1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên

72 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hợp tác là một đặc trưng cơ bản trong hoạt động của con người. Từ thủa sơ khai, con người đã có nhu cầu được hợp tác. Cùng với sự phát triển, con người càng ý thức một cách đầy đủ giá trị của hợp tác trong hoạt động giữa con người với con người trong xã hội. Con người không thể sống và hoạt động để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mình nếu không có sự hợp tác trong mối quan hệ với mọi người xung quanh. Sức mạnh của con người chính là xã hội mà ở đó con người hợp tác với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Như vậy, sự hợp tác nhóm (HTN) là cơ chế của sự tham gia của mỗi cá nhân vào mối quan hệ xã hội. Đúng như C.Mác đã từng nói: “… bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội…” Như chúng ta đã biết, kỹ năng HTN có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của con người nói chung và trẻ em nói riêng. Nó chỉ được hình thành khi trẻ được trực tiếp, chủ động tham gia vào các hoạt động. Theo GS.TS Đặng Thành Hưng, khi có kỹ năng hợp tác trẻ có thể hiểu sâu sắc, toàn diện và biết đánh giá những ý tưởng của nhiều người, dễ dàng hoà nhập nhiều hoạt động, nhiều sự kiện khác nhau và trên cơ sở đó, trẻ sẽ có cơ hội được trải nghiệm, tìm ra nhiều giải pháp dựa trên quá trình gom góp kinh nghiệm của nhiều cá nhân, được đánh giá từ cá nhân và nhóm hay có sự tự đánh giá đa phương, thông tin phong phú và nhiều chiều, có thể tự kiểm định, đánh giá các năng lực và thành tựu của cá nhân. Sự phát triển của mỗi cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hoà nhập cuộc sống xã hội của cá nhân đó. Kỹ năng cộng tác, hợp tác giúp cho người học lĩnh hội những giá trị xã hội trong quá trình tham gia vào các hoạt động chung. Nó là điều kiện quan trọng để hình thành và phát triển toàn diện nhân cách như: trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ... khi tham gia vào các hoạt động chung thì các hành vi xã hội của trẻ cũng được cải thiện và thử thách. 1.2. Mục tiêu giáo dục mầm non (MN) trong chương trình đổi mới hiện nay là giúp cho trẻ phát triển tốt về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Hướng đến phát triển ở trẻ những tiềm năng và năng lực tối đa. Nhấn mạnh vào việc hình thành những giá trị, kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, gia đình và cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo chia sẽ, hợp tác, nhân ái, hội nhập...Như vậy, việc hình thành kỹ năng hợp cho trẻ là một trong những nhiệm vụ mà ngành giáo dục MN hiện nay đang hướng đến. 1.3. Hoạt động khám phá môi trường tự nhiên (MTTN) là một trong những phương tiện có hiệu quả nhất để hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ. Môi trường tự nhiên bao gồm toàn bộ các sự vật, hiện tượng của thế giới vô sinh (không khí, ánh sáng, nước, đất, sỏi, đá,…) và thế giới hữu sinh (động vật, thực vật, con người). Chính vì thế, thông qua hoạt động này trẻ có rất nhiều cơ hội để trẻ có thể làm việc cùng nhau, cùng nhau đàm phán, thoả thuận, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng thực hiện công việc chung. Bên cạnh đó, với sự hướng dẫn, điều khiển của cô giáo, trẻ không chỉ được lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội do cô giáo cung cấp mà trẻ còn học được cách làm thể nào để sử dụng các kỹ năng, biết khi nào thì sử dụng nó. Trẻ được cùng với bạn bè học cách nhận ra các tình huống có thể sử dụng các kỹ năng một cách hợp lý. Chúng ta có thể thấy rằng, hoạt động khám phá MTTN là một trong những phương tiện quan trọng tạo ra nhiều cơ hội để giúp trẻ hợp tác với nhau cùng chiếm lĩnh tri thức. 1.4. Để đáp ứng xu hướng đổi mới giáo dục ở bậc học MN, cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp “Bàn tay nặn bột” (PPBTNB) luôn coi trẻ là trung tâm của quá trình nhận thức, chính trẻ là người tìm ra câu trả lời và nhận thức về các sự vật hiện tượng xung quanh dưới sự giúp đỡ của cô giáo. Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá thế giới đầy bí ẩn xung quanh trẻ nói chung và môi trường tự nhiên nói riêng. Ngoài việc chú trọng phát triển nhận thức cho trẻ, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ, tính mạnh dạn và đặc biệt là phát triển kỹ năng HTN cho trẻ. Chủ đề của hoạt động khám phá MTTN rất phong phú, đa dạng và độ phức tạp ngày càng tăng thêm. Vì vậy, trẻ không thể hoạt động đơn lẻ một mình mà cần có những người bạn đồng hành. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhận thức chung đòi hỏi trẻ phải tuân thủ theo những yêu cầu chung và phân công nhiệm vụ của nhóm. Mặt khác, với sự tham gia vào hoạt động hợp tác nhóm sẽ tạo cho trẻ cảm giác được thuộc về nhóm, được tôn trọng, tin tưởng, độc lập, bình đẳng trong công việc. Từ đó, trẻ có trách nhiệm với công việc của mình cũng như thành tích chung của cả nhóm. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay cho thấy việc hình thành kỹ năng hợp tác nhóm cho trẻ chưa thực sự được quan tâm đúng mực nên giáo viên (GV) chưa có các biện pháp dạy học phù hợp. Cho nên, cần phải có một sự nghiên cứu thật cẩn thận, kỹ lưỡng, những bước thực hiện khoa học, sự kết hợp linh hoạt giữa lý luận và thực tiễn để có thể đưa ra các biện pháp dạy học hiệu quả nhằm hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ, nâng cao hiệu quả dạy học. Chính vì thế, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm cuả trẻ 56 tuổi. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, chúng tôi chọn đối tượng nghiên cứu là kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 5 – 6 tuổi (mẫu giáo lớn) trong hoạt động khám phá MTTN. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non trong hoạt động khám phá MTTN. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu lý luận chung về PPBTNB Nghiên cứu lý luận chung về kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi. Khảo sát, phân tích thực trạng sử dụng PPBTNB ở trường Mầm non Nghiên cứu, đề xuất quy trình sử dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi. Tìm ra những nội dung để dạy trẻ khám phá tự nhiên theo PPBTNB Tổ chức thử nghiệm sư phạm các nội dung đã lựa chọn để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi của các giáo án và kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. 5.Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên tổ chức và vận dụng thành công PPBTNB vào hoạt động khám phá tự nhiên cho trẻ 56 tuổi thì sẽ phát triển được kỹ năng hợp tác nhóm cho trẻ. 6. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình. Chúng tôi trực tiếp quan sát và điều tra 30 giáo viên (GV) và 60 trẻ 56 tuổi ở trường MN Quảng Xuân – Quảng Trạch – Quảng Bình. 6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá tự nhiên ở trường Mầm non. 6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 122015 đến 52016. 7.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi. Dự giờ, quan sát và đánh giá các phương pháp cô giáo sử dụng khi cho trẻ khám phá MTTN. 7.2.2. Phương pháp đàm thoại Trao đổi với các GV về PPBTNB nhằm phát huy kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi qua hoạt động khám phá tự nhiên. Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua các hoạt động hằng ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức và kỹ năng HTN của trẻ trong hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động khám phá tự nhiên nói riêng. 7.2.3.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi với các giáo viên nhằm thu thập những kinh nghiệm quý báu của các nhà chuyên môn về các biện pháp phát triển khả năng hoạt động nhóm của trẻ để đưa ra kết luận chính xác và khoa học, rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 7.2.4. Phương pháp điều tra anket Nhằm thu thập thông tin về thực trạng sử dụng PPBTNB trong hoạt động khám phá tự nhiên ở trường mầm non, từ đó đánh giá thực trạng và làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động của nhóm sau khi trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận thức mà cô giáo đưa ra. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm định độ tin cậy của đề tài. 8.Những đóng góp của đề tài Góp phần hệ thống các phương pháp dạy học (PPDH) cho trẻ ở trường Mầm non Xác định được thực trạng sử dụng các PPDH cho trẻ khám phá tự nhiên. Nghiên cứu và lựa chọn các giáo án vận dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm của trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên. 9. Cấu trúc của khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Chương 3: Quy trình tổ chức phương pháp “Bàn tay nặn bột”và bước đầu thử nghiệm sư phạm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA : SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động khám phá tự nhiên Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Đồng Hới - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hợp tác đặc trưng hoạt động người Từ thủa sơ khai, người có nhu cầu hợp tác Cùng với phát triển, người ý thức cách đầy đủ giá trị hợp tác hoạt động người với người xã hội Con người sống hoạt động để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần khơng có hợp tác mối quan hệ với người xung quanh Sức mạnh người xã hội mà người hợp tác với để tồn phát triển Như vậy, hợp tác nhóm (HTN) chế tham gia cá nhân vào mối quan hệ xã hội Đúng C.Mác nói: “… chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội…” Như biết, kỹ HTN có vai trị quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Nó hình thành trẻ trực tiếp, chủ động tham gia vào hoạt động Theo GS.TS Đặng Thành Hưng, có kỹ hợp tác trẻ hiểu sâu sắc, tồn diện biết đánh giá ý tưởng nhiều người, dễ dàng hoà nhập nhiều hoạt động, nhiều kiện khác sở đó, trẻ có hội trải nghiệm, tìm nhiều giải pháp dựa q trình gom góp kinh nghiệm nhiều cá nhân, đánh giá từ cá nhân nhóm hay có tự đánh giá đa phương, thơng tin phong phú nhiều chiều, tự kiểm định, đánh giá lực thành tựu cá nhân Sự phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào khả hoà nhập sống xã hội cá nhân Kỹ cộng tác, hợp tác giúp cho người học lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia vào hoạt động chung Nó điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách như: trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ, ý, ghi nhớ tham gia vào hoạt động chung hành vi xã hội trẻ cải thiện thử thách 1.2 Mục tiêu giáo dục mầm non (MN) chương trình đổi giúp cho trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hướng đến phát triển trẻ tiềm lực tối đa Nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kỹ sống cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo chia sẽ, hợp tác, nhân ái, hội nhập Như vậy, việc hình thành kỹ hợp cho trẻ nhiệm vụ mà ngành giáo dục MN hướng đến 1.3 Hoạt động khám phá môi trường tự nhiên (MTTN) phương tiện có hiệu để hình thành kỹ hợp tác cho trẻ Mơi trường tự nhiên bao gồm tồn vật, tượng giới vô sinh (khơng khí, ánh sáng, nước, đất, sỏi, đá,…) giới hữu sinh (động vật, thực vật, người) Chính thế, thơng qua hoạt động trẻ có nhiều hội để trẻ làm việc nhau, đàm phán, thoả thuận, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm cho để thực cơng việc chung Bên cạnh đó, với hướng dẫn, điều khiển cô giáo, trẻ không lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội cô giáo cung cấp mà trẻ học cách làm thể để sử dụng kỹ năng, biết sử dụng Trẻ với bạn bè học cách nhận tình sử dụng kỹ cách hợp lý Chúng ta thấy rằng, hoạt động khám phá MTTN phương tiện quan trọng tạo nhiều hội để giúp trẻ hợp tác với chiếm lĩnh tri thức 1.4 Để đáp ứng xu hướng đổi giáo dục bậc học MN, phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp “Bàn tay nặn bột” (PPBTNB) coi trẻ trung tâm q trình nhận thức, trẻ người tìm câu trả lời nhận thức vật tượng xung quanh giúp đỡ cô giáo Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá giới đầy bí ẩn xung quanh trẻ nói chung mơi trường tự nhiên nói riêng Ngồi việc trọng phát triển nhận thức cho trẻ, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện phát triển ngơn ngữ, tính mạnh dạn đặc biệt phát triển kỹ HTN cho trẻ Chủ đề hoạt động khám phá MTTN phong phú, đa dạng độ phức tạp ngày tăng thêm Vì vậy, trẻ khơng thể hoạt động đơn lẻ mà cần có người bạn đồng hành Để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhận thức chung đòi hỏi trẻ phải tuân thủ theo yêu cầu chung phân cơng nhiệm vụ nhóm Mặt khác, với tham gia vào hoạt động hợp tác nhóm tạo cho trẻ cảm giác thuộc nhóm, tơn trọng, tin tưởng, độc lập, bình đẳng cơng việc Từ đó, trẻ có trách nhiệm với cơng việc thành tích chung nhóm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc hình thành kỹ hợp tác nhóm cho trẻ chưa thực quan tâm mực nên giáo viên (GV) chưa có biện pháp dạy học phù hợp Cho nên, cần phải có nghiên cứu thật cẩn thận, kỹ lưỡng, bước thực khoa học, kết hợp linh hoạt lý luận thực tiễn để đưa biện pháp dạy học hiệu nhằm hình thành kỹ hợp tác cho trẻ, nâng cao hiệu dạy học Chính thế, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm cuả trẻ 5-6 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu kỹ hợp tác nhóm trẻ – tuổi (mẫu giáo lớn) hoạt động khám phá MTTN 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non hoạt động khám phá MTTN 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận chung PPBTNB - Nghiên cứu lý luận chung kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi - Khảo sát, phân tích thực trạng sử dụng PPBTNB trường Mầm non - Nghiên cứu, đề xuất quy trình sử dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi -Tìm nội dung để dạy trẻ khám phá tự nhiên theo PPBTNB - Tổ chức thử nghiệm sư phạm nội dung lựa chọn để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi giáo án kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề 5.Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên tổ chức vận dụng thành công PPBTNB vào hoạt động khám phá tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ Phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khả trách nhiệm Chúng tơi trực tiếp quan sát điều tra 30 giáo viên (GV) 60 trẻ 5-6 tuổi trường MN Quảng Xuân – Quảng Trạch – Quảng Bình 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá tự nhiên trường Mầm non 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 12/2015 đến 5/2016 7.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi - Dự giờ, quan sát đánh giá phương pháp cô giáo sử dụng cho trẻ khám phá MTTN 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với GV PPBTNB nhằm phát huy kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá tự nhiên - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức kỹ HTN trẻ hoạt động giáo dục nói chung hoạt động khám phá tự nhiên nói riêng 7.2.3.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Dự giờ, trao đổi với giáo viên nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp phát triển khả hoạt động nhóm trẻ để đưa kết luận xác khoa học, rút kinh nghiệm cho thân 7.2.4 Phương pháp điều tra anket - Nhằm thu thập thông tin thực trạng sử dụng PPBTNB hoạt động khám phá tự nhiên trường mầm non, từ đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Chúng tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhóm sau trẻ giải nhiệm vụ nhận thức mà cô giáo đưa 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm định độ tin cậy đề tài 8.Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống phương pháp dạy học (PPDH) cho trẻ trường Mầm non - Xác định thực trạng sử dụng PPDH cho trẻ khám phá tự nhiên - Nghiên cứu lựa chọn giáo án vận dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động khám phá tự nhiên Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 3: Quy trình tổ chức phương pháp “Bàn tay nặn bột”và bước đầu thử nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu *Trên giới Phương pháp dạy học (PPDH)"Bàn tay nặn bột", tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Tiếp đó, Gieorges Chappak – nhà vật lý người Pháp kế tục triển khai phương pháp dạy học số trường tiểu học Paris đạt thành công định Tháng 9/1996, Pháp diễn hội thảo xung quang vấn đề dạy Khoa học trường tiểu học, tổ chức Treilles Từ đó, chương trình “Bàn tay bặn bột” áp dụng thử nghiệm nhiều trường tiểu học Pháp Họ chủ trương cho học sinh tiếp xúc với khoa học cách nghiên cứu vấn đề khoa học việc em tự tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Sau năm thực hiện, năm học 2001-2002, PPBTNB chích thức Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đưa vào chương trình dạy học môn khoa học trường tiểu học Sau đó, chương trình tiếp tục phổ biến dần tồn giới Tháng 8/2001, chương trình “Learning by doing” Bộ Giáo dục Trung Quốc, Hội khoa học cơng nghệ trung quốc khởi xướng thức khởi động với giúp đỡ Viện hàn lâm khoa học Pháp ISCU vận dụng PPBTNBvào dạy học trường tiểu học Bước đầu số thành phố lớn thực nghiệm rộng rãi nhiều tỉnh Tháng 12/2002, Hội thảo quốc tế lần hai dạy học môn khoa học trường tiểu học diễn tai Braxin Sau loạt lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học“Bàn tay nặn bột” tổ chức tai Braxin, Mexico số nước châu Phi Tháng 9/2003, Kuala Lumpua (Malayxia), lần hội thảo dạy học môn Khoa học – PPBTNB tổ chức với tham gia 10 nước Asian Trung Quốc Pháp *Ở Việt Nam Sau 1990, giáo dục Việt Nam đổi mới, đông đảo nhà lãnh đạo Đảng, nhà nước, cán quản lý giáo dục giáo viên quan tâm đến việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học Nhiều vấn đề đặt xem xét, vấn đề khẳng định lại vai trò người học.Tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiều nhà giáo dục bàn tới Từ năm 1998-1999: giáo viên Việt Nam (GS Trần Thanh Vân, chủ tịch hội “Gặp gỡ Việt Nam” Pháp, vợ GS Lê Kim Ngọc) Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo điều kiện sang Pháp học tập nghiên cứu BTNB Dưới giúp đỡ GS Trần Thanh Vân, nhóm giảng viên ngành Vật lý trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội nhóm sinh viên khoa Vật lý trường đưa phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” vào thử nghiệm số trường Tiểu học Hà Nội như: Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường Tiểu học SOS… Thêm vào đó, trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ trì tổ chức, tổ chức tất lực lượng nước để triển khai theo tiêu chí cụ thể: Mỗi năm, nội dung có thêm giáo án dạy theo PPBTNB Năm1999: NXB Giáo dục xuất lần sách "Bàn tay nặn bột" nguyên tiếng Pháp G.Charpak dịch tiếng Việt Đinh Ngọc Lân Năm 2001: BTNB phổ biến cho sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học-ĐHSP Hà Nội I áp dụng thí điểm trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội I) Từ đến nay, giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam lớp tập huấn hè BTNB triển khai cho giáo viên cốt cán cán quản lý nhiều địa phương tồn quốc Đây chương trình quan hệ hợp tác văn hoágiáo dục song phương Pháp-Việt Năm 2011: Bộ GD-ĐT có định phê duyệt đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” với hai giai đoạn: từ 20112013 thực thí điểm, từ 2014-2015 thực đại trà toàn quốc PPBTNB phương pháp mới, phương pháp áp dụng cho bậc học tiểu học trở lên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học để dạy môn khoa học tiểu học cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Hương với đề tài: “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn nột dạy học khoa học lớp 4” … số tác giả khác Ở bậc học mầm non có cơng trình nghiên cứu Th.S Phạm Thị Yến với đề tài “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non” Từ việc nghiên cứu lịch sử việc vận dụng PPBTNB nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên, khẳng định đề tài nghiên cứu chúng tơi đề cập đến vấn đề hồn tồn mới, khơng lặp lại nghiên cứu có trước với mong muốn góp phần cơng sức vào việc phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ, nâng cao chất lượng dạy học thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý luận chung phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.1.1 Một số khái niệm * Phương pháp dạy học Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lap (methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích Theo đó, PPDH học đường để đạt mục đích dạy học Hiểu theo nghĩa rộng, PPDH hình thức cách thức giáo viên học sinh, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xunh quanh điều kiện học tập cụ thể (Meyer, H 1987) Theo nghĩa hẹp, PPDH hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh, thể hình thức tiến trình phương pháp (tình tự xác định gồm bước, hoạt động dạy học, quy định thời gian logic hành động) Tóm lại, PPDH cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học nhằm giải nhiệm vụ dạy học *Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Theo Gioerges Charpak: Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học mà trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm có câu hỏi kèm, hướng tới xây dựng nên kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật Ví dụ:Trong hoạt động “Sự kỳ diệu cát”, nhóm lấy đủ số lượng đồ dùng cần thiết để làm đồng hồ cát, theo quan sát khơng có nhóm lấy thừa nguyên liệu Trong trình làm đồng hồ cát, trẻ nhiệm vụ có tranh giành đồ dùng 3.6.2.2 Khả phối hợp hành động với bạn để thực nhiệm vụ chung Bảng 13 Mứcđộ Số trẻ tiêu chí MĐ1 MĐ2 12 MĐ3 13 Từ bảng ta có biểu đồ sau: ĐC TN % Số trẻ % 16.7 40.0 43.3 15 26.7 50.0 23.3 Biểu đồ 3: Biểu khả phối hợp hành động với bạn để thực nhiệm vụ chung So sánh mức độ biểu khả phối hợp hành động với bạn để thực nhiệm vụ chung nhóm hai lớp đối chứng thử nghiệm ta thấy khác biệt Cụ thể: Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: chiếm 26.7%; Lớp đối chứng: chiếm 16.7% Mức độ 2:Lớp thử nghiệm: chiếm 50.0%; Lớp đối chứng: chiếm 40.0% Mức độ 3:Lớp thử nghiệm: chiếm 23.3%; Lớp đối chứng: chiếm 43.3% Để hồn thành nhiệm vụ giáo đưa thời gian định, địi hỏi nhóm phải có chiến thuật riêng nhóm mình, phải biết giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ nhanh 56 Ví dụ: Sau giáo phân cơng nhiệm vụ xong trẻ thảo luận để phân công nhiệm vụ cho bạn Trong hoạt động “Sự kỳ diệu cát”, đa số nhóm khơng thực theo trình tự bước hướng dẫn (vì hướng dẫn có nên phải làm theo bước một) mà sau phân chia nhiệm vụ rõ ràng làm nhiệm vụ người ấy, sau hoàn thành nhiệm vụ trẻ tập trung xem bạn lại làm, thấy bạn làm chậm làm sai góp ý giúp đỡ bạn Vì mà nhóm hồn thành nhiệm vụ trước thời gian quy định cô * Khả chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm Bảng 14 Mứcđộ tiêu chí MĐ1 MĐ2 MĐ3 ĐC TN Số trẻ % Số trẻ % 13 12 16.7 43.3 40.0 10 16 33.3 53.3 1.33 Từ bảng trên, có biểu đồ: Biểu đồ 4: Mức độ biểu khả chấp nhận phân chia nhiệm vụ nhóm 57 Nhìn vào bảng biểu đồ đánh giá mức độ tiêu chí 1: khả chấp nhận nhiệm vụ trẻ, thấy có khác biệt rõ rệt hai lớp thử nghiệm đối chứng Ở lớp thử nghiệm, mức độ cao nhiều: Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: chiếm 33.3%; Lớp đối chứng: chiếm 16.7% Mức độ 2:Lớp thử nghiệm: chiếm 46.7%; Lớp đối chứng: chiếm 33.3% Còn mức độ 3, lớp thử nghiệm chiếm tỉ lệ Cụ thể: lớp thử nghiệm chiếm 20% lớp đối chứng lại chiếm tới 50% Qua trình dạy thử nghiệm, chúng tơi quan sát thấy nhìn chung tất trẻ lớp thử nghiệm phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ Sau cho nhóm 30 giây để phân chia nhiệm vụ, sau hỏi nhiệm vụ bạn nhóm có nhiệm vụ riêng hang hái với nhiệm vụ Có thể nói việc phân chia nhiệm vụ cho thành viên bước dễ xẩy mâu thuẫn nhất, bời đơi trẻ muốn làm nhiệm vụ lại phân công nhiệm vụ Tuy nhiên, theo quan sát hầu hết trẻ vui vẻ thực nhiệm vụ Có kết trẻ thích tự tay góp sức để hồn thành nhiệm vụ nhóm cho dù nhiệm vụ Ví dụ: Trong hoạt động “Nhận biết số loại quả” sau cô giáo giới thiệu đồ dùng phân chia nhiệm vụ nhóm trẻ nhanh chóng phân chia nhiệm vụ bắt tay vào thực hiên nhiệm vụ Mỗi nhóm nhanh chóng cử hai bạn lên lấy rổ đủ số lượng cho nhóm mình, sau thảo luận đặc điểm Sau quan sát đặc điểm bên ngồi nhóm lại nhanh chóng cử bạn khác chạy tới nhờ cô xung quanh lớp cắt loại để nếm quan sát đặc điểm bên * Khả hoàn thành công việc đơn giản với bạn Bảng 15 Mứcđộ Số trẻ tiêu chí MĐ1 MĐ2 11 MĐ3 13 Từ bảng ta có sơ đồ sau: ĐC TN % Số trẻ % 20.0 36.7 43.3 10 15 33.3 50.0 16.7 58 Biểu đồ 5: Mức độ biểu khả hồn thành cơng việc đơn giản với bạn Có thể nói rằng, ý thức nhóm, đồn kết giúp đỡ lẫn thành viên nhóm điều kiện quan trọng để nhóm thực tốt nhiệm vụ Nhìn vào biểu đồ bẳng đánh giá mức độ biểu khả hồn thành cơng việc bạn trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng thấy trẻ lớp thử nghiệm thể tình đồn kết tốt lớp đối chứng Cụ thể: - Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: Chiếm 33.3% Lớp đối chứng: Chiếm 16.7% - Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: Chiếm 50.0% Lớp đối chứng: Chiếm 40.0% - Mức độ 3: Lớp thử nghiệm: Chiếm 16.7% Lớp đối chứng: Chiếm 43.3% Chúng tơi khẳng định rằng, giao nhiệm vụ theo nhóm tình đồn kết ý thức nhóm trẻ tăng lên rõ rệt Ví dụ: Trong hoạt động “Nhận biết mộ số vật ni gia đình” hoạt động dạy cô chủ nhiệm lớp, cô giao nhiệm vụ cho trẻ phải lựa chon vật rổ để chọn vật ni gia đình, trẻ Gia Huy thấy bạn Ly Na chọn sai ngồi bên cạnh nói: “Ly Na ơi! Bạn chọn sai kìa” Cịn tiết thử nghiệm “Sự kỳ diệu cát” cô giáo cho trẻ làm đồng hồ cát thời gian phút, qúa trình thực hiện, nhóm xảy cố nắp chai nhóm bị vỡ sau dán keo, gây khó khăn việc thực bước cuối vặn nắp chai để hoàn thành đồng hồ cát Và nhiệm vụ vặn nắp chai Hoàng Anh, thấy nắp vỡ bạn nhóm giúp sức để vặn nắp chai lại dội khác lên 59 bàn nộp sản phẩm Và cuối nhóm nhóm cuối hồn thành sản phẩm khơng có trẻ tỏ khó chịu hay đỗ lỗi cho Hồng Anh làm hỏng nắp chai mà tất vui vẻ vỗ tay nhóm hồn thành đồng hồ cát Không thế, hoạt động “Sự kỳ diệu cát” hay hoạt động “Nhận biết số loại quả” đòi hỏi trẻ phải biết kết hợp với người khác để hoàn thành nhiệm vụ Cụ thể trẻ phải chạy tới nhờ cô dán keo để làm đồng hồ cát nhờ cô cắt Khi nhờ người khác đòi hỏi trẻ phải lịch lễ phép Trẻ biết chờ đợi mà không hối thúc dán keo cho nhóm khác Sở dĩ có thay đổi trẻ thực nhiệm vụ mình, trẻ biết đến lợi ích cá nhân, làm việc theo nhóm, bạn làm khơng tốt nghĩa thân khơng thể hồn thành nhiệm vụ bắt buộc trẻ phải kết hợp giúp đỡ bạn để hoàn thành nhiệm vụ *Cách giải mâu thuẫn nội nhóm, biết thương lượng để hoàn thành nhiệm vụ chung Bảng 16 Mứcđộ Số trẻ tiêu chí MĐ1 MĐ2 10 MĐ3 14 Từ bảng ta có sơ đồ: ĐC TN % Số trẻ % 20.0 33.3 46.7 12 10 26.7 40.0 33.3 Biểu đồ 6: Mức độ biểu khả giải mâu thuẫn nhóm trẻ Có thể nói việc giải mâu thuẫn nhóm trẻ việc không dễ dàng Ở tuổi trẻ biết tương đối nhiều thân, biết điều khiển cảm xúc hành vi, điều tạo điều kiện cho chủ động hành vi Ở mẫu giáo lớn, ý 60 thức ngã trẻ xác định giúp trẻ diều khiển điều chình hành vi cho phù hợp với hồn cảnh Nhìn vào bảng số liệu sơ đồ khả giải mâu thuẫn nhóm hai lớp thử nghiệm đối chứng có khác biệt Cụ thể: - Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: Chiếm 26.7% Lớp đối chứng: Chiếm 20% - Mức độ 22: Lớp thử nghiệm: Chiếm 40.0% Lớp đối chứng: Chiếm 33.3% - Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: Chiếm 33.3 Lớp đối chứng: Chiếm 46.7% Sở dĩ có khác biệt vân dụng PP BTNB lúc giao nhiệm vụ cho nhóm, giáo cho nhóm thời gian để phân chia nhiệm vụ hỏi lại nhiệm vụ người, trẻ biết nhiệm vụ bạn Điều giảm khả tranh giành nhiệm vụ Ngoài ra, thực nhiệm vụ, cô giáo cho trẻ biết nhóm phải hồn thành nhiệm vụ thời gian bao nhiêu, trẻ phải kết hợp với thống ý kiến để nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ thời gian giáo đưa Ví dụ: Trong hoạt động trời “Bé trồng xanh” nhóm số nhiệm vụ lên lấy đất vào rổ để đưa cho nhóm Thiện Nhân, thấy bạn làm chậm lâu Minh Thành nhanh chóng chạy lên giúp bạn, nhiên điều Thiện Nhân cáu xơ Minh Thành cháu cho Minh Thành tranh nhiệm vụ mình, sau Minh Thành liền nói: “để bạn làm theo cho nhanh”, lúc Thiện Nhân vui vẻ để bạn giúp đỡ Hoặc nhóm số thực bước cuối tưới nước cho cây, nhiệm vụ Khánh Ly cháu lấy cốc nước đầy định tưới cho cây, nhìn thấy bạn định tưới hết cốc nước vào chậu bạn nhóm nói to: “được rồi, rồi” cháu dừng tay lại tước nửa cốc nước cho Cuối nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm tưới lượng nước vừa đủ cho chậu nhóm cịn lại tưới nước q nhiều Như kết thử nghiệm chứng tỏ cách thức vận dụng PP BTNB hoạt động khám phá tự nhiên giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, trì hứng thú trẻ, kích thích trẻ có mong muốn tìm tịi, khám 61 phá, phát kiến thức môi trường tự nhiên Và điều quan trọng vận dụng PP BTNB giúp phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ Từ kết chúng tơi có bẳng tổng hợp: Bảng 17: Mức độ MĐ1 MĐ2 MĐ3 Lớp TN ST % 10 33.3 14 46.7 20.0 Lớp ĐC ST % 16.7 11 36.7 14 46.7 MĐ1 MĐ2 MĐ3 15 26.7 50.0 23.3 12 13 16.7 40.0 43.3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 10 16 33.3 53.3 13.3 13 12 16.7 43.3 40.0 Có thể hồn thành công việc MĐ1 10 33.3 20.0 đơn giản với bạn MĐ2 15 50.0 11 36.7 Biết thương lượng, giải MĐ3 MĐ1 MĐ2 12 16.7 26.7 40.0 13 10 43.3 20.0 33.3 MĐ3 10 33.3 14 46.7 MĐ1 MĐ2 MĐ3 14 30.0 46.7 23.3 11 14 16.7 36.7 46.7 Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng đồ dùng, đồ chơi với bạn Biết phối hợp hành động với bạn để thực nhiệm vụ nhận Các thức chung Biết chấp nhận phân công tiêu nhiệm vụ nhóm chí có mâu thuẫn phát sinh để thực cơng việc chung Trung bình 62 Biểu đồ 7: Mức độ biểu trung bình tiêu chí Nhìn vào bảng tổng hợp tiêu chí biểu đồ thể mức độ trung bình tiêu chí, thấy trẻ lớp thử nghiệm có tiến rõ rệt so với trước chưa tiến hành thử nghiệm Cụ thể: - Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: Chiếm 30% Lớp đối chứng: Chiếm 16.7% - Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: Chiếm 46.7% Lớp đối chứng: Chiếm 36.7% - Mức độ 3: Lớp thử nghiệm: Chiếm 23.3% Lớp đối chứng: Chiếm 46.7% Như so với kết trước thử nghiệm lớp thử nghiệm tăng mức độ 1, mức độ tăng rõ rệt, mức độ giảm nhiều Cịn lớp đối chứng khơng có thay đổi rõ rệt Từ nhận xét qua kết thử nghiệm chứng minh giả thuyết đề tài mà chúng tơi đưa ra, đồng thời khẳng định vai trị việc vận dụng PP BTNB nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương nghiên cứu, phân tích quy trình tổ chức nội dung PP BTNB hoạt động khám phá tự nhiên cho trẻ – tuổi Cũng nghiên cứu khả năng, điều kiện cần thiết lựa chọn, thiết kế sử dụng có hiệu nội dung lựa chọn nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ trường Mầm non Quảng Xuân Dựa vào sở lí luận thực tiễn biểu kỹ HTN trẻ, thiết kế giáo án lựa chọn giáo án thiết kế Trên sở quy trình thiết kế chúng tơi soạn thảo giáo án giới thực vật, động vật tượng thiên nhiên gần gũi, thân thuộc tự nhiên Do điều kiện thời gian tiến hành thử nghiệm giáo án đặc trưng loại cho trẻ – tuổi trường Mầm non Quảng Xuân Ở chương tiến hành phân tích kết trước sau thử nghiệm giáo án trường MN Quảng Xuân 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thử nghiệm vận dụng PP BTNB nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên rút số kết luận sau: PP BTNB phương pháp nhà giáo dục học quan tâm Trong GDMN, chất phương pháp cho trẻ trực tiếp tri giác với đối tượng để rút kết luận hay làm sáng tỏ nhiệm vụ nhận thức Vận dụng PP BTNB đặc biệt cần thiết có hiệu giúp trẻ phát triển kỹ HTN thông qua hoạt động khám phá tự nhiên Qua kết điều tra thực trạng cho thấy, thực tế đa số giáo viên chưa biết đến phương pháp chưa vận dụng phương pháp vào dạy trường mầm non Đa số giáo viên không quan tâm nhiều đến việc phát triên kỹ HTN cho trẻ, GV ngại cho trẻ thực nhiệm vụ theo nhóm sợ gây lơn xộn học Do GV chưa quan tâm thỏa đáng thực nghiêm túc việc vận dụng PP BTNB, hiệu đưa lại không cao Biểu tượng đối tượng mà trẻ thu lại vơ mờ nhạt, thiếu xác Khơng khí buổi học thiếu sơi nổi, trẻ có hội hợp tác với bạn, giúp đỡ bạn Dựa vào kết nghiên cứu lý luận, thực trạng phân tích kết thử nghiệm cho phép chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết mà đề lựa chọn đề tài: “Vận dụng PP BTNB nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá tự nhiên” Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có vài kiến nghị để nâng cao hiệu vận dụng PP BTNB nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ – tuổi qua hoạt động khám phá tự nhiên sau: 2.1 Đối với sở đào tạo GDMN - Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũGVMN, đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ - Cần đưa PPBTNB vào vận dụng cho bậc học MN nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ - Đề cao tầm quan trọng kỹ HTN phát triển toàn diện trẻ 65 - Cử GV tập huấn tìm hiểu phương pháo dạy học nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ 2.2 Đối với sinh viên - Khi ngồi giảng đường cần nắm vững kiến thức chun mơn ngành mà chọn - Tham gia hoạt động học tập, chương trình để nâng cao kinh nghiệm, khả thân - Tiếp thu thay đổi phù hợp với GDMN mới, đại, yêu cầu đề - Thường xuyên học hỏi, trảo đổi với giảng viên để tìm hiểu, làm quen với nhiều phương pháp đổi tư để tìm nhiều phương pháp vận dụng vào dạy học trường MN 2.3 Đối với trường Mầm non - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển kỹ HTN nói chung hoạt động khám phá tự nhiên nói riêng cần trọng đến việc sử dụng PP BTNB - Cần tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm, trực tiếp tri giác đối tượng, tạo điều kiện để trẻ tham gia hợp tác với bạn, có hội giúp đỡ bạn nhận giúp đỡ bạn người khác - Ngồi lịng u nghề, mến trẻ GV cần phải tích cực rèn luyện, học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để phù hợp với đổi mới, phương pháp dạy học chương trình GDMN 2.4 Đối với GVMN - Cần có lịng nhiệt huyết với nghề, trách nhiệm nhận thức thân hoạt động dạy học - Cần thường xuyên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thân - Đổi tư duy, nhận thức dám thách thức với phương pháp để việc vận dụng phương pháp dạy hoc ngày đa dạng, phong phú - GV MN nên tìm hiểu PP BTNB vận dụng thường xuyên day học - GV tạo điều kiện để trẻ có hội hợp tác với bạn để giải nhiệm vụ nhận thức chung 66 - GV nên chia nơi hoạt động trẻ thành diện tích nhỏ có độ tách biệt tương đối để trẻ tập trung mà không bị ảnh hưởng phân tán ý, suy nghĩ nhóm khác - Trong hoạt động khám phá MTTN tạo sản phẩm GV cung cấp cho trẻ hội để vừa tạo sản phẩm hướng dẫn cô vừa làm theo cách sáng tạo riêng nhóm - GV kết hợp với phụ huynh để nhà phụ huynh tạo điều kiện, hội cho trẻ kết hợp với anh chị em để làm công việc chung 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), (1995) Giáo dục học Mầm non, tập 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.Bùi Quang Trịnh - Bùi Thị Tuyết Thanh, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam Hồ Lam Hồng (2011), Trẻ Mần non khám phá khoa học, NXB Hà Nội Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm (đồng chủ biên), Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời trường Mầm non dành cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2010), Giáo dục tích hợp bậc Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Hùng – Nhóm 3, Kỹ hợp tác, chia sẻ Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi, NXB Văn hóa Thơng tin 7.Đinh Ngọc Lân (1999), Bàn tay nặn bột - Khoa học trường Tiểu học NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - Nguyễn Đức Hướng, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Hà Nội4.Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non KPKH MTXQ, NXB Giáo dục 9.Hoàng Thị Phương (2009), Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTTXQ, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em, Tập 2, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - Lê Thị Kim Anh - Đinh Văn Lang, Phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Hà Thanh (2010), Cẩm nang công tác GDMN (2010 - 2015), NXB Lao động 14 Nguyễn Thị BíchThủy, Trao đổi số vấn đề tổ chức hoạt động cho trẻ MG KPKH MTXQ, Tạp chí GDMN, số - 2011, trang 18 - 23.11 68 15 Tạ Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ đổi GDMN, NXB Giáo dục 16 Trần Trọng Thủy, Lý thuyết phát triển nhận thức Piaget, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Jean piaget - Nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX” (1896-1997), trang 47 17 Nguyễn Ngọc Trâm - Trần Lan Hương - Nguyễn Thanh Thủy (2002), Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ Mẫu giáo, NXB Hà Nội 18 Phạm Thị Yến, (2016), Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học MTXQ trường MN, NXB Đại học Vinh, trang 675-682 19.Phạm Thị Yến, Các biện pháp hình thành kỹ hợp tác cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTXQ, Tạp chí dạy học ngày nay, số - 2013, trang 25-27 20.WWW.Tailieu.com.vn 21.WWW.Updatebook.com.vn 69 ... sử dụng, cách thức sử dụng giáo viên nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5- 6 tuổi hoạt động khám phá tự nhiên - Khảo sát mức độ phát triển kỹ hợp tác nhóm trẻ 5- 6 tuổi hoạt động khám phá tự nhiên. .. 5- 6 tuổi thơng qua việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hoạt động khám phá tự nhiên Bảng 9: Mức độ phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua việc vận dụng phương pháp “Bàn tay. .. pháp * Mức độ vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học nhằm phát triển kỹ HTN cho trẻ hoạt động khám phá tự nhiên Bảng 3: Mức độ vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học nhằm

Ngày đăng: 14/04/2017, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), (1995) Giáo dục học Mầm non, tập 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.Bùi Quang Trịnh - Bùi Thị Tuyết Thanh, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non", tập 3, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 1.1.Bùi Quang Trịnh - Bùi Thị Tuyết Thanh, "Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam
2. Hồ Lam Hồng (2011), Trẻ Mần non khám phá khoa học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ Mần non khám phá khoa học
Tác giả: Hồ Lam Hồng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
3. Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm (đồng chủ biên), Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời trong trường Mầm non dành cho trẻ 5 - 6 tuổi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cáchoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời trong trường Mầmnon dành cho trẻ 5 - 6 tuổi
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo dục tích hợp ở bậc Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tích hợp ở bậc Mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2010
5. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7.Đinh Ngọc Lân (1999), Bàn tay nặn bột - Khoa học ở trường Tiểu học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột - Khoa học ở trường Tiểu học
Tác giả: Đinh Ngọc Lân
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1999
8. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - Nguyễn Đức Hướng, Các lý thuyết phát triển tâm lý con người, NXB Đại học Hà Nội4.Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non KPKH về MTXQ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triểntâm lý con người," NXB Đại học Hà Nội4.Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2009),"Phương pháp cho trẻ Mầm non KPKH về MTXQ
Tác giả: Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - Nguyễn Đức Hướng, Các lý thuyết phát triển tâm lý con người, NXB Đại học Hà Nội4.Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân
Nhà XB: NXB Đại học Hà Nội4.Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2009)
Năm: 2009
9.Hoàng Thị Phương (2009), Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTTXQ, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quenvới MTTXQ
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
10. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - Lê Thị Kim Anh - Đinh Văn Lang, Phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp nghiên cứu khoa học GDMN
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
13. Nguyễn Thị Hà Thanh (2010), Cẩm nang công tác GDMN (2010 - 2015), NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang công tác GDMN (2010 - 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hà Thanh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị BíchThủy, Trao đổi một số vấn đề khi tổ chức các hoạt động cho trẻ MG KPKH về MTXQ, Tạp chí GDMN, số 1 - 2011, trang 18 - 23.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi một số vấn đề khi tổ chức các hoạt độngcho trẻ MG KPKH về MTXQ
15. Tạ Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới GDMN, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá trẻ trongđổi mới GDMN
Tác giả: Tạ Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
16. Trần Trọng Thủy, Lý thuyết phát triển nhận thức của Piaget, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Jean piaget - Nhà tâm lý học vĩ đại thế kỷ XX” (1896-1997), trang 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết phát triển nhận thức của Piaget", Kỷ yếu Hộithảo Khoa học “Jean piaget - Nhà tâm lý học vĩ đại thế kỷ XX
17. Nguyễn Ngọc Trâm - Trần Lan Hương - Nguyễn Thanh Thủy (2002), Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ Mẫu giáo, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ Mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trâm - Trần Lan Hương - Nguyễn Thanh Thủy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
18. Phạm Thị Yến, (2016), Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ ở trường MN, NXB Đại học Vinh, trang 675-682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong quátrình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ ở trường MN
Tác giả: Phạm Thị Yến
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2016
19.Phạm Thị Yến, Các biện pháp hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTXQ, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 1 - 2013, trang 25-27.20.WWW.Tailieu.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ thông quahoạt động khám phá MTXQ
6. Nguyễn Xuân Hùng – Nhóm 3, Kỹ năng hợp tác, chia sẻ Khác
6. Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi, NXB Văn hóa Thông tin Khác
12. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w