Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua các bài thơ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non hoa ban mộc châu sơn la

68 856 1
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua các bài thơ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non hoa ban   mộc châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu khóa luận Hội đồng khoa học nghiệm thu Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Trung tân thông tin Thư viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K53 Đại học giáo dục Mầm non C tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn cô giáo cháu mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Hoa Ban - huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ để chúng tơi hồn thành khóa luận thời gian Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Vì Thị Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi 1.1.2 Chức năng, vai trò, đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi 1.1.3 Đặc điểm tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi 12 1.1.4 Những yêu cầu dạy học phần “Văn học thiếu nhi” cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tác phẩm thơ chương trình “Chăm sóc - giáo dục” trẻ em 21 1.2.2 Màu sắc thể loại thơ 24 1.2.3 Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ qua thơ cho trẻ - tuổi 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY THƠ 34 2.1 Sử dụng biện pháp đàm thoại 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 Cách thức thực 34 2.1.3 Những yêu cầu sử dụng phương pháp đàm thoại đọc thơ 37 2.2 Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ 40 2.2.1 Rèn luyện trẻ phát âm 40 2.2.2 Hình thành nhịp điệu ngơn ngữ chất liệu giọng nói 42 2.2.3 Hình thành lời nói diễn cảm cho trẻ 42 2.3 Biện pháp giảng giải, giải thích từ khó 43 2.3.1 Khái niệm 43 2.3.2 Cách thức thực 43 2.4 Sử dụng phương tiện trực quan việc đọc thơ cho trẻ nghe 44 2.4.1 Cách thức thực 45 2.4.2 Yêu cầu việc sử dụng trực quan 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thể nghiệm 49 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thể nghiệm 49 3.3 Điều kiện thể nghiệm 49 3.4 Phạm vi thể nghiệm 49 3.5 Mẫu thể nghiệm 49 3.6 Tiến trình thể nghiệm 50 3.6.1 Các bước thể nghiệm 50 3.6.2 Tiêu chí đánh giá phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo hệ có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khóa IX khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người Hiện nay, giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh húc gia đình, tương lai đất nước, lớp người tiếp tục nghiệp ông cha để lại, gánh vác công việc xây dựng Tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền giáo dục chăm sóc, tồn phát triển, yêu thương gia đình cộng đồng Khi xã hội phát triển giá trị người nhận thức đánh giá đắn, việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trở thành đạo lý giới văn minh Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn tốt đẹp trẻ, khơi gợi phát triển khả vốn có trẻ Trong trường mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”và “phương pháp phát triển ngôn ngữ”là mơn học trọng tâm có vị trí quan trọng tất môn học, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt sâu sắc đặc biệt qua hoạt động dạy thơ cho trẻ Dạy thơ cho trẻ giúp trẻ tiếp cận hay, đẹp tiếng nói dân tộc để từ làm giàu cảm xúc trẻ, phát triển trí tưởng tượng, giúp trẻ khám phá điều lạ giới xung quanh Để làm điều cần phải cho trẻ tiếp xúc làm quen với tất tác phẩm thơ gần gũi với trẻ, ngôn ngữ thơ phải dễ hiểu, đơn giản mang màu sắc ngộ nghĩnh, vui tươi hồn nhiên nhí nhảnh Ngơn ngữ thơ đánh giá tượng ngôn ngữ độc đáo,với từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình phương tiện tu từ mang nhiều hình ảnh Tuy nhiên, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua thơ đạt hiệu cao cần tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ Nước ta thực chiến lược kinh tế xã hội xây dựng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có cơng nghiệp đại mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh để hịa đồng với nước Đơng Nam Á Thế giới thực mục tiêu Đảng phủ có chủ trương: “giáo dục quốc sách hàng đầu”và xác định chiến lược “giáo dục người phải trước chiến lược kinh tế”, “phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiện yêu cầu nơi, bảo đảm hầu hết trẻ tuổi học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp 1” Nghị Đảng xác định đắn vị trí giáo dục mầm non chiến lược giáo dục đào tạo bước thích hợp với khả thực tế đất nước Chính lý trên, tìm hiểu tâm huyết mình, đồng thời dựa tiếp thu, học hỏi thành tựu nghiên cứu thành công khác, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua thơ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Ban - Mộc Châu - Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó tồn lên phát triển với xã hội lồi người Nó ln đồng hành với người, phương tiện giao tiếp người, tồn bên xã hội lồi người Ngơn ngữ kho tàng trí tuệ lồi người, chứa đựng làm sống lại thành tựu to lớn xã hội loài người xây dựng lên, tượng đài đầy giá trị văn minh nhân loại Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghiên cứu kỹ lưỡng Liên Xô (cũ) với nhiều nhà sư phạm với cơng trình có tính khoa học, hiệu tiếng, cơng trình vào Việt Nam sớm Giáo viên, sinh viên trường đào tạo giáo viên mầm non biết đến Chikhieva.E.I tác giả có uy tín lĩnh vực nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ngồi ra, có nhiều tác giả biết đóng góp quan trọng vào việc hình thành chun ngành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nước ta Có thể kể đến tác giả như: Barodis.A.M với cuốn: “Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ”, (Nhà xuất Giáo dục Matxccova- 1974); Xukhin với tác phẩm: “Phát triển lời nói cho trẻ em”,(Nhà xuất giáo dục Maxcova- 1974)… Thời cổ đại có Platon, Aristote, hay O.B.Enconhin, L.X.Vưgotxki, V.L.Muakhina… Những nghiên cứu khác ln tìm hiểu chung vấn đề ngơn ngữ I.M.Xesênnốp, K.D.Usinxki, L.B.Vuwgotski, Piegiê… có nghiên cứu lý tưởng tâm lý học ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ trẻ thơ Những nhà khoa học Nga có khám phá quan trọng, khoa học vấn đề hoàn thiện ngôn ngữ lứa tuổi mầm non, với số cơng trình tiêu biểu: A.V.Petrovsky với Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm A.M.Barodis với Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em A.N.Xôkôlốp với Lời nói bên tư N.I.Giưnkin với Vấn đề hoàn thiện nội dung phương pháp A.A.Lêonchiép với Những sở lý thuyết hoạt động lời nói Hay nhà khoa học khác như: M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học V.X.Mukhina với Tâm lí học mẫu giáo Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển ngơn ngữ trẻ như: Dạy nói trẻ trước tuổi cấp tác giả Phan Thiều Tác giả Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết với Phương pháp làm quen với văn học mẫu giáo Luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ 1-6 tuổi,dựa sở tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội (1996) Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Tâm- Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) qua kể chuyện sáng tạo…và nhiều cơng trình khác Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý ngôn ngữ trẻ có đóng góp lớn phương diện lí luận thực tiễn Song nghiên cứu ngôn ngữ nói chung việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ nói riêng cịn hạn chế, gần chưa