn định khoảng 13.747 ha, chiếm tỷ trọng gần 30% diện tích mía vùng ĐBSCL, suất bình quân 80 - 90 tấn/ha, sản lượng 1,1 triệu tấn/năm Diện tích gieo trồng rau màu 15.191 ha, sản lượng 163.527 tấn, tăng 1,55 lần so năm 2004 Vùng ăn tập trung 25.272 ha, sản lượng đạt 180.200 tấn; hình thành vùng chuyên canh ăn trái “ Bưởi Năm roi Châu Thành, Cam Sành Ngã Bảy, Khóm Cầu Đúc ” Sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng khá, tăng cao đàn gia cầm, thủy cầm với mức tăng bình quân 20,45%/năm Giá trị sản xuất chăn ni tăng bình qn 6,13%/năm, gia cầm, thủy cầm tăng trưởng nhanh 26%/năm Các mơ hình chăn ni gia cầm theo hướng tập trung an tồn dịch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm nhân rộng, nhiều trang trại chăn ni có quy mơ lớn Thủy sản mạnh thứ hai sau lúa; diện tích ni thủy sản năm 2012: 6.597 ha, giảm gần 23% so năm 2004 q trình thị hóa, sản lượng đạt 65.688 tấn, gấp lần so năm 2004, tăng bình quân 18%/năm, điều thể việc ni trồng thủy sản có bước chuyển biến thâm canh thay quảng canh trước Đã có nhiều mơ hình ni thủy sản an toàn, chất lượng theo hướng GAP, SQF 1000, hình thành vùng ni tập trung cá tra Châu Thành, thị xã Ngã Bảy, cá đồng Vị Thủy Sản xuất nơng nghiệp bước giới hóa Tỷ lệ giới hóa khâu làm đất 95% Khâu tưới tiêu nước, đa số thực động Khâu thu hoạch: năm 2004 chưa có máy gặt đập liên hợp, đến tồn tỉnh có 127 máy gặt đập liên hợp, đáp ứng khoảng 35% nhu cầu Công tác thủy lợi ngày quan tâm đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, diện tích có thủy lợi phục vụ nâng lên hàng năm ngày phát huy hiệu đối tượng trồng, vật nuôi Hệ thống thủy lợi tạo nguồn đầu tư phát huy tác dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp Hàng năm hệ thống kênh mương nạo vét triệu m3 Hệ thống đê bao ngăn mặn đầu tư phát huy hiệu cao kè kinh xáng Xà No, hệ thống đê bao Long Mỹ-Vị Thanh Đến nay, tồn tỉnh hình thành 796 vùng thủy lợi khép kín có diện tích 30-100 ha/vùng, khả phục vụ 55.595 ha, hầu hết diện tích sản xuất lúa, ăn trái, mía, khóm 70% diện tích trồng rau màu bơm tưới máy 1.1.4 Về kinh tế nông thôn Tỉnh chọn 11 xã (tương đương 20% tởng số xã tồn tỉnh) chỉ đạo thực 19 tiêu chí nơng thơn Kết đến 11 xã điểm đạt bình quân từ - 17 tiêu chí 43 xã lại đạt từ - tiêu chí; ngồi ra, tỉnh chỉ đạo xây dựng trước mắt cánh đồng mẫu lớn để nhân diện rộng Từ đầu tư có 26.000 hộ có thu nhập từ 50-100 triệu đồng/ha/năm, tăng 65% so với năm 2004 3.500 hộ có thu nhập 100 triệu đồng/ha/năm, đưa thu nhập bình quân đơn vị diện tích đất canh tác đến hết năm 2011 đạt 80 triệu đồng/ha/năm (năm 2004 31 triệu đồng/ha/năm), lợi nhuận 30% Nông thôn bước đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thủy lợi, điện, đường, trường học, y tế, nước sạch, khu dân cư; cơng tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi, giải trí ngày trọng có hiệu Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn phục hồi phát triển góp phần làm tăng thu nhập cho người dân Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhiều vùng nông thôn cải thiện; trình độ học vấn người dân nâng lên rõ rệt, mặt nơng thơn có nhiều đởi Chuyển dịch cấu lao động: Giải lao động tăng bình quân 1.130 người/năm, tương đương 0,26% Lao động khu vực I giảm 13,5% giai đoạn 2005-2010 chuyển sang khu vực II III tương ứng 5,2% 8,3% Thu nhập bình quân đầu người 15,9 triệu đồng (năm 2005 6,67 triệu đồng), tăng 17,56% so năm 2009 48% so năm 2008 Trong đó, thu nhập bình qn đầu người địa bàn nơng