1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược đối phó với stress trong sinh viên (Điển cứu tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Kinh tế và Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh)

84 688 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Điểm lại thư tịch 3.. Mục tiêu nghiên cứu..⁄...-c-eecveerrireeeerirerrrrre M.... Phương pháp nghiÊn CỨU....

Trang 1

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH

- KHOA XA HOI HOC

CHIEN LUGC DOI PHO VOI STRESS

TRONG SINH VIEN

@IEN CỨU TẠI TRƯỜNG DAI HQC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN, DAI HOC KHOA HOC TY NHIÊN, ĐẠI HỌC KINH TE VA

ĐẠI HỌC MỞ TP.HO CHi MINH)

Giảng Viên Hướng Dẫn : ThS PHAM GIA TRAN Sinh Vién Thyc Hién : TRƯƠNG THỊTHÊU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC

KHÓA 2004 — 2008

TP HO CHi MINH ~ 2008

Trang 2

3 Mục tiêu nghiên cứu ⁄ -c-eecveerrireeeerirerrrrre M 11

kh a8 11

na Tỉ nế 1I

4 Phương pháp nghiÊn CỨU < - < -sk<9E4 pH 0101401 rspraresske 12 4.1.Phạm vỉ nghiên cứu somes — ÔỎ 12

4.2 Đối tượng nghiên cứu “ 2t z2ttrrttrrvtttrztrrrrrtrirrrrri

4.3 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu coceeenes

4.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

4.3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu s.ssttetteereEtrerrrerrrrrre

._ 4.4 Thời gian nghiÊn CỨU - - ong 13 8301011100217, 14

4.5 Hạn chế trong nghiên cứu 22+ cs+222+xeevrxsrvrzasreezreerkezrrrrrerrrre 14

5 Co sr by Wt 6 .,ÔỎ 15 5,1 Các khái niệm sử dụng trong luận văn / .ÔỎ 15 5.1.1 Stress — -15

bằng nh óÓ 17

5.1.4 Stress binh thường và stress bệnh lý -s.exsereeeee 18 5.1.5 Ứng phó stress -scccccrtierrrrrrrrrrrrrrrrrrrrertrrrerg _— 18 ,

5.2 LY thuyét ứng dụng trong nghiên cửu .-eereerieeeriierirrire 18

5.3 Giả thuyết nghiên cứu TT 19

5.4 Khung nghiên cứu -<-<c-ecsử mm 20

Trang 3

PHAN 2: KET QUA NGHIEN CU'U

CHƯƠNG 1 DAC ĐIỂM KINH TÉ- VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA DÂN SÓ

NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội của mẫu nghiên cứu

1.1.1.Trường và chuyên ngành đang học của dân số nghiên cứu

1.1.2.Giới tính — tuổi À 2cccxeSSESecextrrrkerertrkrrrrerrikkkrkiskarrrrrkreiie 24 B6 1n 25 1.1.4.Tình trạng cư trú — mức sống của gia đình uc 25 1.1.5 _ Nguồn trợ cấp và việc làm thêm ccecsereererierrrrrice 25 CHUONG 2 TAC NHAN GAY STRESS VA CAC TRIEU CHUNG CUA

STRESS

2.1 Khai niém Stress

2.2 Tác nhân: gây sT€SS ceeeHheiieHeiiiiiiree "` 29

23 Vu t6 odin CAM cesccsccssceesvesssvesecesseusssevnesesnssessssesasenssnseesnssens 33

3.1 Chiến lược đối phó erserrnrre 52

3.2 Đánh giá tính hiệu quả của chiến lược sử dụng . -.s 59 3.3 Phương thức ứng phó sfr€Ss cceiieenire

3.4 Đánh giá tính hiệu quả của phương thức được sử dụng 63

Trang 4

PHAN 3: KET LUAN 70

2 Mẫu đánh giá kỹ năng học tập -crreererrrrrriirrrrrriiierre 94

3 Các bảng thống kê ý kiến SV trong các tình huồng 97

Trang 5

DANH MUC CAC BANG

a NAAN NNR NRA N S XS Á Á Bảng 1.1 Trường và chuyên ngành sinh viên tham gia khảo sát 23

Bang 1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa — xã hội của dân số nghiên cứu 23

Bảng 1.3 Sinh viên * đi làm thêm -. escretsrenrrree mm

Bảng 1.4 Ảnh hưởng làm thêm đến kết quả học tập

Bảng 2.1 Nhận thức của sinh viên về stress theo khoa và giới Bảng 2.2 Mối qui hệ của SV với trường, lớp - -c-eeesscsrrrrrerrer Bảng 2.3 Mối quan hệ với bạn bè .serrrrrtrrrirriiririrrriirie 31 Bảng 2.4 Sắp xếp ưu tiên khi ra quyết định 34

Bảng 2.5 Sự phân bố thời gian cho các hoạt động 35

Bang 2.6 Những tác nhân và loại hình hỗ trợ -ccesseerrrriiee 38 Bảng 2.7 Mức độ cảm nhận stress của cá nhân trong một tháng qua 40

Bảng 2.8 Tình hình sức khỏe 3 tháng gần đây 43

Bang 2.9 Những tác động của stress đến sức khỏe về mặ thẻ chắt 44

Bảng 2.10 Ảnh hưởng của stress đến sức khỏe tinh thần -.errers 47 Bảng 2.11 Ảnh hưởng đến kết quả học tập khi có biểu hiện của stress 49

Bảng 3.1 Ý kiến của sinh viên khi ứng phó với cảm giác mệt mỏi không còn hứng thú trong học tẬp card 54 Bảng 3.2 Ý kiến của SV về việc ứng phó với sự căng thẳng 55

v Bảng 3.3 Ý kiến của SV về việc ứng phó trong môi trường học tập ồn ào 56

*ˆ Bảng 3 4 Chiến lược ứng phó stress của sinh viên phân theo ngành 57

Y Bang 3.5 Chién loc ứng phó theo giới ¬ 58

*_ Bảng 3.6 Đánh giá tính hiệu quả các chiến lược -.-c-cercersreeeerscre 59

Bảng 3.7 Ý kiến đánh giá của SV về phương thức

ứng phó với những việc xảy ra ngoài ý muốn -‹-‹esszserrrererrrrrree 61

Y Bang 3.8 Những phương thức ứng phó với S†T€SS -c-ecceieesriee 63

Y Bang 3.9 Danh gid hiéu qua cdc phuong thre .ssscsesseseeseesseesssereseseeetteetee 64

Trang 6

_Y Bang 3.10 Nhing khó khăn trong học tập -.«-cereeersrrreeeere 97

v Bảng 3.11 Mức độ hài lòng với kết quả học tập

n0, 0n 1111 98

Y Bang 3.12 Mức độ bị stress học tập trong sinh viên se 98 Bảng 3.13 Ý kiến của sinh viên về

những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập - .-cceenirieeeere 99

v Bảng 3.14 Ý kiến của sinh viên nhằm

cải thiện kết quả học tập cncceccerrrrrrirrrrii.riirrrtrrrriirie 100

v Bảng 3.15 Ý kiến của sinh viên

khi đứng trước khó khăn trong thực tẾ ecerrrrrriiiiiirtrrrrrrrrreee 100

Y Bang 3.16 Y kién cia sinh viên

trước những khó khăn khi làm vic hm .sessssssssssssssesseceseeeessssnsesesnenenceenene 102

vˆ Bảng 3.17 Ý kiến của sinh viên

về việc nâng cao khá năng TẬP (TUNg {c5 ccstvtertsererxeererrerrreerareeeiere 103

Bảng 3.18 ` kiến của sinh viên khi không hiểu bài -. esrreee 104

Bảng 3.19 Ý kiến của sinh viên về cách giảm stress thi cử - 105

Trang 7

DANH MUC CAC HOP

—— 28

ộp 3.Í c ceerieeHHHE A0001 ke 1011014000.1101110 TA 3

Trang 8

CAC KY HIEU VIET TAT

Dai học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Kinh tế

Đại học Mở

Giải quyết vấn đề

Giảng viên Kiểm soát cảm xúc Phương pháp Tránh né Sinh viên Thạc sĩ

Trang 9

— ®NÂN1

— GIỚITHIỆU CHUNG

1 » DATVAN BE

2, DIEM LAI THU CH

3 MUC TEV NGHIEN CUU

4, PHUONG PHAP AGHIÊW CỨU

5 O0 SỞ tÝtUẬW

Trang 10

PHAN 1: GIOI THIEU CHUNG

1 Đặt vẫn đề

rong cuộc sống hiện nay do áp lực của nhịp sống công nghiệp trước những đòi

hỏi của cuộc sống rất nhiều người phải đối mặt với căn bệnh Stress — căng thắng, mệt mỏi Những tác động của cuộc sống hàng ngày lên tâm lý con người đã tạo ra những ức chế và áp lực làm biến đổi hành vi đồng thời ảnh

hưởng tới chất lượng cuộc sống, chất lượng công việc và học tập của họ Trong cuộc sống hàng ngày, bất cứ ai cũng có những cảm xúc buồn, thương, giận, ghét Tuy nhiên khi một hoặc những cảm xúc này lặp đi lặp lại nhiều lần và kéo dài,

chúng sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh và dẫn đến bệnh tật

Stress có thể gây ra nhiều triệu trứng khác nhau như mệt mỏi, hay cáu gắt, mat

ngủ, nhức đầu, mất tập trung, giảm hiệu quả giao tiếp Cuộc sống phát triển thì

Stress càng dé xảy ra đối với bất kì ai, khi chúng ta luôn đứng trước nguy cơ quá tải -_ trong công việc, học tập cũng như các mỗi quan hệ xã hội Với quan niệm: “Đại học

là cánh cửa duy nhất bước vào đời”, nhiều bậc cha mẹ chỉ chăm chú đầu tư cho con cái hết học chính đến học thêm để vượt qua cát kì thi, mong sao con đậu vào học ở một trường đại học mà quên chia sẻ và hỗ trợ để các em vượt qua những khó khăn trong học tập và hướng nghiệp, bản thân các sinh viên( SV) do sức ép gia đình, bạn

bề, xã hội - áp lực tâm lý lớn nên các bạn vẫn tiếp tục theo học một ngành nào đó

mà mình không thích Với tâm lý chán nản ngay từ đầu, không có mục tiêu học tập, động lực phấn đấu trong môi trường giáo dục có tính cạnh tranh cao Bên cạnh đó lượng bài vở quá nhiều đòi hỏi mỗi SV tỉnh thần sáng tạo, độc lập, ham học hỏi và

sự tự giác trong học tập mới mong đạt được kết quả Đề đáp ứng những đòi hỏi đó

không thể không có niềm say mê, hứng thú trong học tập và đích đến rõ ràng

Mục tiêu của giáo dục đại học, cao đẳng là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành

Trang 11

nghé nghiép tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây

dựng và bảo vệ tổ quốc Đào tạo trình độ đại học giúp SV nắm vững kiến thức

chuyên môn và kỹ năng thực hành thành thạo và có khả năng làm việc độc lập, sáng

tạo và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo Do đó ngay từ đầu nếu các bạn SV không định hướng được nghề nghiệp thì không thể lập cho bản thân một

kế hoạch sống, học tập cụ thể Theo kết quả trong luận văn: “phương pháp học tập

và định hướng việc làm của sinh viên xã hội học hiện nay tại Thành phố Hé Chi Minh” cha DS Hồng Quân tiến hành năm 2006 thì “có một bộ phận không nhỏ SV chọn vào học là đo sự quyết định và định hướng của người khác” Bên cạnh sự quá tái của chượng trình học, đôi khi cdc ban SV lai tự áp đặt cho mình một mục đích

quá cao và gò ép mình phải thực hiện bằng được Vì thé khi đối điện với những vấn

đề học tập, nghề nghiệp, các bạn dễ hoang mang và có những đáp ứng tiêu cực Đa

số SV chưa được trang bị kiến thức về phương pháp học đại học, phần lớn họ tự mò

mẫm, đến khi xây dựng được phương pháp học tập cho mình thì vừa tốt nghiệp

Tìm được cuộc sống cân bằng trong xã hội hiện nay không phải đơn giản Khi bạn chú tâm quá vào công việc học tập mà quên đi các mỗi quan hệ, thiểu sự quan tâm đến những người xung quanh, mất cơ hội thưởng thức cuộc sống hoặc ngược

lại nếu mải mê với những khó khăn trong đời sống như chăm sóc người thân, công

việc gia đình, các vấn để tài chính bạn sẽ khó mà hoàn thành mục tiêu của mình, van dé là khi cuộc sống của bạn mất cân đối, Stress và những ảnh hưởng tiêu cực

của nó chính là hệ quả

Mùa thi đến, khối lượng bài vỡ phải tập trung ôn luyện rất nhiều Nếu các bạn không có kế hoach ôn tập, nghỉ ngơi hợp lý, học theo kiểu nước rút thì rất dễ rơi

vào tinh trang lo ling, quên ăn, quên ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học

tập Nhiều bạn SV vì thể luôn cảm thấy bị Stress Đối với SV thì có 1001 áp lực gây

stress nhưng tựu trung tồn tại đưới hai dạng: áp lực-từ bản thân và áp lực từ môi trương bên ngoài, sức ép buộc họ phải làm những công việc vượt quá khả năng, những có gắng không có hiệu quả dồn họ vào sự thất vọng, hỗn loạn rồi suy sụp Thời gian gần đây báo chí có đưa tin rất nhiều trường hợp SV được gia đình đưa

Trang 12

đến trung tâm tư van tâm lý trong tình trạng rã rời, mất phương hướng; có bạn được

đưa vào bệnh viện cấp cứu sau một đêm thức trắng làm bài tiểu luận Gần đây, nhất

là trường hợp một học sinh lớp 11 ở Hóc Môn uống thuốc tự tử là biểu hiện của

bùng phat stress trong học sinh, sinh viên/ Theo tuổi tré) Theo thạc sĩ tâm lý Lê Thị

Linh Trang, trường cán bộ TPHCM thì: “Stress xuất hiện một cách tự nhiên trong

- cuộc sống mà chúng ta không thé trốn tránh được Vấn đề là mỗi cá nhân phải làm

gì đẻ giải tóa Stress và không để Stress biến thành trở ngại trong cuộc sống” Mục đích của bài nghiên cứu này là nhận dạng các tác động của Stress đến sức khỏe, học tập và sinh hoạt của SV, đánh giá tính hiệu quả của các chiến lược, phương thức được sử dụng Đưa ra các giải pháp khắc phục hiệu quả, thực tế để vượt qua được Stress — một hiện tượng tưởng chừng đơn giản nhưng đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sức làm việc, học tập của con người Nhằm nâng cao sức khỏe và kết quả học

tập của SV và ý kiến tham khảo để các cơ quan chức năng đề ra các biện pháp phù

hợp nâng cao hiệu quả học tập của SV và cải thiện chất lượng giáo đục đại học

Những câu hỏi mà bài nghiên cứu đặt ra là:

1 Đánh giá của SV về các mỗi quan hệ trong môi trường học tập như thế nào?

2 Sinh viên cảm nhận tác động của stress đến điều gì là nghiêm trong nhất?

3 Có sự khác biệt ứng phó với stress giữa SV hai ngành tự nhiên và xã hội, giữa hai giới nam và nữ không?

4 Đa số các bạn SV lựa chọn chiến lược và phương thức nào để đáp ứng stress?

5 Sinh viên có những đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các chiến lược,

các phương thức được sử dụng? ,

2 Diém lai thir tich

1 Tác giả Mai Đức trong tạp chí Xã Hội Học s6 4(48), 1998 vdi bai “Stress —

một hiện tượng xã hội cân được nghiên cứu” Tác giả xem xét sự gia tăng stress trong bối cảnh hiện thực của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay dưới tác

động của đổi mới kinh tế, đồng thời tác giả đưa ra một hướng nghiên cứu ma trọng tâm là sử dụng cách tiếp cận tâm lý học xã hội và xã hội học.

Trang 13

2 “Tam lý va sic khoé”, GS Dang Phuong Kiét, NXB Van Hod Thông Tin Hà Nội — 2000

Là một thây thuốc nhỉ khoa, đồng thời là một nhà tư vấn tâm lý lâm sàng,

GS đặng phương kiệt đã cho ta có một cái nhìn tổng quát về những khía cạnh

tâm lý tác động đến tâm lý con người Đồng thời qua mỗi chương, tác giả nhắm

vào những đối tượng khác nhau với những cách chăm sóc ở mỗi giai đoạn khác

nhau Nêu lên những yếu tố dẫn đến stress tâm lý và những kỹ thuật cơ bản để

ứng phó với stress Tìm hiểu những cách con người giữ được sức khoẻ, những lý

do khiến con người trở thành đau ốm và những cách con người đáp ứng khi họ lâm vào tình trạng đau ốm

3 “Stress và đời sống”, GS Đặng Phương Kiệt, NXB Khoa Học Xã

Trong cuốn sách này tác giả đã đưa ra khái niệm lý thuyết tâm lý xã hội

về stress, tác giả trình bày một cách tổng quát về những yếu tố tác động đến đời sống con người thông qua gia đình, xã hội, môi trường, công việc ở mỗi cấp độ, mỗi lứa tuổi Phần cuối tác giả đã đưa ra những tác động của bối cảnh toàn cầu hoá và sự thay đổi lối sống đã là nhân tố ảnh hưởng đến stress và làm suy nhược

sức khoẻ của con người

4 “Vượt qua stress trong cuộc sống hiện đại”, Pasty Westcott (Huyền

Tố dịch), NXB Trẻ

Trong cuốn sách này, tác giả đưa ra những nguyên nhân gay stress trong cuộc sống hiện đại vào những thời điểm, những biến cố nối tiếp nhau Tác giả

còn đưa ra cách nhận diện những dấu hiệu, hay tác động từ bên ngoài tạo ra

stress Thêm vào đó tác giả còn đưa ra những phương pháp chế ngự stress rất đơn giản như: tập thé duc, Nhằm giúp mỗi cá nhân có được một cuộc sống thoải mái và dé chịu trong xã hội đầy rẫy những xáo trộn

Trang 14

5 “Stress và sức khoẻ”, GS.BS Đặng Phương Kiệt, NXB Thanh Niên

— 2004 `

Đặng Phương Kiệt, một thấy thuốc nhi khoa quen thuộc déng thoi mét

chuyên gia tư vấn về tâm lý gia đình, trẻ em và vị thành niên Trong cuốn sách này tác giả đã đưa ra những vấn để liên quan đến stress như: bản chất của stress

là gì? Nguồn gốc của stress từ đâu? Con người phản ứng và ứng phó với stress ra

sao? Stress tác động ra sao tới hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ miễn dịch và gây ra những bệnh “/ôm thể” đe doạ sức khoẻ về thể chất và tâm trí như thế nào?

6 “Chung sống với stress”, GS Đặng Phương Kiệt, NXB Thanh Niên Tác giả cung cấp cho chúng ta những phương pháp thực tiễn nhằm giúp từng cá nhân biết cách chung sống với stress và giảm thiểu những tác hại của stress thông qua những thay đổi trong cách sống, trong lao động, trong đỉnh dưỡng, trong luyện tập và thư giãn

7 Thạc Sĩ Nguyễn Thị Oanh với bài “Nhân vấn đề về stress ở học sinh

thử bàn về tham vấn tâm lý học đường”, đăng trên báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Ngày 30~ 12~— 2001

Với bài viết này, tác giả cho chúng ta thấy nhà trường là một bộ phận hữu

cơ, là phòng công tác xã hội hay phòng tham vấn tâm lý Muốn như vậy ta phải đào tạo các tham vấn viên đúng nghĩa, giúp trẻ có sức mạnh để hành động tích

8 “Stress tit bénh học tâm thần đến cách tiếp cận trong điều trị”, GS

M.Ferren

Tác giả đã đưa ra những triệu chứng của stress và những mô hình phân

tích các yếu tố tác động đến cá thể trong cuộc sống xã hội đây phức tạp Cộng hưởng vào đó, tác giả cũng để cập đến những yếu tố bệnh lý đặc biệt là những

Trang 15

bệnh học tâm than có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và cuốn sách còn đưa

ra những cách phản ứng của con người trước vấn để stress

9 _ Thạc Sĩ Nguyễn Thị Oanh với bài “Người thấy trong giáo dục chủ động”, đăng trên báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Ngày 18 — 11 — 2002

Trong bài viết này, tác giả đã để cập đến phương pháp giáo dục chủ động, xem vai trò của người thầy như một “bà đỡ” tuyệt vời Sản phụ là nhân

vật chính trong quá trình sinh nở, nhưng nếu không có bác sĩ và bà đỡ thì có

nhiều nguy cơ khíên mẹ không tròn, con không vuông Tác gải xem người học là trung tâm, có nghĩa là điểm xuất phát không phải là những lời hay ý dep ma thây chuẩn bị phát ra mà trò đang ở đâu, có nhu cầu gì, động cơ học tập nào,

trình độ tiếp thu ra sao? Từ điểm xuất phát của tập thể trò, thầy và trò cùng tiến

đòi hỏi sinh viên phải năng động, tháo vát ngay trong hoạt động của họ, đòi hỏi

ở họ tính tích cực trong cuộc sống nhờ việc tiếp nhận thông tin từ nhiều phía khác nhan Chính vì vậy sinh viên sớm bộc lộ tính độc lập, tự chủ Theo kết quả nghiên cứu cho thấy mối lo ngại hàng đầu của sinh viên năm thứ nhất và cả năm

Trang 16

thứ hai là như thế nào? Bằng cách nào để nắm vững nội dung học tập? Hay nói

cách khác đó là sự âm tòi, tìm tòi phương pháp học tập đúng, phù hợp với việc

Thêm vào đó trong hoàn cảnh sống xa gia đình, lần đầu tiên các em sống trong một hoàn cảnh đòi hỏi sự nỗ lực cao của cá nhân, thi tập thể, bạn bè không

chỉ giúp đỡ nhau trong cuộc sống mà nó còn là một nhân tố quan trọng được xem

như một điều kiện để nâng cao kết quả học tập

1i Theo Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh, với bài “Làm chủ cảm xúc và

quản lý stress” đã cho rằng:

Trước kia ít ai biết stress là gì, ngày nay ai cũng nhắc tới nó Stress chẳng

qua là một áp lực làm cho cuộc sống hàng ngày ngày càng dễn dập Theo nghĩa tích cực đó là một thách thức, một kích thích để chúng ta cố gắng lên, làm tốt

hơn, nhận trách nhiệm lớn hơn để đáp ứng nhu cầu cuộc sống Nếu không ta sống tà tà phè phỡn rỗi cuộc sống mất đi mục đích và ý nghĩa

Tuy nhiên nếu những gì đòi hỏi ở ta là quá lớn, vượt quá khả năng của ta thì ta bị stress và nó đè nặng lên đời sống tỉnh thần cũng như thể chất của ta Khi

bị stress chúng ta không làm được những công việc thật sự có chất lượng Chúng

ta mệt mỏi, chán nắn mà lắm khi không nhận ra đó là stress

12 Tác giả Nguyễn Xuân Thức với bài “Trở ngại tâm lý trong giao tiếp

giáo viên và sinh viên đại học” được đăng trên Tạp chí tâm lý học, số 6/2003 đã đặt ra vấn để nghiên cứu trổ ngại tâm lý giao tiếp giữa giáo viên và

sinh viên trong trường đại học Tác giả đưa ra 3 cơ sở như sau:

= Một là, về mặt lý luận, trở ngại tâm lý trong giao tiếp giữa con người — con người có thực và xuất hiện trong bất cứ giai đoạn nào của quá trình giao tiếp, trở ngại này có ảnh hưởng nhất định đến tiến trình và hiệu quả giao tiếp.

Trang 17

= Hai là, sinh viên dai hoc chuyén cách học, cách giao tiếp, quan hệ từ bậc phổ thông lên bậc đại học, vì thế sẽ có những khó khăn tâm lý khi giao tiếp trong môi trường mới — môi trường đại học Nội dung trở ngại tâm lý khi giáo

tiếp như thế nào, nhiều hay ít, cẩn trở đến kết quả học tập như thế nào cần phải

được nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo đại học

* Ba là, trong thực tế nghiên cứu khía cạnh trở ngại tâm lý khi giao tiếp còn là một mảnh đất trống, ít được chú ý nghiên cứu, mặc dù khả năng ứng dụng của vấn đề trong thực tiễn rất lớn

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên đều có những trổ ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên đại học, các trở ngại tâm lý rất đa dạng và mức độ cần trở của từng trở ngại có khác nhau đối với mỗi sinh viên trong quá trình giao tiếp sư phạm Các trở ngại tâm lý thường xuất hiện là: ngại tiếp xúc, giữ kẽ với

giao viên, sợ mắc khuyết điểm khi giao tiếp với giao viên

13 Tác giả Trần Bình với bài “Não mệt mỗi: lời cảnh báo cho sức khoẻ người

dân đô thị” được đăng trên Tạp chí tâm lý học, số 6/2003 đã xem xét tình trạng làm việc quá tải đẫn đến não mệt mỏi Tác giả cho rằng trong tình trạng

não mệt mỏi, con người sẽ cảm thấy đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, phản ứng

chậm chạp, thiếu tập trung, các hoạt động tư duy khó mà bình thường, nghiêm trong sẽ bị mất ngủ, hoảng sợ, lo lắng, u uất, dẫn đến phân liệt thân kinh Các

chứng trạng trên không chỉ ảnh hưởng đến sự vận hành bình thường của đại não,

học tập giảm sút, hiệu suất công tác thấp, mà còn tiến tới ức chế việc phát huy tiểm năng của đại não, trổ thành kẻ thù của trí tuệ nhân loại

14 Kết quả nghiên cứu trong Juan van “ Stress hoc tập trong sinh viên tại TP.HCM” của tác giả Đặng Phạm Vân Phượng ( cựu SV Trường DH Mữỡ bán công TP.HCM) tiến hành năm 2005 đã đưa ra những con số đáng quan tâm Tác giả đã

Trang 18

đưa ra 8 vấn để trở ngại khi sinh viên giao tiếp với giảng viên( GV) Có 2 lý đo

chính gây trở ngại trong giao tiếp cuả sinh SV với GV là: SV thiếu tự tin(S6,7% ý

kiến); GV bận nhiều công việc ( 78,9% ý kiến) Bên cạnh đó, SV được khảo sát cho rằng những nguyễn nhân có ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học tập trong SV

là: trong quá trình giảng đạy, GV không đưa ra các tình huống để kích thích SV tư duy, không cập nhật thông tin về đời sống xã hội, phần lớn thời gian trong giờ học

GV chỉ đọc cho SV chép những kiến thức sẵn có trong giáo trình rồi giải thích qua loa, không tạo được bầu không khí thân thiện trong lớp

15 - Kết quả nghiên cứu trong luận văn “ Phương pháp học tập và định

hướng việc làm của sinh viên xã hội học hiện nay tại TP.HCM" của tác giả Đã

Hồng Quân( cựu SV Trường ĐH Mở TP.HCM) tiến hành năm 2006 Tuy chỉ

nghiên cứu sinh viên ngành xã hội học nhưng cũng cho thấy những điều đáng quan

tâm: Sinh viên chọn vào học ngành xã hội học chiếm tỉ lệ cao nhất là do sở thích là 36%, 12% do xu hướng phát triển của xã hội Tác giả cho thấy sinh viên đã định hướng và có cái nhìn lạc quan, triển vọng về ngành mình học Có đến 50.7% số ý kiến sinh viên quan niệm đại học là tự học

Những yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp học tập của sinh viên là phương pháp giảng dạy của giáng viên 486 điểm, tính thần tập trung vào việc học là 323

điểm, kiến thức sinh viên đang có được 283 điểm, mối quan hệ giữa GV và SV 224

điểm, phương tiện phục vụ học tập 216 điểm, môi trường lớp học 127 điểm

Kết quả của luận văn cũng cho thấy mối quan hệ giữa GV và SV tại các trường là rất tốt, đễ trao đổi thảo luận với GV chiếm tỉ lệ cao nhất 62%, quan hệ

bình thường ít có dịp trao đổi 37,3%, quan hệ không tốt 0,7% Một kết quả cũng

đáng quan tâm là khi không biểu bài có 46,7% hỏi bạn bè, người thân; 30% đánh

đầu tự tìm tài liệu giải đáp; 14% nhờ thầy cô, chỉ có 5,35% bỏ qua Như vậy thấy

được tính độc lập, tự chủ trong suy nghĩ và giải quyết vấn đề của sinh viên

16 “ 7 Ahal ĐỂ thắp sáng tâm hôn và giải tỏa stress” Tac gid Mike

George; Biên dịch Thanh Tùng; Nxb Trẻ - Cty Trí Việt- 2007

Trang 19

Sách gồm 3 phần, phần 1 điểm qua những ảo tưởng và quan niệm sai

lầm trong cuộc sống tỉnh thần và sinh hoạt hàng ngày như: Stress là điều tự nhiên

trong cuộc sống hiện đại; stress là sự cần thiết để đạt sự thành công .phan 2 đưa ra

những hiểu biết va sự thật như: bản chất tự nhiên của mỗi người; niém tin ban thân; kiểm soát bản thân phần 3 là phần hành động và chuyển hóa với những tiêu chí:

hãy buông bỏ ưu phiền; biết lắng nghe tam hén

Cuốn sách cung cấp những hiểu biết giản dị và sâu sắc về tâm lý con người và sự tác động của tỉnh thân đối với cuộc sống của chúng ta Với hơn 20 năm

kinh nghiệm trong việc hướng dẫn về tỉnh thần, tác giả Mike George sẽ giúp chúng

ta nhận ra các phương pháp giải tỏa stress từ nội tâm cũng như con đường hướng tới

Thông qua việc tìm hiểu những phương thức đối phó với stress đạt hiệu quả -

mà SV lựa chọn rút ra những kết luận và những để xuất có ý nghĩa nhằm tang

cường sức khoẻ cho sinh viên và bảo đâm kết quả học tập

3.2 Mục tiêu cụ thé

° Nhận đạng các tác động của Stress đến sức khoẻ, sinh hoạt và học

tập của SV

° Nhận dạng chiến lược và phương thức mà SV thường sử dụng trong

° Đánh giá tính hiệu quả của chiến lược và phương thức được sử dụng

° Đề nghị các giải pháp để nâng cao hiệu quả các chiến lược ứng phó

il

Trang 20

4 Phương pháp nghiên cứu

41 Phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu giới hạn trong một số ít chuyên ngành đại diện cho khoa học

tự nhiên và khoa học xã hội Đề tài chưa đi sâu phân tích ly do sinh viên lựa chọn

các chiến lược và phương thức đối phó Đề tài không phân tích mối quan hệ giữa

stress và bệnh tật Đề tài chỉ giới thiệu tổng quát các yếu tố hoàn cảnh cá nhân có liên quan đến stress chứ chưa phân tích mối quan hệ này Những nội dung trên sẽ

được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát trong khung mẫu khoảng 150 SV chia

đều cho hai giới nam, nữ và theo hai ngành kinh tế tự nhiên, xã hội đang theo học

tại 4 trường Đại học: Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh Tế, Dai

học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn và Đại học Khoa Học Tự Nhiên

$% 75 nam, nữ SV của trường Đại học Mở, Đại học Kinh Tế, Đại học Khoa Học

Oo 75 nam, nữ SV trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Mở thuộc khối ngành xã hội

443 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu

431 Phương pháp thu thập dữ liệu

Chúng tôi kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính Các

công cụ sử dụng trong nghiên cứu là phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu cá

nhân, nghiên cứu tư liệu

Về nghiên cứu tư liệu: Các tài liệu được thu thập và chọn lọc từ các nguồn: Thư

viện trường Đại học Mở, thư viện của-trung tâm Nghiên Cứu Tư Vấn CTXH & PTCD, phòng đọc trường Đại học Mỡ Các luận văn với đề tài về sinh viên bao gỗm

các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp và kết quả học tập của SV :

Về bảng câu hỏi (nghiện cứu định lượng) gồm có 45 câu được chia làm 3 phan

Trong đó:

Trang 21

> Phần 1: Thông tin chung từ câu 1 đến câu 8

> Phan 2: Stress ˆ

° A Những loại stress từ câu 9 đấn câu 16

o_ B Những tác động của stress từ câu 17 đến câu 2

o_ C Tính cách cá nhân- ủng hộ xã hội từ câu 22 đến câu 27

o_D Chiến lược đối phó và tính hiệu quả từ câu 28 đến câu 34

° E Phương thức ứng phó và tính hiệu quả từ câu 35 đến câu 44

> Phan 3: Dé nghi câu 45

(xem phan phy lục)

_ Phöng vấn sâu cá nhân chúng tôi sử dụng bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu cá nhân,

tập trung vào một số vấn đề chính sau:

1 Thông tin cá nhân

1 Trong cuộc sống điều gì thường làm bạn lo lắng?

3 Theo ban stress 1a gi?

4 Bạn có bị stress trong học tập không?

5 Bạn có hài lòng với kết quả học tập của mình không?

6 Khi bị stress bạn thường ứng phó với nó như thế nào?

7 Vi sao ban chọn chiến lược kiểm soát cảm xúc

8 Tại sao bạn lại chọn cách đó( hiệu quả- như thế nào?)

9 - Bạn có thường tìm hiểu thông tin về stress không? Ở phương tiện nào?

10 Bạn có mong đợi gì những vấn đề liên quan đến sức khỏe và học tập?

13

Trang 22

- 4.3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

Bảng hỏi cơ cấu: xử lý thông tin chúng tôi dùng phần mềm SPSS for windows 15.0

để thống kê số liệu theo phương pháp thống kê trong xã hội học

Những thông tin định tính thu được bằng việc ghi chép lại các cuộc phỏng vấn sâu

Dựa vào biên bản phỏng vấn chúng tôi tiền hành thống kê sàng lọc những thông tin

có ý nghĩa để sử dụng chúng như là những dẫn chứng trong quá trình phân tích kết quả nghiên cứu

4.4 Thời gian nghiên cứu

$ 23/03 -> 31/03/2008: Lên đề cương và bảng hỏi

03/04 -> 20/04/2008: Chỉnh sửa, hoàn thành bảng hỏi Thu thập nguồn tư liệu

$ 26/05 -> 18/06/2008: Viết và chỉnh sửa bài viết

s 20/06->03/07/2008 : Hoàn chỉnh khóa luận

4.5 Hạn chế trong nghiên cứu

Theo niên giám thống kê 2004 vào năm 2003 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 317.428 SV đến từ khắp các vùng miền của tổ quốc theo học tại

các trường Đại học, Cao đẳng Trong phan nghién cứu, đề tài chỉ giới hạn phạm vi mẫu nghiên cứu là 150 đối tượng thực hiện tại 4 trường đại học là: Đại học Mở

Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh Tế, Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân

Văn, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Mẫu nghiên cứu không lấy được toàn bộ SV đang học tại nhiều khoa theo chuyên ngành tự nhiên và xã hội của các trường Nên chưa thể hiện rõ nhất xu hướng chung của tất cả các bạn sinh viên khi lựa chọn

phương thức đối phó với stress Và đây chính là giới hạn chung nhất của đề tài Bài

nghiên cứu chỉ tập trung vào loại stress học tập trong khi các bạn sinh viên ngoài học tập còn chịu sự chí phối của nhiều yếu tố khác( hoàn cảnh gia đình, nơi ở, chỉ

phí tài chính ) Nếu tiếp tục nghiên cứu những vấn đề thuộc đề tài này trên cơ sở

Trang 23

kết quả của đề tài Chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu những giá trị, chuẩn mực chi

phối hành vi của cá nhân trước một tình huống có tác nhân tiêu cực, những yếu tố tác động có khác nhau không theo đặc điểm ngành học, nghề nghiệp Nghiên cứu định tính đánh giá chiến lược, phương thức được ai sử dụng hiệu quả hơn những SV

xã hội hay tự nhiên?

5 Cơ sở lý luận

5.1 Các khái niệm sử dụng trong luận văn

511 Stress

Thuật ngữ ban đầu của stress được sử dụng trong vật lý học, để chỉ một sức nén

mà loại vật liệu nào đó phải chịu đựng Sau đó năm 1927, Walter Canon đã sử dụng thuật ngữ này trong sinh lý học để chỉ các stress cảm xúc Walter Cannon đưa ra

khái niệm về phản ứng “chống hoặc chạy” (fñght or flight) Đây là một phản ứng

được “cài đặt sẵn” về mặt sinh học, cho phép mỗi cá nhân có thê ứng phó với những tác nhân gây đe dọa từ môi trường bên ngoài

Năm 1935, ông đã đi sâu nghiên cứu về sự cân bằng nội mô ở động vật có vú khi chúng lâm vào tình huống khó khăn, nhất là khi thay đổi nhiệt độ Ông cũng mô tả các nhân tố cảm xúc trong quá trình phát sinh, phát triển một số bệnh và xác định vai trò của hệ thần kinh cơ thé đối phó với các tỉnh huống khẩn cấp ˆ

Đến thế kỷ 17 stress từ ý nghĩa sức ép trên vật liệu được chuyển sang đùng cho

người với ý nghĩa một sức ép hay một xâm phạm nào đó tác động vào con người gây ra một phản ứng căng thẳng

Theo J.Delay: “Stress là một trạng thái căng thẳng cấp diễn của cơ thể buộc phải huy động các khả năng phòng vệ để đối phó với một tỉnh huống đang đe dọa”

Stress được hiểu đơn giản là một yếu tổ tự nhiên tử thế giới bên ngoài tác động

lên cá thể Cá thể đáp ứng stress theo cách mà stress tác động, cũng như môi trường sống của cá thể đó Vì thế, tất cả các sinh vật sống đều ở trong sự trao đổi hằng định

với môi trường chung quanh (gọi là hệ sinh thái) cả về mặt vật lý và hành vi

Hiện nay stress là một thuật ngữ được dùng rộng rãi Tuy nhiên nhiều tác giả sử:

dụng với những sắc thái khác nhau Theo Hans Selye, nhà nghiên cứu Canada:

- đã

Trang 24

“Stress là sự đáp ứng tổng quát của cơ thể đối với các thay đổi của môi trường xung

quanh”

Quan điểm của những tác giả đầu tiên nghiên cứu về stress cho thấy stress như

là một đáp ứng sinh học giúp con người có những kỹ năng ứng phó với những hoàn

cảnh sống bắt lợi, gây nguy hại cho bản thân

Sau Thế Chiến II, nhiều tác giả nghiên cứu vẻ stress đã xem “stress như những

sự kiện từ môi trường đòi hỏi một cá nhân phải thử thách những tiểm năng và cách ứng phó của mình một cách không bình thường” (Hoiroyd, 1979)

Arnold Lazarus (1966) định nghĩa stress như “một quá trình tương giao giữa con người và môi trường sống, trong đó bản thân đương sự nhận định một sự kiện từ môi trường là có tính chất đe dọa hoặc gây nguy bại, và từ đó đòi hỏi đương sự phải

vận dụng hết các khả năng ứng phó của bản thân mình, |

Stress 1a một khái niệm mang tính tổ chức, liên hệ đến nhiều thông số và quá

trình, xảy ra trên nhiều bình diện: sinh học, nhận thức, cảm xúc, hành vi và môi trường

