1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm

94 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng một nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững chắc đi lên xã hội chủ nghĩa. Để hoàn thành nhiệm vụ đó trong điều kiện đất nước còn nghèo, chúng ta phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người. Giáo dục đào tạo là cốt lõi, là trọng tâm của chiến lược trồng người. Phát triển giáo dục là nền tảng để tạo ra nguồn lực có chất lượng cao, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Bởi vậy Đảng ta khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó GDMN là giai đoạn giáo dục đầu đời của con người, có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Sáu năm đầu đời được coi là thời kỳ “vàng” trong suốt cuộc đời mỗi con người. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục sớm đối với trẻ em, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ngày càng được chú trọng. Một câu hỏi được đặt ra là làm sao để phát triển tốt nhất các kỹ năng của trẻ. Hiện nay, các phương pháp dạy học truyền thống không phải là lựa chọn duy nhất và hiệu quả nhất đối với trẻ. Bên cạnh đó có rất nhiều phương pháp dạy học mới và tạo điều kiện để các em hoạt động như dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề… Dạy học thông qua trải nghiệm là một phương pháp có nhiều ưu điểm và kích thích được các tiềm năng trí tuệ của trẻ. 1.2. Mục tiêu GDMN trong chương trình đổi mới hiện nay là “.... giúp cho trẻ phát triển tốt về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Hướng đến phát triển ở trẻ những tiềm năng và năng lực tối đa. Nhấn mạnh vào việc hình thành những giá trị, kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, gia đình và cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo chia sẽ, hợp tác, nhân ái, hội nhập...” [5]. Vì vậy, để đạt được mục tiêu đó, GDMN phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”. Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều phương pháp giáo dục hiện đại như: Phương pháp dạy học Waldorf/Steiner, giáo dục Montessori, giáo dục High Scope, Glenn Doman… Trong đó phương pháp dạy học trải nghiệm là một trong những phương pháp được ưu tiên lựa chọn và phù hợp với thực tiễn GDMN. 1.3. Trẻ mầm non rất ưa hoạt động, ham thích khám phá và có hàng vạn câu hỏi về vạn vật xung quanh. Các em đều rất tò mò, ham tìm hiểu và có nhu cầu rất cao trong việc khám phá các sự vật, hiện tượng ở thế giới xung quanh. Tổ chức cho trẻ KPKH là một trong những nội dung trọng tâm ở trường mầm non và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự phát triển toàn diện của trẻ: trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, kĩ năng sống… Việc tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN mang lại cho trẻ sự yêu thích, trẻ dễ dàng nắm bắt khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng và sâu sắc hơn, rèn luyện các thao tác, kĩ năng tư duy giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin và vận dụng sáng tạo những điều đã học vào thực tiễn đời sống. Khơi gợi ở trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa. TN giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của trẻ. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin, giúp cho việc học trở nên thú vị hơn với trẻ và việc dạy trở nên thú vị hơn đối với người dạy. “Thế giới thực vật” là một trong các chủ đề KPKH ở trường mầm non. Đây là chủ đề rất gần gũi, quen thuộc và được trẻ đặc biệt yêu thích. Các đối tượng mà trẻ được khám phá trong chủ đề: cỏ cây, hoa, lá... là những đối tượng có thực trong thế giới tự nhiên, chúng rất đẹp, sống động, gần gũi và đáng yêu nhưng cũng ẩn chứa bao bí mật thôi thúc trẻ khám phá. Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng trong môi trường thực giúp trẻ phát triển nhận thức, những kiến thức sơ đẳng về thực vật (tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, môi trường sống, điều kiện sống, vai trò, lợi ích, quy luật phát triển...); hình thành và phát triển các thao tác, kĩ năng tư duy (quan sát, so sánh, phân loại, xếp nhóm...). Đồng thời nảy sinh ở trẻ phẩm chất đạo đức đáng quý đó là: tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá... và có ý thức chăm sóc, bảo vệ các đối tượng đó. Hiện nay, việc hướng dẫn trẻ KPKH về MTXQ ở các trường mầm non đã có nhiều cố gắng và thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ. Những lý do kể trên chính là căn cứ để chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Khóa luận biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm. 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức cho trẻ KPMTXQ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. -Khảo sát thực trạng hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. -Đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. -Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi của các biện pháp và kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN phù hợp với đặc điểm của trẻ và thực tiễn giáo dục mầm non thì sẽ góp phần nâng cao nhận thức của trẻ về chủ đề “Thế giới thực vật” nói riêng và hoạt động khám phá khoa học về MTXQ nói chung. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên 60 trẻ MG 5 - 6 tuổi và 20 GV ở trường MN Đồng Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. 6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ ở trường Mầm non. 6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 12/2020 – 5/2020. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Sử dụng phương pháp quan sát - Quan sát biểu hiện của theo hướng TN của trẻ khi trẻ thực hiện các hoạt động trong giờ học. - Dự giờ, đánh giá các bài học mà giáo viên cho trẻ thực hiện các hoạt động trong giờ học. 7.2.2. Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên về các nội dung, phương pháp, biện pháp, thuận lợi, khó khăn của việc hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN . - Trò chuyện với trẻ MG 5 - 6 tuổi để hiểu rõ hơn về nhận thức của trẻ theo hướng TN. 7.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi Bằng phiếu điều tra (anket), nhằm tìm hiểu thực trạng hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “ Thế giới thực vật” ở trường Mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình. Từ đó đánh giá thực trạng và làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Quan sát, trao đổi với các giáo viên nhằm thu thập những kinh nghiệm quý báu của các nhà chuyên môn về các biện pháp hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN để đưa ra kết luận chính xác và khoa học, rút ra bài học cho bản thân. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Nghiên cứu giáo án của giáo viên nhằm tìm hiểu việc tổ chức khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Nghiên cứu các sản phẩm của trẻ (các bài tập, các hoạt động khác nhau) nhằm biết được mức độ nhận thức về “Thế giới thưc vật” theo hướng TN. 7.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bước đầu (thử nghiệm các biện pháp) đã lựa chọn, nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp đó đối với việc tổ chức khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 7.2.7. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán học để xử lý các số liệu thu được từ khảo sát thực trạng và thử nghiệm. 8. Những đóng góp mới của đề tài Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về TN. - Xác định được thực trạng hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Xây dựng một số biện pháp nhằm hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi qua khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 9. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu và phần kiến nghị thì khóa luận có phần Nội dung gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. Chương 2. Thực trạng hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. Chương 3. Biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN và thử nghiệm sư phạm.

