Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG Xà HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƯƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG Xà HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền thụ, trang bị kiến thức cao học chuyên ngành Xã hội học cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Hoa công tác khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ dành thời gian cho tơi học tập hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, đề tài em cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy, giáo bạn để đề tài em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn Học viên Lê Thị Hương Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Khung phân tích 22 NỘI DUNG CHÍNH 23 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 23 1.1 Khái niệm công cụ đề tài 23 1.1.1 Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên 23 1.1.2 Đánh giá 24 1.1.3 Giảng dạy 25 1.1.4 Giảng viên 28 1.1.5 Sinh viên 29 1.1.6 Hoạt động giảng dạy 29 1.2 Lý thuyết áp dụng 33 1.2.1 Lý thuyết hành vi lựa chọn 33 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 35 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37 CHƯƠNG 2: : HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 41 2.1 Hoạt động sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 41 2.1.1 Đánh giá sinh viên nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội 41 2.1.2.Đánh giá sinh viên việc sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy tài liệu phục vụ học tập, giảng dạy 51 2.1.3 Trách nhiệm giảng viên sinh viên 55 2.1.4 Đánh giá sinh viên khả khuyến khích sáng tạo, tư độc lập sinh viên 58 2.1.5 Đánh giá sinh viên khả công giảng viên kiểm tra đánh giá học tập sinh viên 61 2.1.6 Đánh giá sinh viên tác phong phạm giảng viên 63 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên 66 2.2.1 Yếu giới tính 66 2.2.2 Yếu tố năm học sinh viên 69 2.2.3 Yếu tố ngành học 71 2.2.4 Yếu tố học lực sinh viên 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Giảng viên giới thiệu rõ ràng mục tiêu yêu cầu 42 học phần(%) 42 Bảng 2.2: Giảng viên trình bày xác, khoa học kiến thức học phần 43 Bảng 2.3 Nội dung giảng giảng viên trình bày đầy đủ so với nội dung đề cương học phần 44 Bảng 2.4: Đánh giá sinh viên việc giảng viên phân bổ thời gian hợp lý lý thuyết thực hành (%) 46 Bảng 2.5 Giảng viên thường xuyên cập nhật mở rộng kiến thức liên quan đến môn học 47 Bảng 2.6 Giảng viên sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ giảng dạy 52 Bảng 2.7: Đánh giá Sinh viên trách nhiệm, nhiệt tình người học thời gian giảng dạy giảng viên 55 Bảng 2.8: Đánh giá sinh viên công giảng viên kiểm tra Dánh giá kết học tập người học 62 Bảng 2.9: Đánh giá sinh viên tác phong sư phạm giảng viên 65 Bảng 2.10 : Đánh giá trung bình sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên theo yếu tố giới tính 67 Bảng 2.11: Đánh giá trung bình trung sinh viên hoạt động giảng dạy sinh viên theo yếu tố năm học 69 Bảng 2.12: Đánh giá trung bình trung sinh viên hoạt động giảng dạy GV theo yếu tố ngành học 72 Bảng 2.13: Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên theo yếu tố học lực (%) 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu(%) 49 Biểu 2.2: Phương pháp giảng dạy giảng viên kích thích hứng thú tìm tịi tri thức sinh viên(%) 50 Biểu 2.3 : Giảng viên ứng dụng hiệu công nghệ thông tin giảng dạy (%) 53 Biểu 2.4: Giảng viên giới thiệu, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích liên quan tới mơn học (%) 54 Biểu 2.5: Đánh giá sinh viên trách nhiệm, nhiệt tình sinh viên thời gian giảng dạy giảng viên (%) 57 Biểu 2.6: Đánh giá sinh viên khả giảng viên việc khuyến khích sáng tạo, tư độc lập người học học tập (%) 59 Biểu 2.7.Giảng viên tôn trọng ý kiến phát biểu sinh viên học (%) 60 Biểu 2.8 Giảng viên sử dụng phương pháp kích thích tính tự học, tự nghiên cứu sinh viên (%) 60 Biểu 2.9 : Giảng viên khuyến khích giúp sinh viên nâng cao khả diễn đạt tư sáng tạo(%) 60 Biểu 2.10: Đánh giá sinh viên tác phong sư phạm