Vì thế, stress là “một đáp ứng tích hợp sinh học-tâm lý-xã hội đối với những sự kiện

được xem là có tính thách thức và đòi hỏi những kỹ năng ứng phó của đương sự”

Trong thực tế, stress là thuật ngữ đôi khi dùng để chỉ một nguyên nhân, một tác

nhân gây stress ( như tiếng ồn của thành phố, cái nắng nóng, bệnh tật, sự thay đỗi

chỗ ơ,í việc làm ), hoặc đôi khi đẻ chỉ hậu quả của những tác nhân gây kích thích

mạnh (như hốt hoảng khi gặp thiên tai nặng nề, sự căng thắng khi gặp khó khăn

trong công việc ) Như vậy, stress vừa chỉ tác nhân công kích, vừa để chỉ phản

ứng của cơ thể trước các tác nhân đó Hay nói như Hans Selye là mối tương quan

giữa tác nhân kích thích và phản ứng co thé

~ Stress như một đáp ứng của chủ thể trước một nhu cầu hoặc một sự tương ứng

của mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh

- Stress là một đáp ứng thích nghỉ về mặt tâm lý, sinh học và tập tính Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghỉ với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể

!

Trang 25

một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường Nói cách khác, phản ứng Stress bình thường đã góp phần làm cho cơ thể thích nghỉ

- Nếu đáp ứng của cá nhân với các yếu tố stress không đầy đủ , không thích hợp và

cơ thể không tạo ra một cân bằng mới, thì những chức năng của cơ thể ít nhiều bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý cơ thẻ, tâm lý, tập tính sẽ xuất hiện và sẽ tạo ra những stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài

5.1.2 Tình huống stress

Tình huống stress đùng để chi tic nhân xâm phạm hay kích thích gây ra stress

Stressor: tác nhân gây stress bao gồm các yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tác động của tình huống stress phụ thuộc vào thời điểm gây ra stress, vào cường

- độ, thời gian lâu hay mau, mức độ bất ngờ, số lần lặp lại và phụ thuộc vào tín chất

của stress Những thông số này đặc trưng cho biến cố và là những yếu tố quan

trọng Song trong thực tế còn có những yếu tổ quan trọng hơn, đóng vai trò chủ yếu của phản ứng stress, đó là là khả năng đáp ứng cũng như khả năng làm chủ tình

huống stress của chủ thễ

§.1.3 Phan loai Stress

Có hai loại stress khác nhau tùy theo tính chất thách thức của sự kiện và sự nhận định chủ quan của đương sự:

© Stress tích cực (eustress): Là loại stress xảy ra trong hoàn cảnh đương sự chấp

nhận đương đầu với những thách thức của hoàn cảnh và mang lại những trải nghiệm

tích cực cho đương sự Thường xảy ra trong khi cá nhân phần đấn học tập, làm việc,

đầu tư, kinh doanh, thi đấu thể thao

© Stress tiêu cực (distress): Là loại stress xảy ra khi đương sự đối đầu với những

sự kiện gây nguy hại, đáng sợ, và mang lại những trải nghiệm tiêu cực cho đương

Trang 26

Stress nhiéu hay ít có liên quan đến việc nhận định một sự kiện là có tính đe dọa, nguy hại hoặc gây thách thức

5.1.4 Stress binh thuvng va stress bénh ly

e Stress bình thường là một tình huéng stress nhẹ, đối tượng chịu đựng được và

phản ứng thích nghỉ tốt Đối tượng thu xếp được cân bằng mới thỏa đáng

e_ Stress trở nên bệnh lý khi tình huống stress xuất hiện bất ngờ và quá mạnh hoặc

không mạnh nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần vượt quá khả năng chịu đựng của đối tượng gây ra các rỗi loạn cơ thể, tâm thần và ứng xử gọi là các rối loạn liên quan stress (RLLQS)

5.1.5 Ung pho stress

Ứng phó là quá trình xảy ra những đáp ứng về hành vi, nhận thức và tình cảm của đương sự đối với sự kiện

Theo cách nhìn nảy, con người không thụ động đáp ứng lại với sự kiện Chính cách

suy nghĩ và đánh giá của mỗi cá nhân đối với sự kiện mới là yếu tố quan trọng để -

tạo nên mức độ stress nhiều hay ít

Khi đối đầu với một sự kiện gây stress, đương sự sẽ cỗ gắng “hóa giải” sự nguy hại hoặc lên kế hoạch phòng tránh sự đe dọa

( Theo tài liệu tập huấn về sức khỏe tâm thần của BS Nguyễn Minh Tiến)

5.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu

Lý thuyết chon lưa hop lý

Thuật ngữ “ lựa chọn” được dùng để nhắn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để

quyết định sử dụng loại phương tiện tối ưu trong số những điều kiện hiện có để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn luc Theo J ohn Elster: “Khi đối

diện với một số cách hành động mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng

đạt được kết quả cuối cùng tốt nhất”

Định đề cơ bản của thuyết này được Homans diễn đạt theo kiểu định lý toán học

như sau: khi lựa chọn trong số các hành động có thể có, cá nhân sẽ lựa chọn cách nào mà họ cho là tích của xác suất thành công của hành động đó( ký hiệu là P) với giả trị phần thưởng của hành động đó(V) là lớn nhất: C=(PxV= Maximum)

Trang 27

Tương tự như Homans, lonh Elster dùng câu nói có vẻ đơn giản sau đây đã tóm lược nội đưng cơ bản của thuyết lựa chọn hợp lý: “khi đối diện với một số cách

hành động mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt được kết quả

cuối cùng tốt nhất”

Các tác giả của thuyết này coi con người là chủ thể ra quyết định một cách hợp lý

trong điều kiện khan hiếm nguồn lực trên cơ sở xem xét đánh giá lợi ích kinh tế của từng cách lựa chọn

Áp dụng vào bài nghiên cứu này lý thuyết giải thích việc chọn lựa các chiến lược, phương thức ứng phó Vì trong quá trình chọn lựa phải có sự suy nghĩ tại sao lại

chọn? có giải quyết được vấn đề không? bên cạnh đó còn có những áp lực khác chỉ _ phối không? Chợn nghiên cứu chiến lược ứng phó với stress trong SV cũng với

mong muốn tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập, cách lựa chọn

các phương thức ứng phó với những vấn đề khó khăn của SV

5.3 Giả thuyết nghiên cứu

+ - Giá thuyết 1: Khi ứng phó với stress SV ngành tự nhiên có xu hướng chọn chiến lược giải quyết vấn đề, SV ngành xã hội chủ yếu lựa chọn chiến lược ứng phó cảm xúc — thích nghi

% Giả thuyết 2: Xét theo giới tính, nữ SV có xu hướng chọn chiến lược kiểm

soát cảm xúc và tránh né hon nam SV

19.

Trang 28

5.4 Khung nghién cứu

Trang 29

PHAN 2

KET QUA NGHIEN CUU

+ CHUONG 1: PAC DIEM KINH TE - VAN HOA -XA HOI

sb CHUO'NG 2:NHAN THUC CUA SINH VIEN VE STRESS

+ CHUONG 3: CHIEN LUQC VA PHUONG THUC UNG

PHO VOI STRESS

21

Trang 30

CHUONG 1 DAC DIEM KINH TE- VAN HOA- XA HOI CUA

DAN SO NGHIEN CUU

Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các mối quan hệ giữa con

người với con người và với môi trường sống Mỗi cá nhân lại có hành vi ứng xử khác nhau trong từng tình huống Xã hội học quan tâm đến các chiến lược đối phó với Stress của cá nhân Các chiến lược cá nhân lựa chọn tùy thuộc đặc điểm cá nhân

và môi trường văn hóa — xã hội mà cá nhân sinh sống Do đó chương I chúng tôi

trình bày những đặc điểm kinh tế - văn hóa — xã hội của dân dé nghiên cứu như:

trường, chuyên ngành SV đang theo học, giới tính, tôn giáo, tình trạng cư trú, mức

, sống của gia đình

1.1 Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội của mẫu nghiên cứu

1.1.1 Trường và chuyên ngành đang học của dân số nghiên cứu

Về trường và chuyên ngành bia mau nghiên cứu gồm có: 55 sinh viên chuyên

ngành xã hội trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn chiếm 36,6% tổng số

mẫu nghiên cứu; 50 sinh viên trường Đại học Mở chiếm 33,3% tông số mẫu nghiên

cứu trong đó có 32 sinh viên chuyên ngành kinh tế- tự nhiên, 18 sinh viên chuyên

ngành xã hội; 26 sinh viên trường Đại học kinh tế ngành tự nhiên chiếm 17,3% tổng

số mẫu nghiên cứu; 19 sinh viên trường Đại học khoa học tự nhiên chuyên ngành tự nhiên chiếm 12,7% tổng số mẫu nghiên cứu

Về chuyên ngành sinh viên đang theo học gồm có: 77 sinh viên ngành tự nhiên

chiếm 51,3%, 73 sinh viên ngành xã hội chiếm 48,7% Do co sự khác nhau về đối

tượng nghiên cứu và làm việc giữa hai ngành kinh tế - tự nhiên và xã hội nên sinh

viên theo học chuyên ngành tự nhiên và xã hội sẽ có kiến thức, thái độ và lựa chọn

chiến lược, phương thức ứng phó với stress cũng sẽ khác nhau

Trang 31

Bang 1.1: Trường, chuyên ngành sinh viên tham gia khảo sát

Trường Đại học Đại học Đại học Đại học

Trang 33

Nhóm tudi từ 2! ~ 23 chiếm 62.2% trong tổng mẫu, chiếm tỷ lệ cao nhất trong

các nhóm tuổi Ở độ tuổi này SV ngành xã hội chiếm tỷ lệ cao hơn ngành tự nhiên 35.3% so với 24% trong tổng số nam và tổng số nữ

Nhóm tuổi trên 24 chiếm 13.3%, chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các nhóm tuổi và ở nhóm tuổi ngành tự nhiên chiếm tỷ lệ cao hơn ngành xã hội( 8.6% so với 4.6%)

1.1.4 Tình trạng cư trú —- mức sống của gia đình

Tình trạng cư trú, mức sống của gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống

của cá nhân Ảnh hướng trực tiếp đến yếu tố tỉnh thân, sự ủng hộ - trợ giúp khi cá nhân gặp phải các vẫn đề gây khó khăn trong học tập, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức ứng xử trước những tình huống đó Tuổi thanh niên có tính tự lập cao, đa số họ bắt đầu cuộc sống bên ngoài xã hội với nhiều mối quan hệ Gắn bó

và chịu ảnh hưởng của mối quan hệ bạn bè là rất lớn Theo kết quả bảng 1.2 SV

sống cùng bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất( 36.6%), tiếp đó là ở cùng người thân, cùng cha mẹ( 30.6% và 24.6%); SV ở một mình chiếm 4.6%, SV ở nhà dòng chiếm tỷ lệ thấp nhất 1.3%

Đa số gia đình SV có mức sống bình thường chiếm 88%, gia đình SV có mức

sống khá giả và thiếu thốn chiếm tý lệ không nhiều( 3.3% và 6.6% tương ứng)

1.1.5 Nguồn trợ cấp và việc làm thêm

Nguồn trợ cấp tài chính, công việc làm thêm ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian

dành cho việc học và kết quả học tập của sinh viên Trong bài nghiên cứu này chúng tôi phân ra bốn hình thức trợ cấp tài chính cho việc học của sinh viên là: từ gia đình, có người giúp, tự lực, bản thân sinh viên và gia đình Theo thống kê thì

nhìn chung sinh viên đi học bằng nguồn trợ cấp từ gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất

25

Trang 34

% 17.5% 21.3%

Năm hai

% 21.1% 22.5% Sinh viên năm Số SV 24 24

Năm ba

% 42.1% 27.0%

Số SV 9 24 Năm tư =

% 100 100

Theo kết quả thông kê bang 1.3 thì số SV năm ba đi làm là nhiều nhất chiếm 41.2%,

kế đó là SV năm thứ bai chiếm 21.1% Thời gian cho công việc làm thêm ảnh

"hưởng trực tiếp đến thời gian học tập, rồi những khó khăn trong công việc SV

không thể tập trung tối đa thời gian tâm trí cho việc học Sau mỗi kỳ thi có số lượng

rất lớn SV không đạt yêu cầu của môn học do không có đủ thời gian học tập Kết quả thống kê bảng 1.4 cho thấy có 40.4% SV cho rằng việc làm thêm có ảnh hưởng

đến kết quả học tập trong tổng số SV đi làm thêm

Bảng 1.4 Ảnh hưởng của làm thêm đến kết quả học tập

.| Lâm thêm có ảnh Có Không Tổng

hưởng đến kết quả học | Số SV | % Số SV |% S6SV |%

tập không? 23 40.4 |34 59.6 |57 100

Trang 35

CHUONG 2 NHAN THUC CUA SINH VIEN VE STRESS

2.6 Khai niém stress

Stress được xem như một phần cuộc sống của chúng ta Sự căng thắng, mệt mỏi

có thé đến với bạn bất cứ lúc nào trong ngày: khi bạn gặp phải những vấn để gây cảm giác khó chịu, bực bội trong cuộc sống làm việc, học tập khiến bạn cảm thấy

quá tải Cơ thể mệt mỏi, tính tình thay đôi, có đôi khi chính bạn cũng không kiểm

soát được cảm xúc của mình Bạn nóng giận mà không có lý do gì, bạn thấy chân

tay run rây, đầu óc mông lung không còn hứng thú với học tập, giảm sự tập trung chú ý Bạn có khi nào nghĩ đó là những biểu hiện bạn đã bị stress Nếu không nặng

có thể bạn đã bỏ qua nhưng lâu dần nếu tình trạng đó lặp đi lặp lại nó sẽ gây cảm

giác tiêu cực ánh hưởng đến đời sống tinh thần bạn Bạn có chú ý đến sức khỏe và

Để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về stress chúng tôi đặt câu hỏi để xem sinh viên hiểu thế nào là stress ? ,

Khái niệm về stress được đưa ra đầu tiên bởi Han Seyles vào năm 1936 Theo ông: Stress là sự đáp ứng tổng quát

của cơ thể đối với các thay đổi của môi trường xung quanh Môi trường thay đôi, cá nhân thay đổi theo Stress

là cơ chế để cá nhân thích nghỉ thay đổi được với môi

trường xung quanh

Theo kết quả thống kê bảng 2.1 cho thấy đa số nam, nữ SV đều cho rằng: Stress là

trạng thái căng thắng khi chịu nhiều áp lực vượt quá khả năng, gây rối loạn thần kinh ( 42.3% và 42.3% tương ứng) Với ý kiến này có 31.4% nam SV ngành tự nhiên cho rằng stress là trạng thái căng thăng khi chịu nhiều áp lực vượt quá khả

năng, gây rối loạn thần kinh, chỉ có 10.9% nam ngành xã hội đồng ý kiến Trong

khi đó có 30.6% nữ SV ngành xã hội, 11.7% nữ SV ngành tự nhiên có cùng quan

điểm này Ở cả hai ngành có rat ít ý kiến cho rằng stress là sự mắt cân bằng về tâm

lý, tình cảm, không muốn tiếp xúc với người xung quanh Chỉ có 2.2% nam SV

27

Trang 36

ngành tự nhiên cho rắng stress là những biểu hiên về mặt tâm lý như bực tức, chán

nản, buông xuôi trong tổng số ý kiến trả lời thế nào là stress

Nhìn chung các bạn SV đã nhận diện được những biểu hiện của stress ảnh hưởng

tiêu cực đến sức khỏe tỉnh thần, tâm lý của cá nhân Kết quả cho thấy không có sự khác biệt giữa hai ngành Cá nhân thay đổi để thích nghỉ với môi trường, cơ chế này

nếu hoạt động mạnh, liên tục sẽ tạo những rối loạn về tâm lý, rối loạn sinh học hình

thành bệnh tật Còn nếu cơ chế đó hoạt động ở mức độ trung bình nó có khả năng

bảo vệ cơ thể Về mặt này đa số các bạn SV chưa đẻ cập đến Đây cũng là một hạn chế khi các bạn chọn cách đáp ứng với stress Nhìn stress ở khía cạnh nào sẽ có cách đáp ứng tương ứng Nếu nhìn stress tiêu cực sẽ có những biểu hiện và hành vi

Nam SV, 23 tuổi, khoa Tìn học, ĐHM

Nam Trạng thái căng thăng khi

Stress | chịu nhiều áp lực vượt quá /

Trang 37

tiếp xúc với người xung quanh

Nữ Trạng thái căng thăng khi

chịu nhiều áp lực vượt quá

` 16 | 88.9 | 42 | 84.0 | 5§ | 853

kha năng gây rồi loạn thân

Stress | kinh

lagi? | Sự mất cân bằng vê tâm

ly, tinh cảm, không muốn

2.2, Tác nhân gây sfress

Có nhiều yếu tổ gay stress học tập như: môi trường học tập, đặc điểm ngành học, mối quan hệ giữa GV và SV, quan hệ bạn bè Tuy nhiên trong dé tai này

chúng tôi tập trung làm rõ chiến lược đối phó với stress, do đó trong phân tích

chúng tôi giới hạn lại ở mối quan hệ trong học tập của SV ( với lớp, đoàn khoa, bạn

bè) Theo Th§ Lê Nguyễn Trung Nguyên, Trung tâm đánh giá và kiểm định chất

lượng giáo dục thì: “Môi trường học tập và cấu trúc chương trình học là hai yếu tố

nếu không được xây dựng tốt sẽ là nguyên nhân gây mất tập trung cho học sinh

29

Trang 38

Môi trường học tập có thể là: không gian lớp học, tiếng ồn, hệ thống âm thanh,

trang thiết bị học tập Cầu trúc chương trình chính là việc phân bổ kiến thức và

cầu trúc từng giờ học hợp lý, cùng với phương pháp giảng dạy của giáo viên” Bên

cạnh đó các mối quan hệ giữa cá nhân người học với trường, lớp, bạn bè cũng có

vai trò quan trọng trong việc nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập”

nhiên Xa nội

n %* n % n % Được tham gia | Thường xuyên | 13 18.8 |18 25.0 | 31 22

các buổihọp | Thinhthoang | 45 65.2 |52 722 197 68.8

lớp Không bao giờ | II 15.9 12 2.8 13 9.2

“Tổng 6 [100 |72 [1006 [T41 | i100

Được sự quan | Thường xuyên | 8 11.1 8 11.3 16 11.2

tâm của đoàn | Thỉnh thoảng | 55 76.4 |62 873 |I17 | 81,8 lớp, khoa Không bao giờ | 9 12.5 J1 1.4 10 6.7

Được tham gia | Thường xuyên | 5 7.2 13 181 |18 12.7

đóng góp ý | Thinhthoáng | 31 449 139 |542 |70 49.6 aaa đụng | Không bao giờ 33 47.8 |20 27.8 |53 37.5

Tông 69 100 172 100 {141 100

Được tham gia các buổi họp lớp, được sự quan tâm của đoàn lớp, khoa được tham

gia đóng góp ý kiến, xây dựng tập thể SV thêm gắn bó với trường lớp, cải thiện mối

quan hệ tập thể lâu nay vẫn có nhiều ý- kiến cho là yếu trong môi trường đại học Rèn luyện cho SV lòng tự tin, kỹ năng bày tỏ ý kiến của mình, khả năng giao tiếp,

tỉnh thần làm việc nhóm Theo thống kê bảng 2.2 cho thấy: đa số SV được tham gia

Trang 39

các buổi họp lớp ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất 68,8%, cùng chiếm tỷ

lệ cao ở mức độ này là được sự quan tâm của đoàn lớp, khoa; được tham gia đóng

góp ý kiến xây dựng tập thế( 81,8% và 49,6% tương ứng) Đây là yếu tố thuận lợi để SV tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn

Bên cạnh đó theo kết quả thống kê tỷ lệ SV thường xuyên được tham gia các buổi

họp lớp, được sự quan tâm của đoàn khoa, được tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng tập thể chiếm tỷ lệ không cao( 22%, 11.2%, 12.7% tương ứng) Ty lệ SV không bao giờ được tham gia các buổi họp lớp, không bao giờ được tham gia đóng

góp ý kiến, xây dựng tập thẻ, không bao giờ được sự quan tâm của đoàn khoa ngành

ˆ tự nhiên đều chiếm tỷ lệ cao hơn ngành xã hội (15.9%, 47.8%, 12.5% và 2.8%,

27.8%, 1.4% tương ứng) Điều này cho thấy SV còn bị hạn chế trong các hoạt động tập thê, chưa được chia sẻ và hỗ trợ

Bảng 2.3 Mối quan hệ với bạn bè

Thường xuyên | 8 | tii | 8 | 113 | 16 | 112

` |Khôngbaogiời|i 9 |125| I1 | 14 | 10 | 67 Tong 72 | 100 | 71 | 100 | 143 | 100

Theo thống kê bảng 2.3 trong mối quan hệ với bạn bè thì mỗi quan hệ hòa

hợp, mâu thuẫn đều chiếm tỷ lệ cao ở mức độ thỉnh thoảng( 68.8% và 81.8% tương

31

Trang 40

ứng) Mức độ không bao giờ hòa hợp chiếm tỷ lệ thấp Mối quản hệ mâu thuẫn

cũng chiếm tỷ lệ thấp ở mức độ không bao giờ Mối quan hệ bạn bè của SV rất tốt

Ngoài ảnh hướng của các mối quan hệ trong môi trường học tập đến tâm lý

và kết quả học tập Kết quả nghiên cứu cho thấy ba khó khăn lớn nhất của SV ảnh hưởng đến kết quả học tập là chưa mạnh dạn trong học tập, quá nhiều bài vở không

hệ thống được, học nhưng không định hướng được mục tiêu học tập, tỉ lệ này tương

đối đồng đều ở cả 2 ngành tuy nhiên học nhưng không định hướng được mục tiêu

học tập ngành xã hội chiếm tỉ lệ cao hơn Kết quả này cho thấy ŠSV chưa thực sự chủ động trong môi trường mới Phương tiện học tập ngày một đôi mới, nguồn sách báo tài liệu tham khảo rất phong phú và đa dạng đòi hỏi người học tính chủ động đi tìm những tri thức mới, biết phân tích tổng hợp những thông tin có ý nghĩa Bên cạnh đó thời lượng học tập trên lớp không đủ để SV nắm bắt được hết những gì mà

GV truyền đạt với lượng thông tin khá nhiều Có một vài ý kiến cho rằng môi

trường đại học khá thoải mái: không điểm danh, không khảo bài, không bị gò bó về

thời gian Với một bộ phận SV điều đó có thể đúng bởi một trong những đặc trưng

của giáo dục đại học là tính thần tự học, môi trường giáo dục chủ động SV luôn là người chủ động trong mọi hoạt động GV chỉ là người hỗ trợ, gợi mở vấn đẻ Trong môi trường mới cần SV sự chủ động, đổi mới thích nghỉ Đó cũng là thế mạnh của

tuổi trẻ - SV những người năng động và nhiệt thành Kết quả nghiên cứu cũng cho

thấy tỉ lệ SV chưa quen môi trường học tập chiếm tỉ lệ rất thấp 2.5%( xem bảng

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số SV đều thỉnh thoảng hoặc thường xuyên

bị stress ở mức cao( tham khảo kết quả bảng 3.13 phần phụ lục)

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w