LỜI CẢM ƠN “Khơng có thành cơng mà khơng cần giúp đỡ người khác” Hồn thành trình học tập, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô giáo Khoa Sư phạm - Trường Đại học Quảng Bình dạy dỗ giúp đỡ chúng em suốt năm học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Thị Yến - Người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo trẻ Trường Mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo độc giả để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2020 Sinh viên Đào Thị Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC KÝ HIỆU/ CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài……………………………………… …… Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI .7 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM .7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề chung dạy học theo hướng trải nghiệm 11 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm .11 1.2.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 12 1.2.3 Dạy học theo hướng trải nghiệm .13 1.2.4 Đặc điểm dạy học theo hướng trải nghiệm .14 1.2.5 Các hình thức dạy học theo hướng trải nghiệm .17 1.2.6 Các yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 19 1.2.7 Quy trình tổ chức hoạt động khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm .19 1.2.8 Vai trò dạy học theo hướng trải nghiệm dạy học mầm non 21 1.3 Chủ đề “Thế giới thực vật” chương trình CTKPMTXQ cho trẻ - tuổi 22 1.3.1 Mục tiêu chủ đề “Thế giới thực vật” .22 1.3.2 Nội dung chủ đề “Thế giới thực vật” 22 1.3.3 Vai trò hoạt động khám phá chủ đề “Thế giới thực” vật phát triển trẻ mầm non 23 1.4 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ - tuổi 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 30 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu .30 2.2 Thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “ Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm 31 2.2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 31 2.2.3 Thời gian tiến hành khảo sát 32 2.2.4 Nội dung khảo sát thực trạng 32 2.2.5 Phương pháp khảo sát thực trạng 32 2.2.6 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá khả nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm .33 2.3 Kết khảo sát thực trạng 34 2.3.1 Thực trạng hướng dẫn cho trẻ - tuổi khám phá theo hướng trải nghiệm trường mầm non 34 2.3.2 Thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật”.37 2.3.3 Thực trạng mức độ nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “Thế giới thực vật” 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 242 CHƯƠNG BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI THỰC VẬT” THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Căn xây dựng biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi khám phá chủ đề đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm 43 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm 44 3.3 Xây dựng biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm 46 3.4 Thử nghiệm sư phạm 53 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 53 3.4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 53 53 3.4.4 Quy trình thử nghiệm 54 3.4.5 Phân tích kết thử nghiệm 54 3.4.6 Kết sau thử nghiệm 56 3.4.7 Phân tích ý kiến đánh giá cán quản lý chuyên môn giáo viên tham gia thực nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC .69 PHỤ LỤC .77 PHỤ LỤC 84 TT 10 11 12 13 14 DANH MỤC BẢNG Tên bảng/ biểu đồ Thống kê kết điều tra nhận giáo viên vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ Mức độ tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ theo hướng TN Nhận thức việc lựa chọn hoạt động để tổ chức th theo hướng TN cho trẻ Thống kê hình thức trải nghiệm sử dụng trường mầm non Mức độ sử dụng phương pháp dạy học hoạt động hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” Mức độ sử dụng phương tiện dạy học hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá “Thế giới thực vật” Thống kê nội dung giáo viên tổ chức cho trẻ - tuổi trải nghiệm Mức độ nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “Thế giới thực vật” Mức độ biểu trung bình tiêu chí Biểu đồ trẻ có cảm xúc tích cực HĐTN Biểu đồ mức độ trẻ chủ động tham gia vào HĐTN Mức độ trẻ thực thao tác tư có hiệu Biểu đồ mức độ trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống Biểu đồ mức độ hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm trẻ sau thực nghiệm Tran g 34 35 36 37 38 39 41 41 54 55 56 57 58 59 DANH MỤC KÝ HIỆU/ CHỮ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU GDMN NGHĨA Giáo dục mầm non TN Trải nghiệm MTXQ Môi trường xung quanh KPKH Khám phá khoa học ĐC Đối chứng TN Thử nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm GV Giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nước ta bước vào giai đoạn phát triển – giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững lên xã hội chủ nghĩa Để hồn thành nhiệm vụ điều kiện đất nước nghèo, phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Phát triển giáo dục tảng để tạo nguồn lực có chất lượng cao, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Bởi Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong GDMN giai đoạn giáo dục đầu đời người, có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Sáu năm đầu đời coi thời kỳ “vàng” suốt đời người Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Một câu hỏi đặt để phát triển tốt kỹ trẻ Hiện nay, phương pháp dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Bên cạnh có nhiều phương pháp dạy học tạo điều kiện để em hoạt động dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề… Dạy học thơng qua trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ 1.2 Mục tiêu GDMN chương trình đổi “ giúp cho trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hướng đến phát triển trẻ tiềm lực tối đa Nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kỹ sống cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo chia sẽ, hợp tác, nhân ái, hội nhập ” [5] Vì vậy, để đạt mục tiêu đó, GDMN phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “học chơi, chơi mà học” Hiện nay, giới có nhiều phương pháp giáo dục đại như: Phương pháp dạy học Waldorf/Steiner, giáo dục Montessori, giáo dục High Scope, Glenn Doman… Trong phương pháp dạy học trải nghiệm phương pháp ưu tiên lựa chọn phù hợp với thực tiễn GDMN 1.3 Trẻ mầm non ưa hoạt động, ham thích khám phá có hàng vạn câu hỏi vạn vật xung quanh Các em tị mị, ham tìm hiểu có nhu cầu cao việc khám phá vật, tượng giới xung quanh Tổ chức cho trẻ KPKH nội dung trọng tâm trường mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới phát triển toàn diện trẻ: trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, kĩ sống… Việc tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN mang lại cho trẻ yêu thích, trẻ dễ dàng nắm bắt khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng sâu sắc hơn, rèn luyện thao tác, kĩ tư giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin vận dụng sáng tạo điều học vào thực tiễn đời sống Khơi gợi trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa TN giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng trẻ Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin , giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trở nên thú vị người dạy “Thế giới thực vật” chủ đề KPKH trường mầm non Đây chủ đề gần gũi, quen thuộc trẻ đặc biệt yêu thích Các đối tượng mà trẻ khám phá chủ đề: cỏ cây, hoa, đối tượng có thực giới tự nhiên, chúng đẹp, sống động, gần gũi đáng yêu ẩn chứa bao bí mật thơi thúc trẻ khám phá Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối tượng môi trường thực giúp trẻ phát triển nhận thức, kiến thức sơ đẳng thực vật (tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, mơi trường sống, điều kiện sống, vai trị, lợi ích, quy luật phát triển ); hình thành phát triển thao tác, kĩ tư (quan sát, so sánh, phân loại, xếp nhóm ) Đồng thời nảy sinh trẻ phẩm chất đạo đức đáng quý là: tình u thiên nhiên, cỏ, hoa có ý thức chăm sóc, bảo vệ đối tượng Hiện nay, việc hướng dẫn trẻ KPKH MTXQ trường mầm non có nhiều cố gắng thu số kết định Tuy nhiên chưa đạt kết mong muốn, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ Những lý kể để lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Khóa luận biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức cho trẻ KPMTXQ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN - Khảo sát thực trạng hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN - Đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN - Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN phù hợp với đặc điểm trẻ thực tiễn giáo dục mầm non góp phần nâng cao nhận thức trẻ chủ đề “Thế giới thực vật” nói riêng hoạt động khám phá khoa học MTXQ nói chung Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 60 trẻ MG - tuổi 20 GV trường MN Đồng Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ trường Mầm non 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 12/2020 – 5/2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Sử dụng phương pháp quan sát - Quan sát biểu theo hướng TN trẻ trẻ thực hoạt động học - Dự giờ, đánh giá học mà giáo viên cho trẻ thực hoạt động học 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên nội dung, phương pháp, biện pháp, thuận lợi, khó khăn việc hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN - Trò chuyện với trẻ MG - tuổi để hiểu rõ nhận thức trẻ theo hướng TN 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bằng phiếu điều tra (anket), nhằm tìm hiểu thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “ Thế giới thực vật” trường Mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - 21 22 23 24 Nguyễn Diệu Phước 16/10/201 21 Nguyễn Thủy Ngân 16/12/2015 Phạm Gia Phước 02/11/201 22 Ngô Tuấn Anh 14/04/2015 Lê Ngọc Sơn 31/08/201 23 Bùi Như Ngọc 27/10/2015 Hoàng Ngọc Thảo 20/10/201 24 Hồ Nam Huy 09/08/2015 Thảo 04/03/201 25 Đặng Thái Sơn 21/01/2015 25 Hoàng 26 Nguyên Đinh Thanh Phong 23/05/201 26 Nguyễn Tú Anh 30/10/2015 Phan Hà Phương 17/07/201 27 Nguyễn Thời Phong 04/11/2015 Đặng Đại Quang 21/01/201 28 Đào Thảo Nhi 06/05/2015 Nguyễn Ngọc Bảo Châu 25/07/201 29 Nguyễn Mai Phương 06/02/2015 Phạm Bảo Nam 03/04/201 30 Hoàng Minh Huy 22/01/2015 27 28 29 30 Ngọc Kết hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN trẻ lớp ĐC TT Họ tên Thảo Nhi Công Cường Khánh Linh Cát Tường Nam Nguyên Gia Bảo Đan Chi Hùng Cường Lê Na Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + 74 + + + 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nhật Nam Trâm Anh Chí Bảo Anh Tuấn Khánh Vy Quốc Anh Anh Đào Bảo Linh Gia Huy Bảo Ngọc Huy Hoàng Thủy Ngân Tuấn Anh Như Ngọc Nam Huy Thái Sơn Tú Anh Thời Phong Thảo Nhi Mai Phương Minh Huy Tổng SL Tỷ lệ (%) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26.7 + + + + + + + + + + + 13 13 43.3 26.7 30 43.3 23.3 26.7 + + 15 10 11 50 30 33.3 36.7 Kết hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN trẻ lớp TN T T Họ tên 10 11 12 13 Hoàng Anh Trâm Anh Mỹ Anh Minh Anh Đức Bảo Quỳnh Chi Minh Đức Mai Dung Diệu Hương Gia Huy Nguyên Khơi Minh Kh Trúc Linh Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + 75 + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quang Minh + + + + Thảo Nguyên + + + + Hạnh Nguyên + + + An Nguyên + + + Kim Ngân + + + + Khôi Nguyên + + + Hoàng Phúc + + + + Diệu Phước + + + + Gia Phước + + + Ngọc Sơn + + + + Ngọc Thảo + + + + Thảo Nguyên + + + + Thanh Phong + + + Hà Phương + + + Đại Quang + + + + Bảo Châu + + + Bảo Nam + + + + Tổng SL 10 16 18 16 13 Tỷ lệ (%) 33.3 53.3 13.4 30 60 10 30 53.3 16.7 43.3 PHỤ LỤC + + + + + + + + + + 15 50 GIÁO ÁN Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Quá trình phát triển xanh Thời gian: tiết Lứa tuổi: 5-6 tuổi Mục đích, yêu cầu - Về kiến thức + Trẻ biết trình phát triển xanh + Trẻ biết điều kiện cần thiết để lớn lên phát triển + Trẻ biết quy trình gieo chăm sóc hạt giống - Về kĩ + Rèn cho trẻ kĩ chung: quan sát, ý, ghi nhớ… + Rèn luyện phát triển kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa + Trẻ có kĩ gieo chăm sóc hạt giống 76 6.7 - Về thái độ + Giáo dục trẻ yêu thích có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh + Tích cực tham gia hoạt động trồng bảo vệ môi trường Chuẩn bị *Đồ dùng cô - Nhạc hát “Em yêu xanh”, đoạn băng q trình gieo chăm sóc hạt giống *Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ đồ dùng gieo hạt: loại hạt giống, chậu đất, bay xúc đất, bình tưới nước, nước Tiến hành *Bước 1: Nêu nội dung trải nghiệm (tiết 1) - Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Em yêu xanh” - Cô đàm thoại trẻ sau hát vận động hát: + Các vừa hát hát gì? + Bài hát nhắc tới gì? + Các bạn nhỏ hát thích làm cơng việc gì? - Cơ dẫn dắt vào nội dung hoạt động: Sắp tới trường mầm non có tổ chức thi “Người làm vườn giỏi” có muốn tham gia khơng? Để chuẩn bị thật tốt cho thi hôm cô tổ chức cho tập gieo hạt nhé! *Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm - Cơ cung cấp kiến thức quy trình gieo chăm sóc hạt giống qua việc cho trẻ xem đoạn băng gieo hạt Để biết cách gieo hạt cô mời xem đoạn băng gieo hạt cô bác làm vườn nhé! - Cô cho trẻ xem đoạn băng q trình gieo hạt - Cơ đàm thoại trẻ sau xem xong đoạn băng: + Đoạn băng vừa xem nói cơng việc gì? + Các thấy bác làm vườn gieo hạt nào? 77 + Qua việc quan sát bác làm vườn gieo hạt thấy hạt giống lớn lên hạt giống cần để phát triển được? - Cô mời vài trẻ mô tả lại trình phát triển hạt giống sau gieo xuống đất (từ hạt -> hạt nảy mầm -> -> trưởng thành -> hoa, kết quả) * Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Cơ tổ chức cho trẻ gieo hạt: + Để có xanh phải làm gì? Hơm sẽ gieo hạt giống chăm sóc cho chúng lớn lên thành để mang tham gia thi “Người làm vườn giỏi” nhé! Từ thu sau xem xong video tự gieo hạt giống mà chuẩn bị cho - Cô tổ chức cho trẻ gieo hạt theo nhóm (5 người/nhóm), trẻ gieo loại hạt giống khác - Cô cho đại diện nhóm lên nhận đồ dùng gieo hạt - Sau trẻ gieo hạt thời gian cô tổ chức cho trẻ suy ngẫm, chia sẻ trình gieo hạt giống - Cơ mời nhóm giới thiệu hạt giống nhóm ( tên hạt giống, cách gieo trồng) + Các gieo loại hạt giống nào? + Các gieo hạt nào? + Con thử đốn xem, hạt giống nhóm mọc phát triển thành khơng? - Cơ cho nhóm thảo luận, nhận xét cách gieo hạt nhóm - Cơ tiếp tục cho trẻ chăm sóc hạt vừa gieo thời gian * Bước 4: Hình thành kiến thức (tiết 2) Sau thời gian cô cho trẻ mang chậu hạt giống gieo quan sát - Cô đàm thoại trẻ 78 +Sau gieo hạt giống xuống đất thời gian có tượng xảy khơng? + Các chăm sóc hạt giống nào? - Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát nhóm rút nhận xét nhóm (cây có mọc khơng? Cây phát triển có tốt khơng?) - Trẻ quan sát vầ so sánh nhóm với nhóm khác, đồng thời trẻ so sánh quy trình gieo chăm sóc hạt giống nhóm với nhóm khác - Cơ hướng dẫn trẻ tự rút quy trình gieo hạt + Qua việc gieo hạt xanh biết để gieo hạt giống phải làm gì? (đào hố -> đặt hạt giống vào hố đất -> lấp lớp đất mỏng -> tưới nước cho hạt giống) - Cô cho trẻ mô tả trình phát triển hạt giống qua hoạt động gieo hạt mà trẻ thực - Cô kết luận lại quy trình gieo hạt: Để gieo hạt giống phải dùng bay đào hố sau đặt hạt giống vào hố đất dùng bay lấy lớp đất mỏng lại Sau gieo hạt xong dùng bình tưới nước cho hạt giống - Cô giáo dục trẻ ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh u thích hoạt động bảo vệ môi trường * Bước 5: Áp dụng - Nếu có nhóm gieo hạt xanh chưa quy trình cho nhóm gieo lại - Từ việc gieo hạt xanh cô tổ chức cho trẻ thử trồng hoa Trước trồng hoa cô yêu cầu trẻ nêu bước trồng hoa so sánh xem quy trình trồng hoa có giống khác với quy trình gieo hạt xanh 79 Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Tìm hiểu loại Hoạt động: Làm mứt trái Thời gian: tiết Lứa tuổi: 5-6 tuổi Mục đích, yêu cầu - Về kiến thức + Trẻ biết đặc điểm bật loại trái + Trẻ biết quy trình làm mứt trái - Về kĩ + Rèn kĩ chung: quan sát, ý, ghi nhớ + Rèn kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát + Trẻ có kĩ làm mứt từ loại khác - Về thái độ + Giáo dục trẻ thường xuyên ăn loại Chuẩn bị - Đồ dùng cô: video câu chuyện “Món quà mẹ” - Đồ dùng trẻ: nhóm trẻ đồ dùng làm mứt quả:các loại quả: cam, dứa, xoài, táo (đã thái miếng nhỏ); hộp; đường; thìa; nồi, bếp ga, gang tay; khăn lau Tiến hành * Bước 1: Nêu nội dung trải nghiệm Cô cho trẻ đọc thơ “Tết vào nhà” Cô đàm thoại trẻ sau đọc xong thơ + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nhắc tới ngày gì? + Trong ngày tết gia đình thường chế biến ăn nào? Cơ dẫn dắt vào hoạt động: Mỗi tết đến xuân về, gia đình lại tất bật chuẩn bị nhiều ăn ngon để thưởng thức 80 Cũng đến tết rồi, hôm tổ chức cho tập chế biến mứt thơm ngon từ loại trái để đến ngày tết trổ tài làm mứt cho gia đình thưởng thức nhé! * Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm cho trẻ - Giáo viên cung cấp tri thức trình làm mứt trái qua việc cho trẻ xem video câu chuyện “ Món quà mẹ” kết hợp với việc cô giới thiệu cho trẻ bước làm mứt trái Biết chưa biết cách làm mứt trái nên mẹ Thỏ trắng gửi tới cho lớp q Các xem q nhé! Cơ cho trẻ xem đoạn video đàm thoại trẻ: + Các vừa xem video câu chuyện “Món quà mẹ” bạn cho biết mẹ Thỏ trắng làm ăn gì? + Mẹ Thỏ trắng làm mứt từ loại nào? + Mẹ làm mứt trái nào? Cô giới thiệu lại bước làm mứt trái cho trẻ mời 2-3 trẻ mô tả lại bước làm mứt mẹ bạn nhỏ * Bước 3: Tổ chức hoạt động làm mứt trái Sau xem xong đoạn băng hướng dẫn cách làm loại mứt trái khác thi xem làm mứt nhanh ngon nhé! - Cơ phát cho trẻ đồ dùng làm mứt trái - Cô tổ chức cho trẻ thực làm mứt từ loại khác mà cô chuẩn bị Cô giúp đỡ trẻ trẻ muốn đun bếp - Sau trẻ làm mứt xong cô để trẻ tự suy ngẫm trình làm mứt mình, sau tiến hành tổ chức cho trẻ chia sẻ với bạn lớp mứt - Cơ mời trẻ lên giới thiệu mứt chế biến (tên gọi, cách chế biến) - Cô cho trẻ thảo luận với mứt trẻ chế biến + Món mứt làm từ loại gì? 81 + Các loại có đặc điểm (màu sắc, hình dạng, cấu tạo, mùi vị)? Các làm để biết đặc điểm loại đó? + Các chế biến mứt nào? + Trong trình làm mứt gặp khó khăn gì? + Các thử nếm mứt xem có ngon khơng? - Cho trẻ nhận xét cách làm mứt bạn: có giống làm khơng, khác khác bước nào? Bước 4: Hình thành kiến thức - Cơ cho trẻ khái quát lại bước làm mứt rút kết luận quy trình làm mứt từ loại quả: Vừa tự tay chế biến mứt trái bạn giỏi nêu lại quy trình làm mứt trái cho lớp nghe nào? - Cô kết luận lại quy trình làm mứt trái bao gồm bước sau: + Bước 1: Rửa loại trái để nước + Bước 2: Gọt vỏ loại cắt thành miếng nhỏ + Bước 3: Bỏ miếng trái vào hộp đổ lượng đường thích hợp tùy theo vị người lên miếng trái + Bước 4: Lấy thìa trộn đường trái lên, cho thêm số gia vị như: vani, kem, bơ (nếu thích) để khoảng 20 phút cho trái ngấm gia vị + Bước 5: Làm khô hỗn hợp trái đường (có thể đun bếp, sấy khô mang phơi nắng) - Cô giáo dục trẻ thích thường xuyên ăn loại * Bước 5: Áp dụng - Nếu có trẻ làm mứt khơng quy trình cho trẻ làm lại - Cô cho trẻ thử làm mứt từ loại củ quả, hạt: củ cà rốt, bí xanh, khoai lang, hạt sen, mơ… Trước cho trẻ thực cô yêu cầu trẻ mô tả bước làm mứt củ, quả, hạt so sánh quy trình làm mứt củ quả, hạt với quy trình làm mứt trái mà trẻ vừa thực 82 PHỤ LỤC Một số hình ảnh 83 84 85 86 87 ... biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm 44 3.3 Xây dựng biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải. .. hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Chương Thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Chương Biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi. .. 3.1 Căn xây dựng biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi khám phá chủ đề đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm Để hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN giáo viên

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w