1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên (Nghiên cứu tại trường Đại học Lao động Xã hội)

89 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học I - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 ng dn khoa hc: PGS.TS. Nguyn Th Kim Hoa I  2014 LỜI CẢM ƠN c ht e c t i hi hc Khoa h truyn th, trang b nhng kin thc cao hi hc cho em trong suc tp. c bim i PGS.TS.Nguyn Th Kim Hoa hii hi hc Khoa h hi hc Qu bng d ng nghip, b  hc t  u thi mong nhc s  n c b  i cn t  Học viên   1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1.   6 2. Tu 8 3. c tin c  17 4. Mm v u 18 5. , phu 19 6. u 19 7. Gi thuyu 19 8. u 19 9. Khung  22 NỘI DUNG CHÍNH 23 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 23 1.1. Khái niệm công cụ của đề tài 23 1.1.1.  hong ging dy ca gi . 23 1.1.2.  24 1.1.3. Ging dy 25 1.1.4. Gi 28 1.1.5.  29 1.1.6. Hong ging dy 29 1.2. Lý thuyết áp dụng 33 1.2.1. a chn 33 1.2.2. i 35 1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 37 CHƢƠNG 2: : HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 41 2 2.1 Hoạt động của sinh viên đánh giá về hoạt động giảng dạy của giảng viên 41  nng dy ca gii hi 41       vic s d n h tr ging du phc v hc tp, ging dy. 51 m ca gii v 55  kh  c lp c 58        kh   s  ng ca gic tp c 61   phm ca ging vi 63 2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. 66 2.2.1. Yu gi 66 2.2.2. Yu t c c 69 2.2.3. Yu t c 71 2.2.4. Yu t hc lc c 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MU ̣ C TA ̀ I LIÊ ̣ U THAM KHA ̉ O 84 3 DANH MỤC BẢNG Bng 2.1 : Gii thiu 42 ca hc phn(%) 42 Bng 2.2: Gic kin thn ca hc phn 43 Bng 2.3. Nc gi so vi c n c phn. 44 B vic gi thi gian h 46 Bng 2.5. Gip nh rng kin th c. 47 Bng 2.6. Gi dng hiu qu n h tr ging dy. 52 B m, s nhii vi i hi gian ging dy ca gi 55 Bng 2.8:  s ng ca gi kit qu hc tp ci hc 62 Bng 2.9 m ca gi 65 Bng 2.10  hong ging dy ca giu t gi 67 Bng 2.11 hong ging dy cu t c 69 Bng 2.12 hong ging dy ca GV theo yu t c 72 Bng 2.13 hong ging dy ca ging u t hc lc (%) 75 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biu 2.1: Gi hiu(%) 49 Biu 2.2: ng dy ca gi c mi c 50 Biu 2.3 : Ging dng hiu qu  ng dy (%) 53 Biu 2.4: Gii thiu, cung cp nguu tham kho hu c (%) 54 Bi m, s nhii vi i gian ging dy ca gi 57 Bi kh a gic khuyc lp ci hc trong hc tp (%) 59 Biu 2.7.Giu c hc (%) 60 Biu 2.8 Gi d hc, t u c%) 60 Biu 2.9 : Gi  dio(%) 60 Biu 2.10 m ca gi 66 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  o ng i hc i hc Qui i hi i hc GV: Gi ng ging dy ng dy i 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài i vi mi qu gi c  c i hng, bo ra ngu l , vi chi hi quan  c  i. Ci tit u c  d gii. Cho cao hay tht qu ca nhi nhiu yu t  quan tn ti trong h thc ca mt qu  t trong nhn quynh chng o. o bao gm: ng d u ging dng dc tp, ki  [11].  c ta, thc hin ch th s 33/2006/CT- ca Th  v chc phc b c. T c 2007- c i hc hin l nh v p lo (GV) ca B ng B o [17]. Thc hi     - NGCBQLGD ban a B o v vic ln phn hi c ng dy ca  kt qu trim ln phn hi t SV v 7 hong ging dy ca GV  mt s i hc 2008 - 2009, B o tip tng di hc, hc ving t chc ln phn hi t , hc u sinh v hong ging dy ca gi nhm m n thc hin quy ch   i h  i n gi   m ch    ngh nghi  ging dn, hii. Tgi u chnh hong ging d     m ca gi  trong vic thc hin mo c i hc. - ng tinh thm ci hc vi quyn li,  hc tn ca bu ki i hc c phn vc th hin n v hot ng ging dy ca gi [4]. Vm: ging dc tng cc tip to c ng dy s c hc tp c. Ging d  hc li, hong hc tp cn tr c, hot ng ch  u qu ca hong ging dy. Tuy v lui c tng ging dy.  “Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trƣờng Đại học Lao động Xã hội”c [...]... tác động tới những đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên 18  Góp phần đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường Đại học Lao động Xã hội và hiệu quả trong công tác đánh giá của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên 5 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của. .. tính, năm sinh viên đang học, ngành học, học lực của sinh viên có ảnh hưởng như thế nào tới đánh giá của sinh viên? 7 Giả thuyết nghiên cứu  Hoạt động giảng dạy của GV tại trường Đại học Lao động xã hội được người học đánh giá cao  Có sự khác nhau trong đánh giá của SV về hoạt động giảng dạy theo các yếu tố: Giới tính, năm sinh viên đang học, ngành học, học lực của sinh viên 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1... giảng dạy của giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội 5.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên chính quy đang học tại trường Đại học Lao động Xã hội 5.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Trường Đại học Lao động Xã hội  Phạm vi thời gian: Từ tháng 3 – 2014 đến tháng 4 – 2014 6 Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội như thế... pháp quy của Bộ Giáo dục đào tạo liên quan tới việc lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên  Các sách, báo, tạp chí, mạng internet, các tài liệu liên quan đến vấn đề đánh giá của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên  Trọng tâm của nghiên cứu này là muốn tìm hiểu đánh giá của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Lao động Xã hội... sinh viên về các hoạt động giảng dạy của giảng viên để từ đó hiểu rõ những mong muốn, nguyện vọng của sinh viên nhằm giúp các giảng viên, nhà trường tìm ra những phương pháp quản lý, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp mọi đối tượng sinh viên 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Lao động Xã hội  Chỉ... kết quả của luận văn này có thể là sự minh họa thêm cho các lý thuyết về sinh viên viên đánh giá giảng viên đối với phương pháp giảng dạy, kiến thức giảng viên và mức độ dân chủ trong giao tiếp của giảng viên với sinh viên trong quá trình đào tạo Việc nghiên cứu đánh giá của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên còn sử dụng nhiều lý luận, thuật ngữ xã hội học và các ngành xã hội học chuyên... nghị về giải pháp nhằm: Giúp nhà trường đánh giá được chất lượng của các hoạt động giảng dạy, từ đó có những điều chỉnh phù hợp; Giúp giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy một cách hợp lý, hiệu quả 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu  Đề tài phân tích thực trạng đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên; các nhân tố tác động tới ý kiến đánh giá của sinh viên. .. giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội đang thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cũng như nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Lao động Xã hội 3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu được tiếp cận dưới góc độ của xã hội học, những kết quả thu được sẽ góp phần làm rõ, mô tả, giải thích về thực trạng những kết quả đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. .. SV 22 Kiểm tra đánh giá Tác phong sư phạm của giảng viên NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Khái niệm công cụ của đề tài 1.1.1 Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên Sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên là việc làm không mới ở các nước có nền giáo dục phát triển thuộc Châu Âu, Hoa Kỳ Riêng ở Việt Nam, hoạt động này chưa... niệm của người Việt Nam “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” mà đã là thầy thì sinh viên không có quyền nhận xét, đánh giá Chỉ có thầy đánh giá trò, không có chuyện trò đánh giá thầy Tuy vậy, theo xu thế phát triển chung của xã hội, việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên đã bắt đầu được thực hiện trong nhiều trường đại học Đánh giá của người học về hoạt . quát về địa bàn nghiên cứu 37 CHƢƠNG 2: : HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 41 2 2.1 Hoạt động của sinh viên đánh. HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cư ́ u đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ u đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
9. Nguyễn Kim Dung (2008), “Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo du ̣c”, Viện nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2008
10. Hoàng Trọng Dũng (2010) “Tác động của viê ̣c lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường đại học dân lập Văn Lang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường đại học dân lập Văn Lang
11. Nguyễn Quang Giao (2009), “Đảm bảo chất lượng giáo dục và kinh nghiệm của một số trường Đại học trên thế giới”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4 (33), tr.125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng giáo dục và kinh nghiệm của một số trường Đại học trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Quang Giao
Năm: 2009
13. Nguyễn Thi ̣Thu Hương (2011) “Sư ̣thi ́ch ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại đại học Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư ̣thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại đại học Thái Nguyên
2. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDDT/NG ngày 20/02/2008 về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của sinh viên Khác
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 2754/BGDDTNGCBQLGD về việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên Khác
6. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng co ́ thể sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên trong trường ĐHSP Tp.HCM Khác
8. Nguyễn Kim Dung (2005), Sư ̉ dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy tại trường ĐHSP Tp.HCM Khác
12. Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học xã hội và nhân văn số 24, tr.131-135 Khác
14. Nguyễn Phương Nga (2005) Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá Giảng viên, Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá. Tr17 – tr47, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2005 Khác
15. Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của SV đối với hoạt động giảng dạy”. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,. NXB Đại học Sư phạm Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị 33/2006/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục Khác
18. Nguyễn Văn Thúy (2006), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường Đại học, Luận văn Thạc sĩ Khác
19. Nguyễn Thị Kim Thư (2006), Một số quan điểm và mô hình về GD hiệu quả ở bậc Đại học, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng trong đổi mới GDĐH, NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh Khác
21. Trần Thị Tuyết Oanh (2006) (Chủ biên).Giáo du ̣c học Tập 1,NXB ĐHSP Khác
23. Braskamp and Ory (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Performance. Jossey-Bass Higher and Adult Education Series Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN