ỨNG PHÓ với STRESS của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học QUẢNG BÌNH

91 1.5K 8
ỨNG PHÓ với STRESS của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Mã số: CS.03.2015 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Diễm Hằng Quảng Bình, tháng năm 2016 UBND TỈNH QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ỨNG PHĨ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Mã số: CS.03.2015 Xác nhận Nhà trường Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Diễm Hằng Quảng Bình, tháng năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ từ Từ viết tắt CĐSP Cao đẳng sư phạm CĐ Cao đẳng ĐHQB Đại học Quảng Bình ĐHSP Đại học sư phạm ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ĐH Đại học GV Giảng viên UBND Ủy ban Nhân dân QLDA Quản lý dự án SV Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… .2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của đề tài…………………………………………………… CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2 Những nghiên cứu ở nước .6 1.2 Một số vấn đề lý luận stress ở sinh viên 1.2.1 Khái niệm stress .8 1.2.2 Biểu stress 1.2.3 Ảnh hưởng của stress đối với đời sống sinh viên 11 1.3 Lý luận chung ứng phó với stress của sinh viên……………… .12 1.3.1 Khái niệm ứng phó 12 1.3.2 Phân loại ứng phó………………………………………… 15 1.3.3 Ứng phó với stress của sinh viên………………………… 17 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó……………………… 18 1.4 Khái quát số đặc điểm tâm lý của sinh viên…………………… 21 Tiểu kết chương .23 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Tổ chức nghiên cứu .25 2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Tiểu kết chương .32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 35 3.1 Cách ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình 33 3.1.1 Cách ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình dưới lát cắt tổng quát 33 3.1.2 Cách ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình dưới lát cắt khác 37 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình 40 3.2.1 Mối quan hệ giữa ứng phó stress và số yếu tố liên quan 40 3.2.2 Các yếu tố dự báo ứng phó stress của SV Trường ĐHQB 46 3.3 Kết quả nghiên cứu trường hợp 48 3.4 Các biện pháp góp phần nâng cao kỹ ứng phó với stress của SV Trường Đại học Quảng Bình 54 3.4.1.Hệ thống các biện pháp 54 3.4.2.Khảo sát tính cần thiết, khả thi và quan trọng của các biện pháp đề xuất 58 Tiểu kết chương .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xã hội đại, stress khái niệm nhắc đến nhiều Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của stress dương tính giúp người thích ứng với những thay đởi liên tục đời sống, động hơn, linh hoạt cơng việc stress âm tính theo Tở chức Y tế Thế giới cảnh báo đại dịch toàn cầu Nó liên quan đến sáu nguyên nhân hàng đầu cướp sinh mạng của người hành tinh này: bệnh tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan… (APA, 2007) Đối với sinh viên (SV) - lứa t̉i giai đoạn chín muồi mặt sinh lí, tâm lí, xã hội nghề nghiệp, thực hoạt động học của mơi trường mới Đó là sự đổi mới của giáo dục, của phương pháp dạy học, của những tri thức mới cập nhật không ngừng, của những mục tiêu nhiệm vụ mới nặng nề mà người phải cố gắng thực hiện, của áp lực thi cử, học hành liên miên, của chương trình quá tải… Tất cả những điều đó nhiều tạo nên sức ép lớn đến em, tạo nên stress học tập điều ảnh hưởng vô lớn đến không hoạt động học mà cả đời sống của em Thực tế cho thấy có rất nhiều trường hợp em stress nặng, rối loạn sinh lý chí tự tử Đa phần các trường hợp này thiếu kiến thức chưa có khả ứng phó tốt với stress học tập Nghiên cứu của Barba, Kahloon, Kazmi, Khalid, Nawaz, Khan Khan (2004) cho thấy SV thường không nhận thức đúng đắn rối loạn liên quan đến stress tự thử nghiệm với đủ loại ứng phó cách may rủi, vừa có lợi, vừa có hại khiến cho trạng thái căng thẳng dường thêm phức tạp Đặc biệt, nhà quản lý giáo dục, giáo viên (GV) bậc phụ huynh dường không nắm vững kỹ thuật kiểm soát stress để giúp SV giảm thiểu rối nhiễu tâm lý (Abdulganni, 2008) Theo nhiều chuyên gia tâm lý học xã hội học, thực trạng sớm cải thiện nếu SV đánh giá đúng trạng thái tinh thần