cơng trình nghiên cứu chun sâu, đặc biệt vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu đặc điểm trò chơi với phát triển trẻ mẫu giáo, đặc điểm tâm lí trẻ 5- tuổi, khóa luận đề xuất số biện pháp nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua thơ cho trẻ từ 5- tuổi Trường Mầm non Hoa Ban 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Với mục đích nghiên cứu xác định trên, khóa luận hướng tới số nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khảo sát thực trạng trẻ mẫu giáo trường mầm non; - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ; - Thiết kế thực nghiệm đưa kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trẻ từ - tuổi (30 trẻ) - Giáo viên Trường Mầm non Hoa Ban Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sách, tài liệu có liên quan đến khóa luận , đọc hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến sở lý luận vấn đề nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi thông qua thơ 5.2.2 Phương pháp trò chuyện Trao đổi, tọa đàm với giáo viên khóa luận nghiên cứu Hỏi trẻ số câu hỏi nhằm làm rõ khả phát triển ngôn ngữ trẻ 5.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thực nghiệm với 30 trẻ để đánh giá khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ Ý nghĩa khóa luận 6.1 Ý nghĩa lí luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua thơ cho trẻ - tuổi Sự nghiên cứu thành cơng khóa luận bổ sung việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Hơn nữa, khóa luận cịn đóng góp tài liệu cơng tác nghiên cứu khoa học ngôn ngữ lứa tuổi mầm non, sinh viên khoa Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc nói riêng độc giả quan tâm đến vấn đề nói chung Đề xuất vận dụng số biện pháp giúp trẻ - tuổi nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua thơ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nếu biện pháp khóa luận đề xuất phù hợp áp dụng việc phát triển ngơn ngữ trẻ có hiệu quả, bước nâng cao dần hoàn thiện Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc khóa luận gồm chương, cụ thể: Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương tác giả đề xuất tới đặc điểm thơ, có biểu gắn gũi với trẻ nên tạo cho trẻ cảm thấy hấp dẫn dễ hiểu, có nội dung phong phú, tác giả tìm hiểu tiếp nhận hứng thú trẻ Chương 2: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - thông qua hoạt động dạy thơ Chương 2, tác giả nghiên cứu thơ đưa vào chương trình giáo dục mầm non lứa tuổi - tuổi, đồng thời tiếp nhận ngôn ngữ thơ chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Chương 3: Thiết kế thể nghiệm sư phạm Ở chương này, chúng tơi xây dựng số biện pháp, quy trình vận dụng phương pháp giáo dục mầm non để tổ chức dạy thơ Từ sở lí luận, thực tiễn, tiễn hành thiết kế số mẫu giáo án thơ cho trẻ - tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi Sự hồn nhiên vơ tư, sáng nét tâm lí bật trẻ, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non Nhìn chung lứa tuổi tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ, nhận thức trẻ mang đậm màu sắc cảm xúc, trẻ ln có nhu cầu người khác quan tâm bày tỏ tình cảm cuả người xung quanh ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đơn giản Một hoa, rơi, kiến tha mồi hay đêm trăng sáng làm trẻ xúc động cách sâu sắc Chính đặc điểm dễ nhạy cảm làm cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ dễ dàng hóa thân vào nhân vật tác phẩm, trẻ thường có phản ứng trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm trẻ cười khóc, sung sướng hay tức giận trước chi tiết kiện tác phẩm, tình mà nhân vật gặp phải Đó phản ứng biểu thị trạng thái tâm lí trẻ, phản ứng tương đương với nội dung tác phẩm trở nên mạnh mẽ có đồng cảm người lớn Chính vậy, ngôn ngữ, ngữ điệu, giọng điệu cử điệu người đọc người kể tác phẩm văn học cho người nghe quan trọng, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học kiến thức tạo cho trẻ lực cảm nhận đẹp, thái độ cảm nhận sống, phong cách sống Trẻ lớn tinh thần ổn định hiểu biết trẻ phong phú, phức tạp dần theo mối quan hệ hiểu biết giới xung quanh Như vậy, từ cảm xúc tình cảm nảy sinh trình cảm thụ tác phẩm văn học, trẻ biết yêu thương vạn vật xung quanh Cảm xúc chi phối mạnh mẽ tri giác thái độ tập chung ý đặc biệt hứng thú nhận thức, trẻ ln hướng Mỗi hoạt động trẻ kích thích cảm xúc, cảm xúc ảnh hưởng đến tri giác Nhờ đó, nhận thức giới xung quanh, nhà tâm lí học sinh học người Anh Spen-xơ cho Bước 4: Tạo tâm lý thoải mái giúp trẻ làm quen dần với tiết học Trước tiến hành giảng dạy giáo viên cần trẻ tham gia số hoạt động vui chơi, tạo bầu khơng khí thoải mái cho trẻ, cho trẻ tìm hiểu số hoạt động có liên quan cách tham gia số trò chơi khám phá giới xung quanh tham quan, dạo chơi, Bước 5: Dự thể nghiệm, đánh giá giúp kinh nghiệm Tiến hành giảng dạy thu số liệu, sau tơi tổng hợp kết Đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thơng qua hoạt động đọc thơ vịng tháng thể nghiệm Chúng sử dụng phương pháp tính trung bình cộng, tổng điểm tiêu chí, tổng điểm tháng, tổng điểm tháng thu sở để phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ trẻ Đây bước để tiến hành dạy thể nghiệm theo mục đích đề tài Các bước tiến hành đồng các, nhóm dạy thể nghiệm để thu kết trung thực 3.6.2 Tiêu chí đánh giá phân loại mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động đọc thơ 3.6.2.1 Tiêu chí đánh giá Vì kết thể nghiệm có ý nghĩa quan trọng, làm sáng tỏ tính đắn hiệu biện pháp tác động sư phạm nên việc đánh giá kết thể nghiệm khách quan, nghiêm túc khoa học Trên tinh thần việc đánh giá kết thu từ thể nghiệm tiến hành cách tỉ mỉ, xác khách quan Các tiêu chí đánh giá tơi dựa vào tiêu chí đánh tiêu chí đánh giá thực trạng là: - Tiêu chí 1: Khả phát âm - Tiêu chí 2: Khả hiểu từ - Tiêu chí 3: Khả sử dụng ngữ pháp - Tiêu chí 4: Khả cảm thụ thơ 51 3.6.2.2 Phân tích kết thể nghiệm Kết trước thể nghiệm Bảng 1: So sánh mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thể nghiệm đối chứng, trước thể nghiệm Nhóm trẻ Mức độ tốt Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu (9 - 10) (7 - 8) (5 - 6) (dưới 5) Tổng số Số % SL Số % Số % lượng lượng % lượng Đối chứng 30 0 14 46.67% 10 33.33% 20% Thể ghiệm 30 0 16 53.33% 30% 16.67% Kết sau thể nghiệm Bảng 2: So sánh mức độ triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi, thông qua thơ hai nhóm thể nghiệm đối chứng, sau thể nghiệm Mức độ tốt Nhóm trẻ Tổng Số số lượn Mức độ Số % g lượn Mức độ TB Số % g lượn Mức độ yếu Số % g lượn % g Đối chứng 30 0 15 50 11 36.7 13.3 Thể nghiệm 30 10 33.3 19 63.4 3.3 0 Dựa vào bảng ta có biểu đồ sau: 52 70 60 50 Đối chứng 40 Thể nghiệm 30 20 10 Tốt Khá Trung Bình Yếu Từ biểu đồ ta thấy, lớp thể nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ rệt mức độ khác Cụ thể: mức độ tốt: lớp đối chứng có 0% số lượng trẻ đọc tốt, cịn lớp thể nghiệm có 10/30 trẻ chiếm 33,3%, mức độ khá: lớp đối chứng có 15/30 trẻ chiếm 50%, lớp thể nghiệm có 19/30 số trẻ chiếm 63.4%, mức độ trung bình: lớp đối chứng có 11/30 số trẻ chiếm 36.7%, lớp thể nghiệm có 1/30 trẻ chiếm 3.3%, mức độ yếu: lớp đối chứng có 4/30 trẻ chiếm 13,3%, lớp thể nghiệm có 0/30 trẻ chiếm 0% Có thể thấy việc sử dụng thơ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phận quan trọng để nâng cao việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, khóa luận xin đề xuất vài ý kiến sau: - Giáo viên cần ý tới việc giảng dạy hình thức tổ chức để truyền thụ cho trẻ tốt - Để giảng dạy có hiệu quả, giáo viên cần có đầy đủ đồ dùng trực quan đa dạng phong phú gắn liền với nội dung thơ đưa giảng dạy - Về phương pháp giảng dạy, phương pháp mà khóa luận xây dựng trên, giáo viên cần tích cực tìm tịi phương pháp hợp lý nhất, nhằm tạo điều kiện hứng thú cho trẻ học tập 53 Bên cạnh đó, giáo viên cần trao đổi phương pháp hình thức tổ chức phù hợp trường để có hệ thống hồn chỉnh thống trình dạy trẻ - Giáo viên cần có trao đổi với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua học thơ lớp - Giáo viên cần hướng cho phụ huynh thơ dạy cho trẻ độc nhà, nhằm tạo cho trẻ khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Nhắc nhở phụ huynh sửa lỗi phát âm sai, nói ngọng nói lắp trẻ mắc phải GIÁO ÁN CHỦ ĐÈ: CON CÔN TRÙNG CHỦ ĐIỂM: NHỮNG CON CÔN TRÙNG NGHỎ BÉ Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ: BÉ ĐỌC THƠ GIỎI Nội dung: Bài thơ Ong Bướm Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tuổi: Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận nhịp điệu thơ Kiến thức: - Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ ý có chủ định Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm.Rèn kỹ nghe, hiểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ ngoan, ý lắng nghe cô giảng bài? II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ “Ong bướm” - Đầu đĩa, đĩa nhạc “Chị ong nâu em bé” 54 - Một số câu đố côn trùng III Tổ chức thực hiện: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động * Cô đọc câu đố: - Trẻ ý lắng Trị chuyện Đơi cánh màu sặc sỡ nghe cô đố! Hay bay lượn la cà Vui đùa với hoa nở Làm đẹp vườn hoa - Con bướm ạ! Là gì? - Rất giỏi, bướm Và cịn có câu đố lắng nghe nhé! Con nho nhỏ Lưng uốn cong Bay khắp cánh đồng Kiếm hoa làm mật Đố gì? - Con ong ạ! - Đó ong đấy? Chúng biết vật này? Và hôm để hiểu rõ vật mời lớp lắng nghe thơ “Ong bướm”mà cô Nhược Thuỷ sáng tác Hoạt động + Cô đọc kết hợp cử điệu nét mặt - Trẻ ý lắng Câu lạc - Cô vừa đọc cho lớp nghe nghe đọc! bé yêu thơ thơ gì? - Bài thơ sáng tác? + Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ Bài thơ nói hai bạn nhỏ bạn ong - Trẻ ý quan 55 bạn bướm Bạn bướm bay lượn sát lắng nghe! vườn hoa vui đùa với hoa nở làm đẹp cho vườn hoa gặp bạn ong Bạn ong bận nên bạn phải làm việc siêng chăm để tạo dòng mật ngon, thơm mát Nào thể thơ với cô nào? + Cả lớp đọc cô - lần - Cả lớp đọc thơ Cô mời lớp đến vườn cơ! hồng xem có nhé! Chúng quan sát xem gì? Chúng thể yêu mến với bạn Ong bướm nhé! + Cơ mời tổ, nhóm thể thơ! - Tổ, nhóm đọc Các bạn ong bướm khơng đẹp thơ! lời thơ, ong bướm đẹp lời ca tiếng hát phải khơng con? Chúng thể hát “Con - Cả lớp hát bướm”nhé! “Con bướm” * Trích dẫn, đàm thoại: + Bài thơ nói hai vật nào? Con bướm trắng Lượn vườn hồng - Trẻ ý lắng + Con bướm làm gì? nghe + Nó bay lượn đâu? thoại cô! Gặp ong Đang bay vội + Bạn bướm gặp bạn nhỏ nào? 56 đàm + Bạn ong bay nào? Bướm liền gọi Rủ chơi Ong trả lời Tôi bận + Bạn ong trả lời mà bạn bướm rủ chơi! Mẹ dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ khơng thích + Mẹ bạn ong dặn bạn nào? + Khi bạn ong mà chưa làm xong việc mà chơi mẹ bạn nào? Nào bạn giỏi đọc thơ cho cô lớp nghe nào? + Cô mời cá nhân trẻ đọc Bài thơ cho thấy chăm cần mẫn loài ong biết lời bố -Trẻ ý lắng mẹ người lớn xung quanh Và chúng nghe! nhé, phải ngoan, lời ơng bà, bố mẹ chăm học hành nhớ chưa nào, tuổi nhỏ biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhẹ nhàng + Cô cho trẻ nghe nhạc “Chị ong nâu em bé” 57 * Kết thúc: Cô trẻ đọc thơ: Bướm vàng, bướm đỏ, bướm xanh Hoạt động Hương hoa toả ngát,lượn quanh suốt ngày - Cả lớp đọc Mai mang phấn giúp thơ Kết thành ngọt, mùa đầy ấm no ngoài! Kết thúc GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Thơ “Mèo câu cá” Đối tượng: trẻ - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn:28-2-2016 Ngày dạy: 1- 3-2016 Người soạn: Vì THỊ DƯƠNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ - Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, biết bộc lộ cảm xúc cách hồn nhiên thể qua nét mặt, cử chỉ, điệu đọc thơ - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ chăm chỉ, không lười biếng, ỷ lại vào người khác - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, chơi sơi trị chơi II CHUẨN BỊ: - Máy tính, máy chiếu có nội dung thơ “Mèo câu cá” - Mũ mèo cho cô trẻ - đàn Organ 58 III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gây hứng thú: - Cơ trẻ trị chuyện vật sống - Trẻ trò chuyện gia đình? => Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc, bảo vệ - Trẻ lắng nghe vật sống gia đình Cơ cho trẻ giải câu đố mèo: “Con có ria dài Trong đôi mắt, đôi tai tinh tường Bước êm nhẹ nhàng Chuột mà thấy bóng vội vàng trốn mau” Đố gì? - Con mèo => Có thơ nói hai anh em nhà mèo trắng rủ câu Điều diễn với hai anh em nhà mèo, lắng nghe đọc thơ “Mèo câu cá”do nhà thơ Thái Hồng Linh sáng tác rõ - Vâng Nội dung: a Cô đọc mẫu: - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm Cô giới thiệu tên thơ: “Mèo câu cá”do nhà - Chú ý lắng nghe thơ Thái Hoàng Linh sáng tác - Chú ý lắng nghe - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Nghe quan sát tranh máy chiếu b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: - Các vừa nghe đọc thơ gì? - Mèo câu cá - Bài thơ nhà thơ sáng tác? - Nhà thơ Thái Hoàng Linh - Bài thơ nói ai? - Về anh em mèo trắng 59 - Anh em Mèo câu đâu? - Ở bờ ao sông => Khẳng định: Cô vừa đọc cho nghe thơ: “Mèo câu cá”do nhà thơ Thái Hoàng Linh sáng tác Bốn câu thơ đầu nói hai anh em - Trẻ ý lắng nghe mèo trắng câu, em ngồi bờ ao cịn anh sơng cái: - Cơ trích dẫn: “Anh em mèo trắng Vác giỏ câu Em ngồi bờ ao Anh sông cái” - Chú ý lắng nghe - Mèo anh có câu cá khơng? - Khơng - Mèo anh làm gì? - Mèo anh ngủ ln giấc - Vì mèo anh lại ngủ mà không câu cá? - Nghĩ có em câu => Khẳng định: Mèo anh khơng câu cá, mà nằm ngủ giấc, mèo anh nghĩ có em câu - Trẻ ý lắng nghe Cơ trích dẫn: “Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ chừng Mèo anh ngả lưng Ngủ giấc Lịng riêng thầm nhắc Đã có em rồi” - Trẻ ý lắng nghe - Mèo em có câu cá không ? - Không - Mèo em làm gì? - Mèo em vui chơi bạn thỏ Vì mèo em lại khơng câu cá? - Nghĩ anh câu Cơ trích dẫn: 60 “Mèo em ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn Vui vui Mèo nghĩ: Ồ thôi! Anh câu đủ Nghĩ hớn hở Nhập bọn vui chơi” - Trẻ ý lắng nghe * Giải nghĩa từ“Hớn hở”: Là tỏ vui mừng, - Trẻ ý lắng nghe thích thú chơi - Hai anh em nhà mèo trắng có cá ăn khơng? - Khơng - Vì sao? - Vì hai khơng câu cá => Khẳng định: Hai anh em nhà mèo trắng khơng câu cá mèo anh nghĩ mèo em câu ngược lại mèo em nghĩ mèo anh câu - Trẻ ý lắng nghe Cơ trích dẫn: “Lúc ông mặt trời Xuống núi ngủ Đôi mèo hối Quay lều gianh Giỏ em, giỏ anh Khơng cá nhỏ Cả hai nhăn nhó Cùng khóc meo, meo!” - Trẻ ý lắng nghe * Giải nghĩa từ “Hối hả”:Thể gấp gáp, vội vàng nhanh chóng - Trẻ ý lắng nghe - Qua thơ học tập điều gì? - Khơng nên ỉ lại vào người khác * Giáo dục trẻ: Các định làm cơng 61 việc phải cố gắng hồn thành cơng việc, xong việc chơi làm việc - Chú ý lắng nghe khác c Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: - Lớp đọc thơ lần - Lớp đọc thơ - Từng tổ đọc thơ - Từng tổ đọc thơ - Từng nhóm đọc thơ - Nhóm đọc thơ (mỗi lần - trẻ đọc thơ) - Cá nhân trẻ đọc - - cá nhân đọc thơ (Cô ý lắng nghe trẻ đọc sửa sai cho trẻ) - Trẻ đọc nối tiếp - Cả lớp đọc nối tiếp thơ * Giáo dục trẻ: Các qua thơ “Mèo câu cá”do nhà thơ Thái Hoàng Linh sáng