1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng tư tưởng tự học của hồ chí minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường đại học quảng bình

74 355 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 581 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hồ Chí Minh không chỉ là danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh còn là một nhà giáo dục lớn của thế giới và của dân tộc ta. Hồ Chí Minh đã sáng lập nền giáo dục mới ở Việt Nam, nền giáo dục XHCN. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục đã soi sáng cho cách mạng Việt Nam, trong đó có quan điểm về tự học và chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên tấm gương sáng ngời về tự học, tự giáo dục mà nhiều thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, mặc dù bận với trăm công ngàn việc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm đặc biệt đến giáo dục nhằm đào tạo những thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng của cha, anh. Trong hệ thống quan điểm của mình về xây dựng nền giáo dục mới Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở, phải chú trọng phương pháp nâng cao năng lực tự học cho người học. Hồ Chí Minh nói: “Phải nâng cao và hướng dẫn tự học’’, “lấy tự học làm cốt” đây là điểm mới, nổi bật của nền giáo dục XHCN. Những luận điểm của Hồ Chí Minh về tự học, tự giáo dục đã định hướng cho Đảng và Nhà nước ta xây dựng một nền giáo dục tiến bộ, theo quan điểm lấy người học làm trung tâm. Từ những năm 70 của thế kỷ XX với tinh thần “biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo’’ ở các trường đại học, cao đẳng đã có những chuyến biến tích cực trong việc tăng cường hoạt động tự học của sinh viên. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ như vũ bão, luôn có sự bùng nổ thông tin. Sự hình thành xã hội thông tin trong nền kinh tế tri thức tạo điều kiện nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đối với người học. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngoài giờ học ở trường sinh viên phải biết tự học tập tự nghiên cứu thêm. Điều 40 của luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, nâng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng’’. Từ thực tế học tập của sinh viên ở trường và qua quá trình tìm hiểu hoạt động học tập của sinh viên cùng ngành, chúng tôi nhận thấy chất lượng tự học của sinh viên trường Đại học Quảng Bình còn nhiều hạn chế. Nhiều sinh viên còn lúng túng trong việc khai thác tài liệu để ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã bị hỏng, đào sâu mở rộng và hoàn thiện kiến thức đã học ở trên lớp. Sinh viên chưa quen nghiên cứu tài liệu ở nhà do đó không rèn luyện được những khả năng tự nghiên cứu một cách độc lập. Mặt khác, một số sinh viên mặc dù đã nắm vững kiến thức lý thuyết về một vấn đề nào đó nhưng khi diễn đạt nội dung khoa học của nó cũng như cần tranh luận hay vận dụng vấn đề đó vào thực tiễn thì tỏ ra lúng túng thiếu chắc chắn, nhiều hạn chế. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng tự học của Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình ” để làm đề tài nghiên cứu khoa học, hi vọng đề tài sẽ góp phần vào việc nâng cao tự học cho sinh viên sư phạm trường đại học Quảng Bình, giúp nâng cao chất lượng học tập để khi ra trường có được kiến thức vững vàng cho nghề dạy học.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học trong hệ thống tư tưởng về Giáo dục – Đào tạo của Hồ Chí Minh có một số công trình đề cập, như:+ Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch – nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học và xã hội Hà Nội. Tác phẩm nghiên cứu những luận điểm lớn, ý kiến của Hồ Chí Minh về giáo dục trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.+ Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội. Tác phẩm phân tích toàn diện về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với cách tiếp cách khá mới mẻ. Tác giả trình bày từ nguồn gốc, qúa trình hình thành và phát triển, nội dung cơ bản và sự vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong tình hình mới.+ Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TỰ HỌC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Đinh Thị Thu Hiền Ngành học: Giáo dục trị Khóa học: 2014 - 2018 Khoa: Lý luận trị Quảng Bình, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TỰ HỌC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhóm sinh viên thực đề tài: Đinh Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Sâm Nguyễn Hà Nhi Trương Thị Hoài Thơ Ngành học: Giáo dục trị Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đình Lam Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 CĐSP CNH - HĐH CT - TW ĐH ĐH ĐBTQ ĐHQB ĐHSP GS - TSKH Nxb Nxb CTQG PGS TS PGS SGK TCN THPT TS UBND Cao đẳng Sư phạm Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chỉ thị - Trung ương Đại học Đại hội đại biểu toàn quốc Đại học Quảng Bình Đại học Sư phạm Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia Phó Giáo sư Tiến sĩ Phó Giáo sư Sách giáo khoa Trước Công nguyên Trung học phổ thông Tiến sĩ Ủy ban nhân dân A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh khơng danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh cịn nhà giáo dục lớn giới dân tộc ta Hồ Chí Minh sáng lập giáo dục Việt Nam, giáo dục XHCN Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục soi sáng cho cách mạng Việt Nam, có quan điểm tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên gương sáng ngời tự học, tự giáo dục mà nhiều hệ người Việt Nam học tập noi theo Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, bận với trăm cơng ngàn việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến giáo dục nhằm đào tạo hệ trẻ kế tục nghiệp cách mạng cha, anh Trong hệ thống quan điểm xây dựng giáo dục Hồ Chí Minh nhắc nhở, phải trọng phương pháp nâng cao lực tự học cho người học Hồ Chí Minh nói: “Phải nâng cao hướng dẫn tự học’’, “lấy tự học làm cốt” điểm mới, bật giáo dục XHCN Những luận điểm Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục định hướng cho Đảng Nhà nước ta xây dựng giáo dục tiến bộ, theo quan điểm lấy người học làm trung tâm Từ năm 70 kỷ XX với tinh thần “biến trình đào tạo thành tự đào tạo’’ trường đại học, cao đẳng có chuyến biến tích cực việc tăng cường hoạt động tự học sinh viên Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ vũ bão, ln có bùng nổ thơng tin Sự hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức tạo điều kiện đồng thời gây sức ép lớn người học Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, học trường sinh viên phải biết tự học tập tự nghiên cứu thêm Điều 40 luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, nâng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng’’ Từ thực tế học tập sinh viên trường qua trình tìm hiểu hoạt động học tập sinh viên ngành, nhận thấy chất lượng tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình nhiều hạn chế Nhiều sinh viên lúng túng việc khai thác tài liệu để ôn tập, củng cố lại kiến thức bị hỏng, đào sâu mở rộng hoàn thiện kiến thức học lớp Sinh viên chưa quen nghiên cứu tài liệu nhà khơng rèn luyện khả tự nghiên cứu cách độc lập Mặt khác, số sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết vấn đề diễn đạt nội dung khoa học cần tranh luận hay vận dụng vấn đề vào thực tiễn tỏ lúng túng thiếu chắn, nhiều hạn chế Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng tự học Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình ” để làm đề tài nghiên cứu khoa học, hi vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao tự học cho sinh viên sư phạm trường đại học Quảng Bình, giúp nâng cao chất lượng học tập để trường có kiến thức vững vàng cho nghề dạy học Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tự học hệ thống tư tưởng Giáo dục – Đào tạo Hồ Chí Minh có số cơng trình đề cập, như: + Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch – nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Tác phẩm nghiên cứu luận điểm lớn, ý kiến Hồ Chí Minh giáo dục trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Tác phẩm phân tích tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với cách tiếp cách mẻ Tác giả trình bày từ nguồn gốc, qúa trình hình thành phát triển, nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình + Hồng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nội dung tác phẩm trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kì gắn với đời hoạt động Người đất nước Tác phẩm phân tích tương đối tồn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo đại học + Ngơ Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tác phẩm trình vai trị người thầy giáo với giáo dục, yêu cầu phẩm chất đạo đức lực giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục từ có vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học + Phạm Minh Hạc (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cở sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hà Nội Báo cáo trình bày sâu sắc nội dung sở triết học hai vấn đề mang tính cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục là: học để phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân luận điểm “ai học hành + Chỉ thị số 06 – CT – TW, Về tổ chức vận động : Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tổ chức nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng đạo đức tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, Di chúc gương đạo đức Hồ Chí Minh tập trung vào phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, ý thức tổ chức kỷ luật, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng, lãng phí Xây dựng chương trình hành động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, khắc phục lối sống, khuyết điểm, yếu kém; xử lí sai phạm phát theo kỉ luật Đảng, pháp luật Nhà nước + Trường cao đẳng sư phạm Nghệ An (2007), Học tập làm theo gương tự học, tự nghiên cứu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề người thầy giáo, tự học, tự nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực tinh thần tự học, lấy tự học làm cốt, làm phương thức chủ yếu để nâng cao trình độ mặt của thân Tấm gương tự học Hồ Chí Minh, soi xét thực tiễn qua, mai sau, cịn ngun giá trị, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, gương sáng ngời, di sản vô giá nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục đảng nhân dân ta Các cơng trình tập trung nghiên cứu nội dung tự học, tự giáo dục việc học tập làm theo gương Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình Nhất giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, sinh viên nồng cốt cho phát triển nhanh bền vững đất nước Nhưng họ chịu tác động hiệu ứng kinh tế thị trường, đạo đức bị xói mòn, xuống cấp nhiều sinh viên chây lười, học đối phó, thụ động Chính vậy, đề tài mà chúng tơi lựa chọn cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, khơng trùng với cơng trình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi chọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng tự học Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu khoa học, mục đích đề tài là: - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục - Làm rõ thực trạng tự học, tự giáo dục sinh viên trường Đại học Quảng Bình - vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tự học, tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình, theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: - Tập trung nghiên cứu di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc tự học cho sinh viên - Thu thập tài liệu, điều tra, vấn, khảo sát thực trạng việc tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình - Từ kết điều tra, khảo sát thực tiễn, đối chiếu với tư tưởng Hồ Chí Minh để đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi sinh viên trường Đại học Quảng Bình - Đề tài triển khai giới hạn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình - Đề tài trọng làm rõ nội dung tự học, tự giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Đồng thời khảo sát thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình Cơ sở phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, vận dụng kết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục Tìm hiểu quán triệt chủ trương, đường lối giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Đảng Nhà nước - Cơ sở thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình bảng thiết kế, nghiên cứu tài liệu, hồ sơ lưu trữ, lấy ý kiến trực tiếp - Kết hợp kết nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác định giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp mà chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp khác điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm rõ đắn, sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh tự học - Hình thành phương pháp tự học tích cực góp phần nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giảng viên trình tham gia giảng dạy nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương tiết Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh tự học 1.1 Quan điểm tự học tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng tự học Chương 2: Vận dụng tư tưởng tự học Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình giai đoạn 2.1 Vài nét khái quát trường Đại học Quảng Bình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình 2.3 Thực trạng chất lượng tự học sinh viên trường Đại học Quảng Bình 2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên trường Đại học Quảng bình kiện giúp sinh viên thành công học tập Nếu sinh viên biết tự học cho thân chắn thành công nâng cao tri thức Tự học giúp sinh viên có ý thức tốt trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu nắm chất vấn đề, từ tự học giúp sinh viên tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác sách, báo, từ truyền hình ti vi, từ bạn bè từ người xung quanh, kinh nghiệm sống nhân dân Chính thế, giai đoạn việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cần thiết Hồ Chí Minh dạy rằng, muốn học tập có kết tốt phải có thái độ phương pháp Điều có nghĩa là, trước hết phải có động học tập đúng, động đắn học tập việc xác định học để làm việc, để góp phần thực mục tiêu, lý tưởng cao cách mạng, Tổ quốc nhân dân, tiến thân Theo dù hoàn cảnh phải nỗ lực, cố gắng phải xây dựng cho động học tập đắn; không cho phép tồn tư tưởng hội, vụ lợi, thực dụng, cá nhân, biểu lười học tập ngại rèn luyện, làm đủ thủ đoạn nhằm đạt kết cao học tập Để nắm bắt, tiếp thu cách đầy đủ nhất, nhanh chóng kho tàng nhân loại phải thật khiêm tốn, thật cầu thị học tập Ở Hồ Chí Minh, xác định động thái độ học tập yếu tố quan trọng cần thiết Học đến đâu phải sức luyện tập thực hành đến đó, học đôi với hành Học mà không đôi với hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy Hồ Chí Minh học tập với động sáng mục tiêu cao tìm đường cứu nước, cứu dân, làm cho đất nước độc lập, nhân dân tự do, ấm no, hạnh phúc Hồ Chí Minh nói: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" [50, tr.267] Động mục đích ln thơi thúc Hồ Chí Minh vượt lên hồn cảnh để học tập, tiếp thu tri thức dân tộc nhân loại Điều đáng trân trọng Hồ Chí Minh thái độ khiêm tốn, mực cầu thị học tập Những mẩu chuyện thời trẻ Hồ Chí Minh cho thấy, q trình học tập, có chưa hiểu, chưa rõ Hồ Chí Minh hỏi thầy giáo cách cặn kẽ, thầy trả lời chưa rõ, Hồ Chí Minh tiếp tục hỏi nữa, hỏi đến lúc thấu đáo Hồ Chí Minh ln chủ động sáng tạo học tập, khơng tiếp thu tri thức cách máy móc xi chiều Được giáo dục gia đình đường tự 55 học, Hồ Chí Minh thơng kinh sử nước nhà, hiểu biết cặn kẽ lịch sử giới, nắm đông tây kim cổ, am hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác – Lênin… Trên sở đó, Hồ Chí Minh xác định lựa chọn đường cứu nước nhất, đắn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử cụ thể dân tộc Việt Nam – đường cách mạng vô sản Đồng thời soi sáng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nên đa dạng, phong phú, sinh động sâu sắc Phong cách tạo sở khoa học để người giáo dục tự giáo dục suốt đời để vươn lên không ngừng Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh viết: “Lấy tự học làm cốt” Ngày 21-7-1956, nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh dặn: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” [13, tr 215] Như vậy, quan niệm học tập Hồ Chí Minh tồn diện: Học tập tri thức đôi với rèn luyện đạo đức cách mạng ; học tập nhằm hoàn thiện đạo làm người, nâng cao trình độ lực hồn thành nhiệm vụ; học để phục vụ lợi ích Đảng, nhân dân, Tổ quốc nhân loại Hồ Chí Minh phê phán nghiêm khắc tệ giấu dốt, lười biếng học tập, tự cho giỏi thiên hạ Cuộc đời Hồ Chí Minh q trình: vừa học tập vừa hoạt động cách mạng; học tập để hoạt động cách mạng, đạt mục đích, lý tưởng mình; qua hoạt động cách mạng, khơng ngừng học tập, hoàn thiện tri thức nhân cách thân Hồ Chí Minh nơi hội tụ với tầm cao tinh hoa văn hóa nhân loại, xứng đáng với tơn vinh tổ chức UNESCO: Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Q trình tạo nên Hồ Chí Minh, thầy giáo mẫu mực, nhà giáo dục vĩ đại Hồ Chí Minh để lại gương cao đẹp tinh thần tự học học tập suốt đời mà sinh viên cần phải noi theo Cuộc đời Hồ Chí Minh mẫu mực tự rèn luyện, từ nhỏ lúc trưởng thành, Hồ Chí Minh khơng ngừng đấu tranh gian khổ, tự vươn lên để hồn thiện mình, điều phải khổ công học tập, rèn luyện, tạo thành nếp sống, thói quen Trong thời gian lưu lạc nước ngồi, ngồi việc phải kiếm sống, Hồ Chí Minh tranh thủ học thêm tiếng nước ngoài, hàng ngày trước thức dậy, Hồ Chí Minh viết lên cánh tay từ để vừa làm vừa nhẫm học, đến lúc chữ mờ hết Hồ Chí Minh thuộc Có thể nói, Hồ Chí Minh gương mẫu mực 56 tinh thần tự học, lấy tự học làm cốt, làm phương thức chủ yếu để nâng cao trình độ mặt tỏa sáng, soi rọi cho sinh viên phấn đấu, rèn luyện, tự vươn lên tu dưỡng rèn luyện thân Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển việc học tập phát triển theo Thực tế ngày cho thấy cách học sinh viên chưa mang lại hiệu cao Sinh viên ngày phụ thuộc vào giảng giảng viên lớp, giảng viên dạy lại hiểu học dẫn đến trình thụ động, thiếu suy nghĩ sáng tạo lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức ẩn sâu giảng giảng viên Hậu việc nặng nề dễ dẫn đến tượng "học vẹt": học thuộc không hiểu nội dung, vấn đề nêu dẫn đến việc học xong quên ngay, kiến thức không bền không làm tập thực hành, học lí thuyết sng, kiến thức ngày rỗng, thành tích học tập sút khiến cho sinh viên nản chí Một kiến thức trang bị không chắn kết khơng cao Vì vậy, chủ động tự học giúp sinh viên tìm phương pháp học tốt mang lại hiệu cao cho thân Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh khơng gương sáng ngời tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, tài năng, nhân cách lối sống mà mẫu mực phong cách, tinh thần tự học, học tập suốt Có thể thấy giai đoạn vấn đề tự học vấn đề cần thiết cho sinh viên Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm thiếu cán bộ, giảng viên nhà trường, sinh viên Nêu cao tinh thần tự học tự làm giàu vốn kiến thức cho riêng làm giàu cho kho tàng trí tuệ Việt Nam Đất nước bước vào thời kì hội nhập đầy thử thách với cạnh tranh gay gắt thân sinh viên cần phải sức học tập tăng cường học tập, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh xem u cầu có tính ngun tắc Bản thân sinh viên luôn trau dồi kiến thức chuyên môn, tự học, nghiên cứu khoa học để góp phần xây dựng Nhà trường ngày vững mạnh với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, động, sinh viên giỏi, có tinh thần học tập, sáng tạo cao góp phần cho phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam tương lai Với ý nghĩa lại khẳng định việc tự học cho thân sinh viên quan trọng Nó chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, điều kiện giúp ta thành công học tập rèn luyện Từ gương tự học Hồ Chí Minh cho thấy: Tự học vấn đề có ý nghĩa cấp thiết nước ta 57 nay, tự học làm giàu vốn tri thức cho sinh viên khơng có tri thức đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, địi hỏi sinh viên phải khơng ngừng tự học để hồn thiện thân Nếu khơng tự học hỏi, tìm hiểu sinh viên tự đào thải thân Muốn học tập có hiệu cao cần phải xây dựng kế hoạch học tập cách khoa học, chủ động bố trí thời gian cho tự học, tự rèn luyện cách hợp lý, lựa chọn phương pháp tự học, tự nghiên cứu, có việc học đạt hiệu cao Quan điểm, gương Hồ chí Minh tự học kế thừa truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh vừa người phát triển chuẩn mực đạo đức tự học đồng thời vừa người vận dụng thực quan điểm cách sáng tạo qua đời hoạt động cách mạng Thế hệ trẻ Việt Nam ngày tìm thấy phong cách học tập Hồ Chí Minh tinh thần học tập không mệt mỏi Học tập phụng cánh mạng, phụng nhân nhân, học tập cách thông minh, sáng tạo, học tập sách vở, học tập quần chúng nhân dân Thực chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, năm qua, trường Đại học Quảng Bình quán triệt thực tốt việc nâng cao chất lượng dạy học cho giảng viên sinh viên Thực phối hợp chặt chẽ mơi trường nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục ý thức học tập cho sinh viên Mặc dù, cịn nhiều khó khăn hạn chế, với nỗ lực giảng viên sinh viên, mái trường Đại học Quảng Bình dành nhiều thành tích cao cơng tác giáo dục, xứng đáng với tin yêu nhân dân cấp quyền địa phương Trong năm tiếp theo, nhà trường cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, khắc phục khó khăn, thiếu sót, thực thắng lợi nghiệp “trồng người” đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước thời kỳ đổi Nghiên cứu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tự học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên nói chung sinh viên Đại học Quảng Bình nói riêng nhằm giúp sinh viên nắm vững mục đích phương pháp học tập , từ sinh viên khơng ngừng cố gắng phấn đấu vươn lên trở thành người vừa "hồng " vừa "chuyên " 58 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – Văn học trung ương (2007) Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG Hà Nội Bài thơ "Nửa đêm" trích Tập thơ "Nhật ký tù" Bộ giáo dục đào tạo (2009) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG Hà Nội Chỉ thị số 06 – CT – TW, Về tổ chức vận động : Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội, năm 2011 Đường lối giáo dục XHCN, Nxb CTQG Năm 2011 Hồng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), NXB Lao động xã hội, Hà Nội Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 10 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 11 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 12 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 8, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 14 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 15 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 16 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 11, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 19 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 20011 59 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 31 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 32 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 33 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 34 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 35 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 36 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 37 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 38 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 39 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 40 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 41 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 42 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 44 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 45 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 46 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 47 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 48 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 49 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 50 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 51 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 52 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 53 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 54 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 55 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 56 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 57 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, NXB Lao động xã hội 60 58 Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 60 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch – nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 62 Bài thơ "Nửa đêm" trích Tập thơ "Nhật ký tù" 63 Phạm Minh Hạc (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cở sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hà Nội 64 Quan điểm giáo dục Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục hệ trẻ Nghệ An giao đoạn – Nguyễn Trường Sơn 65 Song Thành (1999) Hồ Chí Minh, nhà văn hóc kiệt xuất, Nxb CTQG Hà Nội 66 Trần Dân Tiên (2005) Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 67 Trần Văn Giàu (1990) Nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 68 Trường cao đẳng sư phạm Nghệ An (2007), Học tập làm theo gương tự học, tự nghiên cứu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề người thầy giáo, tự học, tự nghiên cứu 61 E PHẦN PHỤ LỤC 1.Mẫu phiếu điều tra tình hình nhận thức sinh viên trường Đại học Quảng Bình theo tư tưởng gương tự học Hồ Chí Minh Kết khảo sát qua phiếu điều tra 62 Phần phục lục: PHỤC LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trường Đại Học Quảng Bình vấn đề tự học theo mơ hình đào tạo tín nay, tìm hiểu hình thức tự học bạn sinh viên, khó khăn trình tự học sở vật chất q trình tự học, nhóm chúng tơi tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên trường Đại học Quảng Bình Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp đủ thông tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau: Bạn khoanh tròn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời mà bạn cho (Điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn) Phần I: Nhận thức vấn đề tự học Câu 1: Theo bạn, việc tự học là: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường Câu 2: Đào tạo theo mơ hình tín địi hỏi thời lượng học sinh viên chiếm 2/3 so với học lớp, theo bạn thời lượng tự học đó… a Ít b Bình thường c Nhiều Câu 3: Mục đích học tập bạn là: a Học cho mẹ vui lịng b Học để có tốt trường c Học để có thêm tri thức d Học theo phong trào e Khác Câu 4: Ngoài học lớp bạn thường dùng thời gian cho việc tự học? a tiếng 63 b tiếng c tiếng d tiếng e Từ tiếng trở lên Câu 5: Bạn có thực kế hoạch học tập đề a Có b Khơng c Chỉ thực thời gian đầu Câu 7: Bạn thấy cần học trước kì thi đạt kết cao? a Đúng b Sai Phần II: Các hình thức tự học STT Hình thức tự học Học nhóm Đọc trước đến lớp Trao đổi với Thường xuyên giảng viên bạn khác Lên thư viện học Ghi chép cẩn thận Tìm nơi yên tĩnh học Sử dụng sơ đồ tư (mind mapping, SQR3, đọc nhanh, ghi nhận siêu tốc…) Đọc thêm nhiều sách tham khảo, nâng cao ngồi giáo trình sách thầy u cầu 64 Mức độ Thỉnh thoảng Chưa Thường xuyên liên 10 hệ thực tiễn Vạch kế hoạch học tập trước kì, 11 năm Ơn lại kiến thức học Câu 7: Bạn thấy cần học trước kì thi đạt kết cao? a Đúng b Sai Phần III: Những khó khăn q trình tự học Câu 1: Bạn có bị lúng túng nhận thấy chương trình học trường đại học khơng giống với chương trình học trường THPT khơng? a có b Khơng Câu 2: Mơi trường học tập bạn có tốt khơng? a Rất tốt b Rất tệ, có nhiều tiếng ồn… c Tơi tự khắc phục mơi trường Câu 3: Bạn có hay bị tập trung q trình tự học khơng? a Có b Khơng c Chỉ tập trung thi Câu 4: Internet, phim ảnh, facebook, điện thoại…có ảnh hưởng nhiều đến việc học tập? a Có b Khơng Câu 5: Bạn thấy lượng kiến thức có phù hợp với bạn khơng? a Ít b Vừa phải c Nhiều Câu 6: Theo bạn sở vật chất nhà trường có đáp ứng đủ cho trình tự học bạn? 65 a Chưa b Có Câu 7: Bạn có khó khăn việc tìm tài liệu? a Có b Khơng Câu 8: Khi gặp vấn đề khó khăn việc học bạn cố gắng hết sức, tìm cách để tự giải vấn đề này? a Đúng b Nản chí không tiếp tục Phần IV: Bạn hãy điền ý kiến vào chỗ trống? Những khó khăn bạn hay gặp tự học? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Để khắc phục khó khăn q trình tự học, theo bạn điều quan trọng là: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phương pháp tự học mà bạn cho hiệu quả: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 66 PHỤC LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA PHIẾU ĐIỀU TRA Phần câu hỏi Câu hỏi Câu Câu Phần I: Nhận thức sinh viên vấn đề tự học mơ hình đào tạo tín Câu Câu Câu Câu Câu Câu Phần III: Những khó khăn gặp phải q trình tự học sinh viên theo mơ hình đào tạo tín Câu Câu Câu Câu Câu Câu a b c a b c a b c d e a b c a b c d e a b a b a b c a b c a b a b c a b a b a b Sinh viên năm 10 45 145 15 100 85 80 70 25 13 12 15 150 35 85 39 16 35 25 100 100 110 90 61 110 29 120 41 39 150 50 28 64 108 124 76 105 95 63 137 67 Sinh viên năm 25 60 115 20 80 100 70 60 30 20 20 25 120 55 80 48 25 30 17 120 80 122 78 62 90 48 90 40 70 140 60 31 58 111 117 83 114 86 69 131 Sinh viên năm 25 80 95 30 50 120 45 70 30 35 20 30 125 45 78 57 50 25 10 160 40 140 60 60 100 40 85 45 70 138 62 37 54 109 119 81 118 82 71 129 Sinh viên năm 40 75 85 35 50 115 37 33 40 40 50 80 10 110 70 63 50 13 183 17 170 30 75 96 29 73 60 67 130 70 35 62 103 138 62 127 73 84 116 ... điểm tự học tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng tự học Chương 2: Vận dụng tư tưởng tự học Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TỰ HỌC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG... phạm vi sinh viên trường Đại học Quảng Bình - Đề tài triển khai giới hạn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự học, tự giáo dục việc nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng – Văn học trung ương (2007). Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lời dạy và mẩu chuyện vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban tư tưởng – Văn học trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2007
2. Bài thơ "Nửa đêm" trích trong Tập thơ "Nhật ký trong tù&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa đêm" trích trong Tập thơ
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2009). Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb CTQGHà Nội
Năm: 2009
7. Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
58. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng đội ngũ giảng viên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựngđội ngũ giảng viên hiện nay
Tác giả: Ngô Văn Hà
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
60. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch – nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học và xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ Tịch – nhà giáo dục vĩ đại
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Khoa học và xãhội Hà Nội
Năm: 1990
62. Bài thơ "Nửa đêm" trích trong Tập thơ "Nhật ký trong tù&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa đêm" trích trong Tập thơ
63. Phạm Minh Hạc (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cở sở triết học của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cở sở triết học của tưtưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2003
65. Song Thành (1999). Hồ Chí Minh, nhà văn hóc kiệt xuất, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chí Minh, nhà văn hóc kiệt xuất
Tác giả: Song Thành
Nhà XB: Nxb CTQG HàNội
Năm: 1999
66. Trần Dân Tiên (2005). Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ ChíMinh
Tác giả: Trần Dân Tiên
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2005
67. Trần Văn Giàu (1990). Nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cách Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1990
4. Chỉ thị số 06 – CT – TW, Về tổ chức cuộc vận động : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội, năm 2011 Khác
6. Đường lối giáo dục XHCN, Nxb CTQG Năm 2011 Khác
8. Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo (2007), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 9. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác
13. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 8, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác
14. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 9, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác
15. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 10, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác
16. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 11, NXB CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác
17. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội Năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w