của bản thân biết sử dụng chiến lược ứng phó tích cực hiệu quả cách kịp thời nhằm trì bảo tồn các stress dương tính Thực tế cho thấy, có nhiều nghiên cứu cơng phu kỹ lưỡng stress các chương trình hành động kiểm sốt stress cách tồn diện hệ thống thế giới phần lớn hướng vào đối tượng cơng nhân viên chức; cịn chưa thật nhiều nghiên cứu trọng đến stress đối tượng SV [13] Mặc khác, nghiên cứu đối tượng SV thường tập trung vào tìm hiểu mức độ, biểu nguyên nhân gây stress mà quan tâm nghiên cứu cách ứng phó của họ Vì thế, biện pháp đề xuất thiếu thiết thực và không sát đối tượng (Robotham, 2008) Để đề xuất biện pháp hiệu quả giúp SV ứng phó tốt với stress học tập, cần thiết có những nghiên cứu thực trạng ứng phó với stress của SV Tiếp cận những vấn đề cấp thiết stress SV, tiến hành nghiên cứu “Ứng phó với stress sinh viên Trường Đại học Quảng Bình” hướng tiếp cận có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu lý luận thực trạng ứng phó với stress cuả SV Trường Đại học Quảng Bình, sở đó đề xuất biện pháp giúp SV tăng khả kiểm sốt ứng phó với stress Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý học ứng phó với stress của SV 3.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ứng phó với stress của SV Trường Đại học Quảng Bình; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả ứng phó với stress của SV 3.3 Đề xuất biện pháp tác động bước đầu khảo nghiệm số biện pháp nhằm giúp sinh viên ứng phó hiệu quả với stress Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ứng phó với stress của SV Trường Đại học Quảng Bình 4.2 Khách thể nghiên cứu: SV Trường Đại học Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu: Khi nghiên cứu ứng phó với stress của SV Trường Đại học Quảng Bình, đề tài tập trung vào số nội dung bản sau đây: (1) cách ứng phó với stress yếu tố tác động đến cách ứng phó với stress của SV Trường Đại học Quảng Bình; (2) đề xuất biện pháp ứng phó với stress hiệu quả cho SV Trường Đại học Quảng Bình 5.2 Khách thể nghiên cứu: 439 SV hệ quy thuộc các khoa gồm: Khoa học Tự nhiên, Kỹ thuật - Công nghệ, Sư phạm Tiểu học - Mầm non, Khoa học Xã hội của Trường Đại học Quảng Bình gồm: Giả thuyết khoa học Hiện SV Trường Đại học Quảng Bình thường gặp phải stress đó khả ứng phó với những stress của em cịn rất hạn chế Nếu nắm cách ứng phó với stress đề biện pháp rèn luyện khả ứng phó làm giảm thiểu nâng cao khả ứng phó với stress của SV Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp trắc nghiệm 7.2.3 Phương pháp vấn sâu 7.2.4 Phương pháp quan sát 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những vấn đề bản của phương pháp nghiên cứu, trình bày chi tiết chương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có các chương sau: Chương Lý luận chung ứng phó với stress của sinh viên Chương Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Ứng phó với stress khái niệm thuộc nhóm ứng phó với khó khăn tâm lý nói chung Khái niệm này Karen Horney, nhà Tâm lý học theo trường phái Phân tâm đề cập đến lần đầu tiên từ những năm 50 Người có công lớn nhất việc nghiên cứu stress phải kể đến Hans Selye – bác sỹ người Canađa, ông đưa nghiên cứu khá hệ thống stress, mở đầu việc nghiên cứu những triệu chứng của stress (1925), gọi nó là “Hội chứng”, sau đó là “Hội chứng thích nghi chung” (Stress Adaptation Syndrome 1949), nghĩa là phản ứng nhằm giúp thể thích nghi với mơi trường ln thay đởi Tiếp đó ông phổ biến từ stress việc phát hành sách “The stress of life” (1956) Ông cho rằng: Stress có tính chất tởng hợp khơng phải thể trạng thái bệnh lí Stress thể phản ứng sống, là phản ứng không đặc hiệu thể với bất kì tín hiệu nào Mỗi tác nhân stress phản ứng ở hai mặt: thứ nhất, phản ứng mang tính đặc hiệu đó là chức các nội quan, chế thần kinh, thể dịch Thứ hai phản ứng không đặc hiệu của các quá trình thích nghi tâm lí và sinh lí thể gặp các tác động khác cường độ, sự kéo dài hoặc tầm quan trọng của các tác động đó đối với chủ thể Theo Selye, phản ứng stress chia thành giai đoạn: giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi và giai đoạn kiệt quệ Ông là người đầu tiên đưa những thuật ngữ quan trọng: eustress - stress tích cực, dystress - stress tiêu cực [35] Để tiếp tục những công trình của ông, cho đến có gần 20 Hội nghị stress tổ chức thế giới Mỗi hội nghị các nhà khoa học trình bày nhiều vấn đề khác như: “Ảnh hưởng stress cảm xúc đến sức khỏe” (Charles Spielberger), “Stress bối cảnh giới thứ ba” (Nicola Malan)… Tuy nhiên, ứng phó trở thành đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học đại tạo nên “một cách mạng nhận thức” thực sự từ sau nghiên cứu Larazus vào năm 1966 (Garcia, Franco & Garcia, 2007) Từ sau năm 1966, những sở lý luận thực tiễn của vấn đề ứng phó với khó khăn tâm lý nói chung ứng phó stress nói riêng nghiên cứu cách rộng rãi thế giới Một vấn đề gây tranh luận nhiều giới học thuật sự phân biệt giữa kiểu ứng phó (coping styles) chiến lược ứng phó (coping strategies) Các nhà nghiên cứu theo xu hướng này tranh luận nhiều việc nên đánh giá ứng phó với stress ở mức độ tởng thể (kiểu ứng phó) hay mức độ cụ thể (chiến lược ứng phó) Nhìn chung, nay, hướng nghiên cứu mới nhiều sự ủng hộ ứng phó với stress tập trung đánh giá đồng hai cấp độ tổng thể cụ thể của hành vi ứng phó (Garcia & cộng sự, 2007) Xu hướng nghiên cứu thứ hai rất thiết thực có giá trị thực tiễn cao nghiên cứu ứng phó phát triển các thang đo (scale) hay bảng kiểm (inventory) đánh giá hành vi ứng phó Một số thang đo và bảng kiểm phổ biến xây dựng ứng dụng hai thập niên qua là Thang đo Way of coping scale (WCS) của Folkman Larazus (1980); trắc nghiệm COPE của Carver, Sheier Weintraub (1989); Bảng kiểm chiến lược ứng phó của Tobin, Holroyd, Reynolds và Wigal (1989); Thang đo các ứng phó của trẻ vị thành niên ACS (The Adolescent Coping Scale) của Frydenberg và Lewis (1993)…Các thang đo tạo điều kiện cho hàng loạt nghiên cứu thực trang ứng phó thực cách khoa học rộng rãi nhiều đối tượng khác Một số nghiên cứu ứng phó với stress SV - HS tiến hành chưa thật nhiều Đặc biệt, số nghiên cứu ứng phó với stress SV ngành Y tản mạn, chủ yếu sử dụng bảng hỏi mà không tận dụng các thang đo chuẩn hóa (Barba & cộng sự, 2004) Xu hướng thứ ba phổ biến tiếp cận vấn đề ứng phó với stress nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi ứng phó đặc điểm nhân cách (Bolger, 1990, Friedman & cộng sự, 1992; Long & Sangster, 1993); đòi hỏi, yêu cầu của tình huống, chỗ dựa xã hội (Lazarus & Folkman, 1984) và các đặc điểm văn hóa - xã hội, trị, vật lý của mơi trường (dẫn theo Naughton, 1997) Trong nhân tố này, đặc điểm nhân cách nghiên cứu tương đối kỹ lưỡng mối tương quan với hành vi ứng phó Các nghiên cứu khuynh hướng này số đặc điểm nhân cách bản ảnh hưởng đến chiến lược ứng phó với stress tính lạc quan bi quan, khả thích ứng với cảm giác, tính cứng rắn, chịu khó, lịng tự trọng cao, sự tự tin …(dẫn theo Taylor, 1991) Một khuynh hướng khác góp phần mở rộng phạm vi tìm hiểu ́u tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress nghiên cứu hành vi ứng phó xuyên văn hóa Mục đích của những nghiên cứu này tìm sự khác biệt và tương đồng cách ứng phó với những khó khăn sống người đến từ các văn hóa hay các quốc gia khác Các nghiên cứu này thường so sánh sự khác giữa dân tộc việc ứng phó với stress Sự khác này lý giải mối tương quan với đặc điểm dân tộc tính, các đặc điểm kinh tế, văn hóa và xã hội Kết quả của nghiên cứu theo khuynh hướng này thường cho thấy người Phương Tây thường sử dụng chiến lược ứng phó tập trung vào vấn đề (problem – focused), đó, người Phương Đông lại thường sử dụng chiến lược ứng phó tập trung vào cảm xúc (emotion - focused) (dẫn theo Snynder, 2001) Không dừng lại ở những nghiên cứu mang tính lý luận hay điều tra thực trạng (survey research), ... TỈNH QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Mã số: CS.03.2015 Xác nhận Nhà trường. .. ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 35 3.1 Cách ứng phó với stress của sinh viên Trường Đại học Quảng Bình 33 3.1.1 Cách ứng phó với stress của sinh. .. hành vi tự 1.3 Lý luận chung ứng phó với stress sinh viên 1.3.1 Khái niệm ứng phó 1.3.1.1 Ứng phó gì? Khái niệm ứng phó xuất phát từ tiếng Anh “cope”, có nghĩa là ứng phó, đương đầu, đối

Ngày đăng: 06/04/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan