1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi

49 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,97 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển mặt đời sống xã hội Để đáp ứng phát triển chung nhu cầu thực tế xã hội việc vận dụng công nghệ thông tin trang thiết bị đại vào dạy học cần thiết cịn giúp cho giáo viên ln ln cập nhật thơng tin cách xác, hiệu quả, truyền tải kiến thức nhanh tới trẻ Công nghệ thông tin phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học Nằm hệ thống giáo dục quốc dân ngành giáo dục mầm non bậc học tiếp cận với công nghệ thông tin công việc giảng dạy Trong giáo dục mầm non việc ứng dụng CNTT vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ giúp cho trẻ tiếp cận với môi trường, với hình ảnh vật, tượng sống cách trực quan sinh động Điều giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc toàn diện Việc ứng dụng CNTT điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ thách thức đội ngũ cán giáo viên đặc biệt đội ngũ cán giáo viên mầm non Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao bước chất lượng học tập trẻ, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn kiểu truyền thống Trẻ khuyến khích tạo điều kiện chủ động để trải nghiệm, thể khả ý kiến thân tạo hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo Tuy nhiên việc sử dụng CNTT công tác dạy học trường mầm non gần hạn chế chưa phát huy tác dụng CNTT đặc biệt hoạt động dạy KPKH- hoạt động mà việc ứng dụng CNTT giúp kích thích hứng thú tị mò khám phá trẻ Hơn việc sử dụng CNTT tiết dạy KPKH thực nguyên tắc giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm” mà nâng cao biến đổi “ chất” hiệu giảng dạy từ tạo mơi trường có tính tương tác cao giáo viên trẻ Chính tơi chọn chủ đề ứng dụng CNTT dạy học mầm non đặc biệt việc “Thiết kế giáo án điện tử việc giúp trẻ KPKH MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng, thiết kế giáo án điện tử trường mầm non để từ xây dựng hệ thống giáo án điện tử cho khoa học, dễ hiểu, sinh động, thu hút nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi KPKH MTXQ Đồng thời khơi gợi thích thú, ham học hỏi trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: nhận thức, tình cảm, kỹ Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớn – tuổi trường Mầm non Hoa Trạng Nguyên – Thôn Phù Khê - xã Phù Khê – Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống GAĐT cho trẻ KPKH MTXQ chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục tương tác dạy cô trẻ nâng cao, học sống động hơn, mức độ hứng thú trẻ tăng lên tiếp thu đạt hiệu cao tiếp nhận kiến thức đa giác quan cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận, thực trạng việc thiết kế sử dụng giáo án điện từ dạy 5-6 tuổi KPKH MTXQ trường mầm non để từ có phương pháp tối ưu việc thiết kế GAĐT KPKH MTXQ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Thiết kế giáo án điện tử cho trẻ KPKH MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi với chủ đề: giới động vật, giới thực vật nước tượng tự nhiên 6.2 Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Hoa Trang Nguyên - Địa thôn Phù Khê- xã Phù Khê- Thị Xã Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp lí luận Đọc sử dụng tài liệu,sách báo, giáo trình, tạp chí giáo dục mầm non sử dụng mạng internet để tìm hiểu vấn đề liên quan tới đề tài Nghiên hệ thống hóa quan điểm để rút học, tư liệu để phục vụ nghiên cứu 7.2 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động trẻ tiết KPKH không sử dụng giáo án điện tử có sử dụng giáo án điện tử (mức độ tập trung, tiếp thu học, trao đổi cô trẻ, ) 7.3 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trao đổi với trẻ để xem thái độ trẻ với học khả nhận thức nội dung trẻ nhận biết sau học có sử dụng giáo án điện tử học không sử dụng giáo án điện tử Đàm thoại với đồng nghiệp hay người phụ trách nhằm tìm hiểu thái độ mức độ nhận thức giáo viên việc dạy trẻ KPKH phương pháp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin 7.4 Phương pháp tổng hợp 7.4.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Là trình tiến hành tìm hiểu, phân tích, tổng kết để tìm ngun nhân, ưu, khuyết điểm của giáo viên, trẻ từ thiết kế giáo án điện tử cho phù hợp với chất lượng sở đảm bảo thu hút hứng thú trẻ 7.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm thăm dị: tìm hiểu thực trạng q trình cho trẻ khám phá khoa học học ứng dụng giảng điện tử Cấu trúc khoa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh Chương 2: Thực trạng việc thiết kế giáo án điện tử hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non Hoa Trạng Nguyên Chương 3: Thiết kế giáo án điện tử giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.1 Lý luận hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ trường mầm non 1.1.1 Khái niệm MTXQ, KPKH MTXQ phương pháp cho trẻ KPKH MTXQ Khái niệm MTXQ: Theo tác giả Lê Thị Ninh: “ MTXQ toàn vật tượng giới hữu sinh vô sinh thu hút vào trình đời sống xã hội giai đoạn lịch sử định tạo thành điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội Môi trường xung quanh bao gồm môi trường thiên nhiên môi trường xã hội.” [01; 220] Mơi trường thiên nhiên tồn vật, tượng giới vô sinh : đất – nước – cát – khơng khí – ánh sáng – gió – mưa giới hữu sinh: động vật thực vật Môi trường xã hội bao gồm: thân, gia đình, trường mầm non, quê hương, đất nước, đồ vật, mối quan hệ người người gia đoạn phát triển xã hội loài người Khái niệm KPKH MTXQ: Cho trẻ KPKH MTXQ việc giáo viên tạo mơi trường, tạo tình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với vật, tượng MTXQ Thông qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển chúng; trẻ học kỹ quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề Khái niệm phương pháp cho trẻ KPKH MTXQ hiểu rằng: “Là phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với MTXQ, giúp chúng thích ứng với mơi trường, có hiểu biết thêm mơi trường, từ tích cực tham gia “cải tạo’ mơi trường nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển thân” [03;14] Các phương pháp cho trẻ KPKH MTXQ: Phương pháp quan sát: Là trình nhận thức cảm tính tích cực, tri giác cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức đảm bảo hình thành phát triển trẻ biểu tượng đắn tự nhiên xã hội Ví dụ: Trẻ tự tay thả thức ăn cho cá quan sát xem cá ăn Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Xem tranh, ảnh, mô hình, băng hình sử dụng tin học Ví dụ: Trị chơi tìm vật loại, tìm thức ăn cho vật,… Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp mà giáo viên trẻ đưa câu hỏi câu trả lời vật, tượng xung quanh nhằm đạt mục đích định Phương pháp sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát Phương pháp sử dụng trò chơi: Trò chơi học tập: Trò chơi học tập hay gọi trị chơi dạy học trị chơi có luận người lớn nghĩ ra.Ưa điểm khơi gợi hứng thú, tập trung ý, cảm xúc tích cực việc giải nhiệm vụ nhận thức Ví dụ: + Chơi với dây ròng rọc để chuyển hộp đất lên từ bể cát + Nam châm: đặt ôtô giấy, cho nam châm mặt giấy- điều chỉnh nam châm, ôtô di chuyển Trị chơi vận động: Đó trị cho phản ánh tập tính, mối quan hệ, phát triển, trưởng thành động vật, thực vật, mô hoạt động lao động người lớn Ví dụ: “ giao hạt nảy mầm”, “ cao thấp”, “Trời nắng trời mưa” Trò chơi sáng tạo: Trị chơi sáng tạo trị chơi phản ánh lao động sinh hoạt người lớn hay gọi trò chơi đống vai theo chủ đề Ví dụ: “ bác sĩ”, “bán hàng” Phương pháp mơ hình hóa: Là việc tái tạo lại đặc điểm, thuộc tính đặc trưng khó nhận thấy mối liên hệ vật, tượng dạng sơ đồ, mơ hình trực quan dễ hiểu nhắm phát triển tư cho trẻ giúp trẻ lưu giữ kết quan sát khám phá Ví dụ: Mơ hình hóa thời tiết, sơ đồ phát triển xanh Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm tổ chức hoạt động tạo tình mà trẻ cần quan sát để tới kết luận định.Trẻ mẫu giáo tổ chức thí nghiệm đơn giản với đối tượng xung quanh Ví dụ: Tìm hiểu q trình nịng nọc biến thành ếch Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình: Để giúp trẻ khám phá đặc điểm, tính chất nguyên vật liệu xung quanh đồng thời phát triển trí tưởng tượng, khả quan sát óc thẩm mỹ trẻ Giúp trẻ cảm nhận tính chất nguyên vật liệu thiên nhiên Củng cố biểu tượng giới quan Ví dụ: Trẻ tạo thành hình bơng hoa, trâu, bướm,…từ nguyên liệu thiên nhiên (lá, cánh hoa, vỏ trứng, cát, hạt, vỏ ốc…) từ vật liệu khác (đất nặn, màu nước, phấn…) 1.1.2 Vai trò hoạt động KPKH MTXQ trẻ mầm non Hoạt động KPKH MTXQ phương tiện giáo dục trẻ cách toàn diện cho trẻ lĩnh vực : nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kỹ xã hội, thẩm mỹ thể chất ̶̶ + + + Vai trò phát triển nhận thức Phát triển quan cảm giác khả cảm nhận cho trẻ Phát triển tư linh hoạt mềm dẻo Hình thành rèn luyện phát triển trẻ kỹ sống phù hợp với độ tuổi làm tảng cho phát triển nhân cách hòa nhập vão xã hội sau trẻ Phát triển phẩm chất trí tuệ như: tính ham hiểu biết,khả ý ghi nhớ có chủ định,tính tích cực nhận thức làm tảng cho phát triển lực hoạt động trí tuệ + Hình thành cho trẻ kỹ chủ động phát hiện,chiếm lĩnh tri thức dụng kinh nghiệm có vào việc nhận thức + Mở rộng hệ thống kiến thức đắn MTXQ giúp trẻ hoạt động có hiệu hoạt động khác ̶̶ Vai trò phát triển ngôn ngữ + Phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ biểu đạt tự tin, cởi mở giao tiếp + Mở rộng xác hóa vốn từ + Vai trị phát triển tình cảm – kỹ xã hội + Khơi gợi trẻ tình cảm nhân ái, mong muốn quan tâm đến đối tượng yếu ớt mình, đối tượng cần giúp đỡ, bảo vệ, tạo điều kiện cho việc hình thành tính tự tin vào thân + Giúp trẻ có tâm hồn sáng,hồn nhiên cởi mở,có lịng kính trọng người lao động,biết yêu lao động trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động, yêu quý bảo vệ thiên nhiên + Giúp trẻ bước đầu có lối sống người văn minh giao tiếp sinh hoạt + Hình thành cho trẻ ý thức,nề nếp,thói quen số kỹ nănglao động tự phục vụ lao động tập thể ̶̶ Vai trò phát triển thẩm mỹ + Giúp trẻ thấy đẹp, cảm nhận màu sắc kích thước mùi vị hình dạng, âm mơi trường thiên nhiên, xã hội sống + Trẻ biết rung động trước đệp từ trẻ có tình u với đẹp, biết tơn trọng, gìn giữ đẹp có mong muốn tạo đẹp ̶̶ Đối với phát triển thể chất Các hoạt động trời, thăm quan, tiếp xúc với MTXQ góp phần rền luyện sức khỏe, tạo sức đề kháng cho trẻ trước thay đổi thiên nhiên sống 1.1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ trường mầm non ̶̶ Chuẩn bị giáo án (kế hoạch): + Tên chủ đề khai thác, tên đề tài, đối tượng trẻ, số lượng trẻ, thời gian, ngày soạn, ngày dạy, người soạn, người dạy, đơn vị ̶̶ Mục tiêu hoạt động ̶̶ Chuẩn bị đồ dùng: + Đồ dùng trực quan (học liệu): ví dụ lơ tô, tranh ảnh, video + Không gian tổ chức hoạt động + Chuẩn bị kiến thức, nội dung tích hợp ̶̶ Tiến hành hoạt động học có chủ đích 1.2 Việc xây dựng, thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5-6 tuổi KPKH MTXQ 1.2.1 Khái niệm giáo án điện tử Dưới góc độ kỹ thuật, GAĐT giáo án thiết kế máy tính chạy (hoặc hồ trợ) số phần mềm chuyên dụng khác như: máy ảnh kỹ thuật số, Scanner, Projector trình chiếu nội dung cho trẻ xem qua hệ thống dạy học đa phương tiện (máy tính – máy chiếu đa – chiếu; đầu chạy đĩa CD – Vô tuyến truyền hình [06; 04] Vậy góc nhìn giáo dục, GAĐT gì? Muốn trả lời câu hỏi trước hết ta phải biết giáo án trước Giáo án kế hoạch dàn ý giảng giáo viên soạn trước giấy để tiến hành dạy học hai tiết lên lớp Trong giáo án thường ghi chủ điểm, mục đích giáo dục giáo dưỡng, nội dung chi tiết xếp theo trình tự lên lớp, phương pháp thủ thuật dạy - học giáo viên học sinh, cơng việc kiểm tra đánh giá, ngồi ra dụng cụ, thiết bị cần thiết phải dùng Nội dung giáo án phải trả lời bốn câu hỏi: Dạy để làm gì? (mục tiêu) Dạy cho ai? (đối tượng học tập) Dạy gì? (nội dung) Dạy nào? (phương pháp giảng dạy) Như vậy, ta hiểu giáo án điện tử giáo án biên soạn việc ứng dụng công nghệ thông tin, mà chủ yếu dùng phần mềm soạn thảo văn bản, điển hình Microsoft Word, Microsoft PowerPoint 1.2.2 Các bước thiết kế giáo án điện tử cho trẻ mầm non Theo PGS.TS Lê Công Triêm, Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giảng viên lên lớp, tồn hoạt động dạy học multimedie hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế giảng thể vật chất trước giảng tiến hành Để thiết kế giáo án điện tử, theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu giảng: Đọc kỹ giáo trình, kết hợp với tài liệu liên quan để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở đó, giảng viên xác định đích cần đạt tới mặt kiến thức, kỹ tình cảm- thái độ (mục đích giảng xong, học viên thu nhận gì) Từ mục đích trên, giảng viên định yêu cầu trình giảng dạy để đạt đích đề (giảng nào) Ví dụ: Trong học KPKH tìm hiểu vịng đời bươm bướm ta cần xác định: Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bướm gồm đầu, ngực, bụng, có chân nối với phần ngực, có cánh, có râu… Trẻ biết nơi sống, cách chuyển bướm Trẻ biết bướm thuộc nhóm trùng Trẻ biết lợi ích bướm đời sống Trẻ biết vòng đời phát triển bướm trải qua giai đoạn bướm trưởng thành đẻ trứng, từ trứng trở thành sâu non, sâu già nhả kén thành nhộng, nhộng thành bướm Kỹ năng: Trẻ quan sát, phán đốn, suy luận Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hiểu biết đặc điểm bướm Trẻ nói vịng đời phát triển bướm 10 kiến thức cách đa chiều (các thiết bị thơng minh, máy tính thơng qua video Internet ) Từ học ứng dụng GAĐT trẻ có hứng thú với học vậy, tích cực cơng việc ứng dụng CNTT đặc biệt việc sử dụng GAĐT học từ tạo thành phong trào trường học 3.3.5.5 Phương thức nghiên cứu tài liệu Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, giáo trình, tạp chí giáo dục mầm non sử dụng mạng Internet để ứng dụng sử dụng GAĐT Nghiên hệ thống hóa quan điểm để rút học, tư liệu để phục vụ nghiên cứu 3.3.5.6 Kết thực nghiệm Có thể nói qua thời gian áp dụng sử dụng GAĐT Chất lượng việc cho trẻ tiếp nhận kiến thức khoa học môi trường xung quanh nâng lên rõ rệt, trẻ thích mơn học hơn, mạnh dạn với hoạt động trả lời, trao đổi với Trẻ nói to rõ ràng mạch lạc học Tóm lại qua q trình thực nghiệm ta thấy việc ứng dụng CNTT đặc biệt việc sử dụng GAĐT đạt số kết tích cực định 35 Bảng 3.1: Khả tiếp nhận nôi dung học trẻ học KPKH MTXQ Mức Trẻ hiểu nắm Trẻ hiểu nội dung Trẻ không hiểu nội độ nội dung học có tham dung học Trẻ khơng tham gia học, trẻ nhớ lâu kiến gia vào hoạt động vào hoạt động trao thức hơn.Trẻ có trao đổi đàm thoại đổi đàm thoại với bạn, tham gia vào hoạt với bạn, cô cô động trao đổi đàm thoại với bạn, cô Số lượng Tỷ lệ(%): 21,43 3/14 Trước thực nghiệm Sau 6/14 42,86 Số Tỷ lệ(%): Số lượng: lượng: 14,3 9/14 2/14 5/14 35,7 3/14 Tỷ lệ(%): 64,27 21,44 thực nghiệm So sánh Tăng 21,43% Tăng 21,4% Giảm 42,83% Qua thời gian thực nghiệm sư phạm khả tiếp thu kiến thức mức độ hứng thú trẻ học KPKH MTXQ ta rút số điều sau: Trẻ hiểu nắm nội dung học, trẻ nhớ lâu kiến thức hơn, trẻ hứng thú với học Trẻ có tham gia vào hoạt động trao đổi đàm thoại với bạn, cô (6/14 trẻ) chiếm 42,86% tăng 21,43% Trẻ hiểu nội dung học có tham gia vào hoạt động trao đổi đàm thoại với bạn, cô (5/14 trẻ) chiếm 35,7% tăng 21,4% Trẻ không hiểu nội dung học Trẻ không tham gia vào hoạt động trao đổi đàm thoại với bạn, cô (3/14 trẻ) chiếm 21,44% giảm 42,83% 36 Bạn Phạm Vũ Hải Triều chưa sử dụn g GAĐT khơng có tập trung vào học, nói chuyện riêng sau áp dụng GAĐT bạn hào n g với học Bạn Lê Thị Mỹ Duyên nhớ hiểu nội dung học hơn, tham gia vào hoạt động tập thể với bạn lớp Bạ n Lê Tố Un khơn g cịn nói chuyệ n riêng thay vào bạn ý đến cô dạy, tự tin phát biểu ý kiến Bảng 4.1: Thực trạng hứng thú trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH MTXQ Mức độ Trẻ hứng thú tham gia Trẻ hứng thú tham Trẻ khơng có hứng vào học Trẻ sôi gia vào học Trẻ thú tham gia vào tìm tịi trả lời tham gia trả lời học câu hỏi cô.Trẻ câu hỏi Khơng trao đổi có trao đổi vấn đề với cô bạn với bạn Nghịch ngợm làm Trước thực Số lượng: nghiệm Sau thực 2/14 4/14 Tỷ lệ (%) Số lượng 14,3 28,6 4/14 7/14 Tỷ lệ 28,6(%) 50 việc riêng Số lượng Tỷ lệ (%) 8/14 3/14 57,1 21,4 nghiệm So sánh Tăng 14,3% Tăng 21,4% 37 Giảm 35,7% KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Sau áp dụng việc sử dụng GAĐT cho trẻ 5-6 tuổi KPKH MTXQ thời gian vừa qua cho thấy: Trẻ hiểu nội dung nhớ kiến thức lâu hơn.Trẻ có thích thú việc khám phá hoạt động môi trường xung quanh Trẻ có hoạt động đàm trao đổi ý kiến với bạn, cô Khả tư độc, ý kiến cá nhân trẻ tăng cao Trẻ tiếp cận thêm kiến thức bên Trẻ tiệp cận với phương pháp mới, phương thức giáo dục đại 38 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như biết CNTT mang lại “cơ hội vàng”cho ngành nghề lĩnh vực Thế giới hôm chứng kiến thay đổi có tính chất khuynh đảo lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Chúng ta phải thừa nhận CNTT cấu thành quan trọng xã hội đại CNTT truyền thơng thực hịa quyện để thực hoạt động định chủ thể, nên hiểu CNTT truyền thông phương tiện hỗ trợ hữu hiệu cho trình dạy học Ngày nay, CNTT ngày trở nên quan trọng hay nói bắt buộc cấp thiết tất thành viên xã hội phải sử dụng thành thạo CNTT để tham gia tích cực vào cơng xây dựng đất nước Đối với ngành giáo dục mầm non nói chung giáo viên mầm non nói riêng việc ứng dụng GAĐT vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ trình lâu dài đầy khó khăn thách thức Để làm điều người giáo viên phải có nhận thức nghiêm túc đắn việc cần thiết lợi ích việc ứng dụng GAĐT vào quản lý giảng dạy phải có tâm cao Giáo viên mầm non cần mạnh dạn, tự tin, khơng ngại khó khơng ngừng sáng tạo Hay tự thiết kế cho giảng điện tử qua giáo viên tự tích luỹ nhiều kinh nghiệm q báu nhờ trình tự học hỏi say mê, tự mày mị thân để tích luỹ thêm kiến thức tin học Có thể thấy ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo biến đổi chất hiệu giảng dạy ngành giáo dục mầm non, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao cô trẻ Với việc sử dụng GAĐT vào hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức nói chúng KPKH MTXQ nói riêng 39 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với quản lý Ban giám hiệu phải quan tâm tạo điều kiện môi trường thuận lợi: Trang bị sở vật chất, thiết bị đại hệ thống máy tính, mạng internet giúp cho giáo viên tiếp cận nhanh với cơng nghệ thơng tin từ ứng dụng vào q trình giảng dạy Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học ngoại khóa nâng cao chun mơn phần mềm tin học: Phần mềm PowerPoint, phần mềm Photoshop, Đẩy mạnh nâng cao nhận thức khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng GAĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời khuyên khích giáo viên lựa chọn học phù hợp KPKH để xây dựng sử dụng GAĐT cách hiệu 3.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên mầm non cần phải có kiến thức nâng cao trình độ tin học văn phịng mình, chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet - Nguồn tài ngun vơ phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim sống động tự nhiên tác động tích cực đến phát triển trí tuệ trẻ mầm non trình hình thành nhân cách tồn diện trẻ Cần tìm hiểu tìm tịi ứng dụng, phương pháp, phương tiện trợ giúp q trình giảng dạy giúp giáo viên có thêm kỹ sử dụng máy tính bổ sung nguồn kiến thức xã hội cho Khi giáo viên sử dụng tìm kiến thơng tin, hình ảnh tảng mạng xã hội hay phương tiện Internet để xây dựng giáo án giảng dạy giúp giáo viên đem lại giảng cách khoa học, đơn giản đạt hiệu cao việc trẻ tiếp thu kiến thức giảm bớt thời gian giáo viên việc làm đồ dùng dạy học tư liệu giảng dạy cịn sử dụng lâu dài nhân rộng Hơn phải tìm hiểu, học hỏi kiến thức khoa học cách xác, biết biến hóa nguồn kiến thức khơ khan, trìu tượng khoa học thành kiến thức đơn giản dễ tiếp thu với tư trẻ 40 3.3 Bài học kinh nghiệm cho thân Qua trình tìm hiểu quan sát thực tế việc cho trẻ – tuổi KPKH MTXQ giáo án điện tử, em rút số kinh nghiệm sau: ̶̶ Cần thường xuyên sử dụng giáo án điện tử trình dạy học cho trẻ ̶̶ Khi thiết kế dạy phải vào nhận thức thực tế trẻ để đưa kiến thức trò chơi phù hợp với độ tuổi ̶̶ Chuẩn bị nhiều hình thức dạy trẻ tiết học video, máy chiếu, loa hay vật thật có liên quan tới dạy, để hấp dẫn trẻ ̶̶ Đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại mang tính tư cho trẻ, để kích thích trẻ vận động tư ̶̶ Ln bồi dưỡng, khơng ngừng học tập kỹ thực hành vi tính để xử lý kỹ thuật tốt ̶̶ Tham khảo tài liệu, phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao trình độ chun mơn ̶̶ Ln tìm tịi ý tưởng từ trẻ để đề hoạt động thiết thực ứng dụng nhiều hoạt động khác nhau, phù hợp với lứa tuổi 3.4 Phương hướng phấn đấu Qua việc rút kinh nghiệm thực trạng việc cho trẻ 5-6 tuổi KPKH việc sử dụng GAĐT, thân em đưa số phương hướng phấn đấu cho thân Để sau công tác giảng dạy đứng lớp thuận lợi thu hút trẻ nhiều ̶̶ Tích cực học tập tìm tịi sách vở, trang mạng thực tế, giáo viên trước Điều tốt học theo, chưa phù hợp sáng tạo cho phù hợp ̶̶ Trau kỹ phương pháp học trường để áp dụng vào thực tế ̶̶ Tạo cho trẻ tâm thỏa mái, vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động ̶̶ Giúp trẻ hòa đồng, tự tin để bé chơi học đến trường 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ mầm non Trần Hồng Minh biên soạn – Trường CĐSP Bắc Ninh Giáo trình Cơng nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngô Duy Nam – Trần Phan Quang biên soạn cung cấp – Trường CĐSP Bắc Ninh Tác giả TS Hoàng Thị Oanh - Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh – NXB Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (2008) Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm Hồ Chí Minh Số 31 năm 2010 Nguyễn Mạnh Cường (2003), Đổi phương pháp giảng dạy với hỗ trợ máy tính (Tài liệu tham khảo), Hội thảo “Đổi giảng dạy ngữ văn trường đại học”, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Bộ GD & ĐT (2010), Chương trình Giáo Dục Mầm non, NXB Giáo dục Module MN 32: Thiết kế sử dụng giáo án điện tử - Nguyễn Thị Nga Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị Nga, Các hoạt động khám phá khoa học trẻ Mầm Non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo dục Việt Nam (2011) Trương Ngọc Châu, Hướng dẫn thiết kế giảng máy tính, NXB Gi áo dục (2008) Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng CNTT dạy học, NXB ĐHQG TP.HCM (2008) 10 Trần Trung – Anh Dũng, Phương pháp thiết kế giảng máy tính trường CĐSP TP.HCM (2008) 11 Nguyễn Thị Thanh Giang, Ứng dụng CNTT giáo dục mầm non,thiết kế xây dựng giảng tương tác điện tử, tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên mầm non 2009-2010 (2009) 12 Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị Nga, hoạt động KPKH trẻ mầm non (theo chương trình giáo dục mầm non), NXB Giáo Dục Việt Nam (2011) 42 13 Tác giả Trương Thị Việt Liên (Chủ biên) - Cao Thị Tú Anh - Trương Thị Bích Châu - Bộ sách “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo Dục Việt Nam (2018) 14 Tác giả Đoàn Thị Thuận – Bùi Thùy Linh – Giáo án điện tử KPKH MTXQ, NXB Giáo Dục Việt Nam 15 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung – Đào Thị Điểm – Giáo án tổ chức hoạt động KPKH MTXQ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi (theo chương trình giáo dục mầm non) – NXB Giáo Dục Việt Nam (2016) 16 Nhiều tác giả - Bộ sách bé nhận biết môi trường xung quanh – NXB Mỹ Thuật 17 http://tapchigiaoduc.net 18 https://elearning.moet.edu.vn/ 19 https://baigiang.violet.vn 20 https://www.youtube.com 21 Giáo trình Tâm lý học mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết - NXB 43 PHỤ LỤC a Phiếu hỏi Giáo Viên PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên mầm non) Thôn Phù Khê, Xã Phù Khê, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Trường mầm non Hoa Trạng Nguyên Ngày 02 tháng 04 năm 2020 Đã tạo điều kiện cho tơi tiến hành q trình nghiên cứu đề tài “ Thiết kế giáo án điện tử giúp trẻ 5- tuổi KPKH MTXQ ” Xin cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Nếu đồng ý với ý kiến xin vui lịng khoanh trịn ý kiến lại trả lời ngắn gọn) Câu 1: Theo cô việc sử dụng giáo án điện tử việc dạy trẻ KPKH có quan trọng khơng.(Nếu khơng xin lí do) a) Quan trọng b) Bình thường c) Khơng quan trọng Câu 2: Theo cô việc cho trẻ KPKH với việc ứng dụng giáo án điện tử trình giảng dạy giúp trẻ có thêm kĩ gì? a) Kỹ tư độc lập, tìm hiểu mở rộng vấn đề b) Kỹ làm việc nhóm c) Kỹ trả lời câu hỏi Câu 3: Cơ có thường xun sử dụng giáo án điện tử cho công việc giảng dạy không a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Chưa Câu 4: Việc sử dụng giáo án điện tử KPKH có giúp kích thích trí tị mị trẻ khơng? a) Kích thích mạnh mẽ b) Có tác dụng c) Khơng có tác dụng 44 Câu 5: Cơ cho biết việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy sử dụng giáo án điện tử có cần chuẩn bị khơng? a) Chuẩn bị kĩ b) Có chuẩn bị c) Khơng chuẩn bị Câu 6: Cơ có thường xun tổ chức học KPKH cho trẻ sử dụng giáo án điện tử khơng? a) Có b) Khơng Câu 7: Theo cô việc tổ chức cho trẻ – tuổi làm quen với MTXQ giáo án điển tử (thơng qua video) có giúp trẻ có cách nhìn xác hiểu rõ khơng? a) Khơng b) Có Câu 8: Khi xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ KPKH MTXQ có thường sử dụng phần mềm hỗ trợ PTS hay Movie Marker để giảng thêm sinh động khơng? a) Có b) Khơng Câu 9: Những khó khăn mà gặp phải cho trẻ làm quen với MTXQ sử dụng phương pháp dạy học truyền thơng Khó khăn Thường xuyên Mức độ Đôi Không Trẻ không hứng thú Trẻ tập trung Khơng có đồ dùng Nội dung dạy chưa phù hợp Câu 10: Những lợi ích cô áp dụng giáo án điện tử giúp trẻ 5-6 tuổi KPKH MTXQ Lợi ích Mức độ Bình thường Lớn Trẻ hứng thú 45 Khơng với học Rèn kỹ tư độc lập nơi trẻ Sự đàm thoại vấn đề cô trẻ nâng cao Mở rộng vấn đề liên quan Lưu giữ sáng tạo giảng cách dễ dàng b Một số hình ảnh thực nghiệm 46 47 48 49 ... theo ý muốn 24 2.2.2 Thực trạng việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ – tuổi KPKH MTXQ Bảng 2: Thực trạng việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5- 6 tuổi KPKH MTXQ (Câu hỏi: Các có thường hay... trạng việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5- 6 tuổi KPKH MTXQ Điều tra thực trạng mức độ nhận thức trẻ 5- 6 tuổi hoạt động KPKH MTXQ Điều tra thực trạng hứng thú trẻ 5- 6 tuổi hoạt động KPKH MTXQ Nguyên... non đặc biệt việc ? ?Thiết kế giáo án điện tử việc giúp trẻ KPKH MTXQ cho trẻ 5- 6 tuổi? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng, thiết kế giáo án điện tử trường mầm

Ngày đăng: 02/11/2020, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thực trạng nhận thức của giáo viên về hoạt động ứng dụng GAĐT trong dạy trẻ 5-6 tuổi  KPKH về MTXQ. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về hoạt động ứng dụng GAĐT trong dạy trẻ 5-6 tuổi KPKH về MTXQ (Trang 23)
Bảng 2: Thực trạng về việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5-6 tuổi KPKH về MTXQ. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 2 Thực trạng về việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ 5-6 tuổi KPKH về MTXQ (Trang 25)
Bảng 3: Thực trạng mức độ nhận thức của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động KPKH về MTXQ. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 3 Thực trạng mức độ nhận thức của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động KPKH về MTXQ (Trang 27)
Bảng 4: Thực trạng hứng thú của trẻ 5-6 tuổi trong các giờ hoạt động KPKH về MTXQ. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 4 Thực trạng hứng thú của trẻ 5-6 tuổi trong các giờ hoạt động KPKH về MTXQ (Trang 28)
Bảng 3.1: Khả năng tiếp nhận nôi dung bài học của trẻ trong giờ học KPKH về - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 3.1 Khả năng tiếp nhận nôi dung bài học của trẻ trong giờ học KPKH về (Trang 36)
Bảng 4.1: Thực trạng hứng thú của trẻ 5-6 tuổi trong các giờ hoạt động KPKH về MTXQ. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 4.1 Thực trạng hứng thú của trẻ 5-6 tuổi trong các giờ hoạt động KPKH về MTXQ (Trang 37)
b. Một số hình ảnh thực nghiệm. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
b. Một số hình ảnh thực nghiệm (Trang 46)
b. Một số hình ảnh thực nghiệm. - Thiết kế giáo án điện tử trong việc giúp trẻ KPKH về MTXQ cho trẻ 5 6 tuổi
b. Một số hình ảnh thực nghiệm (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w