giảng viên(%) 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHLĐXH: Đại học Lao động Xã hội GDĐH: Giáo dục đại học GV: Giảng viên HĐGD: Hoạt động giảng dạy PPGD: Phương pháp giảng dạy LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng, nơi tạo nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng phát triển đất nước Vì thế, việc đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học mối quan tâm ngành giáo dục – đào tạo xã hội Cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo luôn mối quan tâm hàng đầu sở giáo dục giới Chất lượng đào tạo cao hay thấp kết nhiều trình, nhiều yếu tố khách quan chủ quan tồn hệ thống giáo dục quốc gia nói chung sở giáo dục nói riêng Trong đó, quy trình đào tạo khâu định chất lượng đào tạo Quy trình đào tạo bao gồm: Chương trình giảng dạy, giáo trình tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy học tập, kiểm tra đánh giá [11] Ở nước ta, thực thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/09/2006 Thủ tướng phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục Từ năm học 2007-2008, sở giáo dục đại học thực lộ trình xây dựng quy định đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên (GV) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [17] Thực theo thông báo số 2754/BGDĐT- NGCBQLGD ban hành ngày 20 tháng năm 2010 Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên (SV) phương pháp giảng dạy GV Căn kết triển khai thí điểm lấy ý kiến phản hồi từ SV hoạt động giảng dạy GV số trường đại học năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục hướng dẫn trường đại học, học viện, cao đẳng tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh hoạt động giảng dạy giảng viên nhằm mục đích: Góp phần thực quy chế dân chủ sở giáo dục đại học, xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn cao, phương pháp phong cách giảng dạy tiên tiến, đại Tạo thêm kênh thông tin giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệm giảng viên việc thực mục tiêu đào tạo sở giáo dục đại học - Tăng cường tinh thần trách nhiệm người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện thân; tạo điều kiện để người học phản ánh tâm tư, nguyện vọng, thể kiến hoạt động giảng dạy giảng viên [4] Với quan điểm: giảng dạy học tập hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên chất lượng đào tạo nhà trường nên cần quan tâm nghiên cứu Trong giảng dạy định hướng khuyến khích việc học tập sinh viên Giảng dạy thích hợp cịn làm thay đổi cách học Ngược lại, hoạt động học tập cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hướng đích, qua làm tăng thêm hiệu hoạt động giảng dạy Tuy vậy, khuôn khổ luận văn đối tượng tập trung nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội”được sống Chính vậy, giảng viên dạy mơn xã hội có nhiều hội giảng dạy nhiều phương pháp truyền đạt kiến thức phong phú Những môn khối kỹ thuật thường mơn thuộc tốn học tự nhiên vốn cho môn học khô khan, gây cho người học có cảm giác căng thẳng học giảng viên khó tìm phương pháp truyền giảng đa dạng Khi khảo sát trường Đại học Lao động Xã hội sinh viên ngành khách có đánh giá khác hoạt động giảng dạy Bảng 2.12: Đánh giá trung bình trung sinh viên hoạt động giảng dạy GV theo yếu tố ngành học Hoạt động giảng dạy Ngành học Tổng GV Trung bình trung Nội dung Phương Kế toán 2462 4,22 pháp giảng dạy GV Quản trị nhân lực 2224 3,98 Bảo hiểm 2178 4,15 CTXH 2506 4,3 Tổng 9370 4,16 2462 4,14 Quản trị nhân lực 2224 3,96 Bảo hiểm 2178 4,2 CTXH 2506 4,25 Tài liệu phục vụ giảng Kế toán dạy, học tập việc sử dụng phương tiện dạy học Tổng 4,13 Trách nhiệm Giảng Kế toán 2462 4,0 Viên sinh viên 2224 4,24 Quản trị nhân lực 72 Bảo hiểm 2178 4,18 CTXH 2506 4,1 Tổng 9370 4,13 Khuyến khích sáng tạo, Kế tốn 2462 4,25 tư độc lập sinh Quản trị nhân lực 2224 4,26 viên Bảo hiểm 2178 4,36 CTXH 2506 4,3 Tổng 9370 4,29 Kế toán 2462 4,18 Quản trị nhân lực 2224 3,96 Bảo hiểm 2178 4,1 CTXH 2506 4,12 Tổng 9370 4,09 Tác phong sư phạm Kế toán 2462 4,4 Giảng viên Quản trị nhân lực 2224 4,38 Bảo hiểm 2178 4,5 CTXH 2506 4,42 Tổng 9370 4,42 Kiếm tra đánh giá Qua bảng số liệu cho thấy sinh viên ngành hầu hết đánh giá cao hoạt động giảng dạy sinh viên Về mặt phương pháp giảng dạy đánh giá trung bình sinh viên 4,16 sinh viên khoa CTXH đánh giá cao đạt 4,3 sau sinh viên khoa kế toán đánh giá đạt 4,22 Về tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập việc sử dụng phương tiện dạy học sinh viên khoa CTXH đánh giá đạt 4,25, sinh viên khoa Bảo hiểm đánh giá đạt 4,2 đánh giá trung bình chung sinh viên tất khoa 4,13 Đánh giá trách nhiệm giảng viên sinh viên, sinh viên khoa Quản trị nhân lực đánh giá cao đạt 4,24 sau đánh giá 73 sinh viên khoa Bảo hiểm 4,18 đánh giá chung sinh viên tất cách khoa đạt 4,13 Về yếu tố khuyến khích sáng tạo, tư độc lập sinh viên nhận đánh giá cao từ sinh viên hai khoa Bảo hiểm (4,36) khoa Công tác xã hội (4,3) Khi lấy ý kiến sinh công tác kiểm tra đánh giá giảng viên sinh viên khoa kế toán khoa CTXH đánh giá cao đạt 4,18 4,12 Trong sinh viên khoa Bảo hiểm khoa CTXH lại đánh giá cao tác phong sư phạm giảng viên đạt mức trung bình 4,4 4,5 Kết khảo sát thực tế cho thấy có khác biệt khoa việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên khác biệt không lớn khoa 2.2.4 Yếu tố học lực sinh viên Học vấn phương tiện hợp thức mà cá nhân muốn có trước hết, chìa khóa quan trọng để đạt mục tiêu sống cá nhân, có học vấn tốt có nhận thức tốt, kỹ tốt có công việc với thu nhập đảm bảo cho sống Đồng thời, xét bối cảnh kinh tế tri thức tương lai học vấn yếu tố tối cần thiết thành viên xã hội Điểm trung bình chung học tập họ nhiều minh chứng rõ ràng điểm trung bình sinh viên cao ý thức học tập sinh viên cao điều chứng minh họ học đầy đủ hay hiểu họ quan tâm đến ngành theo học họ địi cao đánh giá phương pháp sư phạm, kiến thức mức độ giao tiếp giảng viên 74 Bảng 2.13: Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên theo yếu tố học lực (%) Hoạt động giảng dạy GV Xếp loại học lực Tổng Trung sinh viên bình Nội dung Phương pháp Xuất sắc 940 4,68 giảng dạy GV Giỏi 1030 4,54 Khá 4568 4,4 Trung bình – Khá 1800 4,3 Trung bình 1032 4,2 Tổng 9370 4,42 Tài liệu phục vụ giảng dạy, Xuất sắc 940 4,3 học tập việc sử dụng Giỏi 1030 4,32 phương tiện dạy học Khá 4568 4,4 Trung bình – Khá 1800 4,2 Trung bình 1032 4,23 Tổng 9370 4,29 Trách nhiệm Giảng Viên Xuất sắc 940 4,4 sinh viên Giỏi 1030 4,5 Khá 4568 4,2 Trung bình – Khá 1800 4,2 Trung bình 1032 4,15 Tổng 9370 4,28 Khuyến khích sáng tạo, tư Xuất sắc 940 4,6 độc lập sinh viên Giỏi 1030 4,5 Khá 4568 4,54 75 Kiếm tra đánh giá Tác phong phạm Trung bình – Khá 1800 4,52 Trung bình 1032 4,2 Tổng 9370 4,46 Xuất sắc 940 4,6 Giỏi 1030 4,4 Khá 4568 4,5 Trung bình – Khá 1800 4,54 Trung bình 1032 4,58 Tổng 9370 4,52 Xuất xắc 940 4,6 Giỏi 1030 4,6 Khá 4568 4,7 Trung bình – Khá 1800 4,76 Trung bình 1032 4,56 Tổng 9370 4,64 Qua bảng số liệu cho thấy sinh viên có học lực xuất sắc học lực giỏi đánh giá cao so với sinh viên có học lực trung bình học lực trung bình mặt phương pháp giảng dạy cơng tác kiểm tra đánh giá Còn yếu tố tác phong sư phạm giảng viên khơng có khác biệt đánh giá sinh viên, hầu hết sinh viên đánh giá khác cao Qua cho thấy yếu tố học lực sinh viên không tạo khác biệt nhiều việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 76 Tiểu kết chương 2: Chương vào tìm hiểu việc thực công tác lấy ý kiến phản hồi sinh viên nội dung phương pháp giảng dạy, việc sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy tài liệu phục vụ học tập giảng dạy; khả khuyến khích, tư độc lập sinh viên; công giảng viên kiểm tra đánh giá học tập sinh viên tác phong phạm sinh viên Trên sở nghiên cứu nhân tố tác động tới kết đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội chịu ảnh hưởng yếu tố giới tính, ngành học, xếp loại học lực sinh viên Kết nghiên cứu tiêu chí GV sinh viên đánh giá cao, yếu tố tác động khác biệt trình sinh viên tham gia đánh giá Kết kỳ vọng sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội cần có thay đổi thời gian tới để phù hợp với yêu cầu sinh viên ngày nâng cao chất lượng giảng dạy GV chất lượng đào tạo trường Nghiên cứu thực trạng đánh giá hoạt động giảng dạy trường Đại học Lao động Xã hội cho thấy số sinh viên đánh giá cao, nhiên đánh giá sinh viên đưa số báo hoạt động giảng dạy sinh viên cần cải thiện nâng cao Đánh giá sinh viên quan trọng việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên chất lượng giáo dục trường Đại học Lao động Xã hội 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu kiểm định hai giả thuyết mà tác giả đưa đúng: Hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Lao động xã hội người học đánh giá cao Có khác đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy theo yếu tố: Giới tính, năm sinh viên học, ngành học, học lực sinh viên Qua kết nghiên cứu cho thấy nội dung lẫn phương pháp truyền đạt ủng hộ nhiều sinh viên trường từ khẳng định chất lượng giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội dần nâng cao Ý kiến đánh giá sinh viên giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo hữu ích liên quan đến môn học cho sinh viên Thông qua kết nghiên cứu cho thấy sinh viên đánh giá cao giảng viên việc khuyến khích sáng tạo, tư độc lập sinh viên Giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội theo quy chuẩn nghề nghiệp thực theo tác phong phạm, ln có tính chuẩn mực có thái độ tôn trọng, ứng xử mực với sinh viên Sự công giảng viên kiểm tra đánh giá học tập sinh viên tác phong nghề nghiệp giảng viên nhận đánh giá nhóm sinh viên nữ cao so với đánh giá nhóm sinh viên nam 78 Từ kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhóm sinh viên nam sinh viên nữ việc đánh giá tiêu chí hoạt động giảng dạy giảng viên Sinh viên nam thường có yêu cầu cao so với sinh viên nữ Qua bảng số liệu cho thấy sinh viên có học lực xuất sắc học lực giỏi đánh giá cao so với sinh viên có học lực trung bình học lực trung bình mặt phương pháp giảng dạy cơng tác kiểm tra đánh giá Cịn yếu tố tác phong sư phạm giảng viên khơng có khác biệt đánh giá sinh viên, hầu hết sinh viên đánh giá khác cao Qua cho thấy yếu tố học lực sinh viên không tạo khác biệt nhiều việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Nghiên cứu thực trạng đánh giá hoạt động giảng dạy trường Đại học Lao động Xã hội cho thấy số sinh viên đánh giá cao, nhiên đánh giá sinh viên đưa số báo hoạt động giảng dạy sinh viên cần cải thiện nâng cao Đánh giá sinh viên quan trọng việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên chất lượng giáo dục trường Đại học Lao động Xã hội Hoạt động khảo sát lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên công việc có ý nghĩa nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Qua hoạt động đáp ứng mục đích đợt khảo sát: Góp phần thực Quy chế dân chủ sở giáo dục đại học; xây dựng đội ngũ giảng dạy có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn cao, phương pháp phong cách giảng dạy tiên tiến, đại 79 Tạo thêm kênh thông tin giúp người dạy điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệm người dạy việc thực mục tiêu đào tạo Nhà trường Cung cấp thông tin để Lãnh đạo trường xem xét xử lý vấn đề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cung xây dựng thương hiệu Nhà trường Tăng cường tinh thần trách nhiệm người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện thân; tạo điều kiện để người học phản ánh tâm tư, nguyện vọng, thể kiến hoạt động đội ngũ cán giảng dạy giảng dạy Từng bước tạo lập xây dựng sở liệu để đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường nói chung hoạt động giảng dạy, học tập hoạt động phục vụ khác nói riêng KHUYẾN NGHỊ Xã hội khơng ngừng phát triển địi hỏi giáo dục Việt Nam phải có cách nhìn mới, cách nghĩ giảng viên họ phải có kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu xã hội Nói cụ thể hơn, giảng viên dạy cho sinh viên có khả tư độc lập, có phương pháp tư hệ thống cách nhìn tồn thể; có lực sáng tạo tinh thần đổi mới; có khả thích ứng với thay đổi thường xuyên, đa dạng phức tạp, đầy biến động bất ngờ bất định; có lực hành động hiệu tinh thần hợp tác mơi trường đa văn hóa giới tồn cầu hóa Đánh giá giảng dạy công việc mẻ giáo dục đại học nước ta lí luận thực tiễn, vấn đề tế nhị theo truyền thống tơn trọng đạo văn hóa Việt Nam Mặc dù có khó khăn ban đầu việc đánh giá giảng dạy xu tất yếu việc làm bắt buộc, để GDĐH nước ta theo kịp phát triển 80 giáo dục giới Chính cần phải chuẩn bị đầy đủ lí luận thực tiễn nhằm thực thành cơng cơng tác quan trọng này, góp phần đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Việc triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trở thành hoạt động thường kỳ hàng năm Hoạt động đánh giá sinh viên giảng viên việc làm mới, tế nhị văn hóa Việt Nam nay, cần tun truyền quán triệt rộng rãi hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên tới khoa, giảng viên sinh viên toàn trường Trong quy định sinh viên cần ghi rõ vừa nghĩa vụ họ phải thực hiện, vừa quyền họ cần sử dụng Phải làm rõ quyền đem lại cho họ lợi ích – vấn đề liên quan đến cách thức phản hồi kết đánh giá sử dụng kết đánh giá Tránh để cách đánh giá mang tính hình thức kiểu hơ hào hiệu, làm khơng chất lượng sinh viên khơng muốn làm tiếp tốn thời gian, công sức, không đạt hiệu cao Việc tiến hành lấy ý kiến đánh giá giảng viên hình thực phiếu điều tra hay bảng hỏi, mẫu phiếu điều tra cần biên soạn công phu ,cẩn thận, khoa học để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trả lời, đồng thời giúp việc nhập xử lý liệu dễ dàng Thời gian lấy phiếu phải phù hợp để sinh viên đánh giá giảng viên cách xác, khách quan Đánh giá giảng viên, môn học bảng hỏi sinh viên cách làm phổ biến, hiệu quả, song cần bổ sung vấn trực tiếp sinh viên nhóm sinh viên, thảo luận nhóm để làm rõ ý kiến đánh giá sinh viên qua bảng hỏi lấy thêm thông tin xác minh ý kiến đánh giá qua bảng hỏi 81 Nhân rộng điển hình giảng viên sinh viên phản ánh tốt chất lượng giảng dạy Đưa kết khảo sát tiêu chí bình xét thi đua hàng năm giảng viên tập thể khoa, môn phụ trách Cần sử dụng kết đánh giá để tác động, buộc giảng viên cải tiến, sửa chữa, động viên họ phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Giảng viên yếu cần hỗ trợ, tập huấn, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng Điều quan trọng họ trao đổi để tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa nhược điểm, tránh tạo phản tác dụng, kết đánh giá dùng để phê phán, trích Các đơn vị sử dụng kết báo cáo kênh thông tin đánh giá giảng viên đơn vị Căn vào kết khảo sát, đơn vị có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, có biện pháp cải thiện mặt chưa tích cực, phát huy mặt tốt Sau có kết đánh giá cần thơng báo cho đối tượng quan tâm, kể sinh viên kết phải sử dụng để tạo chuyển biến thật cá nhân giảng viên chất lượng đào tạo chung đơn vị đào tạo Có thế, việc đánh giá giảng viên góp phần vào mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Những năm qua, giáo dục đại hoc nước ta trình tự đổi Mặc dù có nhiều cố gắng chuyển biến cịn khơng bất cập Chất lượng đào tạo chưa tương xứng so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Việc không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đại học vấn đề tất người quan tâm yêu cầu cấp bách Và để nâng cao chất lượng, cần quan tâm nhiều đến đội ngũ giảng viên với vai trò quan trọng người thầy, có thầy giỏi 82 có trị giỏi Một tiêu chí góp phần để có người thầy đạo đức tốt, giỏi chuyên môn, lực sư phạm hấp dẫn… sử dụng hình thức đánh giá giảng viên sinh viên khoa học, hiệu điều người viết luận văn mong muốn Do thời gian hạn hẹp, khả trình độ cịn hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận văn mong nhận đóng góp chân thành thầy, cô giáo, chuyên gia, nhà nghiên cứu giáo dục ban đồng nghiệp để người viết có điều kiện rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu nghiên cứu tương lai 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học Học viện Báo chí Tuyên truyền” Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDDT/NG ngày 20/02/2008 việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên hoạt động giảng dạy sinh viên Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 2754/BGDDTNGCBQLGD việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên NXB Chính trị Quốc gia (2005), Luật giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên chất lượng giảng dạy trường ĐHSP Tp.HCM Nguyễn Kim Dung (2008), “Định nghĩa thuật ngữ lĩnh vực đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục”, Viện nghiên cứu giáo dục 10 Hoàng Trọng Dũng (2010) “Tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy trường đại học dân lập Văn Lang” 11 Nguyễn Quang Giao (2009), “Đảm bảo chất lượng giáo dục kinh nghiệm số trường Đại học giới”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (33), tr.125 12 Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học xã hội nhân văn số 24, tr.131-135 84 13 Nguyễn Thi ̣Thu Hương (2011) “Sư ̣thích ứng giảng viên hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên đại học Thái Nguyên” 14 Nguyễn Phương Nga (2005) Quá trình hình thành phát triển việc đánh giá Giảng viên, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá Tr17 – tr47, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2005 15 Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá SV hoạt động giảng dạy” Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị 33/2006/CT – TTg Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 18 Nguyễn Văn Thúy (2006), Xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường Đại học, Luận văn Thạc sĩ 19 Nguyễn Thị Kim Thư (2006), Một số quan điểm mơ hình GD hiệu bậc Đại học, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi GDĐH, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 20 Lâm Quang Thiệp (2009), Điều tra - đánh giá 21 Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: vài kinh nghiệm giới Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV Tr24-tr29, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 21 Trần Thị Tuyết Oanh (2006) (Chủ biên).Giáo dục học Tập 1,NXB ĐHSP 22 Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học NXB ĐHQG H.2000 23 Braskamp and Ory (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Performance Jossey-Bass Higher and Adult Education Series 24 Cashin, W.E (1995) Student Ratings of Teaching: The Research Revisited IDEA Paper No 32 85 25 Cashin, W.E (1999) Student ratings of teaching: Uses and misuse,Changing practices in evaluating teaching Anker Publishing Company, Inc Bolton, Massachusetts 26 Centra , J.A (1993) Reflective Faculty Evaluation: Enhancing Teaching and Determining Faculty Effectiveness The Jossey-Bass Higher and Adult Education Series 27 Costin F , GreenoughW.T , Menges R.J (1971 ) Student ratings of college teaching: Reliability, validity, and usefulness , Review of educational Research, 1971 29 Cohen P.A (1980) Effectiveness of student-rating feedback for improving college instruction: A meta-analysis of findings Research in Higher Education, 1980 Marsh (1984), Students' Evaluation of Educational Quality (SEEQ) 30 March 1987 Students' evaluations of university teaching: Research findings, methodological issues, and directions for future research 31 Marsh, H.W Hocevar, D (1991), Students' evaluations of teaching effectiveness: The stability of mean ratings of the same teachers over a 13year period 32 Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69 33 Murray (1985) classroom teaching behaviors and student ratings of college teaching effectiveness 34 Murray H.G (1997) Does evaluation of teaching lead to improvement of teaching? - The International Journal for Academic Development, 1997 36 Terry D.Buss (1976) Student Evaluation for Curriculum and Teacher Development.Vocational Aspect of Education 1976 86 ... HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 2.1 Hoạt động sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 2.1.1 Đánh giá sinh. .. người học hoạt động giảng dạy giảng viên Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội 5.2 Khách... : HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 41 2.1 Hoạt động sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên