1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường cao đẳng sư phạm sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học học vần

55 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, Đề tài nghiên cứu, của giáo viên CĐSP:Hướng dẫn sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường cao đẳng sư phạm sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học học vần. Đi học lớp 1 là một giai đoạn mới trong cuộc đời của trẻ. Từ giai đoạn lấy hoạt động vui chơi làm chủ đạo, trẻ em bước vào lớp 1 phải làm quen với hoạt động học tập, một hoạt động có ý thức, đòi hỏi học sinh phải làm việc có tổ chức, có mục đích. Vì thế, giáo viên cần tạo động cơ học tập cho học sinh một cách nhẹ nhàng, giúp học sinh hứng thú với việc học. Giáo viên cần phải có các phương pháp thích hợp trong đó chú trọng đến phương pháp trò chơi học tập (phương pháp học vui). Các em sinh viên là các giáo viên trong tương lai cần nắm vững được đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh lớp 1 để có phương pháp giáo dục hiệu quả nhất.

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đi học lớp giai đoạn đời trẻ Từ giai đoạn lấy hoạt động vui chơi làm chủ đạo, trẻ em bước vào lớp phải làm quen với hoạt động học tập, hoạt động có ý thức, đòi hỏi học sinh phải làm việc có tổ chức, có mục đích Vì thế, giáo viên cần tạo động học tập cho học sinh cách nhẹ nhàng, giúp học sinh hứng thú với việc học Giáo viên cần phải có phương pháp thích hợp trọng đến phương pháp trò chơi học tập (phương pháp học vui) Các em sinh viên giáo viên tương lai cần nắm vững đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp để có phương pháp giáo dục hiệu Qua nhiều năm giảng dạy nội dung Phương pháp dạy học học Học vần thuộc học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học 1, tác giả nhận thấy Tổ chức trò chơi học tập vơ quan trọng dạy học Học vần Thứ nhất, trò chơi học tập giúp cho tiết học thêm sơi nổi, học sinh hào hứng học tập Thứ hai, nhờ trò chơi học tập, em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái Thứ ba trò chơi học tập giúp em củng cố khắc sâu kiến thức cách bền vững Hiện nay, sinh viên tập giảng trường sinh viên kiến tập, thực tập trường phổ thông đa số em gặp khó khăn việc tổ chức trò chơi học tập cho em học sinh Giáo sinh khơng biết nên chọn trò chơi để học đạt hiệu tốt Giáo sinh tổ chức trò chơi học tập vào thời điểm Cũng có giáo sinh lúng túng tổ chức trò chơi học tập cho em Đề phát huy hết tác dụng trò chơi học tập, để giúp em sinh viên khắc phục hạn chế tổ chức trò chơi học tập tiết dạy, tác giả lựa chọn đề tài “ Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học biết cách thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần, tránh khỏi bỡ ngỡ thực tập trường phổ thông công tác Đề tài thành công với mong muốn phổ biến tổ chun mơn, góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao lực giảng dạy, chất lượng đào tạo học phần phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học tổ chuyên môn Nội dung đề tài làm tài liệu tham khảo cho giảng viên tổ chuyên môn cận chuyên mơn nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học biết cách thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần - Thực nghiệm sư phạm đối tượng sinh viên khóa 37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm thông qua tiết tập giảng Học vần sinh viên lớp giảng Học vần sinh viên trường tiểu học có sử dụng phương pháp trò chơi học tập Đối tượng nghiên cứu Sinh viên lớp K37 ngành Cao đẳng Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm (các lớp tác giả trực tiếp giảng dạy) biết cách thức sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng dẫn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm (các lớp tác giả trực tiếp giảng dạy) biết cách sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Hướng dẫn sinh viên thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái quát chung phương pháp trò chơi học tập 1.1.1 Khái niệm phương pháp trò chơi học tập Có quan niệm khác trò chơi học tập Trong lí luận dạy học, tất trò chơi gắn với việc dạy học phương pháp, hình thức tổ chức luyện tập khơng tính đến nội dung tính chất trò chơi gọi trò chơi học tập Do lợi trò chơi có luật quy định rõ ràng (gọi tắt trò chơi có luật), trò chơi học tập hiểu loại trò chơi có luật có định hướng phát triển trí tuệ người học, thường giáo viên nghĩ dùng vào mục đích giáo dục dạy học Trò chơi học tập có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ với con, trò vui hát khơi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên vật dùng hình thức để dạy con, trò chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Tác giả Trương Thị Xuân Huệ khẳng định rằng: “trò chơi dạy học hiểu trò chơi có nhiệm vụ giáo dục, trò chơi dạy học trò chơi có nội dung luật chơi cho trước người lớn sáng tác đưa vào sống trẻ” [6, tr.15] Theo tác giả Đặng Thành Hưng “những trò chơi giáo dục lựa chọn sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên trẻ hay học sinh tìm kiếm lĩnh hội tri thức, học tập rèn luyện kĩ năng, tích lũy phát triển phương thức hoạt động hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh họ tham gia trò chơi gọi trò chơi dạy học [7, tr.21] Các nhiệm vụ, quy tắc, luật chơi quan hệ trò chơi dạy học tổ chức tương đối chặt chẽ khuôn khổ nhiệm vụ dạy học định hướng vào mục tiêu, nội dung học tập Trò chơi học tập sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn dựa khuyến nghị lí luận dạy học, đặc biệt lí luận dạy học mơn học cụ thể Chúng phản ánh lí thuyết, ý tưởng, mục tiêu nhà giáo, hoạt động giáo dục không tuân theo cứng nhắc học Từ dẫn dắt trên, hiểu: “Trò chơi hình thức học tập có hiệu học sinh Thơng qua trò chơi, học sinh luyện tập làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công với tinh thần hợp tác Cùng với hình thức học tập khác, trò chơi tạo hội để học sinh học tự hoạt động; tự củng cố kiến thức hoàn thiện kĩ [1, tr.45-46] Phương pháp trò chơi học tập phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức trò chơi có liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác [ 11, tr.45] 1.1.2 Cơ sở khoa học xây dựng trò chơi dạy học Trò chơi học tập phương pháp có hiệu để thu hút tham gia học sinh Trong chơi, người bình đẳng cố gắng thể Vì vậy, tổ chức trò chơi biện pháp tăng cường hứng thú học tập, nâng cao ý, thay đổi trạng thái tâm lí mệt mỏi trình nhận thức mà biện pháp rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp, củng cố phát triển khả tự tin em học tập hoạt động xã hội Hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp trò chơi dạy học, dựa sở khoa học: Cơ sở ngơn ngữ học văn học: Trò chơi học tập hoạt động học sinh nhằm mục đích giải trí, thư giãn sau học căng thẳng, mệt mỏi Ngồi ra, qua trò chơi học sinh rèn luyện thể lực, giác quan, có hội giao lưu với người Thơng qua trò chơi, ngơn ngữ nói học sinh phát triển thói quen ứng xử văn minh lịch hình thành Cơ sở Giáo dục học: Quan hệ trò chơi dạy học với khoa học giáo dục thể chỗ trò chơi học tập hồn tồn sử dụng khái niệm, thuật ngữ giáo dục học Nó thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục giáo dục học đề ra, phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học, phát triển tư sáng tạo cho học sinh, giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển óc thẩm mĩ Cơ sở tâm lí học tâm lí ngơn ngữ học: Phương pháp sử dụng trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp đầu cấp Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học hiếu động, thích trực quan sinh động, thích hợp với việc học mà chơi, chơi mà học Do để việc tiếp thu vận dụng kiến thức tốt, tránh căng thẳng học tập, giáo viên nên vận dụng phương pháp trò chơi học tập kết hợp với phương pháp khác Để xây dựng trò chơi dạy học phục vụ cho việc dạy học Học vần, chúng tơi vào tiêu chí sau: Căn vào mục tiêu, nội dung, phương pháp học; vào logic trình dạy học lớp; vào cách phân loại trò chơi dạy học; vào thực trạng thiết kế, tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên K37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm ; vào đặc điểm sinh viên sư phạm trình học tập trường; vào chương trình dạy học Học vần tiểu học; vào giáo trình, giảng dạy học Học vần 1.1.3 Vai trò phương pháp trò chơi học tập Phương pháp trò chơi học tập có vai trò quan trọng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy phân mơn Học vần nói riêng Học sinh phải sử dụng giác quan để thực thao tác chơi, nhiệm vụ chơi giác quan trở nên thính nhạy hơn, ngơn ngữ mạch lạc tư trừu tượng phát triển Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức học tập làm cho khơng khí lớp học trở nên thoải mái, học sinh hứng thú với học Đặc biệt qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu tự giác, tích cực hơn, học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức Trò chơi giúp học sinh nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức lĩnh hội trước Thơng qua trò chơi giúp cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ kiến thức đó, mà học sinh nắm bắt nhanh Học sinh khắc sâu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách vững Đây sở để giúp học sinh dễ dàng phát kiến thức ghi nhớ kiến thức học Phương pháp trò chơi học tập giúp học sinh học tập cách chủ động có tự tin vào thân tìm tri thức học 1.1.4 Các nguyên tắc việc thiết kế trò chơi dạy học Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật, có tác dụng đạo tồn q trình giảng dạy học tập phù hợp với mục tiêu dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Chúng tơi thiết kế trò chơi học tập dựa số nguyên tắc sau: Đảm bảo tính mục đích: Mục đích trò chơi phát huy tính tích cực học tập học sinh Vì nhiệm vụ chơi, luật chơi hành động trò chơi đòi hỏi học sinh phải sử dụng giác quan, thao tác trí tuệ, đặc biệt thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, để lĩnh hội kiến thức học, mơn học Đảm bảo tính chất hoạt động chơi: Mỗi trò chơi học tập phải trò chơi đích thực, thực hấp dẫn, kích thích tính tích cực, tự lập, sáng tạo học sinh Những trò chơi nhằm tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh phải tạo hội cho em hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực vận dụng vốn hiểu biết lực trí tuệ để giải nhiệm vụ học tập hoàn cảnh chơi sinh động với yếu tố thi đua lẫn Đảm bảo tính hệ thống tính phát triển: Các trò chơi xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tạo thành hệ thống gồm nhóm trò chơi nhằm nâng cao lực phát triển trí tuệ học sinh Đảm bảo tính đa dạng: Các trò chơi hệ thống phải đa dạng, phong phú tạo hội cho học sinh thực hành, vận dụng vốn hiểu biết thuộc nhiều lĩnh vực khác khả tư họ để giải nhiệm vụ học tập tình chơi đa dạng, phong phú 1.1.5 Quy trình thiết kế trò chơi dạy học Học vần Với trò chơi, giáo viên tiến hành thông qua bước sau: Bước 1, giáo viên giới thiệu tên trò chơi nêu mục đích trò chơi Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu lơi học sinh tham gia chơi Mục đích trò chơi giúp em định hình tham gia chơi để làm gì? Mình tìm thấy kiến thức qua trò chơi này? Từ học sinh xác định nhiệm vụ chơi Bước 2, chuẩn bị: Những đồ dùng cần thiết giáo viên học sinh phải chuẩn bị để phục vụ cho chơi trò chơi Bước 3, nêu luật chơi, cách chơi, hình thức chơi: Hướng dẫn cách chơi cụ thể giúp em hiểu bước hoạt động mà phải tiến hành Luật chơi rõ ràng giúp em chơi tích cực, tự giác Luật chơi cần rõ quy định người chơi quy định thắng thua người tham gia trò chơi, thời gian thực trò chơi Bước 4, tiến hành chơi trò chơi: Tổ chức người tham gia trò chơi: số người tham gia, số đội tham gia, quản trò Ở bước em định kết chơi, em phải cần phải làm việc tích cực, giáo viên cần phải quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em lúng túng Bước 5, giáo viên nhận xét sau chơi Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao giải cho đội đoạt giải 1.2 Khái quát phân môn Học vần 1.2.1 Mục tiêu môn Học vần Mục tiêu dạy Học vần dạy tiếng Việt cho trẻ em độ tuổi học khắp miền, vùng đất nước với yêu cầu dạy chữ (đọc, viết) sở phát triển hoàn thiện kĩ khác (nghe, nói) Nói cách khác, Học vần nhằm rèn cho học sinh bốn kĩ đọc, viết, nghe, nói Dạy Học vần phải kết hợp hai mục tiêu dạy chữ dạy âm: dạy chữ sở dạy âm, dạy âm để dạy chữ Mục tiêu đặc biệt cần đạt Học vần chữ viết Mơn Học vần có vị trí quan trọng Tiểu học, phân mơn mở đầu lớp bậc Tiểu học Từ việc nắm mặt chữ, biết viết chữ, biết đọc trơn tiếng, từ, câu, tồn bài… giúp em có phương tiện để học tốt môn Tiếng Việt môn học khác lớp 1.2.2 Nội dung chương trình phân mơn Học vần tiểu học Theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo cơng văn số 832/BGDĐT DGTH, chương trình Học vần lớp gồm 103 học 24 tuần, học tiết, tiết 35 phút Cuối chương trình có kiểm tra Học kì I: học 18 tuần gồm 76 Học kì II: học tuần đầu, gồm có 27 Chương trình dạy chữ (đọc, viết) sở phát triển hoàn thiện tồn diện kĩ khác (nghe, nói) Ngữ liệu để học giai đoạn học chữ từ ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao… phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kĩ Ngữ liệu học lựa chọn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 1, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu bết cho học sinh Các kiểu dạng Học vần gồm: Dạng 1: Làm quen với cấu trúc âm tiết qua chữ e, b dấu Dạng 2: Dạy chữ ghi âm, vần Dạng 3: Bài ơn tập âm, vần Cụ thể chương trình dạy học Học vần bố trí gồm học tác giả thống kê cụ thể qua bảng sau: Tuần Tên Bài 1: e Bài 2: b Bài 3: / Bài 4: ? Bài 5: \ Bài 6: be- bè- bé- bẻ- bẽ-bẹ Bài 7: ê - v Bài : l - h Bài 9: o - c Bài 10: - Bài 11: Ơn tập Bài 12: i - a Bài 13: n - m Bài 14: d - đ Bài 15: t - th Bài 16: Ôn tập Bài 17: u- Bài 18: x - ch Bài 19: s - r Bài 20: k - kh Bài 21: Ôn tập Bài 22: ph - nh Bài 23: g - gh Bài 24: q – qu -gi Bài 25: ng - ngh Bài 26: y - tr Bài 27: Ôn tập - Ôn tập âm chữ ghi âm Bài 28: Chữ thường – chữ hoa Bài 29: ia Bài 30: ua - ưa Bài 31: Ôn tập Bài 32: oi - Bài 33: ôi - Bài 34: ui - ưi Bài 35: uôi - ươi Tập/ trang Tập 1, trang Tập 1, trang Tập 1, trang Tập 1, trang 10 Tập 1, trang 12 Tập 1, trang 14 Tập 1, trang 16 Tập 1, trang 18 Tập 1, trang 20 Tập 1, trang 22 Tập 1, trang 24 Tập 1, trang 26 Tập 1, trang 28 Tập 1, trang 30 Tập 1, trang 32 Tập 1, trang 34 Tập 1, trang 36 Tập 1, trang 38 Tập 1, trang 40 Tập 1, trang 42 Tập 1, trang 44 Tập 1, trang 46 Tập 1, trang 48 Tập 1, trang 50 Tập 1, trang 52 Tập 1, trang 54 Tập 1, trang 56 Tập 1, trang 58 Tập 1, trang 60 Tập 1, trang 62 Tập 1, trang 64 Tập 1, trang 66 Tập 1, trang 68 Tập 1, trang 70 Tập 1, trang 72 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bài 36: ay - ây Bài 37: Ôn tập Bài 38: eo - ao Bài 39: au - âu Bài 40: iu - - Ôn tập học kì Bài 41: iêu - yêu Bài 42: ưu - ươu Bài 43: Ôn tập Bài 44: on - an Bài 45: ân - ăn Bài 46: Ôn - ơn Bài 47: en - ên Bài 48: in - un Bài 49: iên - yên Bài 50: n - ươn Bài 51: Ơn tập Bài 52: ong - ông Bài 53: ăng - âng Bài 54: ung - ưng Bài 55: eng - iêng Bài 56: uông - ương Bài 57: ang- anh Bài 58: inh - ênh Bài 59: Ôn tập Bài 60: om - am Bài 61: ăm - âm Bài 62: ôm - ơm Bài 63: em -êm Bài 64: im - um Bài 65: iêm - yêm Bài 66: uôm - ươm Bài 67: Ôn tập Bài 68: ot -at Bài 69: ăt - ất Bài 70: ôt- ơt Bài 71: et - êt Bài 72: ut - ưt Bài 73: it - iêt Bài 74: uốt - ươt Bài 75: Ôn tập Tập 1, trang 74 Tập 1, trang 76 Tập 1, trang 78 Tập 1, trang 80 Tập 1, trang 82 Tập 1, trang 84 Tập 1, trang 86 Tập 1, trang 88 Tập 1, trang 90 Tập 1, trang 92 Tập 1, trang 94 Tập 1, trang 96 Tập 1, trang 98 Tập 1, trang 100 Tập 1, trang 102 Tập 1, trang 104 Tập 1, trang 106 Tập 1, trang 108 Tập 1, trang 110 Tập 1, trang 112 Tập 1, trang 114 Tập 1, trang 116 Tập 1, trang 118 Tập 1, trang 120 Tập 1, trang 122 Tập 1, trang 124 Tập 1, trang 126 Tập 1, trang 128 Tập 1, trang 130 Tập 1, trang 132 Tập 1, trang 134 Tập 1, trang 136 Tập 1, trang 138 Tập 1, trang 140 Tập 1, trang 142 Tập 1, trang 144 Tập 1, trang 146 Tập 1, trang 148 Tập 1, trang 150 Tập 1, trang 152 19 20 21 22 23 24 Bài 76: oc - ac - Ơn tập cuối kì Bài 77: ăc - âc Bài 78: uc - ưc Bài 79: ôc - uôc Bài 80: iêc - ươc Bài 81: ach Bài 82: ich - êch Bài 83: Ôn tập Bài 84: op - ap Bài 85: ăp - âp Bài 86: ôp - ơp Bài 87: ep - êp Bài 88: ip - up Bài 89: iêp - ươp Bài 90: Ôn tập Bài 91: oa - oe Bài 92: oai - oay Bài 93: oan - oăn Bài 94: oang - oăng Bài 95: oanh - oach Bài 96: oat - oăt Bài 97: Ôn tập Bài 98: uy - uê Bài 99: ươ - uya Bài 100: uân - uyên Bài 101: uât - uyêt Bài 102: uynh - uych Bài 103: Ôn tập Tập 1, trang 154 Tập 1, trang 156 Tập 1, trang 158 Tập 1, trang 160 Tập 1, trang 162 Tập 1, trang 164 Tập 1, trang 166 Tập 1, trang 168 Tập 2, trang Tập 2, trang Tập 2, trang Tập 2, trang 10 Tập 2, trang 12 Tập 2, trang 14 Tập 2, trang 16 Tập 2, trang 18 Tập 2, trang 20 Tập 2, trang 22 Tập 2, trang 24 Tập 2, trang 26 Tập 2, trang 28 Tập 2, trang 30 Tập 2, trang 32 Tập 2, trang 34 Tập 2, trang 36 Tập 2, trang 38 Tập 2, trang 40 Tập 2, trang 42 1.2.3 Các phương pháp dạy học Học vần Sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn sở đổi phương pháp dạy học song không phủ nhận phương pháp truyền thống như: Phương pháp giao tiếp, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp tổ chức trò chơi học tập… Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp phải theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong dạy học Học vần, giáo viên thường sử dụng số phương pháp như: phương pháp giao tiếp, phương pháp trực quan, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp luyện tập thực hành phương pháp trò chơi học tập 10 * Luyện nói - GV treo tranh minh họa cho HS quan sát tranh minh họa SGK hỏi: Chủ đề luyện nói hơm gì? - GV vào tranh tổ chức cho HS luyện nói dựa theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Hãy nói tượng thiên nhiên tranh? + Bầu trời kh có gió (mưa, bão)? + Bão lũ có hại cho sống người - Nhận xét, khen ngợi HS hang hái phát biểu, chăm luyện nói Nếu trình độ HS khá, GV cho HS nói thành (3-5 câu) tượng thời tiết mà em có dịp quan sát Củng cố dặn dò - GV tổ chức cho HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS nhà chuẩn bị Tổ 4- Dạng ôn tập Bài 37: Ôn tập (Tiếng Việt 1, tập 1, trang 76-77) I Mục tiêu Sau học, HS biết: - Ghép âm với vần dấu học để tạo thành tiếng - Đọc, viết đúng, đẹp tất vần, từ ngữ học - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể Cây khế II Đồ dung dạy học - Sách Tiếng Việt 1, tập - Bộ ghép chữ Học vần Tiếng Việt GV HS - Bảng ôn SGK 41 - Tranh minh họa SGK - Tranh minh họa cho truyện kể III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Tiết 1(35 phút) Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc nối tiếp tiếng học 36 - HS lên bảng viết từ: ngày hội, vây cá, cối, cối xay… - Gọi HS lớp đọc nối tiếp toàn 36 - Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học 2.1 Giới thiệu - GV hỏi: Trong tuần qua em học vần gì? - GV ghi bảng vần HS nhắc lại bảng - GV treo bảng ôn giới thiệu: Các em vừa học vần có kết thúc âm i,y Hơm ơn tập kiến thức học 2.2 Ôn tập * Các chữ âm học - GV cho HS phân biệt ai/ay quan sát bàn tay tai - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp cá nhân theo tay bảng ơn trang 76 SGK - Gọi HS lên bảng âm, vần GV đọc chữ * Ghép chữ thành vần - GV treo bảng ôn trang 76 SGK dung bảng gài - GV nói: Lấy chữ hàng dọc ghép với chữ hàng ngang ta âm Ví dụ a ghép với i ta tiếng 42 Hoạt động học sinh - HS đọc nối tiếp - HS lên bảng viết từ: ngày hội, vây cá, cối, cối xay… - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS ghép chữ - GV gọi HS nối tiếp đọc tiếng ghép theo thứ tự hàng - GV bảng không theo thứ tự để HS đọc tiếng vừa ghép - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nhận xét, khen ngợi HS đọc - GV giới thiệu: Những màu tím ô không ghép vần, - GV gọi HS nối tiếp đọc tồn bảng ơn - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi TÊN TRÒ CHƠI: “Ai nhớ giỏi?” Giáo viên tổ chức cho em chơi sau học xong bảng ôn tập MỤC ĐÍCH CỦA TRỊ CHƠI - Giờ học sôi nổi, học sinh hào hứng học tập - Giúp học sinh nhớ vần ôn - Rèn luyện trí nhớ nhanh nhẹn cho học sinh - Rèn luyện cho học sinh trả lời đủ câu, đủ ý CHUẨN BỊ CHO TRÒ CHƠI - GV chuẩn bị bảng cài, thẻ từ cài bảng bảng đây: nhà ngói nải chuối máy bay tươi cười bé gái múi bưởi cối xay túi trái ổi máy bay ngày họi gửi quà bơi lội nhảy dây cối vui vẻ đồi núi đôi đũa vây cá đồ chơi LUẬT CHƠI - Bắt đầu chơi có hiệu lệnh - Mỗi em phát biểu lần CÁCH CHƠI: Chơi lớp 43 gửi thư tuổi thơ tuổi thơ chổi - HS nối tiếp đọc tiếng ghép theo thứ tự hàng - HS nối tiếp đọc toàn bảng ôn - HS lắng nghe giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi * Chơi lần Giáo viên đưa bảng cài lên - Giáo viên nêu cách chơi: Cô cho em đọc ba lần tất chữ bảng cài Sau đó, dành phút để em quan sát lại nhiều lần thẻ từ bảng cài Cô quay bảng cài lại thay đổi vị trí hai thẻ từ hàng trên, không cho em biết Nhiệm vụ em xếp lại thẻ từ cho vị trí ban đầu - Cho học sinh xung phong trả lời * Chơi lần - Giáo viên nêu cách chơi: Cô quay bảng cài lại thay đổi vị trí thẻ từ không cho em biết Nhiệm vụ em xếp thẻ từ trở vị trí ban đầu * Chơi lần 3: Giáo viên cho học sinh quan sát hàng thẻ từ bảng cài thay đổi vài vị trí từ hàng cho HS làm - Cho học sinh chơi Tiết (35 phút) 2.3 Luyện tập * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV tổ chức cho HS đọc từ ứng dụng SGK trang 76 - Tổ chức cho HS đọc từ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Hướng dẫn HS viết từ ngữ ứng dụng - GV tổ chức cho HS viết cữ lại tập viết tùy theo trình độ HS * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ gì? - Tranh minh họa cho đoạn thơ ứng dụng, qua 44 - HS lắng nghe giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - HS đọc từ ứng dụng SGK trang 76 - HS đọc từ ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp đoạn thơ ta thấy tình yêu thiết tha người mẹ - Đọc câu thơ rõ ràng - GV tổ chức cho HS đọc câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp * Kể chuyện : Cây khế - GV treo tranh minh họa truyện kể cho HS quan sát tranh minh họa SGK - Hỏi: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu: Hơm lớp nghe thầy/cơ kể chuyện Cây khế - GV kể lại tồn câu chuyện lần - GV kể toàn câu chuyện lần theo tranh minh họa hỏi HS nội dung tranh vẽ gì? Ví dụ: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Hai anh em có khác nhau? + Cây khế người em có lạ? + Nhờ đâu người em trở nên giàu có? + Vì người anh bị rơi xuống biển? + Câu chuyện khuyên điều gì? - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS + Các nhóm dựa vào tranh minh họa nội dung tranh để kể lại truyện + HS nối tiếp kể chuyện nhóm + Tổ chức cho HS lớp thi kể chuyện theo hình thức nối tiếp (mỗi nhóm kể tranh) + Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét khen ngợi HS kể chuyện tốt, HS ý lắng nghe kể chuyện nhanh Củng cố dặn dò 45 - HS đọc câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp - HS lắng nghe GV kể chuyện - HS trả lời - HS trả lời - HS kể chuyện theo nhóm - HS kể tồn câu chuyện - GV gọi HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học - HS đọc lại toàn - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người - HS nhà chuẩn bị thân nghe chuẩn bị sau 3.5 Tiến trình thực nghiệm Đề tài thực nghiệm theo tiến trình sau: Sinh viên lớp thực nghiệm giao nhiệm vụ thiết kế dạy theo nhóm (tuần 5, học kì 1) Các nhóm tiến hành thiết kế giáo án theo phân công nộp cho giáo viên Giáo viên chấm giáo án nhóm lấy số liệu làm sở để để đối chiếu kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tác giả đề tài gặp gỡ sinh viên lớp thực nghiệm giải đáp thắc mắc câu hỏi sinh viên góp ý giáo án cho sinh viên (tuần 6, học kì 1) Sau giáo viên góp ý giáo án, nhóm sửa lại dạy theo yêu cầu giáo viên Sinh viên lớp thực nghiệm chuẩn bị đồ dùng dạy học thực hành tập giảng tổ chức hoạt động dạy học (tuần đến tuần 12, học kì 1) giúp đỡ giáo viên Sinh viên thực hành giảng theo nhóm quay lại vi deo, gửi thiết kế giáo án vi deo tổ chức hoạt động thực hành giảng cho giáo viên (tuần 12 đến tuần 14) Tác giả đề tài thống kê kết đạt sinh viên lớp thực nghiệm thông qua việc sinh viên thiết kế giáo án tổ chức hoạt động thực hành giảng (tuần 15 học kì 1) phân tích kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.6 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, tác giả đề tài thông qua việc khảo sát sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng; thống kê kết thiết kế giáo án lớp thực nghiệm lớp đối chứng; quan sát đánh giá sinh viên thực hành tổ chức hoạt động dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Khảo sát sinh viên lớp thực nghiệm (45 sinh viên) theo hệ thống câu hỏi: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHI DẠY HỌC HỌC VẦN STT NỘI DUNG CÂU HỎI Khi thiết kế giáo án dạy Học vần anh (chị) thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây? 46 a Phương pháp giao tiếp, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp trò chơi học tập b phương pháp trực quan, phương pháp phân tích tổng hợp c Cả hai đáp án Theo anh (chị) dạy học Học vần, việc thiết kế trò chơi học tập cho học sinh là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo anh (chị) thiết kế trò chơi học tập nói chung, dạy Học vần nói riêng gồm bước đây: a Giới thiệu tên trò chơi, mục đích trò chơi; chuẩn bị; cách chơi, luật chơi, hình thức chơi, đánh giá kết b Giới thiệu tên trò chơi; chuẩn bị; cách chơi, luật chơi, hình thức chơi, đánh giá kết c Giới thiệu tên trò chơi, mục đích trò chơi; chuẩn bị; cách chơi, luật chơi, hình thức chơi; tiến hành chơi trò chơi; đánh giá kết Theo anh (chị) thiết kế trò chơi học tập cho HS dạy học Học vần vào thời điểm tiết học? a Khi học xong từ khóa; học xong bảng ơn tập; học sinh học xong câu ứng dụng b Khi học sinh luyện nói củng cố học c Cả hai phương án Theo anh (chị) giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần, học sinh sẽ: a Rất thích, hào hứng tham gia b Bình thường c Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời Qua khảo sát sinh viên lớp thực nghiệm, tác giả đề tài thu kết quả: câu Đáp án A 39 41 Tỉ lệ % 4,44% 86,67% 11,11% 15,56% 91,11% Đáp án B 5 47 Tỉ lệ % 0% 11,11% 2,22% 11,11% 8,89% Đáp án C 43 39 33 Tỉ lệ % 95,56% 2,22% 86,67% 73,33% 0% Qua bảng khảo sát thấy thực trạng khảo sát sinh viên phần thực trạng (chương 1) có 50,34% sinh viên biết lựa chọn phương pháp dạy học Học vần lớp thực nghiệm sau giảng viên hướng dẫn có 95,56% sinh viên lớp thực nghiệm lựa chọn dạy học Học vần bên cạnh phương pháp phương pháp giao tiếp, phương pháp trực quan, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp luyện tập thực hành sử dụng phương pháp trò chơi học tập quan trọng cần thiết Nếu thực trạng khảo sát sinh viên thiết kế trò chơi dạy học Học vần khoảng 60% em mơ hồ trình thực hiện, chưa nắm bước thiết kế trò chơi lớp thực nghiệm giảng viên hướng dẫn 86,67% em sinh viên hiểu bước cần thực thiết kế trò chơi học tập Khi khảo sát thực trạng chương có 60% sinh viên chưa biết mục đích thiết kế giáo án dạy học Học vần có sử dụng phương pháp trò chơi học tập cho học sinh; 70% sinh viên khơng biết thiết kế trò chơi học tập cho HS dạy học Học vần vào thời điểm tiết học Sau giáo viên hướng dẫn lớp thực nghiệm 90% em biết mục đích thiết kế giáo án dạy học Học vần có sử dụng phương pháp trò chơi học tập cho học sinh biết thiết kế trò chơi học tập vào thời điểm cụ thể học Qua đánh giá việc thiết kế giáo án dạy học Học vần có sử dụng trò chơi học tập sinh viên lớp thực nghiệm (45 sinh viên) sinh viên lớp đối chứng (48 sinh viên), thu kết quả: Lớp đối chứng thiết kế giáo án 80% em thường bỏ qua sử dụng phương pháp trò chơi học tập có thiết kế trò chơi học tập giáo án chưa hiệu Sinh viên chưa biết thiết kế sử dụng trò chơi học tập vào thời điểm tiết học nhằm mục đích Lớp thực nghiệm sau giáo viên góp ý giáo án 85% sinh viên biết thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp trò chơi học tập có hiệu Sinh viên biết gọi tên cho chơi, hiểu mục đích trò chơi, biết chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi dẽ hiểu; biết lựa chọn hình thức chơi phù hợp Qua quan sát tổ chức hoạt động thực hành: Lớp thực nghiệm (45 sinh viên) tác giả đề tài thu kết quả: 48 TT Nội dung đánh giá Số sinh viên biết Mục tiêu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trò chơi Lựa chọn hình thức tổ chức trò chơi Thời điểm tổ chức trò chơi dạy học Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tỉ lệ % 42 Số sinh viên chưa biết 93,33% Tỉ lệ % 6,67% 43 95,55% 4,45% 39 41 36 86,67% 91,11% 80% 13,33% 8,89% 20% Lớp đối chứng (48 sinh viên) tác giả đề tài thu kết quả: TT Nội dung đánh giá Số sinh viên biết Tỉ lệ % Số Tỉ lệ sinh % viên chưa biết 54,17% 22 45,83% Mục tiêu việc sử dụng phương 26 pháp trò chơi học tập Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trò 28 62,22% 30 37,78% chơi Lựa chọn hình thức tổ chức trò chơi 21 43,75% 27 56,25% Thời điểm tổ chức trò chơi dạy học 16 33,33 32 66,67% Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi 12 25% 36 75% Qua quan sát kết thực hành sinh viên lớp thực nghiệm sinh viên lớp đối chứng, tác giả đề tài thấy lớp thực nghiệm số sinh viên hiểu biết cách sử dụng phương pháp trò chơi học tập tỉ lệ cao nhiều so với sinh viên lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, tác giả đề tài thấy có 25% sinh viên hồn tồn tự tin tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng trò chơi học tập 65% sinh viên biết cách vận dụng sử dụng mức độ Lớp đối chứng 80% sinh viên không sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần 20% sinh viên có sử dụng phương pháp trò chơi học tập trng dạy học Học vần chưa hiệu 49 Như kết thực nghiệm đạt mục đích thực nghiệm, mục đích, yêu cầu đề tài Kết khẳng định tính thực tiễn đề tài Với kết đạt này, tin đề tài tài liệu bổ ích cho đồng nghiệp em HSSV C KẾT LUẬN Phương pháp trò chơi học tập phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức trò chơi có liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác Hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần có tầm quan trọng đặc biệt Việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học phát huy tính tích cực hóa hoc sinh, sử dụng trò chơi xem 50 kĩ thuật dạy học hiệu quả, nhằm tạo trình tương tác, thu hút, học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác, tạo hội cho em thực hành vận dụng tri thức học Tuy nhiên sử dụng phương pháp không nên lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn khởi động buổi học, giới thiệu nội dung để củng cố vấn đề Tác giả triển khai phần nội dung đề tài gồm ba chương Nội dung chương tập trung làm rõ sở lí luận đề tài Cụ thể tơi trình bày số vấn đề khái quát chung phương pháp trò chơi học tập; sở khoa học xây dựng trò chơi học tập; vai trò phương pháp trò chơi học tập; nguyên tắc việc thiết kế trò chơi dạy; quy trình thiết kế trò chơi dạy học Học vần Nội dung thứ hai chương tơi trình bày khái qt phân mơn Học vần Cụ thể tơi trình bày mục tiêu mơn Học vần; nội dung chương trình phân mơn Học vần tiểu học; phương pháp dạy học Học vần Sau khảo sát thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên K37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm , thấy đa số sinh viên chưa biết cách thiết kế tổ chức trò chơi dạy học dạy học Học vần Đây sở để tác giả đề tài hướng dẫn sinh viên thiết kế trò chơi dạy học dạy học Học vần triển khai nội dung chương Nội dung chương đề tài, tác giả hướng dẫn em sinh viên vấn đề nhất, cốt lõi giúp em giảng dạy tốt nội dung dạy học Học vần trường phổ thông Cụ thể, đề tài hướng dẫn em sinh viên nắm yêu cầu việc thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần hướng dẫn sinh viên bước thực hiện; cách thiết kế trò chơi; thời điểmthiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần Kết thực nghiệm chương chứng tỏ việc hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Học vần có hiệu Qua khảo sát Khảo sát sinh viên lớp thực nghiệm, tác giả đề tài thấy sinh viên lớp thực nghiệm lựa chọn dạy học Học vần bên cạnh phương pháp phương pháp giao tiếp, phương pháp trực quan, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp luyện tập thực hành sử dụng phương pháp trò chơi học tập quan trọng cần thiết Các em hiểu bước cần thực thiết kế trò chơi học tập Các em biết mục đích thiết kế giáo 51 án dạy học Học vần có sử dụng phương pháp trò chơi học tập cho học sinh biết thiết kế trò chơi học tập vào thời điểm cụ thể học Qua đánh giá việc thiết kế giáo án có sử dụng trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên lớp thực nghiệm (45 sinh viên), thu kết quả: Lớp thực nghiệm sau giáo viên góp ý giáo án 85 % sinh viên biết thiết kế giáo án sử dụng phương pháp trò chơi học tập có hiệu Qua quan sát tổ chức hoạt động thực hành, thấy 80% sinh viên lớp thực nghiệm hiểu mục tiêu, nội dung của việc tổ chức trò chơi học cụ thể; biết cách chuẩn bị đồ dùng, sử dụng đồ dùng dạy học Sinh viên biết lựa chọn hình thức, phương pháp trò chơi dạy học dạy học Học vần D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực tự học học sinh trình dạy học, Bộ GD&ĐT, Vụ GV, Hà Nội [3] Lê Khánh Bằng (1993), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, ĐHSP1, Hà Nội 52 [4] Ngô Thu Cúc (1996), Một số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh q trình dạy học tiểu học, luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lí- Hà Nội [5] Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD [6] Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng sử dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội [7] Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức giáo sinh lên lớp, trung tâm giáo dục, Viện KHGD [8] Nguyễn Phương Liên (2016), Tổ chức trò chơi học tập dạy- học Tiếng Việt 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đặng Thị Lanh (Chủ biên) (2008), Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Tiếng Việt lớp 1, tập (Học Vần), NXB GD [10] Đặng Thị Lanh (Chủ biên) (2016), Hoàng Hòa Bình, Hồng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí, Tiếng Việt lớp 1, tập hai (Học Vần), NXB GD VN [11] Nhiều tác giả, Tài liệu học tập số học phần đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1, NXB GDVN [12] Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu 53 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái quát chung phương pháp trò chơi học tập 1.1.1 Khái niệm phương pháp trò chơi học tập .3 1.1.2 Cơ sở khoa học xây dựng trò chơi dạy học .4 1.1.3 Vai trò phương pháp trò chơi học tập 1.1.4 Các nguyên tắc việc thiết kế trò chơi dạy học 1.1.5 Quy trình thiết kế trò chơi dạy học Học vần 1.2 Khái quát phân môn Học vần 1.2.1 Mục tiêu môn Học vần 1.2.2 Nội dung chương trình phân mơn Học vần tiểu học 1.2.3 Các phương pháp dạy học Học vần 11 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.1 Thực trạng thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên K37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm 11 2.2 Thực trạng tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên K37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm 15 Chương 2: HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHI DẠY HỌC HỌC VẦN 16 Yêu cầu việc thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần 16 Hướng dẫn sinh viên thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần 16 2.1 Các bước thực 16 2.2 Cách thiết kế trò chơi dạy học Học vần 17 54 Hướng dẫn sinh viên thiết kế số trò chơi học tập dạy học Học vần theo thời điểm 19 3.1 Thiết kế trò chơi sau học xong từ khóa 19 3.2 Thiết kế trò chơi sau học xong bảng ơn tập 20 3.3 Thiết kế trò chơi sau học sinh học xong câu ứng dụng 22 3.4 Thiết kế trò chơi phần luyện nói 23 3.5 Thiết kế trò chơi khâu củng cố học 24 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 27 3.1 Mục đích thực nghiệm .27 3.2 Đối tượng thực nghiệm 27 3.3 Thời gian thực nghiệm .27 3.4 Nội dung thực nghiệm 27 3.5 Phương pháp thực nghiệm 27 3.6 Kết thực nghiệm 47 C KẾT LUẬN 52 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 55 ... nghiệm sư phạm đối tượng sinh viên khóa 37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm thông qua tiết tập giảng Học vần sinh viên lớp giảng Học vần sinh viên trường tiểu học có sử dụng phương pháp. .. phần lớn sinh viên biết dạy học Học vần phương pháp trò chơi học tập phương pháp thường giáo viên sử dụng việc thiết kế trò chơi học tập cho học sinh dạy học Học vần cần thiết Phần lớn sinh viên. .. phương pháp trò chơi học tập với phương pháp dạy học khác Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng thiết kế trò chơi học tập dạy học Học vần sinh viên K37 ngành Giáo dục Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm

Ngày đăng: 21/04/2020, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w