1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Thùng rác thân thiện

26 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

Ở các trường học, các chợ, các gia đình hiện nay rác thải sinh hoạt, phụ phẩm nông nghiệp chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, đời sống, sinh hoạt của con người. Xuất phát từ thực tế đó mà Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Thùng rác thân thiện đã được thực hiện.

BÁO CÁO KẾT QUẢ   SẢN PHẨM CUỘC THI  KHOA HỌC KỸ THUẬT  NĂM HỌC  2015­2016 A­LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở các trường học, các chợ, các gia đình  hiện nay rác thải sinh hoạt,  phụ  phẩm nơng nghiệp  chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để  gây ơ nhiễm mơi  trường nghiêm trọng,   ảnh hưởng  khơng tốt đến sức khỏe, đời sống, sinh hoạt  của con người.   Trước tình trạng đó  Nhóm Học sinh chúng Em có ý tưởng,  nghiên cứu,  chế  tạo và đưa vào sử  dụng một loại: "Thùng rác thân thiện với mơi trường";  Góp phần xử  lý triệt để  các chất hữu cơ  có trong rác thải sinh hoạt, đồng thời  tạo ra sản phẩm  sạch là: Thực phẩm sạch dùng cho chăn ni, phân bónt sạch   dùng trong trồng trọt (Tạo ra sản phẩm thân thiện với con người và mơi trường).    ­Ý tưởng của chúng em là dùng vi sinh vật hoại sinh và giun đất   hoạt   động để phân hủy các loại rác thải hữu cơ ngay trong thùng rác, biến nguồn rác  thải thành sản phẩm "thịt giun" và "phân giun";  thịt gun đất làm thức ăn cho chăn  nuôi cá, gia cầm,  phân giun dùng để trồng rau sạch, trồng hoa, cây cảnh    Ý tưởng của chúng em  đưa ra được các bạn trong lớp  ủng hộ, các Thày,  Cô giáo  tư  vấn, giúp đỡ.  Chúng em tiến hành nghiên cứu và  thử  nghiệm,  từ  tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015   với tên đề  tài:   "Thùng rác thân  thiện"  Dự án (đề tài)  gồm 2 nội dung cơ bản:  Một là:   Thu gom, khảo sát, điều tra, phân loại nguồn rác thải  tại trường   THCS Quế Nham, Chợ Quế Nham và một số hộ dân địa phương xã Quế Nham.   Ni giun đất bằng nguồn rác hữu cơ thu gom được, Nghiên cứu, tìm tòi,  chế tạo thùng rác có khả năng tự xử lí bằng giun đất.   Hai là: Trồng cây bằng phân giun đất, ni gà, vịt, cá bằng thịt giun đất,  theo dõi, ghi chép, đánh giá sự phát triển của cây trồng, vật ni.   Đưa ra những  kết luận, cách sử dụng,  ý nghĩa của việc sử dụng "Thùng rác thân thiện" B­ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1­Tạo ra một loại Thùng rác  mới,  thân thiện với mơi trường, lại tạo ra sản  phẩm có giá trị trong chăn ni và trồng trọt 2­ Đây là một kỹ thuật xử lý mơi trường có ý nghĩa sinh thái cao: dùng các sinh  vật phân hủy có sẵn trong tự nhiên biến nguồn rác thải thành các sản phẩm hữu  ích, thân thiện với mơi trường   3­ "Thùng rác thân thiện" tạo ra lợi  ích kép 3 trong 1: làm thùng đựng rác, làm  sạch mơi trường, làm ra thực phẩm rất nhiều đạm (thịt giun); phân bón giàu chất  dinh dưỡng TÍNH MỚI CỦA SẢN PHẨM 1­Quy trình tạo ra Sản phẩm  đã giải quyết triệt để lượng rác thải sinh  hoạt,  phụ phẩm trong sản xuất nơng nghiệp vùng nơng thơn, cải thiện ơ nhiễm  mơi trường trong nơng thơn đồng thời mang lại giá trị kinh tế cao 2­Sản phẩm: "Thùng rác thân thiện"  được tạo ra từ rác ngun liệu có sẵn tại  địa phương, kết cấu bền, kiểu dáng đẹp, tiện lợi cho sử dụng, giá thành rẻ, chưa  có trên thị trường 3­"Thùng rác thân thiện" tạo ra nhiều lợi  ích: đựng rác, tạo ra thực phẩm, phân  bón sạch, giàu chất dinh dưỡng, thân thiện với mơi trường C­ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU +Chế  tạo được  loại Thùng rác thân thiện với mơi trường, vừa thùng đựng rác,   vừa xử  lý được rác thải theo chu trình sinh thái tự  nhiên, vừa tạo ra sản phẩm   hữu ích cho trồng trọt, chăn ni +Tìm ra quy trình vận hành hiệu quả, thiết thực, tạo ra nhiều sản phẩm nhất +Từng bước hồn thiện sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của các đối tượng sử dụng  khác nhau +Sản phẩm được phát triển rộng trên thị trường mang lại lợi ích cho người dùng  và mơi trường.  D­ GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­Sử dụng vật liệu, ngun liệu rẻ tiền,  sẵn có tại địa phương, mức đầu tư kinh  phí rất khiêm tốn, thời gian ngắn (dưới 1 năm), chưa đạt mức độ hồn thiện, tối  ưu còn cần nhiều thời gian để tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện ­Đề  tài   mức thí nghiệm nghiên cứu,  mơ hình thử  nghiệm và trình diễn phục  vụ cho phạm vi  hộ gia đình, các nhà trường trên địa bàn.  ­Đề tài ở mức định tính là chủ yếu, phần  định lượng là các chỉ số tương đối, sử  dụng những kết quả nghiên cứu của một số đề tài đã cơng bố E­ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU +Phương pháp Nghiên cứu lí thuyết: thơng qua các tài liệu, các đề tài nghiên cứu   khoa học có liên quan, thu thập thơng tin đã có về sản phẩm tương tự +Phương pháp điều tra, khảo sát cơ bản: tình hình rác thải nơng nghiệp, rác thải  sinh hoạt tại địa phương Quế Nham +Phương pháp thí nghiệm kiểm chứng,   thí nghiệm so sánh (Dùng thí nghiệm   lặp lại nhiều lần, có ghi chép  theo dõi những chỉ số, số liệu cơ bản,  hệ thống)   để đưa ra kết luận khoa học. Đánh giá tính đúng , sai của những giả thuyết đưa   ra.  +Phương pháp  Tốn học: tổng hợp, phân tích  số liệu thống kê, đánh giá kết quả  và kết luận, sự phù hợp hay khơng phù hợp của giả thuyết;  G­NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­VÀ KẾT QUẢ I­ TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT  1­TÌM HIỂU CÁC KẾT QUẢ KHÁC ĐàNGHIÊN CỨU VỀ GIUN ĐẤT (Các cơng trình khoa học, các tài liệu  cho thấy  nhiều  lợi ích của giun và phân giun)  Phân giun 1. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất và khống chất cho đất 2. Tăng cường các vi sinh vật và yếu tố có lợi cho đất 3. Cải tạo đất, chống xói mòn 4. Giải độc cho đất 4. Phòng và kháng bệnh cho cây 5. Năng suất cây trồng cao 6. Giảm chi phí phân bón hóa học do tăng hiệu quả sử dụng phân bón 7. Giảm chi phí tưới tiêu 8. Phân “xanh” an tồn góp phần bảo vệ mơi trường sống và sức khỏe của con  người (là vàng đen của người nơng dân) (nguồn http://nongnghiep.lamnghenong.com.vn) Những tác dụng khác của giun đất 1.Giun góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau  các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc   50 tấn phân gia súc trong một q. Các nước trên thế  giới đã tận dụng cơ  năng   đặc thù này của giun để xử lý chất thải sinh hoạt hoặc rác thải hữu cơ, làm sạch   mơi trường, có hiệu quả tốt (nguồn http://traigiunquepht.com/home/detail.asp?iData) 2.Giun đất có thể ăn lá nhiễm độc Chất hóa học có tên drilodefensins ở trong ruột của  giun đất. Hóa chất này  theo khẳng định có thể chống lại được polyphenols ­ một hóa chất độc hại trong      nhằm   ngăn   chặn   chúng   bị     loài   sinh   vật   khác   biến   thành     ăn.  Drilodefensins có chứa chất hoạt động bề mặt giúp phá vỡ những hợp chất khác   Nó có nhiều đặc điểm khá giống với hóa chất trong nước rửa bát hàng ngày của   con người.  (nguồn http://khoahoc.tv/khampha/the­gioi­dong­vat/65267) 3.Giun đất có thể xử lý kim loại độc hại  Kết quả   nghiên cứu cho thấy giun đất giúp loại bỏ  asen 42­72% và loại   bỏ thủy ngân 7,5­30,2% trong thời gian hai tuần. Giun đất là người bạn tốt nhất   của người làm vườn, đồng thời có thể  là cơng cụ hữu ích trong việc xử lý chất  thải kim loại độc hại tại các khu cơng nghiệp, bãi rác và những khu vực có chứa  chất độc hại khác (nguồn http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulychatthainguyhai) 4.Giun đất có khả năng chống biến đổi khí hậu  Các chất thải hữu cơ ở những bãi rác khi phân hủy sẽ giải phóng các chất  khí gây hiệu  ứng nhà kính như  carbon dioxide (CO 2) và methane, góp phần thúc  đẩy q trình trái đất  ấm dần lên. Giun đất ngăn chặn q trình này bằng cách   “ngốn” các chất thải và chuyển chúng thành chất hữu cơ ổn định (nguồn http://khoahoc.tv/khampha/sinh­vat­hoc/vikhuan­contrung) 5. Giun đất có thể làm cho toilet  khơng mùi “Các con giun ăn rất nhiều, chúng sẽ giúp dọn sạch phân và những chất thải vun  vãi thấm vào sàn nhà. Nhà vệ  sinh “giun đất” có thể  dùng 10.000 lần mà khơng  phải sửa hay bảo trì và tuyệt đối khơng dùng nước, khơng có mùi hơi”,  Toilet tại sân golf La Providence   Quebec (Canada), nhà vệ  sinh tại đây hồn  tồn “khơng mùi”… nhờ vào một đội qn giun đất.  Đây là một hệ  thống toilet  khơ và khơng mùi của Cơng ty Ecosphere Technologies (Canada) (nguồn http://www.thanhnien.com.vn/doi­song/he­thong­toilet­giun­dat) 6.Giun đất Vị thuốc q sống dưới lòng đất  Giun đất Đơng Y gọi là địa long, thổ long hay khau dẫn. Giun đất thường  được dùng để làm thuốc chữa các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, co giật, cao  huyết áp  Các nhà khoa học Viện cơng nghệ Sinh học, Viện Khoa học và cơng  nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và sản xuất thành cơng chế phẩm Lumbrokinase  từ giun đất có tác dụng làm tan cục máu đơng làm nghẽn động mạch, những vết  thương bị tụ máu.  Sau khi thử nghiệm trên động vật, chế phẩm đã được thử nghiệm trên 30  bệnh nhân tình nguyện tại Hà Nội bị tai biến mạch máu do viêm tắc động mạch  và cho kết quả tốt.  Các nhà khoa học Ba Lan cho biết, các loại vi khuẩn có trong ruột của lồi   giun đất có thể được sử dụng để điều chế các loại thuốc phòng ngừa ung thư Thuốc đặc hiệu chống đột quỵ, 20 triệu và 20 ngàn! Là một loại thuốc  đặc trị lại q đắt (tại Việt Nam  một liều gần 20 triệu đồng),  “Thần dược cứu mệnh”.  Toa thuốc và tên của bài thuốc này đã xuất  hiện từ đầu thế kỷ trước, được in lại trong quyển sách  “Hai trăm bài thuốc q”  của ơng Lê văn Tình vào năm 1940 với ghi chú là “chủ trị làm ban, ơn dịch và các  bệnh nan y, cơng hiệu như thần , bệnh lui sau 60 phút”  Bài thuốc ngun thuỷ  gồm 3 vị:  Giun đất  phơi khơ 50g, Đậu đen 100g, Lá bồ  ngót phơi khơ, sao qua  200g. Tính thành tiền, toa thuốc chưa đến 20 ngàn đồng.   (nguồn http://suckhoedoisong.vn/y­hoc­co­truyen/giun­dat­chua­benh) 7.Giun đất, món ăn bổ dưỡng  dành cho già yếu Thạch giun đất là một món ăn khá đặc biệt nhưng sẽ  rất thú vị  đối với   những thực khách can đảm, một món ăn bổ  dưỡng dành cho những người già  yếu, suy dinh dưỡng. Theo blogger Esheep  (nguồn http://blog.adiva.com.vn/diva­360­do/lam­thach­giun­dat) 2­ TÌM HIỂU QUY TRÌNH  NI GIUN ĐẤT 1­ Chuẩn bị chuồng ni:  Tùy theo khả năng và quy mơ chúng ta làm chuồng ni. Có các phương thức  như: Ni giun trong hố đất, ni trong thùng hộp và ni trong bể xây.         Ni trong th ù    ng, h   ộp:           Nếu ni giun vào mục đích lấy giun nhằm tăng thành phần dinh dưỡng  trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm, thủy hải sản hoặc xử lý rác thải nhà  bếp, thì việc làm chuồng cũng hết sức đơn giản. Có thể tận dụng những vật có  sẵn để  ni như: chum, chậu, thùng phuy, can nhựa, xơ nhựa, những bể  nước   khơng còn sử  dụng v.v… Cũng có  thể  đóng thùng  ni giun  gồm nhiều  tầng  chồng lên nhau. Tùy theo qui mơ lớn nhỏ và tùy theo điều kiện tận dụng ngun   vật liệu của mỗi nơi, mà thiết kế thùng ni có kích thước phù hợp.  Thùng  ni giun  phải đảm bảo có thể  chứa được thức ăn cho giun và  khơng làm thay đổi nhiệt độ  của thức ăn. Nước trong thức ăn khi lắng xuống   phải có chỗ  thốt, để  phần thức ăn bên dưới khơng q  ẩm. Đóng thùng  ni  giun phải đảm bảo kín, khơng cho giun bò ra ngồi, bỏ trốn khỏi nơi ni. Thơng  thường các thùng làm bằng gỗ hoặc nhựa.        Trong điều kiện chật hẹp như ở đơ thị hoặc nhà cao tầng, người ta sử dụng  hộp ni giun. Hộp ni giun có kích thước 50 x 35 x 20 cm. Đáy hộp có khoan  nhiều lỗ  thốt nước đường kính khoảng 5 mm và được lót dưới chất dẻo ngăn  khơng cho giun bò ra ngồi  Bên trong hộp phủ giấy màu đen hoặc lá chuối để tạo ra mơi trường tối.  Bốn góc hộp có chân cao khoảng 5 cm, để khi chồng lên nhau vẫn có kẽ hở cho  thơng khơng khí. Dưới mỗi chồng hộp đặt một cái chậu để  hứng nước từ  các  hộp trên chảy xuống  Nếu quy mơ lớn hơn ta có thể làm chuồng bằng tấm bạt nilon  Ni giun  trong gia đình với qui mơ nhỏ, có thể làm những thùng ni vng 70 x 70 cm và  cao 45 cm. Với kích thước này có thể  ni được 10.000 con giun. Các thùng có  thể xếp chồng lên nhau và đặt trong nhà có mái che mưa che nắng.                         2.­ Chuẩn bị dụng cụ:             ­ Cây cào răng:  Đây là dụng cụ  dùng   để   xới,   thu   hoạch     chăm   sóc  giun. Khơng dùng các dụng cụ  khác có  thể làm giun bị thương        ­ Tấm che phủ: Thường làm bằng bao tải đay hoặc chiếu cói là t ốt nhất.  Đặc điểm của giun là ăn và cặp đơi sinh sản thường   trên bề  mặt luống giun,  nhưng phải  ẩm và tối. Do đó người ta dùng tấm che phủ, vừa tạo bóng tối để  giun liên tục   trên bề  mặt luống, ăn thức ăn và  sinh sản, tăng năng suất ni  giun; Mặt khác cũng dùng để giữ độ ẩm cho luống giun      ­ Gáo múc thức ăn: Có thể dùng ca múc nước bằng nhựa có cán (loại 1 – 2   lít) hoặc mũ  bảo hộ  lao động bằng nhựa, có buộc thêm cán bằng tre trúc, dài  khoảng 1 – 1,5 m 3­Ủ phân làm thức ăn cho giun: Ngồi phân tươi của gia súc ăn cỏ là có thể cho giun ăn trực tiếp, ta có thể ngâm  phân tươi đó với phân chuồng đã ủ hoại làm thức ăn cho giun bằng các hỗn hợp  sau:        ­ 50 kg cỏ khơ hay rơm rạ, thân đậu, bã mía, mạt cưa, giấy vụn,        ­ 30 kg phân gia súc (trâu, bò, heo,   )       ­ 20 kg thực vật tươi (rau, cỏ, vỏ chuối,  )       Tổng cộng được 1000 kg vật chất thô,   giữa hố   ủ  cắm một thanh tre hay   khúc gỗ  dài từ  đáy hố  nhơ lên khỏi mặt hố. Mỗi ngày tưới nước vừa, khi tưới   lắc thanh tre, nhằm mục đích cho nước ngấm đều hố ủ. Sau thời gian tối thiểu 3  tuần thì phân hoai. Riêng rơm đã mủn sẵn thì thời gian ủ sẽ ngắn hơn ( hoặc ủ theo tỉ lệ 5:3:2) Ủ rơm, rạ, bèo tây, rác thải hữu cơ   Có thể chỉ dùng các phụ phẩm nơng nghiệp, rác thải hữu cơ xử lí theo quy   trình sau: quy trình cơng nghệ Vi sinh vật (Fito­biomix)  tạo thành phân hữu cơ (phương  pháp sinh học) 1. Đánh đống ủ, che phủ kín: bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 80­85%, NPK  với lượng 2kg/1 tấn và 0.2 kg chế phẩm VSV  Fito­biomix RR (Trung tâm ứng  dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang chuyển giao, Địa chỉ xã Quế Nham ­Tân  n BG. theo đề tài của TS  Lê Văn Tri ­ Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Cty CP cơng  nghệ sinh học chuyển giao và bảo hành) 2. Đảo ủ sau 15 ngày, bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 80­85% 3. Đảo ủ sau 20­30 ngày thành phân  hữu cơ hoai mục có thể sử dụng ngay   làm thức ăn cho giun Fito­biomix RR BÌNH PHUN SƯƠNG Fito­biomix RR  Gồm các nhóm (VSV) có lợi: chứa  nhiều chủng vi sinh vật có khả năng  sinh ra các enzyme khác nhau phân hủy  chất hữu cơ trong rác và rơm rạ, chất  xơ; vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật  phân huỷ phốt phát khó tan… (hòa tan trong nước rồi tưới, phun vào  rác và rơm rạ, chất xơ) Dùng để phun, tưới ẩm, bổ sung Ví  sinh vật làm mục các loại rác hữu cơ 4. Chuẩn bị giun giống: Ở Việt Nam, giống và chủng loại giun  khá phong phú, chúng ta có thể dùng các  lồi giun khai thác tại địa phương,  hoặc mua giống  tại các trại chăn ni  giun  chun nghiệp để có được nguồn giống khoẻ, chất lượng cao.  Hiện nay thường  ni giun có tên khoa học là Peryonyx Excavatus thường gọi là giun Quế, vì nó  sinh sản rất nhanh, dễ ni, cho năng suất cao và thích hợp với những vùng nhiệt   đới. Có thể nói về việc tăng số lượng, giun là loại động vật sinh sản nhanh nhất    5. Thả giun giống:          Thả giống giun thường vào buổi sáng. Khi chuẩn bị  ơ chuồng xong thì thả  giun giống bằng cách rải sinh khối vào theo một đường thẳng giữa ơ luống đó   hoặc rải giun giống thành từng đám giữa mặt luống. Khoảng 5 – 7 phút sau, giun   chui hết xuống lớp sâu. Quan sát mặt luống, loại bỏ  những con giun ngọ  nguậy tại chỗ, khơng có khả  năng di chuyển xuống lớp đất sâu. Đó là những   mẩu giun bị  thương trong q trình gom giống, chun chở  giống. Sau khi nhặt   bỏ  hết giun bị  thương, dùng doa tưới cây, tưới  ẩm nhẹ  lên luống ni là xong   Hàng ngày phải tưới ẩm mặt luống.        Mật độ thả quyết định năng suất thu hoạch. Mật độ thích hợp khoảng 9 ­ 12   kg sinh khối / m2,  tương đương 1,5 ­ 2 kg giun tinh / m2 (giun Quăn khoảng 7000­ 10 000 con / m, mới đảm bảo được sau 30 ngày cho 1 lần thu hoạch 6. Che phủ luống giun:       Giun thường có tập tính sống trong mơi trường tối. Hễ gặp ánh sáng là giun   rút sâu xuống dưới mặt luống. Che phủ mặt luống là biện pháp tạo bóng tối cho   giun lên mặt luống ăn thức ăn và giao phối sinh sản cả  ngày lẫn đêm. Tấm che  phủ  còn có tác dụng giữ  độ   ẩm luống ni. Sau khi thả giun giống, lấy bao tải  cũ hoặc chiếu cói rách, bìa các tơng, lá chuối, lá cọ …đậy tạo thống, tối lên bề  mặt ơ chuồng giun để cho giun nhanh chóng quen nơi ở mới  7.Giữ       ẩm luống ni:             Ngày hanh khơ nóng nên tưới mát cho giun, ngày mưa rét khơng cần tưới.  Độ  ẩm thích hợp luống ni là 70 %. Muốn kiểm tra độ  ẩm thích hợp, lấy một  nắm thức ăn hay chất nền bóp nhẹ, nếu  ứa nước   kẽ  ngón tay là vừa. Nếu  nước nhỏ  giọt hoặc chảy thành dòng là q  ẩm. Khi q  ẩm điều chỉnh bằng   cách giảm cho ăn đặc hơn       8.Cho giun ăn và chăm sóc giun:       Sau khi thả  giun giống được 1 ­ 2 ngày thì nên cho giun ăn. Lượng thức ăn  mỗi lần khoảng 5 cm trên mặt luống. Sau đó sẽ tiếp tục cho ăn khi thấy trên bề  mặt luống đã xốp và khơng còn thức ăn cũ. Chú ý   khơng nên cho  giun  ăn khi  lượng thức ăn cũ còn q nhiều, vì lượng thức ăn bị  tồn đọng phía dưới luống   làm cho giun chỉ lo tập trung ăn và sống phía dưới luống mà khơng sống trên bề  mặt. Điều này làm cho giun giảm khả  năng sinh sản, năng suất ni giun sẽ  bị  giảm Khi cho ăn, giở tấm phủ và múc thức ăn cho giun. Thức ăn rải trên mặt  luống thành vệt dài hoặc từng đám mỏng cách đều nhau. Lượng thức ăn tùy  thuộc vào sức tiêu thụ của từng luống cụ thể và tùy mùa. Vào mùa hè, cứ 2 ­ 3  ngày cho giun ăn 1 lần. Lượng thức ăn bón trên bề mặt luống dày từ 2­ 3 cm.  Đến mùa đơng, lượng thức ăn bón nhiều hơn, dày khoảng 5 cm và bón phủ đầy  luống giun. Thời gian cho ăn cũng thưa hơn mùa hè (3 – 4 ngày cho ăn 1 lần).  Thức ăn phải bón thành từng ụ, hoặc theo từng dãy dài để khi nhiệt độ trong  luống tăng cao hoặc trong thức ăn có chất gây sốc thì giun có khoảng trống chui  lên thở. Sau khi bón xong, đậy tấm phủ lại và tưới ẩm   9. Phòng bệnh cho giun        Ni giun hầu như khơng bị dịch bệnh, nhưng vào mùa hè có thể gặp một số  bệnh sau:       ­  Bệnh no hơi:  Do giun ăn những loại thức ăn q giàu "chất đạm" như phân  bò sữa, lợn  làm cho phân có mùi chua. Sau khi cho ăn, giun có hiện tượng nổi  lên trên mặt luống và trườn dài, sau đó chuyển sang màu tím bầm và chết. Cách  tốt nhất khi phát hiện trường hợp này nên hót hết phần phân lỡ cho ăn ra và tưới   nước lên luống.  10. Nhân giống:                Thời gian đầu luống còn ít kén và giun chưa thích nghi được mơi trường  mới, nên sau 2 tháng đầu thì số  giống chúng ta mới được nhân đơi, những lần   sau chỉ  1 tháng. Lúc này chúng ta có thể  tách giun để  nhân giống hoặc cho gia  súc, gia cầm ăn. Trước khi nhân giống 2 ngày, ta cho giun ăn. Khi đó giun tập  trung trên bề  mặt luống, bốc lấy phần sinh khối phía trên của luống, thành  những rãnh cách đều khoảng 20 cm rồi rải vào hộp ni mới (cũng thành từng   rãnh 20 cm) và tiếp tục cho ăn vào những chỗ rãnh trống, cả trên hộp cũ và mới,  cho đến khi đầy.  đậy nắp hoặc phủ nilon q kín, trời q nắng, bị nước mưa tạt vào, tiếng ồn và  tiếng động xung quanh q  lớn v.v… 11.Thu hoạch giun Nếu cho ăn đủ, mỗi ngày giun thải ra lượng phân bằng 30 – 40 % số  lượng giun trong luống ni (Nếu ni 3 ­ 5 kg giun/ m2, sẽ  thu được 1 ­ 2 kg  phân giun / m2 ­ ngày). Sau 5 – 6 tháng ni, khi lớp phân giun ở đáy ơ đầy lên và   lèn chặt, mật độ giun lớn lên, giun sinh sản chậm đi, ta có thể thu hoạch tồn bộ  luống giun Giun sợ  ánh sáng vì vậy ta chỉ  cần cho vào một rổ  có lỗ  thưa hoặc (hộp   tách giun) để  bên dưới là thùng đựng rồi cho ra ánh sáng hoặc dùng đèn chiếu  sáng, giun sẽ chu xuống thùng đựng phía dưới Hộp tách giun Dùng để tách lấy Giun ra khỏi đất và  phân Giun và phân giun với nhiều tác dụng như: Là nguồn thức ăn chăn ni  chất lượng cao và nhiều cơng dụng cho nhiều loại gia súc, gia cầm, thủy sản; là  nguồn phân hữu cơ sạch và q đối với cây trồng (nhất là hoa, cây cảnh…);   Giun còn là nguồn ngun liệu để sản xuất và chế biến thực phẩm, thực  phẩm chức năng, dược phẩm, mĩ phẩm…với nhu cầu rất lớn cả với thị trường   trong nước và xuất khẩu. Chính vì vậy đầu ra cho việc ni giun hàng hóa là vơ  cùng thuận lợi II­ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA  (tình hình rác thải nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt  tại địa phương Quế Nham) 1­THU GOM , PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT  (Chợ Quế Nham , trường THCS Quế Nham, và một số hộ dân địa phương  xã Quế Nham) Rác được thu gom và phân loại thành 3 nhóm: rác hữu cơ, rác tái chế và rác  vơ cơ ­Rác hữu cơ gồm: lá cây, rơm rạ, cọng rau, vỏ chuối, vỏ dứa   (có nguồn gốc từ  thực vật và động vật) ­Rác tái chế gồm: túi nilon, chai nhựa,  vỏ hộp, giấy, kim loại ­Rác vô cơ gồm: mảnh thủy tinh, cát sỏi, xỉ than, gạch vỡ BẢNG KẾT QUẢ THU GOM, PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT  TẠI CHỢ QUẾ NHAM (Tháng 10­11 năm 2014) Ngày  Lượng rác  tháng,  năm  thu  Địa điểm thu gom thu được Rác hữu  Rác tái  chế (Kg) gom Rác vô cơ Chợ Quế Nham 150 110 15 25 10/10/2014 Chợ Quế Nham 170 120 20 30 15/10/2014 Chợ Quế Nham 160 110 25 25 20/10/2014 Chợ Quế Nham 180 130 20 30 Tổng (kg) 660 470 80 110 Chợ Quế Nham 200 160 20 20 10/11/2014 Chợ Quế Nham 170 130 15 25 15/11/2014 Chợ Quế Nham 180 140 20 20 20/11/2014 Chợ Quế Nham 170 120 20 30 Tổng  (kg) 720 550 75 95 1380  1020=74% 155=11.2 205=14.8% 5/10/2014 5/11/2014 Tổng 2 đợt (kg) % Nhận xét:  ­Trung bình trong trong  1 ngày lượng rác thải thu được: 1380/8 =172.5kg Trong đó:  +lượng rác thải hữu cơ chiếm 74%,   +lượng rác thải tái chế chiếm 11.2%,   +lượng rác thải vơ cơ chiếm 14.8% *Rác hữu cơ chiếm  74% tổng  lượng rác thu được tại chợ Quế Nham.  Tính trung bình trong 1 tháng thu được 30600kg rác hữu cơ  (3 tấn/tháng; 36   tấn/năm) BẢNG KẾT QUẢ THU GOM, PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT  TẠI THƠN 284  (khoảng 100 hộ dân) XàQUẾ NHAM (Tháng 11­12 năm 2014) Ngày  tháng,  năm  thu  Lượng rác  Địa điểm thu gom thu được Rác hữu cơ Rác tái  chế (Kg) gom Rác vô cơ Thôn 284­ Quế Nham 350 310 10 30 10/11/2014 Thôn 284­ Quế Nham 400 330 25 45 15/11/2014 Thôn 284­ Quế Nham 420 350 30 40 5/11/2014 10  +lượng rác thải hữu cơ chiếm 91.2%  +lượng rác thải tái chế chiếm 2.9%  +lượng rác thải vơ cơ chiếm 5.9% *Rác hữu cơ  chiếm   91.2%  tổng   lượng rác thu được tại Trường THCS Quế   Nham Tính trung bình trong 1 tháng thu được: (310:8).30 = 1162.5 kg rác hữu cơ  (1,1   tấn/tháng; 1,3 tấn/năm) Nếu tính trung bình tỉ lệ cả 3 loại rác thải trên địa bàn xã Quế Nham: ­Rác hữu cơ: (74% + 88.6% + 91.2%):3 = 84.6% ­Rác tái chế: (11.2% + 4.5% + 2.9%):3 = 6.2% ­Rác vơ cơ: (14.8% + 6.9% + 5.9%):3  = 9.2% *Từ các kết quả trên có thể kết luận: ­Lượng rác hữu cơ trong rác thải sinh hoạt tại xã quế Nham chiếm tỷ   lệ trên 80% ­ Lượng rác thải hữu cơ trung bình 1 hộ dân là 1,2 tấn/năm  (100 hộ là   120 tấn/năm) ­Đây là  một nguồn gây ơ nhiễm lớn nhưng cũng là  nguồn ngun liệu   tiềm năng phục vụ  cho việc ni giun đất tạo ra nguồn phân bón trong nơng   nghiệp, nguồn thức phẩm quan trọng dung trong chăn ni, đồng thời làm   sạch mơi trường một cách tự nhiên nhất III­CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NI GIUN ĐẤT BẰNG BẰNG NGUỒN RÁC HỮU CƠ  2.1.Tiến hành ni Giun quế  trong các ơ thí nghiệm bằng nguồn rác thải   hữu cơ ­Giống giun: dùng giống  Giun quế có tên khoa học (Peryonyx Excavatus) Giun được ni trong các khay nhựa (0,4m x 0,56m x 0,2m) có diện tích 0,2m2 Ni theo 2 quy trình thí nghiệm: +Quy trình 1: ni giun dùng trực tiếp các rác thải  hữu cơ thu được làm thức ăn  cho giun +Quy trình 2: Ni giun  bằng thức ăn là rác thải  hữu cơ qua xử lí cơng nghệ Vi  sinh vật (Fito­biomix)    Rác thải  hữu che phủ kín, bổ sung chế phẩm VSV  Fito­biomix RR (Trung tâm  ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang chuyển giao, Địa chỉ xã Quế Nham  ­Tân n BG, theo đề tài của TS  Lê Văn Tri ­ Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Cty CP  cơng nghệ sinh học chuyển giao và bảo hành) Fito­biomix RR Gồm các nhóm (VSV) có lợi: chứa nhiều chủng vi sinh vật  có khả năng sinh ra các enzyme khác nhau phân hủy chất thải hữu cơ,  rác, rơm  12 rạ, chất xơ  ;  có một số vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân huỷ phốt phát  khó tan… (hòa tan trong nước rồi tưới, phun vào rác hữu cơ) Kết quả sử dụng chất thải hữu cơ  làm thức ăn ni giun: Qua thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 – tháng 10/2015. Kết quả như sau: Kết quả ni giun bằng rác hữu cơ quy trình 1 (dùng trực tiếp các rác  thải  hữu cơ ) Lơ thí  nghiệm (0.5m2) Lô 1:  Lô 2:  Lô 3:  Lô 4:  Tổng TB KL giun  ban đầu  (g) 600 600 600 600 KL giun sau 2 tháng (g) KL LK gia tăng 2.42 2.38 2.35 2.40 1.82 1.78 1.75 1.80 9.55 2.38 7.15 1.78 Kết quả ni giun bằng rác hữu cơ quy trình 2 (rác thải  hữu cơ đã qua xử lí  cơng nghệ Vi sinh vật (Fito­biomix)  Lơ thí  nghiệm (0.5m2) Lơ 1:  Lơ 2:  Lơ 3:  Lơ 4:  Tổng TB KL giun  ban đầu  (g) 600 600 600 600 KL giun sau 2 tháng (g) KL LK gia tăng 271 274 278 280 211 214 228 220 1103 276 873 22 Nhận xét:    Sau 2 tháng ni giun bằng rác hữu cơ  quy trình 2 (rác  thải  hữu cơ đã qua xử  lí cơng nghệ  Vi sinh vật (Fito­biomix)  KL gia tăng giun   cao hơn  ni giun bằng rác hữu cơ  quy trình 1 (dùng trực tiếp các rác thải  hữu cơ) là:  22­17,8 = 42 gam/1 lơ *Từ các kết quả trên có thể kết luận: Rác thải  hữu cơ đã qua xử lí cơng nghệ Vi sinh vật (Fito­biomix)  ni   Giun quế phất triển nhanh hơn, khối lượng gia tăng giun cao hơn Rác thải   hữu cơ chưa qua xử lí 2.2.Tiến hành  thí nghiệm ni gà  và  thí nghiệm đối chứng: 13 ­Ni gà  bằng  thức ăn (Ngơ + thóc) có bổ sung giun Giun quế (thí nghiệm) ­Ni gà  bằng  thức ăn thức ăn hỗn  hợp (đối chứng) Bảng kết quả ni gà thí nghiệm và  thí nghiệm đối chứng (giai đoạn từ 9 tuần – 13 tuần) ĐVT Lơ 1: Lơ 2:   Thí nghiệm Đối chứng Số  Chỉ tiêu TT Gia tăng  Gia tăng  % % Khối lượng gà lúc bắt G 645   12,3 647   9,2 10 đầu thí nghiệm 11,2 Khối lượng gà lúc kết G thúc T.Nghiệm (hết  13 tuần tuổi) 1.075   8,5 13   9,7 1.152 15,8 Tiêu tốn T.Ăn/kg tăngKg   4,0   3,5   trọng   giai   đoạn      T.Nghiệm  Kg 0,6 + Giun Qua kết quả  bảng trên cho thấy gà thí nghiệm được ni bằng (ngơ +  thóc) có bổ sung giun cho thấy tăng trọng thấp hơn 6 – 7% so với lơ đối chứng gà  được ni bằng thức ăn hỗn  hợp, tiêu tốn thức ăn có cao hơn. Mỗi kg tăng trọng   ở lơ thí nghiệm tốn 4 kg thức ăn (ngơ, thóc) và 0,6 kg giun. Tuy nhiên chi phí cho  1 kg tăng trọng ở lơ thí nghiệm thấp hơn qua bảng tính sau:   Bảng chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng Số  Đề mục ĐVT Lơ 1: Thí nghiệm TT SL ĐG TT Thức ăn  Kg 86,1 2.200 189.420 tinh/hổn hợp Giun Kg 12,12 5.000 61.250 ­ TC chi thức  Đồng   250.670 ăn Kg 21,5 ­ Tổng tăng  trọng Chi phí thức  Đồng     11.659 ăn/kg tăng  trọng Lơ 2: Đối chứng SL ĐG TT 87,5 4.000 350.000   25,2   350.000     13.889   Ở bảng trên cho thấy chi phí ở lơ thí nghiệm là 11.659 đồng thấp hơn lơ đối  chứng 13.889 đồng.  14  Hiệu quả kinh tế ni gà có bổ sung giun Số  Lơ 1: Đề mục ĐVT TT T.Nghiệm BQ chi phí ni 1 gà giai đoạn     8 Đồng 12.800 tuần BQ C.P nuôi 1 gà G.Đoạn   9 – 13 Đồng 5.013 tuần   TỔNG CỘNG CHI   17.813 Thu tiền bán gà (giá 19.000đ/kg) Đồng 20.425 Thu nhập (lãi 1 con gà) Đồng 2.612    Ghi chú: Cách tính hiệu quả khơng tính tiền cơng vào chi phí Lơ 2: Đ.Chứng 12.800 7.013 19.813 21.888 2.075 Nhận xét: gà thí nghiệm được ni bằng (ngơ + thóc) có bổ sung giun   mang lại hiệu quả kinh tế hơn sử dụng cám tổng hợp 2.3.Tiến hành thí nghiệm sử dụng phân giun làm phân bón cho cây trồng   Kết quả thu được sử  dụng phân giun làm phân bón cho cây (đu đủ  Đài Loan): ­Cây trồng thí nghiệm sử dụng phân giun làm phân bón (lơ thí nghiệm) ­Cây trồng thí nghiệm sử dụng phân chuồng làm phân bón (lơ đối chứng) Kết quả  tăng trưởng của cây đu đủ  sau 45 ngày gieo hạt, được ghi được qua   bảng dưới:   Lơ 1: Thí nghiệm Lơ 2: Đối chứng Số  Chỉ tiêu ĐVT Gia tăng  Gia tăng  TT % % Chiều cao cây cm 28,6   0,2 6,9 22,5   0,3 15,2 Chu   vi   thân   cây  (đo   cách   gốccm   1cm 2,6   0,02 8,9 2   0,3 15,9   Nhận xét: Qua kết quả bảng trên cho thấy sử dụng phân giun gieo giống   đu đủ, sau 45 ngày cho chiều cao cây đạt bình qn 28,6 cm và chu vi thân cây   2,6 cm, có khác biệt ý nghĩa so với sử dụng phân chuồng để gieo hạt (chiều cao   bình qn 22,5 cm và chu vi thân 2 cm). Điều này cho thấy sử  dụng phân giun   làm cho cây tăng trưởng nhiều hơn về chiều cao và chu vi cây Kết luận  15  ­ Giun quế có khả năng sử xử lý hữu hiệu hầu hết các loại rác hữu   như  phụ  phẩm rau củ  quả, cơm và thức ăn thừa,… trừ  các loại cứng  như xương, vỏ trứng ­Giun làm thức ăn bổ  sung ni gia cầm thả  vườn mang lại hiệu  quả kinh tế cao, chất lượng thực phẩm tốt ­Phân giun làm phân bón cho các loại cây trồng đều phát triển tốt 3­NI GIUN TRONG TRTT  BẰNG NGUỒN RÁC HỮU CƠ  Các bảng kết quả ni giun trong TRTT bằng rác hữu cơ (có  xử lí  rác bằng  dung dịch Vi sinh vật (Fito­biomix)  Bảng 1 Lượng  Lơ thí  KL giun  Thời gian  KL giun sau 2 tháng (kg) phân thu  nghiệm ban đầu  thí nghiệm được (kg) (kg) (0.5m2) KL Thùng số 1 Thùng số 2 Thùng số 3 Thùng số 4 LK gia tăng 0.6 0.6 0.6 0.6 2.65 2.05 24.5 2.60 2.00 24.2 Tháng 10  đến­12/2014 2.62 2.02 24.2 2.63 2.03 24.3 10.5 8.1 97.2 Trung bình 2.63 2.0 24.3 Nhận xét: mỗi thùng (0.5m ) sau 60 ngày lượng giun trung bình tăng được  2.0kg  và thu được 24.3 kg phân giun Bảng 2 Lơ thí  nghiệm (0.5m2) Thời gian  thí nghiệm KL giun  ban đầu  (kg) KL giun sau 2 tháng (kg) KL Lượng  phân thu  được (kg) LK gia tăng 2.67 2.07 24.7 2.65 2.05 24.6 Tháng 1/2015  đến­3/2015 2.67 2.07 24.6 2.66 2.06 24.5 10.65 8.25 98.4 Trung bình 2.7 2.1 24.6 Nhận xét: mỗi thùng (0.5m2) sau 60 ngày lượng giun trung bình tăng được  2.1kg  và thu được 24.6 kg phân giun Bảng 3 Lơ thí  Thời gian  KL giun  KL giun sau 2 tháng (kg) Lượng  nghiệm thí nghiệm ban đầu  phân thu  (kg) (0.5m ) được (kg) Thùng số 1 Thùng số 2 Thùng số 3 Thùng số 4 0.6 0.6 0.6 0.6 16 KL Thùng số 1 Thùng số 2 Thùng số 3 Thùng số 4 Tháng 5/2015  đến­7/2015 Trung bình 0.6 0.6 0.6 0.6 2.65 2.67 2.67 2.65 10.64 2.7 LK gia tăng 2.05 2.07 2.07 2.05 8.24 2.1 24.6 24.8 24.7 24.6 98.7 24.7 Nhận xét: mỗi thùng (0.5m2) sau 60 ngày lượng giun trung bình tăng được  2.1kg  và thu được 24.7 kg phân giun Tính trung bình cho cả 3 đợt thí nghiệm: ­Lượng giun trung bình: (2.0kg  + 2.1kg  + 2.1kg  ): 3 = 2.04kg ­Lượng phân giun trung bình thu được:                                         (24.3kg +24.6kg +24.7kg):3 =24.53kg Kết luận  :   Qua kết quả  các lần thí nghiệm ni giun ngồi mơi  trường tự nhiên và trong TRTT có thể kết luận: ­Giun sống trongTRTT phát triển tương đương với sống trong mơi  trường ni tự  nhiên (với lượng 0,6kg giun ban đầu/0.5m2 hộp ni sau 60  ngày lượng giun tăng thêm được trên 2kg) ­Việc ni giun để  phân hủy rác trong TRTT là có cơ  sở  thực tiễn,   có tiềm năng phát triển tốt IV­THIẾT KẾ­ CHẾ TẠO "THÙNG RÁC THÂN THIỆN" 1.Thiết   kế   biểu   tượng   Thùng   rác  thân thiện (logo) ­Hình vng có màu nền xanh dương ­Bên trong có hình bản đồ đất nước ­Có biểu tượng mơi trường việt nam  xanh, hàng chữ(Chung tay vì một Việt  Nam   xanh)   Tên   "Thùng   rác   thân  thiện" ở dưới cùng ­Ý   nghĩa:   Thùng   rác   thân   thiện   góp  phần     để   bảo   vệ   môi   trường     một  Việt Nam xanh 17 2. Hình dáng  bên ngồi của  TRTT ­Tồn bộ bên ngồi  có màu xanh ­Có 2 cửa: + Cửa phía trên (nơi  đổ rác) +Cửa phía trước:  đậy kín các ngăn  chức năng bên trong ­Có logo và biểu  tương thùng rác 3.Các     phận   bên  trong: ­Ngăn đựng rác ­Ngăn nuôi giun ­Ngăn đựng rác vô cơ  và  rác tái chế 18 19 V­ HOẠT ĐỘNG, VẬN HÀNH  CỦA TRTT 1. Ngun lí hoạt động: ­Dựa trên ngun lí của chu trình chuyển hóa vật chất trong  hệ sinh thái tự nhiên  gồm 3 nhóm sinh vật: +Nhóm Sinh vật sản xuất: gồm các loại cây xanh (sinh vật tự dưỡng) +Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm các sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có trong tự  nhiên (thực vật, động vật) còn gọi là  nhóm sinh vật dị dưỡng +Nhóm sinh vật phân hủy: gồm các Vi sinh vật, Nấm, Giun đất. Chúng phân  hủy, tiêu thụ  (ăn) các xác Động vật, Thực vật, biến chúng thành các chất  hữu cơ đơn giản, các khống chất Hình 50.2 Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng(bài 50­Hệ sinh thái­SGK sinh  học 9 ­trang 151­ Nhà xuất bản Giáo dục ­năm 2005) ­Trong TRTT sử dụng 2 tác nhân phân hủy chính là Vi sinh vật và Giun đất để  phân hủy rác hữu cơ (có nguồn gốc động vật, thực vật) thành các chất hữu cơ  đơn giản, các muối khống như  muối kaliclorua, natriclorua, phốt pho  dùng  làm phân bón rất tốt; đồng thời tạo ra sinh khối giun đất lớn dùng làm thức ăn  trong chăn ni rất giàu đạm và làm sạch mơi trường một cách tự nhiên Tóm tắt ngun lí hoạt động như sau: ­Trong TRTT  ngồi Vi sinh vật phân hủy có sẵn trong tự nhiên còn được bổ  sung thêm nhóm Vi sinh vật đã được chọn lọc các chủng đặc hiệu, phân hủy  nhanh và hiệu quả (Fito­biomix RR); Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh  Bắc Giang chuyển giao, đề tài của TS  Lê Văn Tri ­ Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ  Cty CP cơng nghệ sinh học chuyển giao và bảo hành 20 Fito­biomix RR Gồm các nhóm (VSV) có lợi: chứa nhiều chủng vi sinh vật  có khả năng sinh ra các enzyme khác nhau phân hủy chất thải hữu cơ,  rác, rơm  rạ, chất xơ  ;  có một số vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân huỷ phốt phát  khó tan… ­Trong TRTT  ngồi giống giun đất địa phương còn sử dụng giống Giun Quế  (tên khoa học là Perionyx excavatus). Giun Quế là một trong những giống giun  đã được thuần hố, nhập nội và đưa vào ni cơng nghiệp với các quy mơ vừa và  nhỏ. Đây là lồi giun mắn đẻ, sinh trưởng phát triển mạnh, thích nghi rộng.  Chúng được sử dụng rộng rãi trong việc chuyển hóa chất thải. ( Nguồn  https://vi.wikipedia.org//Trùn_quế)  2. Quy trình vận hành, sử dụng TRTT 2.1. Bước 1: Thu gom và phân loại  rác: ­ Sau khi thu gom, phân loại rác thành  3 nhóm (rác hữu cơ, rác vơ cơ, rác tái  chế) ­Mỗi loại rác được để một thùng (túi)  riêng; tốt nhất là phân loại ngay từ  nguồn 2.2. Bước 2:  Cho rác vào thùng: Rác hữu cơ cho vào thùng phía trên, rác vơ cơ  và rác tái chế cho vào thùng dưới đáy (đúng các ngăn trong TRTT) 21 2.3. Bước 3:  ­ Phun bổ sung chế phẩm vi sinh vật  Fito­biomix RR (để tăng nhanh q  trình phân hủy rác, khử các mùi hơi  thối có trong rác); ­Bổ sung độ ảm cho các loại rác khơ,  đảm bảo độ ẩm đạt 85­100% ­Đậy nắp kín, đảm bảo cho các VSV  hoạt động hiệu quả 2.4. Bước 4:  ­Sau khi phun dung dịch VSV vào rác  khoảng 15­25 ngày là có thể làm thức  ăn cho giun được ­Mở cửa thùng rác, kéo tấm đáy thùng  đựng rác để cho rác đã phân hủy  xuống ngăn ni giun (làm nguồn thức  ăn cho giun, giun và VSV tiếp tục  phân giải triệt để  rác thải)  tạo ra  sinh khối cùng các chất hữu cơ, vơ cơ ­Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh  độ ẩm và các điều kiện cho TRTT  hoạt động tốt 2.5. Bước 5: Thu hoạch sản phẩm ­Duy trì TRTT hoạt động sau mỗi  chu kì khoảng: 60­90 ngày tiến hành  thu hoạch sản phẩm một lần ­Dùng các thiết bị hỗ trợ: hộp tách  giun, hộp đựng giun, hộp phân loại  giun, cào răng  để khai thác sản  phẩm +Chỉ cần cho sinh khối giun vào  hộp tách giun đặt chồng lên hộp  đựng giun sau đó để ra ngồi sáng  một thời gian, giun sẻ tự động chui  xuống hộp đựng phía dưới (theo  tập tính sợ ánh sáng) phần còn lại phía trên là phân giun  và cả trứng giun, kén giun +Bớt lại một phần sinh khối để lại  trong hộp nuôi giun, thả trở lại một  số giun để tiếp tục hoạt động cho  đợt sau 22 2.6. Bước 6:  Sử dụng sản phẩm Giun và Phân  giun ­Giun thu hoạch được sử dụng là  một nguồn cung cấp Protein (đạm)  trong các ngành chăn ni rất tốt như  Gia cầm, gia súc, cá, ba ba, tơm,  cua ­Giun có thể dùng để bán (thương  phẩm), hay nhiều mục đích khác ­Phân giun: dùng làm nguồn phân  bón  rất tốt để trồng cây, được đánh  giá như "Vàng đen" của nhà nơng,  dùng trồng rau, hoa, cây cảnh, cải  tạo đất KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 1. KẾT QUẢ THU GOM, PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CHỢ QUẾ NHAM  (Tháng 10­11 năm 2014) ­Mỗi ngày lượng rác thải hữu cơ thu được: 1380/8 = 172.5kg Trong đó:  +lượng rác thải hữu cơ chiếm 74%,   +lượng rác thải tái chế chiếm 11.2%,   +lượng rác thải vơ cơ chiếm 14.8% Rác hữu cơ chiếm  74% tổng  lượng rác thu được tại chợ Quế Nham.  ­Một tháng số rác hữu cơ thu được là: 170kg x 30 ngày = 5 100kg (5,1 tấn/tháng) ­Một năm số rác hữu cơ thu được là: 61200 kg (sáu mốt tấn/năm) ­Hệ số tiêu hóa và hấp thụ và thải phân của giun là: 5­10%  lượng thức ăn  còn  lại là thải phân (90%) ­Nếu dùng giun xử lí hết số rác hữu cơ  tại chợ Quế Nham trong 1 năm thu  được: 61200kg x 5% = 3060 kg giun (khoảng 3 tấn giun/ năm);  với giá giun trên thị  trường hiện nay khoảng  100.000đ/1kg ước tính thu được khoảng 300 triệu  đồng/ năm.  23 ­Lượng phân giun thu được: 61200 kg x 70% = 42840 kg  phân giun (khoảng 43  tấn/ năm); với giá phân giun trên trường hiện nay khoảng 250 000đ/tạ  43  x 2,5 tr = 107,5 tr (một trăm khơng bảy phẩy 5 triệu đồng) ­Tổng lượng tiền  có được từ giun và phân giun là: (300 +107) tr =  407 triệu đồng   Kết luận:   Nếu dùng giun xử  lí hết số  rác hữu cơ    tại chợ  Quế  Nham  trong 1 năm  sẽ thu được hiệu quả kinh tế khoảng   407 triệu đồng, lại giữ  được mơi trường  trong chợ sạch đẹp, thân thiện 2.KẾT QUẢ THU GOM, PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT  TẠI THƠN 284  (khoảng 100 hộ dân) XàQUẾ NHAM (Tháng 11­12 năm 2014 ­Trung bình trong trong  1 ngày lượng rác thải thu được: 3140/8 = 392.5kg Trong đó:  +lượng rác thải hữu cơ chiếm 88.6%  +lượng rác thải tái chế chiếm 4.5%  +lượng rác thải vơ cơ chiếm 6.9% Rác hữu cơ chiếm  88.6% tổng  lượng rác thu được tại Thơn 284­Quế Nham Tính trung bình trong 1 tháng thu được: (2765:8).30 = 10368.75 kg rác hữu cơ (10  tấn/tháng; 120 tấn/năm) ­Tính tốn tương tự trên thu được khoảng 800 triệu đồng/ năm Kết luận:  Nếu dùng giun xử lí hết số rác hữu cơ  tại  100 hộ dân 284 một   năm sẽ sẽ thu được hiệu quả kinh tế khoảng 800 triệu đồng.  Mỗi hộ thu  được  lợi nhuận khoảng 8 triệu đồng/năm 3.HIỆU QUẢ XỬ LÍ RÁC HỮU CƠ CỦA TRTT ­Với ngăn rác được thiết kế có  kích thước: 0,73m x 0,73m x 0,6m  thể tích đựng   được khoảng 0,4 m3 rác, mỗi năm xử lí hết khoảng 10m3 rác hữu cơ  Từ kết quả thí nghiệm ni giun trong TRTT thời gian 2 tháng thu được: ­Lượng giun trung bình: (2.0kg  + 2.1kg  + 2.1kg  ): 3 = 2.04 kg ­Lượng phân giun trung bình thu được:                                         (24.3kg +24.6kg +24.7kg):3 = 24.53kg ­Lượng giun trong 1 năm sẽ  là 2.04 kg x 6 = 12,24 kg/năm với giá 100 000đ/kg  thu được 1.224 000đ ­Lượng phân giun trong 1 năm sẽ  là 24,53 kg x 6 = 1471,8 kg/năm (thu được  khoảng 400 000đ tiền phân giun) ­ Mỗi TRTT hoạt động một năm mang lại lợi ích kinh tế khoảng 1.600 000đ/năm  đồng thời góp phần làm xanh, sạch mơi trường 4.KẾT LUẬN 24 ­Sử dụng giun đất  để "ăn rác hữu cơ"  hay xử lý rác thải hữu cơ bằng giun trong  TRTT là một giải pháp (Kĩ thuật mơi trường)  mang lại hiệu quả kinh tế  đồng  thời góp phần bảo vệ mơi trường ­Rác hữu cơ được được xử lí bằng chế phẩm Fito­biomix RR làm thức ăn cho  giun, giun phát triển nhanh hơn, tốt hơn ăn rác khơng được xử lí đồng thời khử  được các mùi hơi thối trong rác hữu cơ ­ Sử dụng TRTT để biến rác thải hữu cơ mang lại lợi ích kép: vừa mang lại giá  trị kinh tế vừa làm sạch mơi trường, góp phần quan trọng tạo ra  mơi trường  sống, hoạt động và làm việc sạch hơn,  thân thiện hơn KHUYẾN NGHỊ ­Nếu được đầu tư, giúp đỡ   kinh phí, kỹ  thuật của các tổ  chức, cá nhân,   chúng tơi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện, đa dạng hóa TRTT để  phù hợp với   nhiều địa bàn khác nhau, đối tượng sử dụng khác nhau ­Hồn thiện và tối ưu các quy trình  sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đưa   vào thực tiễn sản xuất, thương mại hóa sản phẩm trên thị  trường đáp ứng nhu  cầu tạo ra một mơi trường xanh, sạch, thân thiện ­Chúng tơi rất mong nhận được nhiều sự đóng góp khoa học từ Ban Giám   khảo, từ  những lòng nhiệt tâm với dự  án của chúng tơi; giúp sản phẩm của   chúng tơi hồn thiện và phát triển Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác Giả Hà Thị Hương Giang Tống Thị Thanh Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG: STT Tên tài liệu Thực hành sinh lí thực vật Thực hành vi sinh vật Sinh lý thực vật Hướng   dẫn   thực   hành   vi  sinh học Thực hành thí nghiệm sinh  học Thực hành thí nghiệm sinh  học 6 Năm  Nhà   xuất  xuất  bản Số  trang Giáo dục 1982 350 Giáo dục 1980 125 Giáo dục 1978 400 Giáo dục 1980 127 Trần   Nhật   Tâm  Giáo dục (dịch) 1980 158 Giáo dục 2012 52 Tên tác giả Nguyễn Duy Minh Nguyễn Như Khanh Nguyễn Quang Báo Phạm Đình Thái Nguyễn Tân Nguyễn Thành Đạt Bùi Văn Thêm 25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thực hành thí nghiệm sinh  Bùi Văn Thêm Giáo dục 2012 học 7 Thực hành thí nghiệm sinh  Bùi Văn Thêm Giáo dục 2012 học 8 Thực hành thí nghiệm sinh  Bùi Văn Thêm Giáo dục 2012 học 9 BÁO CÁO K ẾT QUẢ Tạp chí khoa h ọc­ Đại Học  Hồng Thị Thái Hòa Khoa học­ Huế  2010 SẢN PH ẨM  THAM D Ự  Đỗ Đình Th ục KT số 57 CU  Ộ ỌC KỸ THUẬT  Từ   điển   Sinh họC THI  KHOA H c   phổ  Lê Đình Lương Giáo dục 2002 thơng NĂM H ỌC  2015­2016 Sinh thái thực vật Dương Hữu Thời Giáo dục 1962 Hóa sinh học Trần ích Giáo dục 1979 Đ Ơ N V Ị  D Ự  THI Quang hợp Trần Đăng Kế Giáo dục 1993 PHÒNG GIÁO D NgỤ ườC VÀ ĐÀO T i dịch: Nguyễn ẠO TÂN YÊN Bách khoa toàn th ư tuƯỜ ổi trẻ NG THCS QU Văn   Thi­NguyễẾ n   NHAM Phụ nữ 2002 TR Kim Đô 70 68 82 80 318 258 175 142 1420 Địa chỉ   các trang Web tham khảo trên  trang mạng internet http://blog.adiva.com.vn/diva­360­do/lam­thach­giun­dat http://khoahoc.tv/khampha/sinh­vat­hoc/vikhuan­contrung http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt http://khoahoc.tv/khampha/the­gioi­dong­vat http://nongnghiep.lamnghenong.com.vn http://traigiunquepht.com/home/detail MỤC LỤC Phần A­LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B­ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC  TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: C­ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU D­ GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN  CỨU E­ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU G­NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­VÀ KẾT  QUẢ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Các từ viết tắt Trang 01 01 TRTT VSV Thùng rác thân thiện Vi sinh vật 02 02 THCS KL Trung học cơ sở Khối lượng 02 03 tr đ Triệu đồng đồng 22 ẢN PHẨM TÊN S 23 THÙNG RÁC THÂN THIỆN  Lĩnh vực: Kỹ thuật môi trường                                                                   TÁC GIẢ:               1. HÀ THỊ HƯƠNG GIANG  ­ Nhóm trưởng               2. TỐNG THỊ THANH HIỀN  ­ Thành viên                      NGƯỜI HƯỚNG DẪN:                   BÙI VĂN THÊM    26 ... A­LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B­ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC  TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: C­ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU D­ GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN  CỨU E­ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU G­NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­VÀ KẾT  QUẢ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ... ­Đề tài ở mức định tính là chủ yếu, phần  định lượng là các chỉ số tương đối, sử  dụng những kết quả nghiên cứu của một số đề tài đã cơng bố E­ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU +Phương pháp Nghiên cứu lí thuyết: thơng qua các tài liệu, các đề tài nghiên cứu   khoa học có liên quan, thu thập thơng tin đã có về sản phẩm tương tự... và kết luận, sự phù hợp hay khơng phù hợp của giả thuyết;  G­NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ­VÀ KẾT QUẢ I­ TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT  1­TÌM HIỂU CÁC KẾT QUẢ KHÁC ĐàNGHIÊN CỨU VỀ GIUN ĐẤT (Các cơng trình khoa học, các tài liệu  cho thấy 

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w