tác muốn nhắn nhủ phải biết hoàn thành - Trẻ ý lắng nghe công việc, tránh ỉ lại vào người khác… Kết thúc: - Hát ngồi Cơ cho trẻ hát “Mèo câu cá”rồi TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày tồn q trình thiết kế thể nghiệm phân tích kết thể nghiệm thu rút số kết luận Các biện pháp tác động sư phạm đem lại hiệu ban đầu tương đối tốt Số điểm đánh giá mức độ kĩ sử dụng ngôn ngữ nhóm trẻ thể nghiệm cao nhóm đối chứng Mặc dù trẻ môi trường học tập khả phát triển ngôn ngữ nhóm trẻ khơng giống Các kết thể nghiệm cho thấy kết luận giả thiết khoa học khóa luận hồn tồn đắn, khả thi hiệu Tuy nhiên sau thể nghiệm số trẻ xếp mức độ tốt hạn chế phương pháp mà chúng tơi đưa phù hợp với trẻ mức độ trung bình, 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cuộc sống thiếu ngôn ngữ chung, để sống thêm phần thú vị hóa có lẽ phải sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật Để có ngơn ngữ nghệ thuật phải tìm tịi, khám phá Vì tìm điều đâu đường tìm chân - thiện - mĩ Phải chăng, tác phẩm văn học phương tiện tốt đường chinh phục tri thức Chương chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mang nội dung quan trọng để giúp người giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây vấn đề người giáo viên mầm non quan tâm thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Vì chọn vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đọc thơ để nghiên cứu Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi tồn tư trực quan Những tác phẩm văn học mang lại cho trẻ nguồn cảm hứng không để phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ, phát triển nhận thức trẻ mà cịn để hình thành nhân cách trẻ sau Đó vai trị quan trọng tâm hồn trẻ thơ Qua việc tìm hiểu lí luận thực tiễn khóa luận có ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục Trong khóa luận này, chúng tơi đề cập tới số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ Những biện pháp đề xuất là: - Biện pháp đàm thoại - Đọc thơ cho trẻ nghe dạy trẻ đọc thơ - Giảng giải, giải thích từ khó - Sử dụng đồ dùng trực quan Các biện pháp tác giả đề xuất chương thiết kế số giáo án mẫu Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian địa lý khả nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều 63 thiếu sót Tác giả kính mong góp ý, bảo q thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Kiến nghị Có thể thấy việc sử dụng thơ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phận quan trọng để nâng cao việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, khóa luận xin đề xuất vài ý kiến sau: - Giáo viên cần ý tới việc giảng dạy hình thức tổ chức để truyền thụ cho trẻ tốt - Về phương pháp giảng dạy, phương pháp mà khóa luận xây dựng trên, giáo viên cần tích cực tìm tịi phương pháp hợp lý nhất, nhằm tạo điều kiện hứng thú cho trẻ học tập Bên cạnh đó, giáo viên cần trao đổi phương pháp hình thức tổ chức phù hợp trường để có hệ thống hồn chỉnh thống trình dạy trẻ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ - Ngữ dụng học, , Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nôi Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng viêt, Nhà xuất Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với Tác phẩm văn họcmột số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Hoan (1995), Tâm lý học trẻ em, tập I, II, III, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đăng Khoa (1968), Góc sân khoảng trời, Nhà xuất Kim Đồng 10 Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 E.I Tikheeva (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nhà xuất Giáo dục 13 U.Skinxki (1997), Phát triển ngôn ngữ, Nhà xuất Matxcova Nga 65

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan