1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế trò chơi học tập nhằm củng cố phân loại, phân nhóm đối tượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khai thác chủ đề “thế giới thực vật

60 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Giáo dục quốc dân càng phát triển thì càng yêu cầu các bậc học phải cónhững phương pháp cụ thể để thiết kế hoạt động giáo dục cho phù hợp, và đối vớingành giáo dục mầm non thì việc thiết

Trang 1

A MỞ ĐẦU.

1 Lý do chọn đề tài

“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai"- Trẻ em chính là tơng lai của đất nớc vì vậy

việc giáo dục, bồi dỡng những thế hệ măng non trở thành những công dân tốt với

đầy đủ nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nớc là nhiệm vụ hàng đầu củangành giáo dục và toàn thể xã hội

Trong đó, giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên của hệ thống giáodục Nhân cách của trẻ cũng đợc hình thành mạnh mẽ trong giai đoạn lứa tuổi này.Vì vậy giáo dục trẻ trong độ tuổi này vụ cựng quan trọng và cần đợc sự quan tâmcủa cả cộng đồng

Trong báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi ngời năm 2005,

UNESCO đánh giá “Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi Bằng chứng cho thấy rằng sự chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi trớc tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức và xã hội tốt hơn"

Nhà giáo dục Xô Viết A.S Makarenkô khẳng định: Những cơ sở căn bản củaviệc giáo dục trẻ đợc hình thành từ trớc tuổi lên 5 Những điều dạy cho trẻ trongthời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục con ngời vẫntiếp tục nhng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa thơm đó đợc vuntrồng trong 5 năm đầu

Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28 /6/2013 của Bộ GDĐT đó nờu rừ:

Xõy dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ là trung tõm; là xỏc định được mục tiờu, nội dung, hoạt động và thực hành với đồ dựng; Tổ chức hoạt động giỏo dục và đỏnh giỏ kết quả thực hiện 100% cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, nhằm nõng hiệu quả việc đổi mới hoạt động chăm súc, giỏo dục trẻ theo quan điểm giỏo dục toàn diện, tớch hợp, lấy trẻ làm trung tõm; tăng cường hoạt động vui chơi, tạo cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khỏm phỏ; chỳ trọng giỏo dục hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng sống phự hợp với độ tuổi của trẻ, với yờu cầu của xó hội hiện đại và truyền

Trang 2

thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Chỉ đạo xây dựng mô hình điểm ở một số trường mầm non theo tinh thần đổi mới để nhân rộng.

Tăng cường các kĩ năng cần có (tiền đọc, tiền viết) và kỹ năng tự phục vụ để thực hiện tốt các yêu cầu của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN đảm bảo chất lượng, theo dõi sự phát triển của trẻ để có biện pháp phối hợp và tác động kịp thời giữa gia đình và nhà trường giúp trẻ phát triển tốt, tạo nền tảng vững chắc cho trẻ bước vào lớp 1 ”

Trong những năm gần đây, nền kinh tế xã hội của đất nước ta có sự pháttriển không ngừng, làm cho ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm non nóiriêng cũng đang dần từng bước củng cố và phát triển Để đáp ứng nhu cầu pháttriển không ngừng của nền giáo dục quốc dân nói chung và ngành học mầm nonnói riêng thì việc lập kế hoạch chủ đề cho trẻ thực hiện là vô cùng quan trọng, giúptrẻ hình thành những kiến thức kĩ năng một cách có hệ thống, phát triển nhữngnăng lực chung và kỹ năng sống cần thiết giúp trẻ phát triển toàn diện Bên cạnh

đó, việc thiết kế trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân loại, tạo nhóm đốitượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khi khai thác chủ đề “thế giới thực vật” còn là phương pháplàm việc khoa học để thực hiện có hiệu quả nhiêm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Địnhhướng cho công việc của người giáo viên và giúp họ chủ động thực hiện nhiệm vụ

Giáo dục quốc dân càng phát triển thì càng yêu cầu các bậc học phải cónhững phương pháp cụ thể để thiết kế hoạt động giáo dục cho phù hợp, và đối vớingành giáo dục mầm non thì việc thiết kế trò chơi học tập nhằm củng cố kỹ năngphân loại, phân nhóm đối tượng cho trẻ 5 – 6 tuổi là rất cần thiết Hơn nữa, đối vớitrẻ 5 – 6 tuổi, trẻ chuẩn bị vào lớp 1 những kỹ năng phân loại, phân nhóm, nhữngkiến thức về môi trường xung quanh, thiên nhiên, thực vật là sự chuẩn bị cần thiết

để trẻ có thể vững vàng vào lớp 1 Chủ đề “thế giới thực vật” vẫn là chủ đề quan

Trang 3

trọng giúp hình thành những kiến thức quan trọng về thế giới tự nhiên, thế giới thựcvật cho trẻ.

Chính vì vậy mà em đã chon đề tài: “ Thiết kế trò chơi học tập nhằm củng cốphân loại, phân nhóm đối tượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khai thác chủ đề “thế giới thựcvật”

2 Mục đích nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu đề tài “Thiết kế trò chơi học tập cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm cũng cố

kỹ năng phân loại, phân nhóm đối tượng khai thác chủ đề “thế giới thực vật” Từ

đó đưa ra những lí luận, thực trạng, biện pháp, giúp giáo viên chủ động và giúp trẻtích cực hơn, thỏa mãn hơn trong hoạt động Từ đó nâng cao chất lượng giáo dụcmầm non

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: Trò chơi học tập cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm cũng cố kỹ năng phânloại, phân nhóm đối tượng khi khai thác chủ đề “Thế giới thực vật”

Khách thể: Đội ngũ giáo viên và trẻ lớp 5 – 6 tuổi của trường mầm nonQuỳnh Phương B

4.Nhiệm vụ và giới hạn đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lí luận , cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài: lí thuyết làmột vấn đề và thực tiễn là một vấn đề khác, đi vào nghiên cứu cơ sỡ thực tiễn: Việcthiết kế các trò chơi học tập cho trẻ 5 – 6 tuổi để củng cố kỹ năng phân loại, phânnhóm đối tượng thuộc chủ đề thế giới thực vật Nhiệm vụ cuối cùng là xây dựngmột số trò chơi học tập mới kết hợp với việc sưu tầm để só một hệ thống trò chơihoàn chỉnh phục vụ cho các bài dạy mang tính củng cố kỹ năng phân loại, phânnhóm trong khi khai thác chủ đề “Thế giới thực vật”

Trang 4

- Nghiên cứu thực trạng của việc thiết kế cũng như việc sử dụng các trò chơihọc tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổikhi khai thác chủ đề “Thế giới thực vật” tại trường mầm non Quỳnh Phương B.