thơn thấp, khoảng 65% thu nhập bình quân đầu người tỉnh (số liệu tương ứng năm 2010 10,34 triệu/15,9 triệu) Kinh tế hợp tác HTX phát triển đa dạng, có 152 HTX, có 98 HTX nơng nghiệp với tởng vốn điều lệ 20,514 tỷ đồng (bình quân 210 triệu đồng/HTX), với 1.862 xã viên, diện tích 3.290 (2,4% diện tích đất nơng nghiệp), theo kết phân loại năm 2010: HTX khá, giỏi chiếm 42,86%, trung bình chiếm 42,86%, yếu chiếm 14,28% (14 HTX thành lập tháng khơng phân loại) có 1.683 tở hợp tác sản xuất với 96.650 thành viên, có 20% tở thành lập hoạt động theo Nghị định 151 Chính phủ; 474 câu lạc khuyến nơng củng cố, phát triển theo hướng hiệu sản xuất đời sống, bước hình thành mối liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngồi ra, có khoảng 3.000 tở, nhóm, câu lạc với 75.000 thành viên xây dựng theo tiêu chuẩn đoàn thể; kinh tế trang trại tiếp tục phát triển với 85 trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh với đa dạng trồng, vật nuôi, dịch vụ Như vậy, đến hết năm 2010 có khoảng 23,8% diện tích đất nơng nghiệp sản xuất kinh doanh theo mơ hình hợp tác Tạo tiền đề để vào sản xuất hàng hóa năm Để thực sách sử dụng đất sở luật đất đai, tỉnh ban hành nhiều định, hướng dẫn tạo thuận lợi cho người sử dụng đất giảm giá cho thuê đất, giảm thuế sử dụng đất, để khuyến khích nhà đầu tư, sử dụng tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu đất đai… phù hợp với chủ trương đảm bảo an ninh lương thực phục vụ tốt cho phát triển kinh tế địa phương Tỉnh ban hành văn để chỉ đạo, điều hành việc thực đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn như: quy định đơn giá mật độ trồng để định giá trị bồi thường, hỗ trợ thiệt hại nhà nước thu hồi đất; quy định mức hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng học nghề lao động nông thôn; tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; chủ động ứng phó với tình hình biến đởi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp; tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng; tăng cường củng cố, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; tăng cường công tác quản lý chất lượng lập quy hoạch xây dựng chất lượng cơng trình xây dựng; thực số biện pháp cấp bách để phòng trừ có hiệu dịch bệnh trồng, vật nuôi; tăng cường chỉ đạo sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn; đẩy mạnh ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin; sách đất đai tạo động lực cho phát triển kinh tế nơng nghiệp; khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng cơng nghiệp, tập trung, an tồn dịch bệnh Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; sách hỗ trợ chuyển giao khoa học - cơng nghệ cho nơng nghiệp; sách đầu tư huy động vốn, hỗ trợ vốn cho kinh tế nơng nghiệp:các sách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi suất tiền vay cho nhiều dự án cụ thể giới sản xuất lúa, quỹ hỗ trợ nông dân người nghèo phát triển sản xuất, quỹ khuyến nông; Chính sách hỗ trợ đầu vào đầu ra, phát triển thị trường nơng sản: chương trình phát triển xuất tỉnh, sách khuyến khích xuất khẩu, thực sách phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản, thực sách hỗ trợ thủy lợi phí,chính sách hỗ trợ thiên tai nơng nghiệp, ; Chính sách đổi mới, phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp tiếp tục đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể: chương trình phát triển hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, dạy nghề, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nước nơng thơn, điện nông thôn, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dịch bệnh cho sản xuất,… qua tở chức thực có hiệu sách phát triển cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong lâm nghiệp, Hậu Giang áp dụng nhiều chủ trương sách biện pháp phát triển lâm nghiệp chung với mục tiêu khuyến khích tở chức gia đình cá nhân phát triển trồng rừng tập trung phân tán, trồng ăn lâu năm, bảo vệ chăm sóc rừng, hạn chế khai thác rừng, đặc biệt khuyến khích tận dụng đất chưa sử dụng nhằm cải tạo môi trường tăng độ che phủ rừng Về thủy sản, mặt đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo hướng thâm canh, mặt khác tăng cường công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Trong thời gian qua, với chế, sách tỉnh ban hành mang lại sinh khí mới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng bứt phá cho năm tiếp 1.2 Hạn chế, tồn tại: Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp chuyển dịch chậm chưa rõ nét so với tiềm sẵn có u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, giá trị sản xuất đơn vị diện tích thấp, lúa chiếm tỷ trọng lớn cấu trồng địa bàn Sản xuất nông nghiệp chưa thực gắn kết với phát triển công nghiệp, với chế biến thị trường; chuyển giao tiến kỹ thuật nhiều lĩnh vực chậm, chưa có bước đột phá thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Kinh tế tập thể nhỏ quy mơ, hiệu kinh doanh Sản xuất nơng nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán; cơng nghệ, sở hạ tầng, nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất; tình hình diễn biến thiên tai, dịch bệnh ngày phức tạp gây hại trực tiếp cho sản xuất ảnh hưởng đến đời sống tái đầu tư cho sản xuất người dân Tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp không đồng vùng, miền tỉnh; suất hiệu vùng chênh lệch lớn Một số vùng có điều kiện phát triển nguyên liệu cho chế biến phát triển chậm, gặp nhiều khó khăn Q trình chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ chưa mạnh mẽ, chưa đồng đều, vùng sâu, vùng xa, thủy lợi chưa chủ động hoàn toàn Chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch nông nghiêp, nơng thơn yếu, chưa người dân quan tâm dẫn đến việc sản xuất tự phát, manh mún Các chương trình, đề án, dự án phục vụ sản xuất có nhu cầu vốn đầu tư lớn nguồn vốn bố trí có giới hạn, mặt khác tính phối hợp lồng ghép chương trình, dự án nhiều hạn chế, thiếu đồng Mối liên kết '4 nhà' chưa chặt chẽ, hiệu thấp; việc tìm thị trường tiêu thụ nơng sản nhiều khó khăn; vai trò kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu hộ nông dân; 10 vai trò khoa học, kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp tính cạnh tranh thương hiệu nơng sản hàng hóa thấp Kinh tế nơng thơn mang tính chất nông thể qua chỉ tiêu cấu lao động, cấu nhân khẩu, cấu giá trị sản xuất, cấu sản phẩm Ở số nơi sản xuất mang tính chất tự phát, suất đất đai lao động thấp Đất đai nông nghiệp manh mún phân tán gây trở ngại cho trình sản xuất đặc biệt chun mơn hóa đại hóa; sở chế biến bảo quản nông sản chưa đáp ứng yêu cầu, làm thất nơng sản số lượng chất lượng Kết cấu hạ tầng nơng thơn yếu thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sản xuất đời sống; giao thông đặc biệt vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn; Việc cung ứng điện cho nơng thơn có hơn, chủ yếu chỉ phục vụ cho sinh hoạt, mặt phục vụ cho sản xuất khác thấp Đời sống vật chất, tinh thần người dân nơng thơn cải thiện nhiều khó khăn; mặt trình độ học vấn thấp, hạn chế trình độ lao động, tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo cao; thất nghiệp thiếu việc làm ởn định diễn phở biến vùng nông thôn Việc củng cố hợp tác xã theo luật định bước đầu đạt số kết nhìn chung hiệu kinh tế thấp, nhu cầu thiết cho phát triển kinh tế hợp tác xã chỉ đáp ứng phần nhỏ, quản lý hợp tác xã bị bng lỏng, nhiều hợp tác xã cần giải thể chuyển đởi lúng túng chưa xử lý tồn đọng Tỷ lệ lao động sản xuất nông nghiệp qua đào tạo thấp, trình độ kỹ thấp, khó có điều kiện tiếp cận với ngành nghề đòi hỏi có tay nghề kỹ lao động cao Trong q trình thực sách kinh tế phát triển nông nghiệp tỉnh Hậu Giang phối kết hợp ngành cấp nhiều bất cập khâu chỉ đạo, theo dõi kiểm tra giám sát, điều chỉnh bổ sung Một số địa phương chưa có phối kết hợp đồng quản lý, chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch 1.3 Nguyên nhân Do sở hạ tầng kinh tế yếu, tỉnh thuộc vùng sâu, vùng xa, nên khả thu hút đầu tư nhiều hạn chế; cơng nghiệp dịch vụ có mức tăng trưởng khá, xuất phát điểm thấp, quy mơ nhỏ, nên đến mức 11 đóng góp vào cấu kinh tế chưa cao Cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển biến tích cực, từ kinh tế nông, năm 2010, khu vực nông thôn, công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 65% cấu kinh tế Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Nơng-lâm-thủy sản Nơng-lâm-thủy sản có vị trí quan trọng q trình phát triển Hậu Giang, với mạnh tự nhiên, nông-lâm-thủy sản coi tảng cho phát kinh tế tỉnh Tạo bước tăng trưởng phát triển giá trị sản xuất khu vực nông-lâm-thủy sản Bảng 3: Giá trị sản xuất (GO) tính từ sản phẩm chủ yếu khu vực I Các tiêu Tốc độ tăng (%) 2010 2015 2020 Khu vực I 3.593 5.791 9.247 10,0 9,8 - Nông nghiệp 3.166 4.675 7.441 8,1 9,7 - Lâm nghiệp 26 35 41 6,1 3,2 - Thuỷ sản 401 1.081 1.765 21,9 10,3 2011-2015 2016-2020 Nguồn: Kế hoạch năm 2011-2015, tính tốn Đơn vị nghiên cứu Qua tính tốn từ sản phẩm chủ yếu, tởng giá sản xuất nơng-lâm-thủy sản tăng thời kỳ 2011-2015 10,0% thời kỳ 2016-2020 9,8%/năm Với mức tăng này, đảm bảo giá trị gia tăng khu vực I tăng từ 5% trở lên, thành quan trọng nông-lâm-thủy sản tỉnh Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, theo hướng tập trung phát triển ngành có lợi so sánh, tỷ trọng giá trị gia tăng cao, bước giảm tỷ trọng ngành gia công, chế khai thác tài nguyên với ngành mũi nhọn: sản xuất lúa gạo; công nghiệp chế biến- thực phẩm thương mại dịch vụ Tập trung phát triển ngành sản xuất lúa gạo theo hướng bền vững, hình thành số vùng sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo an ninh lương thực Các giải pháp: cần tập trung đầu tư sâu “4 (lúa, mía, ăn trái, khóm) (trâu, heo, gia cầm, thủy sản)” để phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa lớn theo hướng chất lượng, hiệu quả, đồng thời tiếp tục chỉ đạo phát triển sản xuất rau màu theo hướng GAP *Trồng trọt 12 - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất ngành trồng trọt, sở kết hợp mở rộng diện tích với tăng vụ, chuyển vụ đa dạng nhanh loại trồng cạn có giá trị kinh tế cao, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, tập trung vào nhóm sản phẩm chủ lực là: lúa chất lượng cao, mía, ăn trái, khóm rau màu - Phát triển trồng trọt theo hướng toàn diện, tăng trưởng bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, tạo sản phẩm chất lượng cao, thực phẩm sạch, an toàn, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường mang lại giá trị, lợi nhuận thu nhập cao ởn định đơn vị diện tích, đơn vị sản phẩm - Dự kiến bố trí diện tích đất canh tác năm 2020: hàng năm 118.000 ha, đó: đất lúa 75.000 ha, ăn trái 20.000 ha, đất trồng rau màu 8.000 ha, đất mía 15.000 Tỷ lệ dùng giống xác nhận tương đương sản xuất lúa 80%; nhóm ăn có múi, mía, rau màu, khóm 50% giống bệnh, có suất, chất lượng cao (nguồn quy hoạch tỉnh) - Đa dạng hóa trồng - vật ni đất lúa sở tăng diện tích luân canh lúa với rau màu khác (bắp, đậu xanh, đậu nành) lên 12-13 ngàn tăng diện tích lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản lên 30 ngàn ha, chủ yếu lúa luân canh xen canh với cá - Tập trung đầu tư cải tạo diện tích vườn có kết hợp với bước mở rộng diện tích ăn trái nơi có điều kiện thuận lợi theo hướng chuyên canh, thâm canh nhằm hình thành vùng sản xuất tập trung có chất lượng cao với trồng chủ lực là: bưởi, cam qt, khóm, xồi, măng cụt,… Trong tập trung xây dựng thương hiệu cho là: Bưởi Phú Hữu, Cam mật Châu Thành, Quít đường Long Trị Khóm Cầu Đúc; hình thành vùng trồng ăn trái có chất lượng cao ăn trái đặc sản tập trung có quy mơ 28-30 ngàn * Chăn nuôi - Nâng cao chất lượng đàn gia súc-gia cầm: đàn heo nạc hóa chiếm 95% tởng đàn, đàn gia cầm giống có suất thịt, trứng cao: 50-55% tởng đàn - Hình thành vùng chăn nuôi tập trung cho loại gia súc, phát triển chăn ni hàng hóa lớn theo hướng trang trại, gia trại với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh chiếm từ 35-40% - Phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại đàn gia cầm, thủy cầm Bảng 4: Dự kiến tổng đàn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi Nội dung a-Gia súc & gia cầm Đơn vị 2010 2015 2020 204.500 237.249 302.554 Tốc độ tăng (%) 201120162015 2020 3,0 5,0 13 1-Trâu TĐ: Trâu cày kéo 2-Bò TĐ - Bò thịt - Bò sữa - Bò cày kéo 3-Heo TĐ: Heo thịt 4-Gia cầm -Gà -Vịt, ngan, ngỗng 5-Khác - - Chim Cút b-Sản lượng thịt - Thịt heo - Thịt trâu - Thịt bò - Thịt gia cầm - Thịt chim cút - Trứng - Sữa bò - Thịt Con 1.700 2.068 2.398 Con 102 41 20 Con 2.800 3.326 4.244 Con 2.632 2.993 3.395 Con 266 849 Con 168 67 Con 200.000 231.855 295.912 Con 179.000 210.524 269.280 Con 3.600.000 7.561.230 15.208.334 Con 1.440.000 3.780.615 9.125.001 Con 2.160.000 3.780.615 6.083.334 Con Con 470 600 784 1000 10.000 20.114 30.947 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 1000 Tấn Tấn 4.189 53 87 5.616 6.240 350.000 11 4.926 67 99 11.796 12.551 703.975 400 14 6.301 78 112 23.725 19.311 1.478.588 2.000 18 4,0 3,0 3,5 5,0 3,0 5,0 16,0 15,0 5,0 15,0 5,5 9,0 13,0 10,0 2,6 13,0 4,0 15,0 16,0 17,0 14,0 12,0 2,6 15,0 6,0 16,0 38,0 6,0 Nguồn: Kế hoạch năm 2011-2015, tính tốn Đơn vị nghiên cứu * Thủy sản Đến năm 2020, diện tích mặt nước ni (diện tích nền) 9.000 – 10.000 ha, diện tích mặt nước ni (diện tích nền) thâm canh, bán thâm canh tăng năm 2020 2.800 ha, năm 2025 3.200 ha, với đối tượng nuôi chủ yếu: cá tra, cá rơ đồng, cá thác lác, lồi cá đồng đặc sản nước Theo quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá da trơn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 phê duyệt, đến năm 2015, tổng diện tích quy hoạch ni cá da trơn tồn tỉnh 750ha, cá tra 700ha đến năm 2020, tởng diện tích quy hoạch 1.090ha, cá tra 1.000ha, ước tổng sản lượng 152.700 tấn, cá tra chiếm 98% Về giá trị sản xuất đến năm 2020 3.810 tỉ đồng nhu cầu lao động lên đến 6.100 người (Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hậu Giang đến năm 2020) Thực mơ hình sản xuất gắn kết tiêu thụ sản phẩm thị trường; hình thành mơ hình tở chức trang trại, sản xuất tập thể, doanh nghiệp thủy sản với qui mô tập trung, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh an tồn thực phẩm 14 * Trồng chăm sóc rừng Bảng 5: Các tiêu phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2020 Tốc độ tăng (%) 2006-10 2011-15 2016-20 a Trồng chăm sóc rừng Trồng rừng tập trung 212 225 242 1,2 1,2 1,5 Trong đó: Cây tràm 200 212 226 0,0 1,2 1,3 Rừng trồng chăm sóc 535 568 606 0,0 1,2 1,3 Rừng trồng bảo vẽ, tu bổ 2.090 2.218 2.366 0,0 1,2 1,3 Trồng phân tán 911 957 1.016 0,2 1,0 1,2 b Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu Gỗ tròn khai thác m3 11.273 13.848 16.848 4,3 4,2 4,0 Củi khai thác ster 114.617 121.96 129.457 1,3 1,25 1,2 Tre loại 1000 694 740 788 1,3 1,3 1,25 Trúc loại 1000 1.321 1.388 1.445 -2,0 1,0 0,8 Lá dừa nước 1000 tàu 16.512 18.410 20.326 2,1 2,2 2,0 Nguồn: Kế hoạch năm 2011-2015, tính toán Đơn vị nghiên cứu 2.2 Chọn khâu đột phá “liên kết nhà”, sở xác định vai trò, chức nhà + Nhà Khoa học: Với vai trò tiên phong nghiên cứu đưa giải pháp giúp nông dân nhà doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tiếp cận thị trường giới; phấn đấu năm tới đề tài ứng dụng địa bàn tăng gấp lần tương ứng từ 50 đề tài trở lên + Nhà Nơng: Với vai trò chủ thể mối liên kết trực tiếp làm sản phẩm, năm tới cần tập trung tập huấn, đào tạochuyển giao khoa học kỹ thuật cho khoảng 80% nông dân để đủ sức vươn lên chủ thể mối liên kết, đồng thời thúc đẩy hình thức tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã, trang trại, gia trại, hiệp hội ngành hàng nông dân chiếm tỉ lệ từ 50% diện tích sản xuất; có 50% hộ nơng dân có mơ hình sản xuất với doanh thu từ 70 triệu đồng/ha/năm trở lên 70% hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi + Nhà Doanh Nghiệp: Với vai trò trung tâm mối liên kết, tập trung phát triển thị trường, xác định khả tiêu thụ; chủ động ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đầu tư trực tiếp hỗ trợ đầu tư vốn, công nghệ, kỹ thuật 15 cho nông nghiệp, nông thôn phát triển; để đảm bảo nội dung chương trình cần huy động vốn đầu tư từ doanh nghiệp 3.100 tỉ đồng chiếm 34,44% cấu vốn + Nhà nước: Với vai trò gắn kết mối liên kết nhà tăng cường hỗ trợ, điều phối thơng qua sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xúc tiến thương mại, với số kinh phí ước tính 5.000 tỉ đồng, chiếm 55,56% cấu vốn, đồng thời thực kiểm tra, giám sát bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hợp đồng bên - Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, xây dựng cánh đồng lớn theo hướng GAP nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết tiêu thụ, chế biến; khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu - Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống như: đồ mộc, đan đát, dệt chiếu,… để tạo việc làm, tăng thu nhập hộ nông thôn - Tăng cường hệ thống thông tin thị trường nhằm cung cấp kịp thời thông tin cung cầu, giá sản phẩm giúp nơng dân, doanh nghiệp có định sản xuất, kinh doanh phù hợp - Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành, nghề khác gấp đôi thời kỳ 2010-2015 khoảng 30%, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ sản xuất kinh doanh - Phát triển loại hình kinh tế hợp tác theo mơ hình kinh doanh đa ngành; hỗ trợ phát triển hợp tác xã thơng qua chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; tăng cường vai trò hợp tác xã nơng nghiệp để ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa - Từng bước xây dựng phát triển chăn ni gia súc, gia cầm, thủy sản theo mơ hình sản xuất trang trại, gia trại - Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp: tăng cường đầu tư giới hóa, số khâu sử dụng nhiều lao động từ khâu làm đất đến gieo trồng: 90%, thu hoạch: 20%, bảo quản sau thu hoạch: 50%; điện khí hóa trạm bơm thuỷ lợi: 100% để giảm giá thành sản xuất Bảng 6: Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Hậu Giang đến năm 2020 Các sản phẩm ĐVT 2010 2015 2020 1-Lúa 2-Bắp 3-Rau đậu loại 4-Đậu nành Tấn Tấn Tấn Tấn 1.139.646 11.302 205.700 - 1.010.182 30.000 218.500 6,8 1.086.432 40.000 275.000 12,5 16 5-Mía 6-Cam quýt bưởi 7-Khóm 8-Nhãn Chơm chơm 9-Xồi 10-Dừa 11-Cây ăn khác 12-Heo (quy thịt hơi) 13-Bò (quy thịt hơi) 14-Bò sữa (quy sữa) 15-Bò cày kéo 16-Trâu cày kéo 17-Trâu (quy thịt hơi) 18-Gà 19-Vịt, ngan, ngỗng 20-Dê (quy thịt hơi) 21-Chim cút 22-Trứng Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn con 1000 1000 Tấn 1000 1000 1.287.000 71.810 15.000 11.165 23.400 30.447 45.500 4.189 87 168 102 53 1.440 2.160 13 10.000 350.000 1.500.000 79.200 52.500 14.210 42.000 33.000 55.250 4.926 99 400 67 41 67 3.781 3.780 17 20.114 703.975 1.650.000 96.000 110.000 16.240 70.000 35.000 58.500 6.301 112 2.000 20 78 9.125 6.083 22 30.947 1.478.588 Nguồn: Kế hoạch năm 2011-2015, tính tốn TTNCKTMN, Bộ KH$ĐT 2.3 Phát triển dịch vụ nông nghiệp Củng cố trung tâm giống nông nghiệp, đầu tư sở hạ tầng cho vùng lúa chất lượng cao, vùng mía, khóm ngun liệu, vùng ni trồng thuỷ sản chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn…Đồng thời sản xuất nhiều loại giống cây, phẩm chất tốt, bệnh phù hợp với môi trường sinh thái, phục vụ thiết thực cho nhu cầu sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt hộ nông dân; Tiếp tục liên kết chặt chẽ với viện, trường, quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp để kịp thời ứng dụng thành nghiên cứu vào sản xuất; Thường xuyên phân công cán kỹ thuật xuống sở giúp nơng dân canh tác phòng chống dịch bệnh Với bố trí trồng trọt, chăn ni phát triển mạnh dịch vụ nơng nghiệp trình bày trên, ứng dụng phương pháp tính tốn theo sản phẩm chủ yếu, tổng giá trị sản xuất (GO) riêng nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình qn 6,3% giai đoạn 2016-2020 tăng 9,7% Trong chăn ni dịch vụ tăng nhanh, tương ứng hai giai đoạn nêu chăn nuôi đạt 8% 9%, dịch vụ tăng 22,2% 19% Sở dĩ GO nông nghiệp tăng cao lẽ từ 2015 trở đi, Hậu Giang vào nông nghiệp thâm canh cao, đầu tư vào giống, phân 17 bón bảo vệ thực vật nhiều phí trung gian tăng, dẫn đến GO nơng nghiệp tăng nhanh 2.4 Phát triển khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Phấn đấu hồn tất đưa vào vận hành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 5.000 huyện Long Mỹ, làm hạt nhân xây dựng phát triển mơ hình sản xuất mới, vệ tinh tỉnh khu vực để đảm bảo thực thắng lợi chương trình GAP Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn giao cho tỉnh Hậu Giang đến 2015 có 30% sản phẩm nơng nghiệp chủ lực đạt tiêu chuẩn VietGAP Tiếp tục trọng đến công tác quy hoạch chặt chẽ gắn với phát triển sản xuất, chế biến, thị trường tiêu thụ; thường xuyên nắm bắt thị trường có giải pháp tháo gỡ kịp thời lĩnh vực sản xuất cụ thể; tở chức sản xuất hàng hóa quy mơ lớn theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ công tác giống; phát huy vai trò hiệp hội; tiếp tục nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng nơng thơn, thủy lợi gắn với biến đởi khí hậu KẾT LUẬN Hậu Giang có thắng lợi ghi nhận, tăng trưởng nhanh 12,4%/năm; Các sản phẩm nông nghiệp dần khẳng định thị trường nước xuất khẩu; Hàng loạt ngành công nghiệp giấy, đóng tàu, xi măng…đang xây dựng; Sử dụng VA cân đối; tỷ lệ thất nghiệp thấp; Năng lực cạnh tranh tăng lên; Dịch vụ phát triển nhanh Tuy nhiên, tỉnh khó khăn bước tiến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp, lực lượng lao động chất lượng chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, qui mơ sở sản xuất nhỏ, du lịch có tiềm song chưa phát huy Quán triệt mạnh tỉnh chủ trương lãnh đạo tỉnh, rà soát quy hoạch lần “thiết kế” với bước phát triển vươn lên mạnh mẽ, tạo tăng trưởng nhanh, thời kỳ 2011-2015 đạt 14-15%/năm thời kỳ 2016-2020 đạt 16-17%/năm; Cơ cấu đến năm 2020, khu vực I 14%, khu vực II 39% khu vực III 47%; Tởng GDP bình quân đầu người từ 15,6 triệu đồng năm 2010 lên 36,8 triệu đồng năm 2015 đạt 72 triệu đồng năm 2020; Giảm nhanh hộ đói nghèo xuống 10% năm 2020 Nơng nghiệp, có tăng trưởng thời kỳ 2011-2020 5-5,5%/năm, đảm bảo an ninh lương thực, hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp điện khí hố, 18 thuỷ lợi hố, khí hố sinh học hố, hình thành vùng mía ăn có cấu mùa vụ phù hợp cho phát triển công nghiệp chế biến, tạo nơng nghiệp hàng hố ởn định chất lượng cao 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 [2] Thủ tướng Chính phủ (2006), Phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2020 (Quyết định số 105/2006/QĐ ngày 16/5/2006) [3] Trường Đại học Tây Đô- Sở KH&CN Hậu Giang (2013), Kỷ yếu hội thảo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đởi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh từ năm 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025” [4] UBND tỉnh Hậu Giang (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 Kế hoạch năm 2011-2015 [5] UBND tỉnh Hậu Giang (2012), Quyết định phê duyệt Khu nông nghiệp công nghệ cao 20 ... 262 ,27 7, 26 3.009 ,65 2.987,05 3. 165 ,87 0,34 2.523,59 2. 468 ,40 2 .60 8, 96 -0,41 2.1 Trông trọt Tỷ đồng 2 .66 3 ,65 2 .64 5,29 2.317,81 2.2 Chăn nuôi Tỷ đồng 281,31 420,45 392,25 313,83 3 56, 82 391, 06 6,81... 3.780 .61 5 9.125.001 Con 2. 160 .000 3.780 .61 5 6. 083.334 Con Con 470 60 0 784 1000 10.000 20.114 30.947 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 1000 Tấn Tấn 4.189 53 87 5 .61 6 6. 240 350.000 11 4.9 26 67 99 11.7 96 12.551... dê Con 1.700 2. 068 2.398 Con 102 41 20 Con 2.800 3.3 26 4.244 Con 2 .63 2 2.993 3.395 Con 266 849 Con 168 67 Con 200.000 231.855 295.912 Con 179.000 210.524 269 .280 Con 3 .60 0.000 7. 561 .230 15.208.334

Ngày đăng: 02/12/2017, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Chọn khâu đột phá là “liên kết 4 nhà”, trên cơ sở xác định vai trò,

  • 1. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ khu vực nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2010

  • 1.1. Những kết quả đạt được

    • 1.1.1. Lĩnh vực trồng trọt

    • 1.1.2. Lâm nghiệp

    • 1.1.3. Thủy sản

    • 1.1.4. Về kinh tế nông thôn

    • 1.2. Hạn chế, tồn tại:

    • 1.3. Nguyên nhân

    • 2. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025

    • 2.1. Nông-lâm-thủy sản

    • 2.2. Chọn khâu đột phá là “liên kết 4 nhà”, trên cơ sở xác định vai trò, chức năng của mỗi nhà

    • 2.3. Phát triển dịch vụ nông nghiệp

    • 2.4. Phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan