MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Văn học là nhân học, văn học có tác dụng vô cùng to lớn đối với sự hình thành nhân cách cho trẻ. Bằng nhiều chức năng, chủ yếu là chức năng nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ, văn học mang đến cho con người những bài học cần thiết, bổ ích, cách nhìn nhận, đánh giá con người, sự vật, sự việc và cảm xúc thẩm mỹ. Văn học luôn song hành cùng với sự lớn lên của con người và là một món ăn tinh thần không thể thiếu của trẻ, avăn học đã phát huy rất hữu hiệu vai trò quan trọng của mình trong việc góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non trên tất cả các lĩnh vực, là một trong những hình thức nhận thức thế giới vô cùng hấp dẫn của trẻ vì văn học luôn phản ánh hiện thực cuộc sống . Văn học có thể phát huy hết được vai trò cũng như tác dụng của mình chủ yếu thông qua các thể loại như truyện, ca dao, tục ngữ,… và đặc biệt là các câu chuyện kể. Kể chuyện diễn cảm là người kể sử dụng mọi sắc thái của giọng để trình bày tác phẩm, giúp cho người nghe có thể nhìn thấy những cái đã được nghe và khơi gợi lên những rung động, những cảm xúc ở họ. Đối với trẻ mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng của các bài hát, bài thơ, những câu chuyện cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng năng lực kể chuyện diễn cảm đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Trẻ lứa tuổi này dần hoàn thiện về nhân cách, phải có ngôn ngữ chuẩn để giao tiếp với mọi người xung quanh. Đây chính là cơ sở để phát triển các quá trình tâm lý của trẻ. Muốn trẻ có được những điều đó thì trước tiên chúng ta phải thực sự chú trọng đến phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể chuyện diễn cảm bằng các loại hình nghệ thuật khác nhau để trẻ được tự do khám phá. Việc cho trẻ hình thành năng lực kể chuyện diễn cảm tạo cho trẻ không chỉ có năng lực kể chuyện, mà ở đây trẻ còn được tiếp xúc, tìm hiểu về mọi thứ như: thiên nhiên, con vật, nhà trường, quê hương, đất nước, gia đình... Năng lực kể chuyện diễn cảm còn giúp cho trẻ phát triển khả năng trí nhớ,tư duy, ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tượng phong phú, đồng thời những khả năng nghe, hiểu, nói của trẻ sẽ được hình thành củng cố và phát triển. Riêng với trẻ 5 – 6 tuổi đã có khả năng tư duy và phân tích vấn đề, ngoài những vai trò quan trọng trên năng lực kể chuyện diễn cảm còn đặc biệt giúp trẻ em ở lứa tuổi này nâng cao vốn từ, trình độ ngôn ngữ, hình thành những vốn kinh nghiệm sống và có nhận thức sâu sắc về ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện để trẻ có thể soi mình vào đó mà uốn nắn,điều chỉnh hành vi của mình. Tuy nhiên, trên thực tế, qua qua trình khảo sát tại trường mầm non , các cô giáo đã sử dụng các biện pháp để phát triển năng kể chuyện cho trẻ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, thậm chí việc kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe vẫn chưa được các cô đầu tư, một số cô khả năng kể còn yếu chưa thật sự khơi gợi sự rung động, yêu thích kể chuyện, hào hứng cho trẻ khi bản thân được tham gia các hoạt động. Đồng thời chúng tôi nhận thấy sự chênh lệch khá lớn ở trẻ, chỉ có một số ít trẻ biết kể chuyện diễn cảm, đa số trẻ khi kể diễn cảm mới chỉ ở mức độ đọc thuộc lòng chứ chưa thể hiện một cách diễn cảm, thậm chí có trẻ còn kể chưa đúng, một số trẻ còn nói ngọng, nói lắp, gây ảnh hưởng đến chất lượng kể chuyện diễn cảm của trẻ, từ đó dẫn đến kết quả năng lực kể chuyện của trẻ chưa cao. Xuất phát từ những vấn đề mà lí luận và thực tiễn đặt ra tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.” 2.Lịch sử vấn đề Kể chuyện diễn cảm đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các năng lực văn học của trẻ, phát triển cho các em khả năng thể hiện tác phẩm văn học trong việc kể phù hợp với sự hiểu biết của mình. Kể diễn cảm đã trở thành một nội dung cần đạt tới tại các trường mầm non. Bước đầu nghiên cứu về việc “phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5 -6 tuổi” chúng tôi đã nhận thấy có rất nhiều tài liệu và giáo trình nghiên cứu về việc kể diễn cảm , nhưng đi sâu nghiên cứu về việc phát triển năng lực kể diễn cảm cho trẻ còn ít. Ở Việt Nam những năm gần đây, việc rèn luyện năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ cũng được nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm. Điều đó thể hiện ở việc nhiều tài liệu nghiên cứu được ra đời. 1.“ Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”. Trong công trình hai tác giả Lã Thị Bắc Lý và Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã đề cập khá tỉ mỉ nghệ thuật đọc và kể chuyện diễn cảm, các thủ thuật cơ bản của việc đọc diễn cảm các tác phẩm văn học. 2.“ Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” của Nguyễn Thị Tuyết Nhung và Phạm Thị Việt, hai tác giả cũng đã đề cập tới phương pháp đọc, kể diễn cảm các tác phẩm văn học, các yêu cầu và thủ thuật cơ bản khi đọc và kể chuyện văn học. 3.“ Giáo trình văn học thiếu nhi và đọc, kể diễn cảm” của Lã Thị Bắc Lý – NXB Giáo Dục Việt Nam nhằm cung cấp cho người đọc vốn kiến thức cơ bản về bức tranh tổng quát của văn học thiếu nhi Việt Nam đồng thời cung cấp những hiểu biết về nghệ thuật đọc, kể diễn cảm với những đổi mới về hình thức tổ chức và nội dung mang tính tích hợp, là mục đích và xu thế chung của giáo dục mầm non trên thế giới và trong khu vực. 4.“ Phương pháp đọc diễn cảm” của Hà Nguyễn Kim Giang – NXB Đại học sư phạm, nội dung xuyên suốt của công trình là đề cập tới những quan điểm về cơ sở lý luận của việc đọc diễn cảm, một số phương pháp và biện pháp đọc diễn cảm, cách đọc một số tác phẩm theo thể loại khác nhau. Tác giả đã nhấn mạnh vai trò của đọc kể diễn cảm đối với việc hình thành nhân cách cho trẻ. Tác giả coi việc đọc kể diễn cảm là hoạt động quan trọng ở các trường mầm non. Không dừng lại ở đó, PGS.TS. Hà Thị Kim Giang lại cho ra đời công trình tiếp theo “ Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”, công trình cũng đã đề cập khá chi tiết vai trò của việc dạy trẻ đọc diễn cảm, việc tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm và một số vấn đề lưu ý khi giáo viên dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. Như vậy, trên thế giới cũng như trong nước có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò và sự cần thiết của việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm nhằm đưa ra những lý luận và thực tiễn cung cấp kiến thức cần thiết cho việc đào tạo giáo viên mầm non. Các nghiên cứu tuy có những nét riêng biệt nhưng đều đi chung một xu hướng nghiên cứu về kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho trẻ mầm non để quá trình giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt nhất. 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa ra một số biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi nhằm giúp các giáo viên tổ chức tốt hoạt động kể chuyện trong trường mầm non. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Một số biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu các biện pháp phát triển năng lực hoạt động kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi. Đề tài được tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên đối tượng trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non. 5.Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học kết hợp với việc ứng dụng các biện pháp phát triển như: Nhóm phương pháp giúp trẻ thích, hiểu, ghi nhớ tác phẩm,…từ đó giúp trẻ phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm tốt hơn. 6.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Nghiên cứu thực tiễn việc phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm tại trường mầm non ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mẫu giáo nhằm nâng cao năng lực kể chuyện cho trẻ. Tiến hành thực nghiệm sư phạm. 7. Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, chúng tôi kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống những nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết đề tài. 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát để thấy được năng lực kể chuyện diễn cảm của trẻ ở trường mầm non Dự giờ, đánh giá các kết quả mà các giáo viên mầm non thực hiện tiết dạy của mình. 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với giáo viên về việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện diễn cảm và các biện pháp khác nhau mà họ đã sử dụng trong hoạt động này. Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua các hoạt động trong ngày cũng như trong hoạt động kể chuyện diễn cảm để tìm hiểu về mức độ nhận thức và năng lực kể chuyện diễn cảm của trẻ. 7.2.3 Phương pháp điều tra bằng anket Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về việc giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm. Trao đổi với giáo viên nhằm thu nhập những kinh nghiệm qúy báu của các nhà chuyên môn về các biện pháp phát năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mầm non 5 – 6 tuổi và đề ra các kết luận chính xác, khoa học, rút ra bài học cho bản thân. 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm các biện pháp đã lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp đó đối với việc phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm của trẻ mầm non 5 - 6 tuổi trong hoạt động cho trẻ kể chuyện diễn cảm. Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Hải Thành. 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Trên cơ sở quan sát và điều tra bằng phiếu thống kê lại mức độ nhận thức của giáo viên về việc năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi. 8. Những đóng góp của đề tài 8.1 Về mặt lý luận Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận về việc phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non. 8.2 Về mặt thực tiễn Xây dựng và ứng dụng các biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non. 9.Bố cục của khóa luận Khóa luận gồm những phần sau: - Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu,đối tượng nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu,những đóng góp của đề tài, bố cục khóa luận. - Phần nội dung gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. Chương 2: Một số biện pháp phát triển năng lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận và kiến nghị: Những kết quả đạt được của khóa luận. - Tài liệu tham khảo:
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khoá luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Từ Thị Mai Lời cảm ơn Tác giả khố luận xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.s Trương Thị Thanh Thoài – người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ, Thạc sĩ, thầy cô giáo tham gia giảng dạy sinh viên sư phạm Mầm non, Thư viện trường Đại học Quảng Bình giáo viên trường Mầm non Hải Thành nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè… động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập Đồng Hới, tháng năm 2020 Tác giả Từ Thị Mai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nhân học, văn học có tác dụng vơ to lớn hình thành nhân cách cho trẻ Bằng nhiều chức năng, chủ yếu chức nhận thức, giáo dục thẩm mỹ, văn học mang đến cho người học cần thiết, bổ ích, cách nhìn nhận, đánh giá người, vật, việc cảm xúc thẩm mỹ Văn học song hành với lớn lên người ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ, avăn học phát huy hữu hiệu vai trị quan trọng việc góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ mầm non tất lĩnh vực, hình thức nhận thức giới vơ hấp dẫn trẻ văn học phản ánh thực sống Văn học phát huy hết vai trị tác dụng chủ yếu thơng qua thể loại truyện, ca dao, tục ngữ,… đặc biệt câu chuyện kể Kể chuyện diễn cảm người kể sử dụng sắc thái giọng để trình bày tác phẩm, giúp cho người nghe nhìn thấy nghe khơi gợi lên rung động, cảm xúc họ Đối với trẻ mầm non nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ, âm điệu, hình tượng hát, thơ, câu chuyện cổ tích, thần thoại hấp dẫn trẻ thơ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng lực kể chuyện diễn cảm đóng vai trị vơ quan trọng Trẻ lứa tuổi dần hồn thiện nhân cách, phải có ngơn ngữ chuẩn để giao tiếp với người xung quanh Đây sở để phát triển q trình tâm lý trẻ Muốn trẻ có điều trước tiên phải thực trọng đến phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua việc cho trẻ kể chuyện diễn cảm loại hình nghệ thuật khác để trẻ tự khám phá Việc cho trẻ hình thành lực kể chuyện diễn cảm tạo cho trẻ khơng có lực kể chuyện, mà trẻ tiếp xúc, tìm hiểu thứ như: thiên nhiên, vật, nhà trường, quê hương, đất nước, gia đình Năng lực kể chuyện diễn cảm giúp cho trẻ phát triển khả trí nhớ,tư duy, ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tượng phong phú, đồng thời khả nghe, hiểu, nói trẻ hình thành củng cố phát triển Riêng với trẻ – tuổi có khả tư phân tích vấn đề, ngồi vai trị quan trọng lực kể chuyện diễn cảm đặc biệt giúp trẻ em lứa tuổi nâng cao vốn từ, trình độ ngơn ngữ, hình thành vốn kinh nghiệm sống có nhận thức sâu sắc ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện để trẻ soi vào mà uốn nắn,điều chỉnh hành vi Tuy nhiên, thực tế, qua qua trình khảo sát trường mầm non , giáo sử dụng biện pháp để phát triển kể chuyện cho trẻ nhiều hạn chế, chí việc kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe chưa cô đầu tư, số khả kể cịn yếu chưa thật khơi gợi rung động, yêu thích kể chuyện, hào hứng cho trẻ thân tham gia hoạt động Đồng thời nhận thấy chênh lệch lớn trẻ, có số trẻ biết kể chuyện diễn cảm, đa số trẻ kể diễn cảm mức độ đọc thuộc lòng chưa thể cách diễn cảm, chí có trẻ cịn kể chưa đúng, số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, gây ảnh hưởng đến chất lượng kể chuyện diễn cảm trẻ, từ dẫn đến kết lực kể chuyện trẻ chưa cao Xuất phát từ vấn đề mà lí luận thực tiễn đặt chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi trường mầm non.” Lịch sử vấn đề Kể chuyện diễn cảm đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực văn học trẻ, phát triển cho em khả thể tác phẩm văn học việc kể phù hợp với hiểu biết Kể diễn cảm trở thành nội dung cần đạt tới trường mầm non Bước đầu nghiên cứu việc “phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ -6 tuổi” nhận thấy có nhiều tài liệu giáo trình nghiên cứu việc kể diễn cảm , sâu nghiên cứu việc phát triển lực kể diễn cảm cho trẻ cịn Ở Việt Nam năm gần đây, việc rèn luyện lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm Điều thể việc nhiều tài liệu nghiên cứu đời “ Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Trong cơng trình hai tác giả Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Thị Ánh Tuyết đề cập tỉ mỉ nghệ thuật đọc kể chuyện diễn cảm, thủ thuật việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học “ Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Việt, hai tác giả đề cập tới phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học, yêu cầu thủ thuật đọc kể chuyện văn học “ Giáo trình văn học thiếu nhi đọc, kể diễn cảm” Lã Thị Bắc Lý – NXB Giáo Dục Việt Nam nhằm cung cấp cho người đọc vốn kiến thức tranh tổng quát văn học thiếu nhi Việt Nam đồng thời cung cấp hiểu biết nghệ thuật đọc, kể diễn cảm với đổi hình thức tổ chức nội dung mang tính tích hợp, mục đích xu chung giáo dục mầm non giới khu vực “ Phương pháp đọc diễn cảm” Hà Nguyễn Kim Giang – NXB Đại học sư phạm, nội dung xun suốt cơng trình đề cập tới quan điểm sở lý luận việc đọc diễn cảm, số phương pháp biện pháp đọc diễn cảm, cách đọc số tác phẩm theo thể loại khác Tác giả nhấn mạnh vai trị đọc kể diễn cảm việc hình thành nhân cách cho trẻ Tác giả coi việc đọc kể diễn cảm hoạt động quan trọng trường mầm non Khơng dừng lại đó, PGS.TS Hà Thị Kim Giang lại cho đời cơng trình “ Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”, cơng trình đề cập chi tiết vai trò việc dạy trẻ đọc diễn cảm, việc tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm số vấn đề lưu ý giáo viên dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Như vậy, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị cần thiết việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm nhằm đưa lý luận thực tiễn cung cấp kiến thức cần thiết cho việc đào tạo giáo viên mầm non Các nghiên cứu có nét riêng biệt chung xu hướng nghiên cứu kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ mầm non để trình giáo dục trẻ đạt hiệu tốt Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa số biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 56 tuổi nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động kể chuyện trường mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Một số biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu biện pháp phát triển lực hoạt động kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi Đề tài tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đối tượng trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học kết hợp với việc ứng dụng biện pháp phát triển như: Nhóm phương pháp giúp trẻ thích, hiểu, ghi nhớ tác phẩm,… từ giúp trẻ phát triển lực kể chuyện diễn cảm tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nghiên cứu thực tiễn việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm trường mầm non trẻ mẫu giáo – tuổi Đề xuất số biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mẫu giáo nhằm nâng cao lực kể chuyện cho trẻ Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát để thấy lực kể chuyện diễn cảm trẻ trường mầm non Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên mầm non thực tiết dạy 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trị chuyện với giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện diễn cảm biện pháp khác mà họ sử dụng hoạt động Trò chuyện với trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động ngày hoạt động kể chuyện diễn cảm để tìm hiểu mức độ nhận thức lực kể chuyện diễn cảm trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra anket Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non việc giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển lực kể chuyện diễn cảm Trao đổi với giáo viên nhằm thu nhập kinh nghiệm qúy báu nhà chuyên môn biện pháp phát lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mầm non – tuổi đề kết luận xác, khoa học, rút học cho thân 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm trẻ mầm non - tuổi hoạt động cho trẻ kể chuyện diễn cảm Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hải Thành 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Trên sở quan sát điều tra phiếu thống kê lại mức độ nhận thức giáo viên việc lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi trường mầm non 8.2 Về mặt thực tiễn Xây dựng ứng dụng biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi trường mầm non Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần sau: - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu,đối tượng nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu,những đóng góp đề tài, bố cục khóa luận - Phần nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị: Những kết đạt khóa luận - Tài liệu tham khảo: - Phần phụ lục : CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN DIỄN CẢM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Nghệ thuật kể chuyện diễn cảm việc kể chuyện cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 1.1.1 Nghệ thuật kể chuyện diễn cảm việc kể chuyện cho trẻ – tuổi 1.1.1.1 Nghệ thuật kể chuyện diễn cảm Kể chuyện hoạt động nghệ thuật, nhằm truyền đạt kiện, hành động, xung đột câu chuyện chứng kiến cho người khác Như vậy, kể chuyện từ ngơn (lời chuyện người khác) từ văn (đã in thành văn bản) Kể chuyện trình lao động sáng tạo, mở cho người kể sáng tạo nhiều đọc người kể không lệ thuộc hồn tồn vào văn bản, phối hợp sử dụng ngôn ngữ văn tác phẩm ngôn ngữ Sáng tạo khơng có nghĩa tạo câu chuyện khác mà tạo nên hình thức truyền đạt thể lời kể, phối hợp cần thiết nét mặt, cử chỉ,… không làm biến dạng nội dung câu chuyện Bằng cảm thụ riêng người kể tơ đậm ý chính, tình tiết hay, hình ảnh đẹp, khắc họa tình hấp dẫn với nhiều cách trình bày khác Như vậy, kể chuyện tùy thuộc nhiều vào mục đích, khả cảm thụ, khả hoạt động nghệ thuật trí nhớ người kể Như vậy, kể diễn cảm sáng tạo có nghệ thuật, mở cho cô giáo sáng tạo nhiều đọc Người kể hịa trộn ngơn ngữ tác phẩm ngơn ngữ mình, cảm thụ riêng tơ đậm ý chính, tình tiết hay hình ảnh đẹp với cách trình bày khác Khi kể chuyện, người ta thường kể giọng thủ thỉ, chậm đọc, truyền cảm, với việc trình bày tác phẩm khéo léo, làm cho lượng thông tin dãn ra, trẻ đỡ căng thẳng theo dõi Việc phối hợp giọng kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt,… yếu tố phi ngôn ngữ giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ ý nghĩa truyện Phương pháp kể đòi hỏi sinh động tạo khả ghi nhớ thơng qua lực nghe, nhìn, cảm nhận sắc thái biểu cảm thái độ, tình cảm tác giả, người kể gây ấn tượng mạnh cho trẻ Trẻ thích nghe nhiều lần câu chuyện, có nghĩa trẻ khơng cần thơng tin, mà lần kể lần người kể có bổ sung, có sáng tạo nên trẻ tìm thấy điều mới, trẻ sống khơng khí chuyện, đặc biệt mơi trường cổ tích Phương pháp địi hỏi cao việc hướng vào giao tiếp cô trẻ Cô trước hết phải nhà sư phạm, nghệ sĩ, biết kết hợp chất giọng với hình thể hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm sáng tạo Yêu cầu việc kể chuyện: - Biết kể loại truyện: cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, đồng thoại, truyện kể đại… - Ghi nhớ kể lại đầy đủ tình tiết quan trọng câu truyện, truyền đạt âm điệu chính, nội dung truyện - Thoát li văn bản, kể lưu lốt, khúc chiết ngơn ngữ sinh động, phong phú thể rõ màu sắc xúc cảm truyện - Tư tác phong bình tĩnh, tự nhiên kể - Biết phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, thái độ cá nhân người kể phù hợp với nội dung truyện kể (tình huống, nhân vật) - Biết điều chỉnh nghệ thuật kể (độ vang, rõ lời kể, chỗ đứng người kể, thái độ thân tình gần gũi để giữ quan hệ truyền cảm với người nghe) Kể diễn cảm cách sử dụng giọng, lời kể có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm ý nghĩ, thái độ, tâm trạng, cảm xúc người kể đến với người nghe Kể diễn cảm tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật phức tạp, địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng Để kể tốt tác phẩm, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ tác phẩm, cân nhắc nội dung nghệ thuật nó, hiểu thấu đáo chủ ý người viết phải có kĩ năng, kĩ xảo kể tác phẩm diễn cảm Năng lực kể chuyện diễn cảm nội dung trường mầm non trọng hình thành cho trẻ Nó địi hỏi người phải rèn luyện thường xuyên củng cố hoạt động hàng ngày Vì người giáo viên khơng nhằm giúp trẻ kể câu truyện theo cách đơn học thuộc lòng mà giúp trẻ hình thành lực kể chuyện diễn cảm tốt làm tảng cho việc kể chuyện trẻ giai đoạn Thủ thuật việc kể chuyện diễn cảm bao gồm giọng điệu bản, ngữ điệu, nhịp điệu, cách ngắt giọng cường độ âm ngôn ngữ kể chuyện diễn cảm phù hợp với tác phẩm - Xác định giọng điệu Để có kể diễn cảm trước hết phải xác định giọng điệu tác phẩm Giọng điệu âm tác phẩm văn học nghệ thuật Nó tựa người kể dựng nên tranh, kiện riêng biệt, nhân vật GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ điểm: Thế giới thực vật Đề tài: Nhổ củ cải (tiết 2) Đối tượng: Trẻ - tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện “ nhổ củ cải”, biết truyện “ nhổ củ cải” thuộc thể loại dân gian Nga - Trẻ biết tên nhân vật truyện “ nhổ củ cải” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ nhổ củ cải” - Trẻ biết nhập vai vào nhân vật đóng kịch “ nhổ củ cải” - Trẻ biết chơi trò chơi: Thu hoạch Kĩ - Phát triển trẻ khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói trịn câu, mạch lạc, rõ ràng qua câu hỏi cô Thái độ - Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện, hứng thú tham gia vào vào hoạt động học - Giáo dục trẻ yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ sống II Chuẩn bị - Bộ rối dẹt “Nhổ củ cải” - Nhạc hát: “Anh nông dân rau to” - Sân khấu rối nhân vật: Ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt - Mơ hình ruộng củ cải, rổ.Mũ nhân vật 72 III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho lớp hát hát “Anh nông dân - Cả lớp hát rau to” + Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời + Có câu truyện nói gia đình biết đồn - Trẻ trả lời kết, hợp sức với để nhổ củ cải khổng lồ lên khỏi mặt đất mà hôm trước kể cho lớp nghe rồi, có nhớ câu truyện khơng? - Và hôm nay, Chúng ta kể lại câu truyện Các ý lắng nghe cô kể lại câu truyện nhé! - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Cô kể truyện diễn cảm - Cô kể diễn cảm kết hợp sử dụng mơ hình rối dẹt Hoạt động 3: Đàm thoại - Trẻ lắng nghe - Cơ vừa kể câu truyện gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào? - Ơng già nhổ củ cải mà không được, ông - Trẻ trả lời gọi giúp? Ông gọi nào? - Trẻ trả lời - Hai ông bà nhổ mà không được, bà già gọi - Trẻ trả lời giúp? Bà gọi nào? - Cô cháu gái gọi đến giúp? Cô gọi nào? - Chó gọi đến giúp? Chó gọi - Trẻ trả lời nào? - Mèo gọi đến giúp? Mèo gọi - Trẻ trả lời nào? - Trẻ trả lời - Khi nhổ củ cải lên người hát nào? Hoạt động 4: Cho trẻ đóng kịch Câu chuyện “ nhổ củ cải” rất hay, có rất nhiều 73 nhân vật khơng nào, cô - Trẻ trả lời cùng gặp gỡ nhân vật truyện lần - Trẻ trả lời - Cô người dẫn truyện , trẻ đóng vai nhân vật truyện thể lời thoại nhân vật + Cô ý tuyên dương, động viên trẻ kể Hoạt động 5: Kết thúc tiết học - Hơm thấy lớp học ngoan, kể truyện hay Về nhà nhớ kể truyện ông bà, bố me, - Trẻ trả lời anh chị bạn nghe nhé! - Bây cô thưởng cho lớp trị chơi trị chơi “Người làm vườn tí hon” đốn - Trẻ kể truyện lớp thích phải không nào? - Ở cô chuẩn bị cho hai đội hai mảnh vườn trồng nhiều củ cải trắng, đóng vai - Trẻ lắng nghe làm bác nông dân nhổ củ cải mang - Từng bạn chạy thật nhanh lên mảnh vườn - Trẻ lắng nghe đội nhổ củ cải để vào giỏ chạy - Trẻ trả lời hàng đội mình, sau bạn hàng bạn khác tiếp tục lên nhổ củ cải, nhổ hết củ cải hết thời gian Đội nhổ - Trẻ lắng nghe nhiều củ cải đội chiến thắng, đội nhổ đội thua phải nhảy lò cò vòng quanh lớp Thời gian chơi nhạc - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Kết thúc trò chơi, giáo dục trẻ: Nếu biết đồn kết, hợp sức với vượt qua khó - Trẻ lắng nghe khăn sống 74 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ điểm: Gia đình Đề tài: “Tích chu”(tiết 1) Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện “Tích Chu”, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm trình tự nội dung chuyện, hiểu tính cách nhân vật Kỷ năng: - Trẻ thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật truyện cô - Trả lời câu hỏi rõ rang, mạch lạc Giáo dục: - Biết kính trọng u q ơng bà - Biết u thương chăm sóc người thân gia đình biết giúp đỡ người III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ lại gần cô xem đoạn phim ngắn tình cảm bà Trẻ quan sát cháu trị chuyện: + Đoạn phim ngắn vừa nói điều ? Trẻ trả lời + Con kể bà cho bạn biết? Trẻ trả lời + Vậy có yêu q bà khơng? -Cơ thấy bạn lớp bạn ngoan quan tâm chăm sóc bà Nhưng biết bạn nhỏ khơng 75 biết quan tâm chăm sóc bà đâu Nên bạn nhận Trẻ lắng nghe học sâu sắc Các có muốn biết bạn nhỏ chúng mính lắng nghe cô kể chuyện nhé! * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện diễn cảm - Kể cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói diễn cảm - Câu chuyện có tên gì? Có nhân vật nào? - Kể lần kết hợp tranh minh họa máy vi tính Trẻ lắng nghe + Cơ giảng nội dung cho trẻ nghe: Câu chuyện nói cậu bé tên Tích Chu, cậu sống bà Chỉ ham chơi, không Trẻ trả lời quan tâm tới bà, không rót nước cho bà uống nên bà Tích Chu phải hóa thành chim để bay tìm nước uống Được Trẻ lắng nghe giúp bà tiên, tích Chu vượt qua nhiều nguy hiểm để lấy nước suối tiên cho bà uống, uống nước suối tiên bà Tích Chu trở lại thành người với Tích Chu, từ Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà * Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại, giảng giải từ khó *Giải thích từ khó - Hàng ngày bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền ni Tích Chu Vậy “Quần quật” có nghĩa con? - “Quần quật”: (Bà phải làm nhiều công việc, bà làm việc suốt ngày ạ) - Tích Chu mải rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm Vậy “Rong chơi” có nghĩa nhĩ? - “Rong chơi” có nghĩa Tích Chu ham chơi với bạn, không chịu giúp đỡ bà) - Tích Chu ngạc nhiên thấy bà hóa thành chim vỗ cánh bay lên trời - “Hóa thành” có nghĩa từ người trở thành chim ạ! - Nghe tiếng chim nói TC ịa lên khóc, Tích Chu thương bà hối hận 76 Trẻ lắng nghe - “Hối hận” có nghĩa Tích Chu cảm thấy có lỗi với bà biết Trẻ lắng nghe yêu thương bà - Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường lên suối tiên, chẳng chút chần chừ, Tích Chu Trẻ lắng nghe hăng hái - “Hăng hái” có nghĩa vui vẽ làm cơng việc mà thích * Đàm thoại Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật ? - Bà thương yêu Tích Chu ? - Vì Tích Chu lại khơng thương bà ? - Khi Bà bị ốm Bà gọi Tích Chu ? - Khi bà biến thành chim thái độ Tích Chu ? Trẻ trả lời - Tích chu nói với bà ? Trẻ trả lời - Bà trả lời Tích Chu ? - Trên đường tìm bà Tích Chu gặp ai? Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Bà tiên nói với Tích Chu? - Tích Chu làm để bà trở lại thành người ? - Câu chuyện vừa nhắc nhở điều gì? Bạn Tích Chu truyện đáng khen hay đáng chê? Trẻ trả lời Trẻ trả lời => Giáo dục: Qua câu chuyện “Tích Chu” tác giả muốn Trẻ trả lời phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ Trẻ trả lời lúc ốm đau biết giúp đỡ người gặp khó khăn Trẻ trả lời Khi ăn cơm xong bê nước lấy tăm mời ông bà, cha mẹ để tỏ lịng quan tâm tới ơng bà, cha mẹ nhớ chưa * Cho trẻ kể chuyện diễn cảm Trẻ trả lời - Cô cho lớp kể chuyện lần Trẻ trả lời * Các ơi! Được biết trường MN Hải Thành hôm có Trẻ trả lời tổ chức thi “Bé kể chuyện sáng tạo” đấy! có muốn đến tham gia khơng? (Trẻ vui hát “Cả nhà thương Trẻ trả lời 77 nhau” thành vòng trịn chuyển đội hình thành hàng ngang) - Cơ làm MC: Xin chào mừng toàn thể em nhỏ có mặt thi “Bé kể chuyện sáng tạo” ngày hôm nay! - Để mở đầu cho phần thi khiếu thể bé đến từ lớp tuổi A (Cho tổ đọc nối tiếp nhau) - Tiếp theo phần thể bé đến từ đội Chim non (Cô làm người dẫn chuyện-Trẻ thể giọng nhân vật) - Chúng ta dành tràng pháo tay để chào đón phần thi bạn gái “Diệu Vi” (Kể chuyện theo tranh) * Hoạt động 4: Kết thúc Nhận xét hoạt đông cho trẻ chơi 78 Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ điểm: Gia đình Đề tài: “Tích chu”(tiết 2) Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện “Tích Chu”, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm trình tự nội dung chuyện, hiểu tính cách nhân vật Kỷ năng: - Trẻ biết kể chuyện diễn cảm - Trẻ thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật truyện - Trả lời câu hỏi rõ rang, mạch lạc Giáo dục: - Biết kính trọng yêu quý ông bà - Biết yêu thương chăm sóc người thân gia đình biết giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án điện tử - Nhạc hát “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau” - Trẻ ngồi lớp theo hình chữ U III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú 79 Xin chào mừng bé đến với chương trình “Sứ sở thần Trẻ lắng nghe tiên” - Đến tham dự chương trình hơm cịn có cơ, bác Trẻ đối đáp đến từ trường mầm non Phú Đông thể em bé ngoan nào! - Để mở đầu cho chương trình hơm tiết mục văn nghệ đặc sắc bé nhóm “những người bạn ngộ Trẻ đọc vè bà nghĩnh” lớp B thể xin bé cho chàng pháo tay thật lớn -Mời số trẻ lên thể hát” Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát Trẻ trả lời +Các vừa nghe hát gì? Trẻ trả lời +Bài hát có nhắc đến ai? +Các có yêu bà khơng? +Ở nhà thường làm giúp bà? Trẻ lắng nghe -Cô thấy bạn lớp bạn ngoan quan tâm chăm sóc bà Nhưng biết bạn nhỏ khơng biết quan tâm chăm sóc bà đâu Nên bạn nhận học sâu sắc Các có muốn biết bạn nhỏ chúng mính lắng nghe kể chuyện nhé! * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện diễn cảm Trẻ lắng nghe - Kể cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời Trẻ trả lời nói diễn cảm.( Nhân vật bà kể chuyện) - Kể lần kết hợp rối dẹt + Cô giảng nội dung cho trẻ nghe: Câu chuyện nói cậu Trẻ lắng nghe bé tên Tích Chu, cậu sống bà Chỉ ham chơi, khơng quan tâm tới bà, khơng rót nước cho bà uống nên bà Tích Chu phải hóa thành chim để bay tìm nước uống Được giúp bà tiên, tích Chu vượt qua nhiều nguy hiểm để lấy nước suối tiên cho bà uống, uống nước Trẻ lắng nghe suối tiên bà Tích Chu trở lại thành người với Tích 80 Chu, từ Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà * Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại, giảng giải từ khó + Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện ? + Câu truyện có nhân vật ? + Bà Tích Chu ? +Cịn Tích Chu ? Trích dẫn: “Tích Chu sống với bà, bà thương Tích chu, ……Nhưng Tích Chu không thương bà suốt ngày mải chơi” +Thế rồi, hơm chuyện xảy với bà ? +Bà gọi Tích Chu ? +Lúc Tích Chu đâu ? + Nếu bạnTích Chu làm bà bị ốm? Cơ trích dẫn : Một hơm bà bị ốm,….Cháu đói q” + Khi Tích Chu chuyện xảy ? Trẻ lắng nghe +Vì Sao bà lại biến thành chim ? +Con chim nói với Tích Chu? + Khi thấy bà mà bị biến thành chim, thái độ Tích Chu ? Trẻ lắng nghe + Cuối điều kì diệu xảy ? + Cơ tiên nói với Tích Chu? + Tích chu đâu? Cơ trích dẫn: Bỗng lúc đó… nước suối tiên cho bà uống” + Được uống nước suối tiên bà sao? Trẻ trả lời + Từ Tích Chu đối xử với bà ? Trẻ trả lời + Qua câu chuyện bạn Tích Chu muốn gửi tới chúng Trẻ trả lời thơng điệp gì? Trẻ trả lời *GD trẻ: Biết ln yêu thương quan tâm tới bà Trẻ trả lời người thân gia đình, ốm đau, bệnh tật Trẻ trả lời 81 * Cho trẻ đóng kịch Cơ làm người dẫn truyện,cho trẻ thể giọng điệu nhân Trẻ trả lời vật qua slide Trẻ trả lời * Cơ tổ chức cho trẻ đóng kịch Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chọn vai nhân vật + Cô làm người dẫn truyện, trẻ thể giọng điệu, hoạt cảnh Trẻ trả lời nhân vật Trẻ trả lời + Cảnh 1: Bà âu yếm, chăm sóc quạt cho Tích Chu Trẻ trả lời ngủ + Cảnh 2:Tích Chu mải chơi với bạn, bà bị ốm nằm tỏ mệt mỏi gọi Tích Chu khơng thấy Tích Chu trả lời Trẻ trả lời + Cảnh 3: Tích Chu chạy nhà gọi bà thấy bà biến thành chim tỏ hoảng hốt chạy theo bà, bà làm cánh chim bay + Cảnh 4: Cơ tiên xuất hiện, an ủi Tích Chu đem bình nước, Tích Chu chạy tìm nước suối tiên Trẻ lắng nghe + Cảnh 5: Tích Chu đem nước cho bà uống, bà trở lại thành người - Cô quan sát động viên khích lệ trẻ * Hoạt động 4: Kết thúc Nhận xét hoạt đông cho trẻ chơi 82 83 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI KỂ CHUYỆN DIỄN CẢM I Mục đích: - Trẻ thể lực kể chuyện diễn cảm mà học phương diện lạ - Trẻ biết dùng lực kể chuyện diễn cảm ngữ điệu, giọng điệu, phát âm rõ ràng, thể nôi dung tác phẩm với cử điệu phù hợp - Trẻ hứng thú, hào hung, phát huy sáng tao, tự tin thân II Chuẩn bị: - Phát động phong trào hội thi: Phát động để phụ huynh biết đến hội thi, gia đình phối hợp để luyện tập cho trẻ nhà mà cô giáo chuẩn bị sẵng - Người dẫn chương trình: +Phan Thị Vân ( Sóc nâu) đứng lớp - Địa điểm: lớp học - Tác phẩm: *Tác phẩm theo chủ đề: Trẻ tự chuẩn bị thơ chủ đề gia đình *Tác phẩm theo tranh: +Tích chu +Cơ bé qng khăn đỏ +Thỏ không lời mẹ - Giải thưởng: +Giải : thùng sữa tươi +Giải nhì: bì bánh socola +Giải ba: Bì kẹo - Đồ dùng: +Tranh ảnh phục vụ cho phần thi kể chuyện theo tranh 84 +Mũ đội đầu loài vật sống: không , cạn , nước - Trang phục : Tự Hoạt động mở đầu: Giới thiệu Chào mừng mn lồi đến với Hội thi “Tìm Kiếm Tài Năng” ngày hôm Trước tiên chúng tơi xin giới thiệu: - Tơi: Sóc Nâu – người dẫn chương trình - Chúng ta chào mừng tồn thể nhân vật quan trọng khơng thể thiếu ngày hơm là: + Giới thiệu: Các bạn động vật sống không ( chim đứng dậy thể động tác bay) +Giới thiệu: Các bạn động vật sống cạn ( loài thú đứng dậy chào) +Giới thiệu: Và cuối bạn động vật sống nước ( loài đứng dậy làm động tác bơi) - Hôm nay, tổ chức hội thi “ Tìm Kiếm Tài Năng” trước hết nhằm tạo cho mn lồi sân chơi lành mạnh để giao lưu, kết bạn, trao đổi kinh nghiệm,… tìm tài thật hoạt động để bạn có hội tỏa sáng phát - Để hội thi diễn thuận lợi thành công, xin công bố thể lệ thi: Chúng ta có 30 bạn đại diện cho lồi động vật ( không, cạn, nước) Chúng ta trải qua phần thi tích lũy điểm, sau phần thi, đội có điểm số cao dành chiến thắng : +Phần thi thứ nhất: Kể diễn cảm tác phẩm thơ theo chủ đề “ Gia đình”: +Phần thi thứ 2: Kể diễn cảm tác phẩm thơ theo tranh + Phần thi thứ 3: Đại diện nhóm kể diễn cảm Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm *Để tham gia hội thi ngày hôm nay, tất bạn phải tham gia vào thử thách phần thi thứ nhất, chiến thắng phần thi thứ để có hội bước qua cánh cổng đến với phần thi thứ phần thi thứ 3: - Phần thi thứ nhất: Khởi động 85 Ở phần thi này, bạn thực phần trình bày tác phẩm theo chủ đề “ gia đình” Bạn đọc tiêu chí biểu lực kể chuyện diễn cảm, thể điệu bộ, cử nội dung câu truyện bước qua cánh cổng đến với phần thi thứ 2, không bị loại - Phần thi thứ 2: Vượt chướng ngại vật +Sau bạn vượt qua phần thi “ Khởi động”, chia thành nhóm đại diện cho lồi động vật ( không, cạn, nước) Chúng đưa tranh, đội phát câu truyện tương ứng với tranh, giành quyền trả lời trước phải thể tác phẩm cộng điểm cho đội Lần lượt đưa tranh: +Bức tranh 1: Câu truyện “Tích chu” +Bức tranh 2: Câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” +Bức tranh 3: Câu truyện “Thỏ không lời” - Phần thi thứ 3: Về đích Ở phần thi đích này, đội cử bạn ưu tú thể tác phẩm mà chúng tơi u cầu trước đó: +Tác phẩm 1: Câu truyện “Tích chu” +Tác phẩm 2: Câu truyện “Thỏ khơng lời” Người dẫn chương trình ý khơng khí sơi nổi, hào hứng, để giúp trẻ tự tin hồn thành tốt phần thi Linh hoạt cách tổ chức xử lý tình xảy Thơng qua việc dẫn chương trình động viên trẻ kịp thời để trẻ tự tin tham gia biểu diễn khen ngợi, khuyến khích sau lần trẻ diễn xong Hoạt động 3: Kết thúc Hôm bạn thực phần thi tốt nên Chúa tể rừng xanh mời cô chim Sơn Ca đến tặng cho q Xin mời chào mừng Sơn Ca III Kết thúc hội thi: Tổng kết – trao giải 86 ... triển lực cho trẻ kể chuyện diễn cảm trường mầm non 1.1.3.1 Về phương pháp tổ chức cho trẻ 5- 6 tuổi phát triển lực kể chuyện diễn cảm trường Mầm non Việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho. .. việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nghiên cứu thực tiễn việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm trường mầm non trẻ mẫu giáo – tuổi Đề xuất số biện pháp phát triển lực. .. việc lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ 5- 6 tuổi Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận việc phát triển lực kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi trường mầm non