- Nghiên cứu kết quả thực nghiệm tại trường mầm non Quỳnh Phương B khiđưa ra những phiếu điều tra

- Đưa ra kết luận cũng như kiến nghị sau khi đã nghiên cứu đề tài

5 Phạm vi nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm

- Thiết kế các trò chơi học tập cho trẻ 5- 6 tuổi nhằm cũng cố kỹ năng phânloại, phân nhóm đối tượng khai thác chủ đề thế giới thực vật và tiến hành thựcnghiệm tại trường mầm non Quỳnh Phương B

6 Phương pháp sử dụng

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu có liên quan đến đề tài “Thiết

kế trò chơi học tập nhằm củng cốphân loại, phân nhóm đối tượng cho trẻ 5 – 6 tuổikhai thác chủ đề “Thế giới thực vật” theo chương trình đổi mới

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp đàm thoại:

Tìm hiểu nhận thức của giáo viên thông qua việc trò chuyện, chia sẽ nhữngvướng mắc, khả năng truyền đạt và cáchthiết kế, tổ chức chơi trò chơi học tậpnhằm củng cốphân loại, phân nhóm đối tượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khi khai thác chủ

đề “Thế giới thực vật”

6.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm

Trang 5

Quan sát các hoạt động, tổ chức trò chơi của giáo viên và trẻ lớp 5 – 6 tuổi

để nắm được việc thiết kế cũng như sử dụng các trò chơi học tập nhằm củng cố kỹnăng phân loại, phân nhóm khi khai thác chủ đề “Thế giới thực vật”

6.2.3 Phương pháp thực nghiệm

Tổ chức các trò chơi vào một số hoạt động tại các thời điểm khác nhau khikhai thác chủ đề “Thế giới thực vật” với trẻ 5 – 6 tuổi, trường mầm non QuỳnhPhương B

6.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp

Sau khi thu thập thông tin cũng như số liệu liên quan, tôi tiến hành phân tích,thống kê và xữ lí số liệu

Trang 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Đặc biệt đối với trẻ em chơi có nghĩa là học, là khám phá thế giới muôn màu xung quanh, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ước mơ, là cố gắng để thực hiện những ước mơ đó Đúng như nhận định của nhà giáo dục hàng đầu thế giới

Arngoroki: "Trò chơi là con đường để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi".

"Trò chơi học tập" (Play -based learning) là phương pháp giáo dục truyền tải một thông điệp hay một nội dung cụ thể đến người tham gia thông qua hình thức trò chơi, làm cho người tham gia tự khám khá ra nội dung bài học đó một cách chủ động, thích thú và ghi nhớ được kiến thức một cách tự nhiên và sâu sắc nhất

1.1.2 Đặc điểm của trò chơi học tập:

Trò chơi học tập được sử dụng vừa là phương pháp, hình thức dạy học chotrẻ mẫu giáo với phương thức “chơi mà học, học qua chơi” trong đó động cơ nằmtrong quá trình chơi nhưng vẫn gián tiếp giải quyết nhiệm vụ học tập

Trang 7

Mỗi trò chơi học tập được cấu thành bởi 3 thành tố:

- Nội dung chơi: là phần cơ bản của trò chơi, chính là các nhiệm vụ học tập xoayquanh các nội dung ôn, củng cố tri thức, rèn luyện các kỹ năng, phát triển các giácquan, phát triển ngôn ngữ

- Hành động chơi: là hệ thống các thao tác mà trẻ thực hiện trong quá trình chơi đểgiải quyết nhiệm vụ học tập chứ đựng trong nội dung chơi Hành động chơi phứctạp dần theo sự phát triển của trẻ

- Luật chơi: là quy định, quy ước việc thực hiện các hành động chơi trong quá trìnhchơi, là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá khả năng chơi của trẻ

Ba thành tố này không phải lúc nào cũng được phân biệt rạch ròi, đôi khi luật chơiđồng thời là các hành động chơi nhưng chúng liên quan chặt chẽ với nhau, thiếumột trong ba thành phần này thì không thể tiến hành trò chơi được

Trong trò chơi học tập có sự tự nguyện và bình đẳng giữa các trẻ em, mọi trẻ

em đều có vị trí và nhiệm vụ như nhau khi tham gia vào trò chơi

Trong trò chơi học tập, hành vi chơi và động cơ chơi có sự thống nhất chặt chẽ vớinhau, động cơ thúc đẩy trẻ hành động là trẻ phải thực hiện đúng thao tác, hànhđộng chơi mà trò chơi đặt ra

Trò chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định, trẻ cảm nhận được kết quảhành động của mình: đoán đúng – sai, nói đúng tên và công dụng của đồ vật, pháthiện ra cái mới Kết quả sẽ thúc đẩy tính tích cực của trẻ, đồng thời mở rộng, củng

cố và phát triển vốn triển vốn hiểu biết của trẻ

Trong trò chơi học tập, luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa cô và trẻ với nhau.Quan hệ này do hành động chơi, nhiệm vụ chơi và luật chơi quy định Cô có thể làngười tổ chức cho trẻ chơi, có thể cùng tham gia trò chơi với trẻ Trong mọi trườnghợp, trò chơi phụ thuộc vào cô giáo – người tổ chức, điều khiển trò chơi Tuynhiên, sự phụ thuộc này sẽ bớt dần khi trẻ biết chơi, có khả năng tự tổ chức trò chơihọc tập của mình

Trang 8

Tính tự lập và sáng kiến của trẻ được thể hiện trong quá trình trẻ thực hiệncác thao tác chơi, hành động chơi, lựa chọn các phương thức hành động trong cáctình huống chơi, trong việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo những hiểu biết, kĩ năng,

kĩ xảo của mình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức hoặc phán đoán được tình huống

có thể xẩy ra nhằm thay đổi chiến thuật chơi của mình Tuy nhiên trong nhiềutrường hợp, một số trẻ quan sát thao tác, hành động chơi của bạn và bắt chước làmtheo

1.1.3.Ý nghĩa của trò chơi học tập

Trò chơi học tập là phương tiện, con đường cơ bản để phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non

Trò chơi học tập là phương tiện cơ bản trong việc rèn luyện sự nhạy bén củacác giác quan và phát triển óc quan sát, khả năng định hứng trong không gian vàthời gian cho trẻ

Trò chơi học tập là con đường, phương tiện để cung cấp những biểu tượngmới, tri thức mới và cũng cố những biểu tượng, tri thức đã biết cho trẻ

Trò chơi học tập được xem là phương tiện để rèn luyện các thao tác tư duy cho trẻ.Qua trò chơi học tập, trẻ biết nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát các sự vật vàhiện tượng theo một vài dấu hiệu bên ngoài

Trò chơi học tập cũng được xem là một phương tiện để phát triển trí tưởngtượng cho trẻ Cũng như các loại trò chơi khác, trò chơi học tập cũng đòi hỏi trẻphải sử dụng vốn sống, những hiểu biết đã có vào việc giải quyết nhiệm vụ chơi vớicác tập thể, đồ chơi như vật tượng trưng cho vật thật

Trò chơi học tập còn được xem là phương tiện để phát triển ngôn ngữ của trẻmẫu giáo

Trò chơi học tập là phương tiện giáo dục một số phẩm chất đạo đức: tính thậtthà, tính tự lập, tính tích cực, tính tổ chức của trẻ Những phẩm chất đạo đức trên

Trang 9

đây được hình thành trong quá trình trẻ thực hiện nội dung chơi, thao tác chơi theoluật chơi.

Trong một chừng mực nào đó, trò chơi học tập được xem là một hình thức tổchức hoạt động học tập cơ bản cho trẻ, nội dung học tập được thể hiện trong nộidung, nhiệm vụ chơi, trẻ giải quyết được các nhiệm vụ chơi có nghĩa là giải quyếtđược nhiệm vụ học tập Như vậy, các hoạt động trở nên nhẹ nhàng, thoải mái vàphát huy được tính tích cực của trẻ, tránh được sự phổ thông hóa trong tổ chức hoạtđộng học tập cho trẻ ở trường mầm non

1.1.4.Ý nghĩa của trò chơi học tập đối với việc củng cố kĩ năng phân loại, phân nhóm của trẻ 5 – 6 tuổi.

Trẻ em tuổi mẫu giáo rất thích tìm tòi khám phá mọi sự vật xung quanh trẻ,đặcbiệt là trẻ 5 -6 tuổi biết so sánh, phân tích tổng hợp, biết phân loại, phân nhóm theomột số đặc điểm cơ bản của các đồ vật, sự vật xung quanh trẻ Vì vậy người giáoviên phải biết tổ chức các hoạt động, các trò chơi để giúp trẻ phát triển kỹ năng sosánh, óc quan sát, kỹ năng phân tích tổng hợp Tạo tiền đề cho trẻ ứng dụng vàocuộc sống sau này

Kỹ năng phân loại, phân nhóm là kỹ năng quan trọng và rất cần thiết đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ Kỹ năng phân loại có liên quan đến việc nhận biết các thuộc tính và chức năng của các đối tượng khi trẻ học quan sát thế giới xung quanh

nó Quan sát các đối tượng, trẻ nhận ra cả những thuộc tính không trực quan của đối tượng, thông qua việc đối chiếu, so sánh, tách gộp và gọi tên tập hợp

Phân loại, phân nhóm là quá trình sắp xếp các đối tượng (Đồ vật, người, các sự kiện…) Vào các nhóm hoặc các loại dựa vào sự giống nhau của chúng

Những cơ hội phân loại có thể phát triển dần từ những kinh nghiệm ở lớp học cuả trẻ

Trang 10

Trẻ có thể tự tìm ra những dấu hiệu phân loại trên cơ sở những kiến thức của trẻ về sự vật, hiện tượng.Chẳng hạn, khi chơi với đồ chơi các con vật trẻ có thể để những con gà màu vàng với nhau và những con gà màu đỏ với nhau…

Sự phân loại liên quan đến kiến thức lô gic – toán khi trẻ tạo nên những mối quan hệ giữa các đối tượng Hiểu biết về tính chất của các đối tượng cần thiết đối với trẻ để sắp xếp phân nhóm, phân loại các đối tượng

Làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí trong lớp họctrở nên dễ chịu, thoái mái hơn Trẻ tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn

Giúp trẻ rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kĩ năng phân nhóm, phân loại đãhọc đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được qua hoạt động chơi.Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ trong trong những trò chơi yêu cầu mô tả bằng lờihoặc biết kết hợp linh hoạt giữa các hoạt động tư duy (so sánh, phân tích, tổnghợp, ) và các kỹ năng xử lý nhanh nhẹn, thông minh đối với những trò chơi yêucầu hành động

Giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng học tập, thúc đẩy các hoạt động trí tuệ như:tập trung chú ý, kiên trì tìm tòi, sáng tạo vận dụng tri thức Nhờ sử dụng trò chơihọc tập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn

Giúp trẻ rèn luyện các phẩm chất đạo đức như: tính thật thà, trung thực, tôntrọng kỷ luật, biết giúp đỡ, hỗ trợ đồng đội trong khi chơi, biết đánh giá và tự đánhgiá kết quả chơi Ngoài ra một số trò chơi học tập như phân loại các bức tranh theoyêu cầu hoặc phân loại các loại cậy theo lợi ích…giúp trẻ biết nhận xét, nhận dạngđối tượng, tư duy và nhớ lại các kiến thức đã được học, đồng thời rèn kỹ năng phânloại, phân nhóm cho trẻ

Tóm lại trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng giúp cho trẻ pháttriển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần Trò chơi làm cho trẻ được phát triển các

Trang 11

năng lực một cách tự nhiên, giúp trẻ trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đótiếp thu kiến thức được dễ dàng Bên cạnh đó, trò chơi học tập còn là phương tiệnquan trọng trong việc cũng cố các kỹ năng quan trọng trong đó có kỹ năng phânnhóm, phân loại.

1.2 Đặc điểm nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi về trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại

1.2.1.Cảm giác - tri giác

Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì hoạt động nhận cảm của trẻ tiếp tục được hoàn thiện, độ nhạy cảm của các giác quan được nâng cao, việc phân tích các thuộc tính của sự vật, hiện tượng xung quanh hiệu quả hơn trước, cũng chính vì vậy mà trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cũng như công dụng của đối tượng, các kỹ năng quan trọng cũng dần trở nên thành thạo, nhuần nhuyến hơn Hệ thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào quá trình phân tích làm cho cảm giác trở nên chính xác, cụ thể hơn và đồng thời làm cho cảmgiác có tính “tự giác” Cùng với cảm giác, tri giác của trẻ cũng phát triển mạnh Chính độ nhạy cảm cao của các giác quan, cũng như sự phối hợp hoạt động hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo của chúng giúp cho các quá trình nhận thức của trẻ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Trẻ 5-6 tuổi rất ham học hỏi, tìm tòi, thích quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh và đặc biệt hứng thú với việc khám phá những điều mới

lạ Khi phạm vi tiếp xúc với thế giới xung quanh ngày càng được mở rộng thì vốn hiểu biết của trẻ càng được phong phú và sâu sắc hơn dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày càng cao hơn Trẻ 5-6 tuổi không thỏa mãn với những hiểu biết về bên ngoài của các sự vật hiện tượng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn khám phá, muốn tìmkiếm những dấu hiệu, bản chất bên trong và mối liên hệ của các sự vật hiện tượng

Nhờ vào sự phát triển của cảm giác và tri giác mà trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, thuộc tính, tính chất của đối tượng, từ đó trẻ có thể phân nhóm, phân loại, gọi

Trang 12

tên các đối tượng và trẻ hứng thú hơn với các trò chơi học tập Vì vậy mà trẻ 5 – 6 tuổi có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập trong các trò chơi học tập mang tính chất cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại đối tượng.

1.2.2.Chú ý

Theo A.V.Đaparôjet: “Khả năng chú ý đó ở trẻ 5-6 tuổi có thể kéo dài từ

35-50 phút nếu đối tượng đó hấp dẫn, có nhiều thay đổi, kích thích được sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ” Chú ý có chủ định được phát triển trong quá trình giáo dục

Nó được hình thành và phát triển mạnh với những loại kích thích mới, một trong số

đó là kích thích bởi ngôn ngữ nói tác động từ bên ngoài Trẻ 5-6 tuổi đặc biệt nhạy cảm với ngôn ngữ nói Trẻ hướng sự chú ý của mình tới những đặc điểm của lời nóinhư giọng điệu, ngữ điệu, cách phát âm… Giọng điệu có ý nghĩa kích thích sự chú

ý ở độ chính xác, tỉ mỉ Trẻ nhận ra được thái độ, tình cảm (thiện cảm, thân thương,trìu mến hay thờ ơ, lạnh lùng, bực bội…) của người lớn, bạn bè xung quanh Một biểu hiện phát triển mới nữa là trẻ có thể phân phối sự chú ý của mình ở nhiều đối tượng cùng lúc (từ 2-5 đối tượng) Cuối tuổi mẫu giáo, việc rèn luyện chú ý có chủ định giúp trẻ chú ý vào những vấn đề trẻ không thật sự hứng thú sẽ rất cần thiết cho

sự tiếp thu kiến thức của trẻ Nếu không chú ý có chủ định, trẻ sẽ không đặt cho mình nhiệm vụ chú ý cụ thể, sự nhận thức sẽ phân tán, trẻ không thể tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống, đầy đủ Trong hoạt động học tập, để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, chú ý có chủ định giúp trẻ phát hiện nhanh vấn đề, từ đó kích thích hứng thú nhận thức của trẻ phát triển, và chú ý có chủ định cũng làm cho trẻ tập trung vào đối tượng hơn, nhờ sự phát triển của chú ý mà thông qua các trò chơi học tập có hình thức thi đua hấp dẫn, kết hợp với điệu bộ, giọng nói của giáo viên trong trò chơi nên trẻ càng trở nên hứng thú chú ý vào trò chơi, tri giác lại đặc điểmcủa đối tượng để giải quyết các nhiệm vụ phân nhóm, phân loại dựa vào đặc điểm, tính chất của đối tượng trong trò chơi học tập

Trang 13

1.2.3.Trí nhớ.

Trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh song chủ yếu vẫn là trí nhớ không chủ định Trẻ thường ghi nhớ chủ yếu những gì gây hứng thú hoặc gây ấn tượng mạnh cho trẻ Cũng chính vì vậy nên trò chơi học tập luôn là đối tượng gây hứng thú cho trẻ, thông qua trò chơi mang tính chất thi đua, trẻ thích thú khi được chơi, trẻ hoàn toàn chơi thoải mái và trên tinh thần tự nguyện.Do đó, những sự vật hiện tượng nào gây chú ý cho trẻ nhiều hơn, trẻ tập trung chú ý quan sát, lắng nghe giải thích thì trẻ sẽ ghi nhớ cái đó kỹ hơn Thông qua các trò chơi học tập, trẻ tiếp xúc với kiến thức hoàn toàn tự nhiên, không áp lực vì vậy kiến thức cũng được trẻ nhớ

kỹ hơn, nhớ lâu hơn và các kỹ năng phân nhóm, phân loại cùng nhiều kỹ năng khácđược trẻ thực hiện nhuần nhuyễn hơn.Bên cạnh đó, trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi vẫn đặc trưng bởi đặc điểm trí nhớ trực quan - hành động Để trẻ ghi nhớ tốt hơn, giáo viên mầm non cần phải dùng nhiều loại học cụ trực quan, cho trẻ hành động với đồ vật,

tổ chức quá trình ghi nhớ cho trẻ khoa học hơn Những công trình nghiên cứu của các nhà Tâm lý - giáo dục học cho thấy rằng, nếu nội dung ghi nhớ phù hợp với yêucầu và hứng thú của trẻ, sử dụng đồ chơi, đồ dùng dạy học đẹp mắt, đúng chỗ, đúnglúc, kết hợp với lời nói có diễn cảm, tổ chức cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp với đồ chơi, đồ vật, với các sự vật hiện tượng thì sẽ tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh mẽ,

ấn tượng sâu sắc, làm cho trẻ nhớ lâu hơn, đầy đủ và chi tiết hơn Đến giai đoạn này thì trí nhớ có chủ định được phát triển trên nền tảng vững chắc hơn

Trò chơi học tập có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành, cũng cố

kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ vì thông qua trò chơi, trẻ hứng thú, ghi nhớ, cùng với sự phát triển của trí nhớ và thông qua hệ thống đồ chơi đẹp, nhiều màu sắc hấp dẫn, các kiến thức cũng như các kỹ năng được trẻ tiếp thu một cách tự nhiên đúng với nguyên tắc “ chơi mà học, học mà chơi”

1.2.4.Tư duy.

Trang 14

Tư duy là một trong những yếu tố quan trọng trong nhận thức của trẻ đối với trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại Vì trong trò chơi họctập, trẻ phải thực hiện quá trình tư duy để giải quyết nhiệm vụ học tập và trẻ phải tưduy đặc điểm, thuộc tính, tính chất của sự vật, đối tượng thì mới có thể phân nhóm, phân loại đối tượng theo yêu cầu của giáo viên Ở trẻ mẫu giáo, tư duy có những bước phát trển vượt bậc

Tư duy trực quan – hình tượng vẫn phát triển mạnh mẽ như trước đây Đồng thời, đễ thỏa mãn nhu cầu, khả năng khám phá thế giới xung quanh, một kiểu tư duy trực quan – hình tượng mới xuất hiện và trở thành ưu thế Đó là tư duy trực quan sơ đồ Kiểu tư duy này tạo cho trẻ khả năng phản ánh những mối liên hệ khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay là ý muốn chủ quan của bản thân trẻ nữa Tư duy trực quan – sơ đồ vẫn giữ tính chất hình tượng trong tư duy, song bản thân hình tượng đã được lược đi những chi tiết rườm rà, chỉ giữ lại những yếu tố chủ yếu giúp trẻ khái quát hình tượng chứ không phải riêng lẽ từng đối tượng như tu duy trực quan – hình tượng trước đây Chính nhờ tính chất khái quát này dần dần hình thành ở trẻ kiểu tư duy mới: tư duy logic Kiểu tư duy cần thiết cho hoạt động học tập sau này của trẻ

Tư duy của trẻ đã mất dần tính duy kỉ (lấy mình làm trung tâm) tiến dần đến khách quan, hiện thực hơn và cũng chính vì vậy mà trẻ đã biết kết hợp ăn ý với bạn

bè trong trò chơi học tập mang tính chất nhóm và hổ trợ lẫn nhau Trẻ đã biết hỗ trợlẫn nhau, biết cỗ vũ cho thành viên trong đội của mình và tạo nên sự hứng thú trongkhi chơi

Các phảm chất của tư duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo, chức năng hoạt động của

nó như tính mục đích, độc lập sang tạo, linh hoạt, độ mềm dẻo, tính khách quan,

….Những tính chất này thường được phát triển qua các tiết học và các hoạt động của trẻ cũng chính vì vậy mà khi tham gia trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng

Trang 15

phân nhóm, phân loại thì trẽ đã biết tư duy linh hoạt, không còn rập khuôn máy móc và biết dựa vào tính chất, đặc điểm của đối tượng để phân nhóm đối tượng.

Cùng với sự mở rộng phạm vi hiểu biết của mình, trong hoạt động trí tuệ củatrẻ5 – 6 tuổi có sự thay đổi, tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh và chiếm ưu thế Đây là loại tư duy, trong đó nhiệm vụ nhận thức được thực hiện bằngcác thao tác tư duy với các hình ảnh, biểu tượng ở trong đầu Nhờ kiểu tư duy này, trẻ có thể lĩnh hội được những khái niệm đơn giản, những thao tác lôgic đơn giản bằng hình ảnh… Tư duy trực quan sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức mang tính khái quát và đây chính là một bước phát triển đáng kể trong tư duy của trẻ 5-6 tuổi Đặc biệt, ở cuối tuổi mẫu giáo lớn đã có mầm mống của tư duy lôgic, do đó trẻ có thể lĩnh hội được những khái niệm khoa học đơn giản (tiền khoa học)

Chính nhờ sự phát triển không ngừng của tư duy mà trẻ 5 – 6 tuổi đã tiếp cậnđược trò chơi học tập mang tính chất cũng cố các kỹ năng như kỹ năng phân nhóm,phân loại một cách dễ dàng Trẻ đã biết tri giác các đặc điểm của đối tượng để tư duy, phân loại, phân nhóm đối tượng theo đặc trưng mà giáo viên yêu cầu, ngoài ra,

sự hợp tác nhuần nhuyễn giữa các thành viên trong nhóm, cũng như việc gây hứng thú từ người giáo viên giúp trẻ có thể thông qua chơi mà giải quyết nhiệm vụ học tập một cách thoải mái, có thể ghi nhớ lâu dài và các kỹ năng được khắc sâu thêm

Trang 16

khác có thể hình dung ra được những điều chúng muốn nói, muốn mô tả mà không phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trước mắt cũng chính vì thế mà trong các trò chơi học tập, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt, để hợp tác với thành viên trongnhóm, cũng như trẻ đã biết tư duy nhanh các yêu cầu của giáo viên và bật thành lời nói Như vậy, có thể nói rằng, ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn thể hiện trình độ phát triển tương đối cao không những về phương diện ngôn ngữ mà cả về phương diện tư duy Muốn cho ngôn ngữ được mạch lạc thì những điều trẻ định nóicần phải được rõ ràng ngay từ trong đầu, tức là cần có tư duy hỗ trợ Mặt khác, chính ngôn ngữ mạch lạc lại là phương tiện làm cho tư duy của trẻ phát triển lên một chất lượng mới, đó là việc nảy sinh các yếu tố của tư duy lôgic và nhờ đó sẽ thúc đẩy toàn bộ sự phát triển của trẻ 5-6 tuổi lên một trình độ mới cao hơn Bước sang tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức được xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hiện các hành động một cách chủ định hơn, nhờ đó trẻ mẫu giáo lớn trở thành những chủ thể

có những năng lực, có những sáng kiến, có khả năng tư duy và giao tiếp với mọi người theo một cách riêng

Ngôn ngữ chính là phương tiện của tư duy và cũng nhờ có ngôn ngữ mà tư duy của trẻ phát triển mạnh mẽ Cũng như việc giáo viên sử dụng các trò chơi học tập để trẻ có thể trao đổi kinh nghiệm, trẻ bàn bạc, hợp tác với nhau trong các tình huống chơi để có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập trong trò chơi Khi trẻ đang tham gia quá trình giao tiếp có nguiax là trẻ đang thực hiện quá trình tư duy về đối tượng, và thông qua trò chơi học tập thì việc tra đổi thông tin cũng là quá trình tư duy của trẻ về đối tượng, từ đó các kỹ năng cũng được cũng cố và nâng cao hơn Chính vì vậy, sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ 5 – 6 tuổi trong tất cả các hoạt động là một hoạy động giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triễn và đồn thời là phát triên tư duy, phát triển nhận thức của trẻ, giúp các kỹ năng được trẻ thực hiện một cách thành thạo hơn và đây cũng là những nấc thang đầu tiên giúp trẻ có thể vững vàng vào lớp 1

Trang 17

 Tiểu kết chương I: Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ 5 – 6 tuổi khi khai thác chủ đề

“Thế giới thực vật” là vô cùng quan trọng Khi nghiên cứu cơ sở lí luận của đề ta,

ta biết được khái niệm trò chơi học tập cũng như đặc điểm, ý nghĩa của trò chơi Bên cạnh đó, qua đây ta cũng biết được đặc điểm nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi về tròchơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại Từ những vấn đề trên, ta

có thể lấy lơ sở lý luận làm căn cứ đểnghiên cứu thực trạng của việc sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại co trẻ 5 – 6 tuổi ở trườngmầm non Quỳnh Phương B ở chương II

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM CŨNG CỐ KỸ NĂNG PHÂN NHÓM, PHÂN LOẠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI KHI KHAI THÁC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT Ở TRƯỜNG

MẦM NON QUỲNH PHƯƠNG B 2.1 Điều tra qua trẻ

Em điều tra thực trạng của việc sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Quỳnh Phương B – xã Quỳnh Phương- huyện Quỳnh Lưu – Tỉnh Nghệ An với 38 trẻ Nội dung điều tra theo chủ đề “Thế giới thực vật” như sau:

- Hãy kể tên những loạirau ăn lá? Trong rau ăn lá có nhiều chất gì?

- Hãy kể tên các loại hoa mà con biết? Hoa được trồng ở đâu? để làm gì?

- Hãy kể tên những cây cảnh? Cây cảnh được trồng ở đâu? để làm gì?

Trang 18

- Phải làm gì để cây phát triển xanh tốt và cho nhiều hoa quả?

- Tại sao chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây?

- Con hãy kể tên cho cô những loại rau ăn lá được trồng trong vườn trường?

- Kể tên các dụng cụ để chăm sóc cây

- Kể các công việc con đã làm khi chăm sóc cây

- Trong các loại rau sau đây, con hãy cho cô biết rau nào là rau ăn củ: cà rốt, bắp cải, xu hào?

- Những loại quả nào sau đây cho ta vitamin A: cà rốt, cà chua, đu đủ?

* Kết quả đánh giá thực trạng thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng cố

kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Quỳnh Phương B.

- Nội dung điều tra gồm có 10 câu hỏi, điểm tối đa cho 1 câu hỏi là 10, điểm tối đa cho cả nội dung trên là 100 điểm

+ Loại tốt: Trẻ trả lời được từ 80 cho đến 100 điểm

+ Loại khá: Trẻ trả lời được 65 cho đến 79 điểm

+ Loại trung bình: Trẻ trả lời được từ 45 cho đến 64 điểm

+ Loại yếu: Trẻ trả lời được từ 25 cho đến 44 điểm

+ Loại yếu: Trẻ trả lời dưới 25 điểm

Kết quả như sau:

Trang 19

Qua kết quả trên cho thấy khi khai thác chủ đề "Thế giới thực vật" đa số trẻ

đã nói được tên các loại thực vật theo yêu cầu, các loại đó trồng ở đâu, để làm gì,mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc, bảo vệ cây, các dụng cụ chăm sóc cây, phânnhóm, phân loại được các loại cây, loại rau, loại hoa, quả, củ theo yêu cầu củacô Số trẻ trả lời được trên 50% còn lại khoảng 47%, trong đó có những trẻ gầnnhư không trả lời được câu hỏi nào Nhiều trẻ trả lời chưa trồng cây bao giờ nênkhông biết các công việc trồng cây như thế nào nhưng một số trẻ chưa tham giatrồng cây bao giờ nhưng lại có thể kể được các công việc phải làm khi trồng cây? Một số trẻ trả lời một cách chung chung khi được hỏi làm thế nào để cây phát triểnxanh tốt và cho nhiều hoa, nhiều quả là "chăm sóc", Nhưng nhiều trẻ đã có thể trảlời một loạt các công việc như tưới nước, bắt sâu, xới đất Có nhiều trẻ có thể phânbiệt được cây ăn quả, cây cảnh, rau ăn củ, rau ăn lá nhưng cũng có nhiều trẻ trả lờikhông chính xác, và có trẻ trả lời sai hoàn toàn.Từ thực trạng trên em thấy rằng cần

sử dụng tích trò chơi học tập nhằm cũng có kỹ năng phân nhóm, phân loại thườngxuyên hơn nữa cho trẻ 5 – 6 tuổi, để cho kỹ năng phân nhóm, phân loại được trẻnắm chắc và vững vàng chuẩn bị bước vào lớp 1

2.2 Điều tra qua giáo viên

Em lập phiếu điều tra dành cho giáo viên trường mầm non Quỳnh Phương B –

Hoàng Mai – Nghệ An

- Mục đích:

Em tiến hành điều tra giáo viên nhằm đánh giá thực trạng tổ chức trò chơi họctập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ trong trường mầm non.Những giáo viên tham gia đều đạt trình độ Cao đẳng trở lên, có ít nhất 2 năm côngtác

- Tiến hành điều tra:

Trang 20

Bước 1: Lập phiếu điều tra

Bước 2: Phát phiếu điều tra cho giáo viên

Bước 3: Xử lý kết quả điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên giáo viên:

Lớp phụ trách:

Trường:

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Thiết kế trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phan nhóm, phân loại cho trẻ 5 – 6 tuổi khi khai thác chủ đề “ Thếgiới thực vật”, mong cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau: ( Nếu đồng

ý với ý kiến nào chị hãy đánh dấu (x) vào ô trống hoặc trả lời ngắn gọn)

Câu 1 Trong quá trình giáo dục trẻ chị có sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng cố

kỹ năng phân nhóm, phân loại không?

Trang 21

Câu 3 Cô có thường xuyên sử dụng các trò chơi học tập để nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ không?

ڤTốt

ڤRất tốt

ڤChưa tốt

Câu 5 Cô có đánh giá gì về hiệu quả của việc sử dụng trò chơi học tập nhằm cũng

cố kỹ năng phân nhóm, phân loại trong các hoạt động hiện nay ở các trường mầm non?

ڤTốt.hơn

ڤChưa tốt

Trang 22

Câu 6: Khi tổ chức các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ cô đã gặp những khó khăn gì?

Qua thời gian tiến hành điều tra, em đã thu được kết quả như sau:

+ Kết quả trả lời câu hỏi 1:

Có 5/5 (chiếm 100%) cô giáo đều trả lời rằng: trong quá trình giáo dục đã sử dụngcác trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo

5 – 6 tuổi Điều đó chứng tỏ rằng các cô đã chú trọng đến việc cũng cố kỹ năngphân nhóm, phân loại cho trẻ

+ Kết quả trả lời câu hỏi 2:

Có 2/5 (40%) cô giáo đều trả lời rằng: việc sử dụng các trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo cho trẻ là rất cần thiết

Có 3/5 (60%) giáo viên trả lời việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố

kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo cho trẻ là cần thiết

Điều này cho thấy các cô giáo đã nhận thức được tầm quan trọng của việc sửdụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫugiáo cho trẻ, từ đó có ý thức tổ chức các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năngphân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo trong quá trình dạy học

Trang 23

+ Kết quả trả lời câu hỏi 3:

Có 5/5 (chiếm 100%) cô giáo đã thường xuyên sử dụng các trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo vào thời điểm tổ chức cáchoạt động học

Như vậy, việc việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm,phân loại cho trẻ mẫu giáo cho trẻ cho trẻ đã được hầu hết các cô giáo quan tâm

Mặc dù có những khó khăn, thiếu thốn nhất định nhưng các cô đã ý thứcđược tầm qua trong của việc việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹnăng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo để trẻ có thể nắm chắc hơn kỹ năngphân nhóm, phân loại Vì đây là một kỹ năng quan trọng đối với quá trình học tậplau dài của trẻ

+ Kết quả trả lời câu hỏi 4:

Có 3/5 (60%) giáo viên trả lời rằng: kỹ năng phân nhóm, phân loại của trẻ tốt hơnsau khi được chơi các trò chơi học tập nhằm củng cố kỹ năng phân nhóm, phânloại

Có 1/5 (20%) giáo viên trả lời rằng: kỹ năng phân nhóm, phân loại của trẻ là chưatốt sau khi được chơi các trò chơi học tập nhằm củng cố kỹ năng phân nhóm, phânloại

Như vậy, việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm,phân loại cho trẻ mẫu giáo đã được thực hiện có hiệu quả với trẻ Hầu hết các trẻ

đã thực hiện được những kỹ năng phân nhóm phân loại và có trẻ còn thực hiện mộtcách thuần thục, nhuần nhuyễn Tuy nhiên, vẫn còn một số trẻ chưa thực hiện được

kỹ năng phân nhóm phân loại, trẻ vẫn còn lúng túng, chưa chắc chắn khi chơi tròchơi học tập có tính chất nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại, có trẻ cònlàm sai hoàn toàn

Trang 24

+ Kết quả trả lời câu 5:

Có 3/5 (chiếm 60%) cô giáo cho rằng hiệu quả của việc sử dụng các trò chơihọc tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo hiện nay ởcác trường mầm non là rất tốt

Có 1/5 (chiếm 20%) cô giáo cho rằng hiệu quả của việc sử dụng các trò chơihọc tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo hiện nay ởcác trường mầm non là tốt

Có 1/5 (chiếm 20%) cô giáo cho rằng hiệu quảcủa việc sử dụng các trò chơihọc tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo hiện nay ởcác trường mầm non là chưa tốt

Như vậy, đánh giá việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năngphân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo trong các trường mầm non hiện nay thì đa

số các cô giáo đều cho rằng đều đã đạt tốt Tuy nhiên vẫn còn giáo viên cho rằngviệc việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loạicho trẻ mẫu giáo là chưa tốt Vì vậy có thể thấy việc giáo dục môi trường cho trẻ

đã được các trường quan tâm thực hiện, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, hiệu quảchưa thực sự cao, các trò chơi học tập vẫn còn chung chung, không nhấn mạnh vàocũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ Qua thực tế trên, đòi hỏi giáo viêncác trường cần tăng cường tổ chức cho trẻ các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹnăng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo, để đạt hiệu quả cao hơn, trẻ có thểcũng cố thêm các kỹ năng cơ bản Cần phải tổ chức thường xuyên và nâng cao độkhó khi trẻ đã bắt đầu quen với kỹ năng phân nhóm, phân loại

+ Kết quả trả lời câu 6:

Qua điều tra, các cô giáo đã cho thấy trong quá trình tổ chức các trò chơihọc tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo cho trẻ đã

Trang 25

gặp khá nhiều khó khăn Đó là khó khăn về số lượng trẻ, về phương tiện, phươngpháp, về cơ sở vật chất, về thời gian khiến cho việc tổ chức các trò chơi học tậpnhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo khó khăn cả chongười tổ chức giáo dục và chất lượng giáo dục cho trẻ.

Từ kết quả điều tra thực trạng của việc sử dụng các trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trườngmầm non Quỳnh Phương B qua trẻ và giáo viên có thể đi đến kết luận như sau: Đa

số các cô giáo trong quá trình giáo dục trẻ đã quan tâmđến việc sử dụng các tròchơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo, có ýthức tổ chức thường xuyên trong các giờ học cũng như tro ng các hoạt động khácnhư, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc và hầu hết trẻ cũng đã được cũng cố kỹnăng phân nhóm phân loại một cách nhuần nhuyễn, thành thạo hơn trước Tuynhiên chúng ta có thể thấy rằng hiệu quả của việc sử dụng các trò chơi học tậpnhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo vẫn chưa cao mộtcách triệt để Ví dụ: Khi chơi trò chơi “ Tôi thuộc nhóm nào” có nhiều trẻ vẫn còn

bở ngỡ khi phân biệt nhóm rau ăn củ và nhóm rau ăn lá, có khi trẻ còn trả lời saihoàn toàn, có trẻ còn nhầm lẫn khi phân biệt rau bắp cải là rau ăn lá hay rau ăn củ.Trẻ vẫn còn bị lẫn lộn khi phân nhóm, phân loại một số đối tượng

+ Về phía trẻ:

Trường mầm non Quỳnh Phương gồm có 4 nhóm lớp với hơn 600 học sinh

Có 4 lớp 5 tuổi, mỗi lớp có từ 34 đến 40 trẻ Số lượng trẻ đông dẫn đến việc việc sửdụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ gặpnhiều khó khăn Do trẻ đông nên việc trẻ không tập trung chú ý vào hoạt động, giáoviên bao quát, quản trẻ ổn định trong các hoạt động là rất khó, việc giáo dục, phổbiến cho từng trẻ không được đảm bảo Đồng thời khã năng nhận thức kỹ năng của

Trang 26

trẻ còn hạn chế chưa đảm bảo được chất lượng của các trò chơi nhằm cũng cố kỹnăng phân nhóm, phân loại.

+ Về phía giáo viên:

Giáo viên trường mầm non Quỳnh Phương B có 30 người, hầu hết là trình độCao đẳng, Đại học không có giáo viên trình độ trung cấp Là một trong các trường

có giáo viên đi thi giáo viên dạy giỏi các cấp và đạt nhiều thành tích cao trong cáccuộc thi cụm, thi liên trường Tuy nhiên trường mầm non Quỳnh Phương B tìnhtrạng thiếu giáo viên còn nhiều, số giáo viên nghỉ sinh và chuyển công tác cũngnhiều Đồng thời giáo viên chưa được trang bị đầy đủ về trang thiết bị, không giancũng như phương tiện dạy học, đồ dùng phục vụ dạy học, đồ chơi Vì vậy việc sửdụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫugiáo vẫn còn một số thiếu sót và hạn chế

+ Về cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất nhà trường cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình sửdụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ.Trong trường đã có vườn thiên nhiên trồng được rất nhiều loại rau, đủ các loại rau

ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả và một vườn hoa phong phú về màu sắc cũng như loạihoa Trên sân trường trồng nhiều cây cảnh, cây lấy bóng mát và cả cây ăn quả.Ngoài ra, ở góc thiên nhiên của mỗi lớp cũng trồng nhiều loại hoa, rau và cây cảnh.Bên cạnh đó, những mô hình, sa bàn vườn cây, các đồ chơi đồ dùng bằng nhựa haycác tranh ảnh về các loại cây, loại hoa cũng rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên cơ

sở vật chất vật chất trong trường chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình giáodục, nhất là không gian để trẻ chơi các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phânnhóm, phân loại mang tích chất vận động là chưa có, diện tích lớp vẫn còn khá chật

so với số lượng trẻ 38 trẻ/50 m² Các phương tiện dạy học, và phục vụ vui chơi của

Trang 27

trẻ còn thiếu thốn Vì vậy chất lượng việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng

cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ đã có hiệu quả nhưng chưa cao

Như vậy, có thể thấy rằng hiệu quả việc sử dụng các trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ trong trường mầm non chưa cao là

do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là do trình độ, kiến thức về trò chơi họctập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ, phương pháp, hình thức tổchức các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại cho trẻ mẫugiáo của các cô giáo trong trường mầm noncòn chưa phù hợp với nội dung, yêu cầucủa việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loạicho trẻ mẫu giáo,có nhiều trẻ vẫn chưa nắm được kỹ năng phân nhóm, phân loại,khi bị hỏi bất ngờ trẻ vẫn chưa trả lời được trong khi trẻ lớp 5 – 6 tuổi là trẻ chuẩn

bị bước vào lớp 1 Nên việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm cũng cố kỹ năngphân nhóm, phân loại cho trẻ mẫu giáo cần được quan tâm và cân nhắc hơn nữatrong các giờ học, cũng như các hoạt động khác

 Tiểu kết chương II: Sau khi nghiên cứu chương II, ta có thể thấy thực trạng củaviệc sử dụng trò chơi học tập ở trường mầm non Quỳnh Phương B thông qua việcđiều tra trẻ và điều tra giáo viên Trẻ ở trường đã có những kiến thức cơ bản về chủ

để thế giới thực vật, cũng như những kỹ năng phân nhóm, phân loại một số loạicây, rau, củ, quả, hoa theo đặc điểm mà giáo viên yêu cầu, trẻ vô cùng tích cực khiđược hỏi các câu hỏi về chủ đề Còn về phía giáo viên, ta có thể thấy giáo viên ởđây đã tích cực sử dụng trò chơi học tập nói nhung và những trò chơi học tập nhằmcũng cố kỹ năng phân nhóm, phân loại nói riêng ở nhiều hoạt động khác nhau Vàthông qua việc điều tra thì ta cũng có những căn cứ quan trọng để có thể thiết kếnhững trò chơi phù hợp với trẻ, phù hợp với môi trường cũng như cơ sở vật chấtcủa trường mầm non Quỳnh Phương B ở chương III

Trang 28

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM CỦNG

CỐ KĨ NĂNG PHÂN LOẠI, PHÂN NHÓM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHAI THÁC CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT.

3.1 Quy trình thiết kế trò chơi học tập

Trang 29

Để có được những trò chơi học tập phù hợp với chủ đề, đề tài của hoạt độngthì việc tìm hiểu quy trình thiết kế là không thể thiếu và vô cùng quan trọng đối vớingười giáo viên mầm non Thông qua quy trình thiết kế trò chơi học tập thì ngườigiáo viên biết được tuần tự các bước, các phần khi thiết kế trò chơi học tập và giúpcho trò chơi không những phù hợp, đúng chủ đề, đề tài, đặc điểm độ tuổi của trẻ,giáo viên đạt được hiệu quả của việc chăm sóc – giáo dục trẻ.

Quy trình thiết kế trò chơi học tập

Bước 1: Xác định mục đích trò chơi học tập: giáo viên chỉ ra được bài toán củanhiệm vụ nhận thức được yêu cầu đối với trẻ Ở phần này giáo viên phải trả lờiđược câu hỏi “Trẻ học được gì qua trò chơi này”

Bước 2: Lựa chọn tình huống chơi: giáo viên phải suy nghĩ để chọn ra những tìnhhuống chơi sao cho gần gủi với cuộc sống của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh

lý lứa tuổi đồng thời phải đảm bảo tính sinh động gây hứng thú cho trẻ khi chơi.Tình huống chơi cũng là cơ sở để đặt tên trò chơi

Bước 3: Xây dựng luật chơi, hành động chơi: giáo viên phải mô tả được những quy

định của trò chơi (luật chơi), hình thức tổ chức chơi (cá nhân, nhóm hay cả lớp) và

các hành động của cô và của trẻ trong khi chơi sao cho phù hợp với tình huống đãđược chọn

Bước 4: Dự kiến vật dụng trong khi chơi: Tùy theo nội dung trò chơi, giáo viên dựkiến phải chuẩn bị những vật dụng nào để đáp ứng đầy đủ cho việc tổ chức chơi.Bước 5: Biên tập trò chơi, tổ chức chơi thử và điều chỉnh nếu cần thiết

Ví dụ: Thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi)

Tên trò chơi: cây nào cho hoa, cây nào cho quả?

Bước 1: Xác định mục đích: Trẻ xác định được loại cây cho hoa và loại cây choquả đồng thời chọn được những loại cây cho hoa vào một nhóm và những loại câycho quả vào một nhóm

Bước 2 Lựa chọn tình huống chơi: cây nào cho hoa, cây nào cho quả?

Trang 30

Bước 3 Xây dựng luật chơi, hành động chơi: Mỗi lượt chơi có 2 đội mỗi đội 2 trẻđược mời lên phía trước Giáo viên dán những bức tranh về các loại cây cho hoa

và các loại cây cho quả lên bàng, các đội phải nhanh tay chọn những bức tranh vẽcây cho hoa vào một giỏ và cây cho quả vào một giỏ , trong thời gian 2 phút, độinào chọn được nhiều và đúng thì sẽ dành chiến thắng

Bước 4 Chuẩn bị vật dụng trong khi chơi: 4 giỏ bằng bìa trang trí thật đẹp, mỗi đội

10 bức tranh vẽ các loại cây

Bước 5 Biên tập trò chơi và tiến hành tổ chức chơi

3.2 Một số trò chơi học tập tự thiết kế:

Nhánh cây Trò chơi : Chung sức:

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được các dụng cụ khi chăm sóc cây

- Trẻ nhận biết được cacs hành động không đúng đối với cây cối

- Biết được vai trò của loại cây đối với cuộc sống con người

2 Kỹ năng:

- Trẻ phân nhóm được các hành động không tốt đối với cây cối, các đồ dùng, dùng

để chăm sóc cây và những việc cần làm khi chăm sóc cây

- Các câu hỏi, tranh ảnh

III Tiến hành chơi:

Ngày đăng: 27/04/2016, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w