Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

20 1.1K 19
Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ỨNG DỤNG HÓA HỌC TRONG THỰC TIỄN Posted by admin - Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là rất phù hợp với xu thế phát triển của môn hoá học nói riêng và các môn khác nói chung trong việc kiểm tra chất lượng dạy và học. - Hoá học là môn khoa học và thực nghiệm,có vai trò vô cùng quan trong với thực tiễn. Do vậy, việc đưa thêm những bài tập trắc nghiệm khách quan về ứng dụngthực tiễn là cần thiết. Bởi như vậy, học sinh sẽ nắm rõ, hiểu rõ hơn, gần gũi hơn với bản chất vấn đề với cuộc sống. Và đối với việc tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh giỏi cũng nên dựa trên phương diện am hiểu về thực tiễnứng dụng. - Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm có nội dung về ứng dụng thực tiễn (của các bài học trong SGK 10 – ban cơ bản). Câu hỏi: Câu 1. Chọn câu đúng nhất. Trong sản xuất,nhiều phản ứng oxi hóa khử chính là cơ sỏ của các quá trìnhhoá học như: A. Luyện gang thép,luyện nhôm B. Sản xuất xút,phân bón,thuốc bảo vệ thực vật. C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai. Câu 2. Khí thải công nghiệp và khí thải từ các động cơ đốt trong có chủ yếu các khí: A.SO 2 , H 2 B. SO 2 , Br 2 C.SO 2 , O 3 D. SO 2 , NO, NO 2 , CO 2 Câu3. Một lượng hỗn hơp khí X thoát ra từ nhà máy thuộc công ty phân lân nung chảy Văn Điển. Khi cho X đi qua dung dịch H 2 S,thấy có vẩn đục. X có chủ yếu là: A.CO 2 B.Cl 2 C.F 2 D.SO 2 Câu 4. Những bức tượng bằng đá,hay đền thờTaMaHan ở Ấn Độ bị phá huỷ một phần là do: A. Các quá trình oxi hóa khử của không khí. B. Nhiệt độ tăng C. Bão D. Mưa axit. Câu 5.Nguyên nhân gây mưa axit: A.H 2 SO 4 đóng vai trò chính, HNO 3 đóng vai trò thứ 2 B.H 2 SO 4 đóng vai trò chính,HCl đóng vai trtò thứ 2 C.HNO 3 đóng vai trò chính,HCl đong vai trò thứ 2 D.HNO 3 đóng vai trò chính,H 2 SO 4 đong vai trò thứ 2 Câu 6.Nước máy,nước sinh hoạt,nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi: A.Ozon. B.Flo. C.Clo. D.H 2 O 2 . Câu7. Quá trình sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: C 2 H 2 + HX → A →(trùng hợp)→PVC. X là: A.Flo. B.Brom. C.Clo. D.Iot. Câu 8. Khi mở vòi nước máy, sẽ thấy có mùi lạ-mùi clo. Sở dĩ clo được sử dụng để sát trùng là vì: A.khí clo độc,nên trong nước clo cũng độc. B.Clo phản úng với một số muối khoáng tạo chất khử trùng. C. Clo phản ứng với nước tạo HCl chất có thể khử trùng. D. Clo phản ứng vớu nước tạo HClO là chất có thể khử trùng. Câu 9. Khí clo và KMnO 4 là các chất khác nhau, nhưng khả năng diệt khuẩn là như nhau.vì: A.Khí clo có tính oxi hóa mạnh, KMnO 4 có tính khử mạnh. B.Khí clo có tính khử ,KMnO 4 có tính oxi hóa mạnh. C.Chúng đều có tính khử nên mới “ khử” trùng được. D.Trong nước chúng có giải phóng oxi nguyên tử – chất diệt khuẩn mạnh. Câu 10. Khi X trong vị dạ dày có nồng độ nhỏ hơn 0.00001 M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0.001 M thì mắc bệnh ợ chua. Một số thuốc chữa đau dạ dày có chứa muối NaHCO 3 . X là : A.CH 3 COOH B.HCl. C.HCOOH. D.NaOH. Câu 11. Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao, bột đá vôi. Chỉ dung một chất trong các chất dưới đây để nhận ra bột gạo. A. Dung dich HCl. B. Dung dịch H 2 SO 4 . C. Dung dịch Br 2 . D. Dung dịch I 2 . Câu 12. Khí oxi được dúng nhiều nhất trong lĩnh vực: A. Ytế B. Luyện thép. C. Công nghiệp hoá chất. D. Hàn cắt kim loại. Câu 13. Tìm câu sai: A.Oxi đựoc dung để tăng cường quá trình oxi hóa trong công nghiệp luyện kim B.Hỗn hợp oxi lỏng vơi các chất cháy (mùn cưa,C,S ) được dọi là thuốc nổ bằng oxi lỏng. C.Oxi tinh khiết BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ LỚP 10A2 Một số hình ảnh virus I Các virus kí sinh vi sinh vật, thực vật, côn trùng người Virus kí sinh vi sinh vật( phagơ) Virut kí sinh vi sinh vật gồm có loài? Thường kí sinh nhóm vi sinh vật nào? Virut kí sinh vi sinh vật -Kí sinh nhiều loài vi sinh Đặc vật nhân sơ nhân thực điểm -ADN xoắn kép Bao đuôi - 90% có đuôi -Gây tổn thất lớn cho ngành công Tác hại nghệ vi sinh: mì chính, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh học, kháng sinh Biện pháp phòng tránh - Vô trùng sản xuất -Kiểm tra vi khuẩn trước đưa vào sản xuất ADN xoắn kép Phagơ T2 Lông đuôi Virut gây bệnh cho người a) Virut zika • Virus Zika (ZIKV) một virus RNA (arbovirus) thuộc chi Flavivirus, họ Flaviviridae, lây truyền chủ yếu qua vết cắn của muỗi Aedes bị nhiễm •  Không có triệu chứng điển hình bị nhiễm, tương tự dạng nhẹ của bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt vàng da hay bệnh West Nile b) Virut Ebola • Là loại virus gây bệnh sốt xuất huyết ở người và loài linh trưởng khác • Các triệu chứng thường khởi phát sau bị nhiễm virus từ ngày đến tuần như: Sốt, đau họng, đau bắp cơ,và nhức đầu Sau thường xuất triệu chứng buồn nôn, nôn ói, và tiêu chảy, kèm theo chức năng gan và thận cũng bị suy giảm Ở giai đoạn này, số người bắt đầu có triệu chứng xuất huyết Virus kí sinh thực vật • Kể tên số bệnh mà virus gây lên cho thực vật? • Biểu thực vật bị “dính” virus? • Cách phòng tránh? Virus kí sinh thực vật Đặc điểm Virut kí sinh thực vật: −Bộ gen ARN mạchđơn −Virut xâm nhập vào tế bào nhờ vết thương thực vật −Virut lan qua cầu sinh chất Tác hại Biện pháp phòng tránh -Chọn Gây tắc mạch →hình thái thay đổi: xoăn lá, đốm →thân bị lùn, còi cọc giống bệnh -Luân canh trồng -Vệ sinh đồng ruộng -Tiêu diệt côn trùng truyền bệnh 4 Virus kí sinh côn trùng 4.Virut -Nhóm virut kí sinh kí sinh ở côn côn trùng trùng: -Nhóm virut kí sinh côn trùng sau nhiễm vào người động vật -Virut (Baculo) kí sinh nhiều sâu bọ ăn →sâu bị chết -Virut sinh độc tố -Khi côn trùng (muỗi, bọ chét,…) đốt người động vật →virut xâm nhập gây bệnh Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh,… II/ Ứng dụng virut thực tiễn 1) Trong sản xuất chế phẩm sinh học - Virut gây bệnh người động vật nghiên cứu để sản xuất vacxin phòng chống nhiều dịch bệnh -Virut ứng dụng công nghệ di truyền → sản xuất số loại dược phẩm: intefêron (IFN), insulin với số lượng lớn, giá thành hạ để chữa bệnh cho người II- Ứng dụng virut thực tiễn 1- Trong sản xuất chế phẩm sinh học A B C Gắn gen IFN vào ADN phagơ Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli Nuôi E.coli nhiễm phago tái tổ hợp nồi lên men, tách chiết IFN D Tách gen IFN nhờ enzim cắt E Tế bào người mang gen IFN II- Ứng dụng virut thực tiễn 1- Trong sản xuất chế phẩm sinh học Các nguyên lý kĩ thuật di truyền: Tách gen mong muốn enzim cắt Gắn gen cắt vào ADN phagơ nhờ enzim gắn Đưa phagơ gắn gen vào vi khuẩn Nuôi vi khuẩn mang gen mà ta mong muốn thiết bị lên men, tách, chiết, tinh chế, tạo sản phẩm 2 Trong nông nghiệp : thuốc trừ sâu từ virut • Trừ sâu róm thông, rầy nâu hại lúa, sâu đo hại đay, châu chấu hại ngô, mía Nấm Trichoderma số xạ khuẩn trừ bệnh hại trồng bệnh héo rũ lạc, bệnh sọc vằn hại ngô, lúa • Trừ sâu tơ, sâu xanh, sâu đo, sâu khoang hại rau hoa màu Củng cố * Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Lợi ích lớn việc sử dụng chế phẩm sinh học? A Lợi nhuận cao B Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế dư lượng thuốc sản phẩm C Tiêu diệt VSV có hại triệt để D Giá thành rẻ Câu 2: Để hạn chế virut xâm nhập vào thể người động vật? A Ăn uống B Tiêu diệt loại côn trùng truyền bệnh C Vệ sinh nơi cho thật thoáng mát D Cả ý Câu 3: Biện pháp phòng trừ sâu bệnh chế phẩm sinh học dựa sở? A Cộng sinh sinh vật B Quan hệ hỗ trợ C Hội sinh D Đấu tranh sinh học Câu 4: Virut sau kí sinh gây bệnh thể người? A HIV B Viêm gan A C Viêm gan B D Tất ý CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ Khóa luận tốt nghiệp Phạm Phương Chi – QHCC28 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm cuối của thế kỷ XX, nghề Quan hệ công chúng đang dần trở thành một trong những ngành nghề được nhiều người quan tâm và đóng góp không nhỏ và sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Cùng với những đổi mới của đất nước trong nhiều lĩnh vực, ngành Quan hệ công chúng đã có những bước tiến để chứng minh vai trò và sự cần thiết của mình đối với hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Dù vẫn còn là một ngành nghề rất mới nhưng với tính chất năng động, sáng tạo, ngành Quan hệ công chúng nói chung đã gặt hái được nhiều thành công, được xã hội đánh giá cao. Trong những năm gần đây, nghề Quan hệ công chúng trở thành một nghề “nóng” trên thị trường. Nghề Quan hệ công chúng được báo chí trong nước xếp hạng là một trong mười nghề “nóng” nhất năm 2007 1 . Những người hoạt động trong lĩnh vực này được đào tạo và rèn luyện ngày một tốt hơn, các công cụ Quan hệ công chúng được ứng dụng ngày một linh hoạt và hiệu quả hơn. Cùng với sự chuyên nghiệp ngày một được nâng cao của ngành Quan hệ công chúng, các tổ chức và doanh nghiệp cũng dần nhận thức được rõ hơn tầm trong trọng của việc xây dựng thương hiệu và hình ảnh của mình. Đây có thể coi là một dấu hiệu rất đáng mừng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành Quan hệ công chúng trong tương lai ở Việt Nam. Một trong những yếu tố rất quan trọng có tác động không nhỏ đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, trong đó có ngành Quan hệ công chúng là sự phát triển như vũ bão của Internet và các thiết bị khoa học kỹ thuật. Trong cuốn sách “Tiếp thị số: Hướng dẫn thiết yếu cho truyền thông mới và Digital 1 PGS. TS Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), Ngành PR tại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, 2010, tr28 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Phương Chi – QHCC28 2 Marketing” của tác giả Kent Wertime và Ian Ferwick (Tín Việt dịch) có đưa ra thông tin: “Điện thoại mất 35 năm tiếp cận 25% dân số Mỹ, truyền hình mất 26 năm, phát thanh 22 năm, điện thoại dị động mất 13 năm. Còn Internet thì sao? Chỉ mất 7 năm, trên toàn cầu đã có khoảng hơn 1,6 tỷ người truy cập vào mạng Internet tính đến tháng 8 năm 2009, chiếm 24,7% dân số, tốc độ tăng trưởng là 362,3% từ năm 2000 đến năm 2009. Tại Việt Nam, số người sử dụng Internet đã lên đến gần 20 triệu, chiếm ¼ dân số quốc gia” 2 . Đây thực sự là một con số kỷ lục, đánh dấu sự phát triển vô cùng nhanh chóng của Internet. Đặc biệt, gần đây, các trang mạng xã hội, diễn đàn, đặc biệt là Facebook thu hút được hàng triệu người Việt Nam tham gia mỗi ngày đã tạo ra một xu hướng mới trong truyền thông. Trở lại bài toán trên, các phương tiện thông tin truyền thông mất bao lâu để tiếp cận với thế giới? Truyền hình, phát thanh, hay internet… tất cả đều được tính bằng năm. Nhưng riêng Facebook, chỉ trong gần 9 tháng đã có 100 triệu người sử dụng. Nếu mạng Facebook là một quốc gia thì nó sẽ có số dân đứng thứ tư thế giới: (1) Trung Quốc, (2) Ấn Độ, (3) Hoa Kỳ, (4) Facebook, (5) Indonesia, (6) Brazil, (7) Pakistan, (8) Bangladesh… 3 Có thể thấy rằng các trang mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng có thể tiếp cận với đông đảo người dân ở BÀI 31 + 32: VIRUT GÂY BỆNH. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được đặc điểm của Virut kí sinh trên VSV, thực vật, động vật, côn trùng - Nêu được những ứng dụng của VR trong thực tiễn - Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm và các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm - Trình bày được khái niệm miễn dịch, phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch - Đề xuất được các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá - Hình thành ý thức phòng chống bệnh truyền nhiễm II) Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh về VR, bệnh truyền nhiễm 2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về VR, bệnh truyền nhiễm III) Nội dungtiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: Chu trình nhân lên của VR? Các giai đoạn phát triển AIDS? 2) Bài mới: Hoạt động I: Tìm hiểu VR kí sinh ở Thực vật, VSV, Côn trùng HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Các virut kí sinh ở VSV, thực vật, côn trùng 1) Phagơ (Virut kí sinh ở VSV) Khoảng 3000 loài -H: Con người đã sử dụng VSV để sản xuất những sản phẩm gì? -Trả lời (Sx mì chính, thuốc kháng sinh) -H: Nếu VSV bị VR tấn công thì điều gì xảy ra? -Vậy, phagơ ảnh hưởng ntn? -Cá nhân trả lời, giải thích -Gây thiệt hại cho ngành CN vi sinh -Kí sinh/VSV nhân sơ (VK, xạ khuẩn), VSV nhân thực (nấm) 2) Virut kí sinh ở thực vật (khoảng 1000 loài) -Y/c HS n/c SGK, mô tả đặc điểm xâm nhập của VR kí sinh thực vật? -Độc lập n/c SGK, trả lời -Xâm nhập vào côn trùng rồi gây nhiễm ở thực vật -Xâm nhập qua vết thương, hạt phấn ở thực vật → Cây nhiễm VR bị đốm (vàng nâu), lá xoăn, héo, rụng, thân còi cọc -H: Tại sao VR gây bệnh thực vật lại không tự xâm nhập được vào TBTV? -Trả lời (vì thành TB dày, không có thụ thể đặc hiệu cho VR bám) -H: Hiện nay chưa có thuốc chữa bệnh VR. Vậy, cần làm gì để phòng chống cho thực vật? -Trả lời, y/c nêu rõ: chọn giống sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian… 3) Virut kí sinh côn trùng -Y/c HS phân biệt VR -Phân biệt, nhận -VR chỉ kí sinh ở côn trùng chỉ kí sinh ở côn trùng và VR kí sinh ở ĐV- TV-Người? xét -VR kí sinh ở côn trùng → Nhiễm vào người, động vật, thực vật (ổ chứa) → VR sinh độc tố gây bệnh cho người +ĐV+TV -H/d HS trả lời lệnh -Trả lời II) ứng dụng của virut trong thực tiễn -Gọi HS đọc SGK, 1 HS khác nêu ứng dụng -Đọc, nêu ứng dụng 1) Sản xuất chế phẩm sinh học 2) Sản xuất thuốc trừ sâu trừ virut Hoạt động II: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung III) Bệnh truyền nhiễm 1) Khái niệm -H: Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví -Trả lời -Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác dụ? VD: Quai bị, HIV, viêm gan B -H: Muốn gây bệnh truyền nhiễm cần những điều kiện gì? -Trả lời (độc lực, số lượng, con đường xâm nhiễm phù hợp) 2) Phương thức lây truyền -GT các phương thức lây truyền -Truyền ngang: Qua không khí, tiêu hoá, tiếp xúc, vật trung gian -Truyền dọc: mẹ → con qua nhau thai, nhiễm qua sữa mẹ, nhiễm khi sinh nở 3) Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut -GT các bệnh -Ghi nhớ -Bệnh đường hô hấp -Bệnh đường tiêu hoá Trư ờ ng THPT Nguyễn Du Tổ Sinh – Hóa - KTNN Ngườ i s oạn: Đỗ Thị Vui Ngày s oạn: 29/3/2013 Ngày dạy : 2/4/2013 Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn I/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 1. Virut kí s inh ở vi s inh vật (phagơ ) Con ngườ i đã lợ i dụng vi s inh vật để s ản xuất những s ản phẩm gì phục vụ cho đờ i s ống? Điều gì xảy ra nếu vi s inh vật bị virut tấn công?  Phòng tránh: - Tuân thủ nguyên tắc nuôi cấy vi s inh vật - Vô trùng dụng cụ nuôi cấy. Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi s inh vật (s ản xuất thuốc kháng s inh, mì chính…) Để giảm thiệt hại cho ngành công nghiệp vi s inh cần có những biện pháp phòng tránh s ự kí s inh của virut như thế nào? Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn I/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 1. Virut kí s inh ở vi s inh vật (phagơ ) - Phagơ gây thiệt hại c ho ngành công nghiệp vi s inh vật (s ản xuất thuố c kháng s inh, mì chính…)  Phòng tránh: - Vô trùng dụng cụ trư ớ c khi nuôi cấy - Kiể m tra vi khuẩn trướ c khi đưa vào s ản xuất 2. Virut kí s inh ở thự c vật Virut xâm nhập vào tế bào thực vật bằng con đư ờ ng nào? Hình: Bọ rầy Hình: Bọ trĩ 2. Virut kí s inh ở thực vật -Con đườ ng xâm nhập: + Nhờ côn trùng + Qua vết tổn thươ ng, hạt phấn, phấn hoa, giun ăn rễ cây…. Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn I/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 1. Virut kí s inh ở vi s inh vật (phagơ ) 2. Virut kí s inh ở thực vật -Con đườ ng xâm nhập + Nhờ côn trùng + Qua vết tổn thươ ng, hạt phấn, phấn hoa, giun ăn rễ cây…. Biểu hiện của thực vật bị nhiễm vi rút như thế nào? Hình: virut đốm thuốc lá Hình: bệnh đốm thuốc lá - Biểu hiện thực vật bị nhiễm virut. + Lá: Đốm nâu, vàng, xoăn…. + Thân: còi cọc, lùn Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn I/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 1. Virut kí s inh ở vi s inh vật 2. Virut kí s inh ở thực vật 3. Virut kí s inh côn trùng -Con đườ ng xâm nhập: -Virut xâm nhập vào côn trùng qua con đườ ng nào? Muỗi Aede s Virut s ốt xuất huyết (Dengue ) +Tế bào ruột giữa +Theo dịch bạch huyết lây lan khắp cơ thể Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn I/ VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG 3. Virut kí s inh côn trùng -Virut chỉ kí s inh và gây bệnh ở côn trùng -Gây bệnh: Virut s ốt xuất huyết (Dengue ) Virut Baculo Sâu ăn lá cây Muỗ i Aedes +Virut kí s inh ở côn trùng s au đó gây nhiễm s ang ngườ i và động vật Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn II/ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN 1. Sản xuất chế phẩm s inh học (Sản xuất IFN ) a. Khái niệm Hình: Intefêron + Chống tế bào ung thư + Chống virut + Tăng cườ ng khả năng miễn dịch c. Quy trình s ản xuất b. Vai trò IFN là prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra Bài31: Virut gây bệnh và ứ ng dụng của virut trong thự c tiễn II/ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN 1. Sản xuất chế phẩm s inh học (Sản xuất IFN ) a. Khái niệm b. Vai trò c. Quy trình s ản xuất + Bướ c 1: Tách gen IFN ra khỏi tế bào nhờ enzim cắt. + Bướ c 2: Gắn gen IFN vào ADN của phagơ . + Bướ c 3: Nhiễm phagơ tái tổ hợ p vàp VK E.coli + Bướ c 4: Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợ p trong nồi lên men, tách c hiết IFN. CUỘC THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG CỦATRONG THỰC TIỄN VÀ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Company Logo Về cách nghĩ thông thường : Thông thường, người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện triết học, tâm lí học : Hoạt động phương thức tồn người giới, mối quan hệ tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm cho giới, cho người Trong mối quan hệ có hai trình diễn đồng thời, bổ sung cho nhau, là: • Quá trình đối tượng hóa • Quá trình chủ thể hóa Company Logo Company Logo Câu hỏi phần trò chơi Than khóc Đầu thú Hỏi cung Hứng thú The end Company Logo [...]... người có 4 loại hoạt động: • Vui chơi • Học tập • Lao động • Hoạt động xã hội * Về phương diện sản phẩm(vật chất hay tinh thần), người ta chia thành 2 loại lớn: • Hoạt động thực tiễn • Hoạt động lí luận * Ngoài ra, có cách phân loại khác lại chia hoạt động thành 4 loại: • Hoạt động biến đổi • Hoạt động nhận thức • Hoạt động định hướng giá trị • Hoạt động giao lưu Company Logo ... Như vậy là trong hoạt động con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lí của mình, hay nói cách khác đi tâm lý, ý thức, nhân cách được bộc lộ và hình thành trong hoạt động ĐẶC ĐIỂM • Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng • hoạt động bao giờ cũng có tính chủ thể • hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích • Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián... Khách thể Hoạt động cụ thể ===== Động cơ Hành động ===== Mục đích Thao tác ===== Phương tiện Sản phẩm Giúp ta hiểu được động cơ mục đích phương tiện hành động của người khác Từ đó đưa ra cách ứng xử, phản ứng phù hợp Phân loại hoạt động • Xét về phương diện cá thể • Xét về phương diện sản phẩm • Xét về các phương diện khác * Về phương diện cá thể, ta thấy ở con người có 4 loại hoạt động: • Vui ... chét,…) đốt người động vật virut xâm nhập gây bệnh Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh, II/ Ứng dụng virut thực tiễn 1) Trong sản xuất chế phẩm sinh học - Virut gây bệnh người động vật nghiên... dịch bệnh -Virut ứng dụng công nghệ di truyền → sản xuất số loại dược phẩm: intefêron (IFN), insulin với số lượng lớn, giá thành hạ để chữa bệnh cho người II- Ứng dụng virut thực tiễn 1- Trong sản... chứng xuất huyết Virus kí sinh thực vật • Kể tên số bệnh mà virus gây lên cho thực vật? • Biểu thực vật bị “dính” virus? • Cách phòng tránh? Virus kí sinh thực vật Đặc điểm Virut kí sinh thực

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:27

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh về virus - Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

t.

số hình ảnh về virus Xem tại trang 3 của tài liệu.
•  Không có triệu chứng điển hình - Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

h.

ông có triệu chứng điển hình Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 3 LỚP 10A2

  • Một số hình ảnh về virus

  • I. Các virus kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, côn trùng và con người

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Virut gây bệnh cho người. a) Virut zika

  • b) Virut Ebola

  • Slide 9

  • 3. Virus kí sinh ở thực vật

  • Slide 11

  • 4. Virus kí sinh ở côn trùng

  • Slide 13

  • II/ Ứng dụng của virut trong thực tiễn

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2. Trong nông nghiệp : thuốc trừ sâu từ virut

  • Slide 18

  • Slide 19

  • CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan