1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN cách tiếp cận các dấu câu trong các bài thơ mới chương trình THPT

20 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 401,65 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI B CẤP TỈNH NĂM HỌC 2008 – 2009 - Tác giả thuộc cô Bùi Thị Thu Hương - Thạc sỹ ngữ văn trường THPT Đinh Chương Dương – Hậu Lộc – Thanh Hóa -Mọi chép phải có đồng ý tác giả không coi bất hợp pháp ĐỀ TÀI : Cách tiếp cận dấu câu thơ chương trình THPT A Đặt vấn đề: I LỜI MỞ ĐẦU: Thơ thơ thời đại cá nhân Chịu ảnh hưởng văn học nghệ thuật giới kỷ 20, Thơ Việt Nam sâu khám phá giới tâm hồn với cảm xúc nội cảm vô phong phú đa dạng tạo nên ảnh hưởng sâu rộng phát triển thơ ca dân tộc, đưa thơ ca Việt Nam bước vào thời kỳ đại Thơ trước hết loạn, phá phách để đoạn tuyệt với khuôn phép gò bó " thơ cũ" Nhưng "nổi loạn" "phá phách" tượng có qui luật theo qui luật, đưa tới cho thơ nguyên tắc kết cấu phù hợp hơn, rộng rãi Kết cấu xếp đặt phân bố yếu tố hình thức tác phẩm nghệ thuật, nói tổ chức tác phẩm nội dung thể loại tác phẩm Kết cấu có nội dung ý nghĩa tự thân Kết cấu đưa lại cho tác phẩm hoàn chỉnh quán hoàn mỹ trật tự Tóm lại khái niệm kết cấu khái niệm thuộc phạm trù hình thức tác phẩm văn học Toàn yếu tố thuộc hình thức ( tức yếu tố biểu nội dung phân tích được) nằm hai nhóm gọi ước lệ hình tượng văn hệ thống nhân vật, kiện, không gian, thời gian, câu, đoạn, hệ thống điểm nhìn, mở đầu, kết thúc tham gia vào kết cấu Mục đích kết cấu xây dựng nên giới nghệ thuật bộc lộ rõ cảm quan nhà văn đời sống đồng thời vạch đường giúp độc giả theo mà nhận ý nghĩa giới nghệ thuật vừa tạo nên tự xác lập cách nhìn đời theo gợi ý tác giả Cảm xúc yếu tố then chốt kết cấu Thơ Với đặc điểm thơ kết cấu theo mạch cảm xúc tự nhiên để mạch cảm xúc tự chọn lấy cho nhịp điệu thích hợp không gò bó câu thơ tự Do thơ có kết cấu khác với thơ cổ điển, đặc biệt tín hiệu nghệ thuật loại dấu câu, cách ngắt nhịp, cấu tứ câu thơ điệu nói Trong thực tế nghiên cứu giảng dạy Thơ thấy Thơ trọng khám phá khẳng định giá trị đích thực nhiều phương diện nội dung tư tưởng, nghệ thuật Học sinh ngày thông minh, ham hiểu biết nhạy cảm, em khát vọng tìm hiểu tất gợi mở văn nghệ thuật ngôn từ Song vấn đề, ý thức sâu tìm hiểu dấu câu, xem phương diện nghệ thuật bộc lộ cảm xúc, tình cảm, nội dung tư tưởng- Một yếu tố quan trọng việc kết cấu thơ chưa thực ý giải mã, đọc ẩn ý cảm xúc tác giả, góp phần hiểu hiểu sâu giới tâm hồn nhà thơ thi phẩm Ở đề tài mạnh dạn sâu tìm hiểu tượng phổ biến thơ tín hiệu nghệ thuật ( ý ngôn ngoại) thơ đại Góp thêm cách nhìn giá trị Thơ biểu giới tâm hồn phong phú thi nhân Do khuôn khổ đề tài khảo sát so sánh đối chiếu phân tích tổng hợp rút cách tiếp nhận dấu câu tiêu biểu như: dấu gạch ngang (-), dấu chấm lửng( ), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm cảm (!) dấu chấm câu đặc biệt câu thơ Thơ nhà thơ Xuân Diệu học bậc PTTH Qua đề tài mong muốn học sinh giáo viên thấy tầm quan trọng gắn kết học Ngữ pháp Tiếng Việt học văn Đặc biệt cách dùng dấu câu tiếp nhận sát, với thi phẩm cụ thể II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thực trạng: Qua khảo sát Thơ "Tuyển tập thơ Việt Nam 1932-1945" NXBVH năm 2001 giảng dạy in SGK Văn 11 NXBGD năm 2000 Một điều dễ nhận thấy gây ấn tượng cho độc giả cách ngắt dòng, dùng loại dấu câu phong phú nhà Thơ Điều cho thấy rõ lựa chọn, yếu tố cách tân nghệ thuật câu thơ điệu nói ( thơ đại) Với câu thơ điệu nói, giọng điệu cá thể người sáng tạo giải phóng để trở thành yếu tố quan trọng Thơ mới: từ ngữ, âm thanh, nhịp điệu lúc đặc điểm dòng cảm xúc nhân vật trữ tình chi phối Câu thơ điệu nói không nghiêng phía mô tả hình thức bên câu thơ Thơ mới, mà nghiêng phản ánh cách tổ chức lời thơ cho thể rõ cảm nhận giới người đại Nó loại hình câu thơ đại nằm kiểu tổ chức thơ đại, phù hợp với tính chất nhãn quan đời, chủ thể Một dấu hiệu nghệ thuật biểu rõ thi phẩm, dề nhìn thấy âý lại ý phân tích, cảm nhận Phải bị xem nhẹ, dấu câu đơn hay khó mà người tiếp nhận lờ ngại đào sâu chưa bàn đến Hay nói chưa thấy giá trị ý nghĩa tự thân loại dấu câu mối quan hệ với ngôn từ xây dựng giới hình tượng nghệ thuật Tiêu biểu cho phong trào Thơ SGK chọn tác giả Xuân Diệu với thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu: " Thơ Duyên" " Đây mùa thu tới" " Vội vàng" đọc thêm " Nguyệt Cầm" Hoài Thanh nói " Xuân Diệu đến với y phục " Một yếu tố tạo nên y phục cách dùng từ sáng tạo độc đáo phương Đông lẫn phương Tây, cách dùng dấu gạch ngang, dấu chấm lửng ( ) , dấu chấm đặc biệt câu thơ phổ biến " Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền" Vô tâm- thơ dịu, Anh với em cặp vần" (Thơ Duyên) " Đây mùa thu tới - mùa thu tới" - Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ( Đây mùa thu tới) - Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em anh nhớ ! em ! (Tương tư chiều) " Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò ( Đây mùa thu tới) " Tôi sung sướng Nhưng vội vàng Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa? Chẳng ôi ! chẳng nửa Mau ! mùa chưa ngã chiều hôm.) ( Vội vàng) Hiện tượng lựa chọn dùng loại dấu câu để gửi gắm ẩn ý phơi trải cảm xúc phổ biến mà trình viết SGK, sách tham khảo SGV bạn đọc chưa đựơc tiếp nhận kết phân tích tìm hiểu giá trị nghệ thuật Tiêu biểu cho hồn thơ kỳ lạ, tư thơ độc đáo Hàn Mặc Tử giọng thơ đặc biệt Thâm Tâm SGK chọn dạy hai thi phẩm " Đây thôn Vĩ Dạ" " Tống biệt hành' Các hình thức nghệ thuật dấu câu ( ?) dấu chấm ( !) dấu (:) chưa ý khám phá để đọc ẩn số giá trị đích thực Trong mối quan hệ với ngôn từ tạo vẻ đẹp thẩm mỹ nội dung phong phú thi phẩm Kết quả, hiệu thực trạng Từ thực tế trên, qua giảng dạy tiếp cận tư liệu cần thiết SGV, sách tham khảo thấy dấu câu nghệ thuật bị xem nhẹ, buông lỏng, bỏ qua trình dạy học, thẩm bình Thơ phổ biến Điều dẫn đến việc hiểu, cảm giá trị Thơ thiếu hụt, chưa sâu, chưa đáp ứng nhu cầu háo hức khám phá nghệ thuật ngôn từ lớp học sinh ngày thông minh nhạy cảm ham hiểu biết Nói cách khác yếu tố kết cấu Thơ mới; loại dấu câu nghệ thuật đựơc tác giả lựa chọn, mối quan hệ với ngôn từ có ý nghĩa, có giá trị biểu đạt rõ tư tưởng, nội dung nghệ thuật, thẩm mỹ, cảm xúc thi nhân, chưa trọng giải mã Cái hay đẹp Thơ chìm khuất Người viết lấy dẫn chứng cụ thể Ví dụ SGV- NXBGD năm 2000 trang 104-105 hướng dẫn giảng dạy " Thơ duyên" đặc biệt khổ thơ đầu sau: " Ở Xuân Diệu nói " Duyên" tức gặp gỡ không ngờ, không hẹn mà thành tình yêu mà mối tình thú vị Dùng hai chữ Thơ duyên Xuân Diệu gài thêm ý : thơ để làm duyên, để bắc cầu đến tình yêu Chính hoàn cảnh gặp nhà thơ sung sướng, nói tràn đầy hạnh phúc Cảnh, tình thơ tuyệt đẹp Chúng ta ý đến chi tiết, đến danh từ tính từ, động từ sử dụng Ví dụ: Không phải buổi chiều chiều mà chiều mộng; chiều mộng làm gì? hoà thơ Hoà đâu? Trên nhánh duyên Nhánh duyên, từ nhánh gợi cảm Rồi cặp chim chuyền Cặp chim chim, đôi chim; hai hay đôi số lượng, cặp có ý gắn bó thân mật ( bên dưới, nhà thơ viết : Cặp vần) " Biết Thơ khó hiểu đặc biệt Thơ duyên Xuân Diệu, thơ tình yêu độc đáo, trẻo tươi sáng, thẩm vất vả cho người dạy học Nhưng hướng dẫn sơ sài đơn giản Cái hay đẹp, tài ba sáng tạo tâm hồn phong phú thi nhân chưa hiểu rõ Bài thơ không nói đến tình yêu đôi lứa mà thể nềm khát khao hoà nhập với thiên nhiên đất trời người Đồng thời cắt nghĩa tình yêu, tình duyên Xuân Diệu: Thiên nhiên tươi đẹp trẻo gợi tình mối lái để ngưòi hoà hợp gắn kết với nhau.Trong buồn đau cô đơn lạnh lẽo người cần đến với Các tín hiệu nghệ thuật dấu gạch ngang góp phần không nhỏ việc thể nội dung thơ Hướng dẫn tìm hiểu khổ thơ sách tham khảo Ví dụ: " Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp buổi chiều thơ mộng Một buổi chiều mùa thu với không gian êm đềm, cảnh vật giao hoà với Từ " nhánh" toát lên vẽ nhỏ nhắn, mềm mại Hình ảnh gợi cảm: cặp chim ríu rít tâm tình Nền trời xanh màu ngọc bích đổ ánh sáng qua muôn Dường khắp nơi thiên nhiên tạo nên khúc nhạc chào đón mùa thu Tóm lại khổ thơ đầu, nhà thơ cảm nhận tinh tế đầy nghệ thuật vẽ nên cảnh chiều thu thật êm đềm, thơ mộng, tươi vui hạnh phúc đường nét, hình ảnh màu sắc âm đầy gợi cảm (Sách để học tốt Văn Tiếng Việt lớp 11 NXBĐHQG -TPHCM trang 142) Gợi ý không sai chưa đủ sâu Người viết bỏ qua tín hiệu nghệ thuật dấu gạch ngang bộc lộ cảm xúc tình cảm nhân vật trữ tình hay mạch lôgíc khổ thơ thơ Chiều mộng hoà thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền Bên cạnh việc khai thác từ ngữ, hình ảnh nhịp điệu thơ " chiều mộng", “hoà thơ”," nhánh duyên","cây me", "ríu rít", "cặp" Bức tranh thiên nhiên tươi sáng đầm ấm hạnh phúc, gợi tình khổ thơ lý giải cho chữ duyên tình yêu Xuân Diệu Cảnh giao hoà với cảnh vật, người, tâm hồn thi nhân trước cảnh nào? Câu thơ kết thúc khổ thơ cần hiểu rõ đặc biệt cách ngắt câu dấu gạch ngang " Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền" Câu thơ kết thúc khổ thơ vừa giải thích, khẳng định cảnh vật đẹp thơ mộng không gian buổi chiều mùa thu đẹp mộng, vừa lãng mạn vừa thực, vừa thâu tóm tranh mùa thu vừa biểu đạt cảm xúc thi nhân trước cảnh vật đất trời Với Xuân Diệu:" Với lòng , đất trời có hai mùa:Xuân với thu hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh Đầu xuân bình minh ấm lòng Và ấm hay mát, thu hay xuân, lòng rạo rực tiếng mùa, tình ghé môi gọi mời gió" ( Trường ca) Soi chiếu vào mạch thơ thật câu thơ cuối khổ cảm xúc lâng lâng xao xuyến ngất ngây say đắm thi nhân cảnh đẹp mộng thiên nhiên mùa thu đến Dấu gạch ngang tách câu thơ làm hai phần, nhịp thơ ngắn gọn, câu thơ bị bẻ gãy " thu đến" ngắn gọn quánh đặc cảm xúc trào dâng tiếng reo vui muốn báo hiệu mùa thu đến Đồng thời lời khẳng định tất cảnh câu đẹp mộng đặc trưng riêng mùa thu Người đọc cảm giác có tiếng hổn hển vội vàng, ngỡ ngàng thi nhân trước cảnh, vừa xác nhận thực- mùa thu đến Thành phần ngôn từ đằng sau dấu gạch ngang " - nơi nơi động tiếng huyền" với tư keetst (được dùng để tách) thành phần thích ngữ, giải thích ngữ Vậy " - nơi nơi động tiếng huyền"chính thâu tóm toàn linh hồn không gian cảnh vật mùa thu, đẹp huyền ảo lung linh sống động Từ láy " nơi nơi": liền kề dấu gạch ngang vừa có ý nghĩa không gian rộng khắp, cảnh vật hoà hợp cất lên nhạc mùa thu huyền ảo du dương làm say lòng người Khiến người có cảm giác lâng lâng ngất ngây trước cảnh sắc mùa thu sống động xôn xao biến đổi tạo nên tranh động không tĩnh lặng thu văn học truyền thống hay thu Nguyễn Khuyến Màu sắc, ánh sáng, âm cảnh vật tươi tắn giàu sức sống lòng người mơ màng rung động Cảm xúc trào dâng đắm không gian linh hồn mùa thu gợi khát vọng tình yêu Nó khác hẳn với buổi chiều gợi buồn thường thấy Thơ Chính " tiếng huyền" nhạc mùa thu chi phối tâm hồn thi nhân, nối mạch cảm xúc thi nhân khổ thơ sau, khiến nhìn cảnh vật chung quanh gợi tình " Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu / Lả lả cành hoang nắng chở chiều"và khổ thơ Như câu thơ cuối khổ đặc biệt phần sau dấu gạch ngang tạo mạch cảm xúc cao hơn, gắn kết lôgíc với khổ sau Người đọc vừa cảm nhận cảm xúc trào dâng mãnh liệt, tiếng reo hân hoan háo hức, trạng thái ngất ngây hoà sắc mùa thu gợi tình thi nhân có lẽ chất sống thơ cảnh vật cụ thể, sinh động chiều thu mà say lòng thi sĩ với đất trời cởi mở giao hoà, hoà quện linh hồn cảnh vật Nhà thơ đem đến cho người đọc tiếp nhận thoát không chút gò bó Trường hợp dấu gạch ngang khổ thơ thứ thơ không SGV động đến, xem yếu tố nghệ thuật cần giải mã Người viết xin minh chứng cách gợi mở Khổ thơ thứ 3: " Em bước điềm nhiên không vướng chân/ Anh lững đững chẳng theo gần Vô tâm - thơ dịu/ Anh với em cặp vần/ Xuân Diệu nói tinh tế xác trạng tâm lý người tình đầu, không gian thơ mộng chiều thu Nghĩa tất chẳng quan tâm đến thực ra, lòng thi nhân vườn tình ái, tràn ngập rung động yêu thương, biến đổi tinh tế, lý trí phải ẩn để cảm xúc, tình cảm tuôn trào Sự hoà hợp chủ quan với mùa thu khách quan " Vô tâm- thơ dịu/ Anh với em cặp vần." Từ " vô tâm" tách riêng lý giải khẳng định điều thường gặp thực tế tình đầu " Tình mặt e", bề từ hành động, cử tỏ thờ ơ, lãnh đạm không bận tâm để ý đến đối tượng Thế ấn tượng dấu gạch ngang câu thơ, bẻ gãy câu thơ thế, gợi nhiều băn khoăn suy ngẫm với người đọc Nó thành phần phụ giải thích cho từ ngữ hình ảnh, hành động trước nó, gợi dẫn người đọc đến điều lý thú bất ngờ; dấu gạch ngang câu thơ từ "nhưng" ranh giới tạo đối lập vẻ bề bề trong, nốt nhấn cảm xúc, khẳng định tất yếu cảnh đất trời êm tươi đẹp thơ dẫn đến tất yếu "Anh với em cặp vần." Một gắn kết tách rời, hoà đồng bền chặt, khăng khít tất yếu tình yêu Sự sáng tạo tinh tế mà độc đáo Xuân Diệu, cách nói thâm thuý tách rời thành cặp, khác cách nói truyền thống, hình ảnh so sánh quen thuộc " Đôi ta thể ong/ Con quấn quýt, ngoài" ( ca dao) hay cách nói nhà Thơ " Đôi lứa thần tiên suốt ngày" ( Huy Cận) Vô tâm huyền diệu mộng mơ đất trời thiên nhiên dẫn kết hồn anh với hồn em, trái tim khát khao kiếm tìm thi sĩ đến nơi Lúc người cảnh không giới hạn khoảng cách mà hoà vào một, tình cảnh giao hoà tha thiết Cái hay tinh tế thơ Xuân Diệu phát thở chuyển mùa: Thu đến, nhà thơ nghe muôn loài diễn tả niềm giao cảm đầy tinh tế hứng khởi nhà thơ với đời với thiên nhiên vũ trụ, đất trời Và tất để Xuân Diệu "ông hoàng thơ tình" muốn lý giải bất ngờ, phi lý mà có lý: thiên nhiên mối lái, đất trời gợi tình, tạo hoá khéo léo xe duyên, xếp đặt mối tình anh em, quan hệ tưởng vô tình mà hữu ý tưởng hững hờ vu vơ mà ràng buộc gắn bó Vấn đề mang tính triết lý, điều Xuân Diệu muốn bày tỏ sống thiên nhiên tươi đẹp phông cầu nối để nảy sinh tình yêu người hoà hợp gắn kết, tất yếu, đồng thời thể lòng khát khao tình yêu hạnh phúc thi sĩ người - cách lý giải Thơ duyên Xuân Diệu Từ thực trạng trên, để trình dạy - học đạt hiệu tốt, học sinh hiểu, cảm thi phẩm sâu hơn, sát hơn, với ý đồ tác giả Tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp tiếp nhận Thơ mới: Bên cạnh việc khám phá giải mã từ ngữ hình ảnh, nhịp điệu ( mắt thơ) cần phải gắn kết với việc tìm hiểu lý giải dấu câu đặc biệt tác giả lựa chọn thể thi phẩm Các dấu câu thi phẩm khác có ý nghĩa góp phần tạo nên giá trị định tác phẩm Song loại dấu câu thi phẩm, khổ thơ lại có ý nghĩa biểu đạt không đồng mà đa dạng phong phú hợp lý, lôgíc với ngôn từ mạch cảm xúc tác giả ( nghĩa văn cảnh) Trong Thơ tượng dùng dấu câu đa dạng để gửi gắm ẩn ức, ( kiểu ý ngôn ngoại) thi nhân đại, việc tiếp nhận điều cần thiết, nhiên người có cách tiếp nhận khác Song việc cần thiết giải pháp thực cụ thể khổ thơ, thơ B Giải vấn đề: I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: ( phương pháp giải vấn đề cụ thể đó) Trong thơ đại đặc biệt Thơ mới, nhà thơ gửi gắm cảm xúc tình cảm, cách nhìn sống vào thơ cách tự rộng mở Bên cạnh việc sáng tạo ngôn từ dấu câu dùng cách phong phú đa dạng Song thi phẩm, tác giả có phong cách dùng khác Nên tiếp nhận thi phẩm cần xác định vị trí vai trò ý nghĩa giá trị dấu câu nghệ thuật đặc biệt tác giả lựa chọn để gửi gắm ẩn ý (Cần biết bỏ qua dấu câu thông thường không gò ép, suy diễn ) Ví dụ : Trong "Thơ duyên" có dâu chấm câu, dấu phảy, dấu gạch ngang câu thơ Vậy dấu gạch ngang cần ý xem xét mối quan hệ với kết cấu thơ, mạch cảm xúc ( trình bày ví dụ mục A) Hoặc dấu gạch ngang câu thơ thứ khổ thơ đầu thơ " Đây mùa thu tới" Xuân Diệu: " Đây mùa thu tới - mùa thu tới" tượng dùng nhiều dấu chấm thơ, chí khổ thơ câu bốn câu thơ kết thúc dấu chấm lửng: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò Như Xuân Diệu muốn dùng loại dấu câu để diễn đạt điều nên trình thẩm thơ xem nhẹ, lảng tránh bỏ qua Trong thơ vội vàng câu thơ " Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa " dấu chấm hỏi; dấu gạch ngang đầu dòng thơ cuối thơ; cần đặt mạch thơ để tìm hiểu Trong " Đây thôn Vĩ Dạ " Hàn Mặc Tử, " Tống Biệt Hành " Thâm Tâm cần phải ý đến dấu chấm hỏi (?) dấu hai chấm (:) Khi phân tích câu thơ, khổ thơ, thơ cần gắn kết từ ngữ hình ảnh, ngôn ngữ với dấu câu nghệ thuật (những dấu câu đặc biệt lựa chọn) Bởi chúng có mối quan hệ hỗ trợ xuyên thấm vào tạo hình tượng thơ ngược lại cảm nhận, bình giảng dấu câu ấy, phải đặt mạch lôgíc với ngôn từ, hình ảnh, chủ đề, cảm xúc câu thơ, đoạn thơ thi phẩm Bên cạnh lưu ý tính nhạc ( biểu qua dấu câu) nhạc điệu tâm hồn, dẫn dắt cấu tứ thơ 3 Muốn tiếp nhận giải mã dấu câu sát hợp với ý đồ gửi gắm tác giả cần nắm khái niệm dấu câu tiếng Việt cách dùng cụ thể tạo giá trị hiệu loại dấu câu tiếng Việt Đó sở tảng để hiểu ý nghĩa dấu câu văn cảnh cụ thể, đặc biệt Thơ 4, Khảo sát, thống kê, so sánh, cách dùng kiểu dấu câu Thơ từ rút ý nghĩa Xem dấu câu nghệ thuật (đã tác giả lựa chọn) biểu " ý ngôn ngoại" thơ đại yếu tố kết cấu thơ trữ tình cần tìm hiểu tiếp nhận trình dạy học * Chú ý: Không nên gò ép máy móc, áp đặt cho ý nghĩa loại dấu câu văn thơ, mà lưu ý dấu câu biểu đạt cảm xúc, nội dung tư tưởng tình cảm thi nhân, dấu câu tạo nên vẻ đẹp thơ II CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ( cách làm cách giải vấn đề cụ thể đó) Trước dạy thi phẩm Thơ mới, phần dạy khái quát văn học sử nhấn mạnh thành tựu Thơ “ năm 30 năm người" Minh chứng cụ thể nội dung, đặc biệt nghệ thuật Thơ ( Ví dụ, kết cấu, ngắt dòng, câu, ngôn ngữ, mở bài, kết ) khác biệt loại hình thơ điệu ngâm (cổ điển) thơ điệu nói (hiện đại) hướng tới khác biệt cách sử dụng dấu câu Thơ mới, câu thơ tự theo dòng chảy tự nhiên mạch cảm xúc cá nhân Trong dạy tác giả Xuân Diệu- tiêu biểu cho phong trào Thơ mới, giáo viên cần làm rõ nhấn mạnh sáng tạo nghệ thuật đặc biệt cách dùng dấu chấm câu ( ) ( - ) ( ? ) ( ! ) Và từ thành thói quen tìm hiểu dấu câu Thơ nói riêng thơ nói chung Để học sinh có điều kiện cảm thụ sâu, rộng hình ảnh, phương tiện nghệ thuật ngôn từ tình cảm tâm hồn thi nhân Giáo viên cần giành phút tiết học trước để đặt hệ thống câu hỏi cụ thể cho tín hiệu nghệ thuật độc đáo cần phân tích, bên cạnh hệ thống câu hỏi chuẩn bị SGK Chẳng hạn câu hỏi cụ thể cho loại dấu câu tiêu biểu thơ để học sinh suy nghĩ giải mã ý nghĩa giá trị mối quan hệ với yếu tố khác câu thơ, đoạn thơ chủ đề, mạch cảm xúc thơ (VD phần sau) Tuỳ vào thời lượng thời gian lực học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh tự ôn lại khái niệm cách dùng, tác dụng giá trị loại dấu chấm câu Tiếng Việt, giáo viên trực tiếp nhắc lại khái niệm cách dùng, tác dụng loại dấu câu Tiếng Việt cho học sinh rõ Cụ thể: Trong Thơ nhiều tác giả dùng dấu gạch ngang câu thơ đầu câu thơ Đặc biệt thơ Xuân Diệu dùng phổ biến ví dụ "Thơ Duyên" ( lần) " Đây mùa thu tới" lần, " Vội vàng " dùng câu thơ kết Việc cần thiết học sinh cần nắm đặc trưng loại dấu gạch ngang tiếng Việt Dấu (-) loại dấu câu nhóm dấu dùng để ghi chú, dùng để tách thành phần thích ngữ, giải thích ngữ có tính biệt lập với phận lại câu * Dấu (-) đặt câu chỗ có dấu gạch ngang cần nghỉ quãng sau dấu chấm ( phận thích đọc với giọng hạ thấp) * Dấu (-) thường dùng để tách phần phụ câu, dùng để liên kết vốn độc lập với nhau, dùng liệt kê, đánh dấu lời thoại (còn dùng để nối âm tiết tên gọi "thường tiếng nước ngoài") Trên sở học sinh biết cách lựa chọn ứng dụng trường hợp dấu (-) thi phẩm a.1 Trong " Thơ duyên" Xuân Diệu SGK lớp 11 trang 129 phân tích thơ khổ thơ thứ bên cạnh câu hỏi khác giáo viên cần cho học sinh nêu cảm nhận dấu gạch ngang câu thơ cuối khổ? " Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền ?" Hoặc: Khổ thơ nói ? ý nghĩa dấu (-) việc biểu đạt nội dung, chủ đề, mạch cảm xúc thi nhân? Tìm hiểu khổ thơ thứ " Thơ duyên": Khổ thơ nói ? Dấu ngang nối dùng câu thơ nhằm mục đích ? " Vô tâm - thơ dịu/Anh với em cặp vần." Định hướng học sinh tiếp nhận giá trị biểu đạt trình bày ví dụ mục phần A a.2 Bài thơ " Đây mùa thu tới " Xuân Diệu SGK lớp 11 trang 131: Bên cạnh câu hỏi SGK thẩm bình phân tích thơ đặc biệt khổ thơ đầu cần định hướng học sinh qua câu hỏi: Câu thơ thứ có sử dụng dấu (-) câu bộc lộ điều gì? dấu (-) câu thơ thứ giúp ta hiểu cảm xúc thi nhân tranh mùa thu ? Qua gợi mở học sinh nhận thức ý nghĩa, vị trí loại dấu (-) tác giả lựa chọn để vẽ lại tranh mùa thu giới tâm hồn thơ Ví dụ học sinh tiếp nhận thơ, khổ thơ sâu hơn, sát sau: Bài thơ " Đây mùa thu tới" thơ viết đề tài mùa thu quen thuộc thơ từ xưa đến Song " Thu" Xuân Diệu vừa mang nét truyền thống vừa có lạ độc đáo riêng tiêu biểu cho hồn thơ đại Xuân Diệu Bài thơ vẽ nên tranh thu đẹp bao phủ nỗi buồn mênh mang thấm vào cảnh vật thiên nhiên âm hưởng suốt thơ Đồng thời thể lòng khát khao giao cảm với đời Xuân Diệu qua cảm nhận tinh tế độc đáo phong cách nghệ thuật phương Đông lẫn phương Tây Ở khổ thơ thứ thấy Xuân Diệu cảm nhận khái quát tranh mùa thu vẽ qua hình ảnh rặng liễu Qua nghệ thuật dùng từ độc đáo bút pháp nhân hoá tác giả mô tả đặc trưng riêng mùa thu (buồn, đìu hiu, ảm đạm có phần thê lương (2 câu đầu) thể tâm trạng đau đớn xót xa, sầu muội trước cảnh thu Nhưng câu thơ thứ có lặp lại cụm từ "- mùa thu tới" dấu gạch ngang tạo ngắt nghỉ câu thơ có ý nghĩa ? " Đây mùa thu tới - mùa thu tới" Từ " Đây" vang lên đầu câu thơ liền sau " mùa thu tới" lặp lại lần lột tả tâm trạng náo nức hân hoan hồ hởi cảm xúc trào dâng nhà thơ mùa thu tới Song có tác giả chọn dùng dấu chấm cảm (!) Nhưng Xuân Diệu lại dùng dấu (-) câu thơ, mà vế sau lại từ " đây" Câu thơ bị bẻ gãy, phần sau dấu (-) đọc thấp giọng để tô đậm, khẳng định xác nhận mùa thu phôi thai khởi chi tiết, tạo vật không gian Trước cảnh mùa thu tới nhà thơ có cảm giác thật tinh tế, thấy lòng bâng khuâng, xao xuyến, reo vui chào đón thu Với lặp lại không toàn vẹn từ ngữ (mất từ đây) cảm xúc lắng đọng gợi cho người đọc cảm thấy bên cạnh tiếng reo vui ngỡ ngàng phát bước thời gian, có hụt hẫng bàng hoàng ẩn chứa nuối tiếc buồn bã tâm hồn thi nhân đặc biệt nhạy cảm trước bước thời gian Thu tới thu nhanh qua, để lại nỗi buồn dóng diết lòng người Reo mừng chào đón thu nỗi khắc khoải bắt đầu dâng trào, lo âu bắt đầu lên Đó đặc điểm thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Liền sau ( mùa thu tới) hình ảnh : "Với áo mơ phai dệt vàng" Sự sáng tạo cách dùng từ " dệt" màu " vàng" rụng - đặc trưng mùa thu, tạo nên sắc thu tươi tắn, mát mẻ sang trọng không héo úa thê lương Vậy đặt mạch lôgíc nội hình tượng thơ dấu gạch ngang thành phần ngôn ngữ sau ( mùa thu tới) gợi cách cảm khác Phải cảm xúc lâng lâng, bâng khuâng, say đắm, lắng đọng cất tiếng thầm với vũ trụ thiên nhiên với người trước vẻ đẹp " màu áo mơ phai" màu trội toàn cảnh thu Xuân Diệu Ông thức nhọn giác quan thấy màu sắc mà ta nhìn thấy, sắc diện mùa thu bao phủ màu bàng bạc lấn át buồn bã thê lương câu đầu Vậy tàn phai mùa thu có nét đẹp, thể tâm hồn yêu đời tha thiết thi nhân Ở khổ thơ thứ khổ thơ thứ thơ dùng dấu chấm ( ), rõ ràng phương tiện nghệ thuật mà tác giả lưạ chọn để gửi gắm ẩn ý, xúc cảm tinh tế lòng ( nhiều thơ có tượng này) * Muốn khám phá đoán định xem thi nhân dùng dấu ba chấm( ) làm học sinh phải nắm đặc điểm loại dấu * Dấu chấm lửng ( ) ( có trường hợp có tên gọi biện pháp tu từ im lặng) dùng để kết thúc câu chưa trọn vẹn nội dung, người viết chưa nói hết ý, không tiện nói có chỗ chưa hoàn chỉnh mặt cấu tạo Dấu chấm lửng đặt cuối câu, câu đầu câu nhiều hơn, phổ biến cuối câu vv Dấu chấm lửng dùng phong phú: Diễn tả khoảng cách không gian thời gian, âm kéo dài đứt quãng, biểu thị cho đoạn trích vv Đối với dấu ( ) đọc phải tuỳ trường hợp cụ thể mà ngắt giọng cho phù hợp Thông thường ngưng lời dài hay ngắn tuỳ thuộc vào nội dung câu mà dấu chấm lửng đứng sau tuỳ vào văn cảnh Nếu dấu chấm lửng đứng cuối câu sau dấu phải nghỉ quãng khoảng thời gian đọc chữ Từ kiến thức Tiếng Việt ( học cấp 1,2) tiếp cận để hiểu trường hợp cụ thể thi phẩm Trở với thơ " Đây mùa thu tới" khổ thơ thứ tác giả tập trung miêu tả cụ thể biến đổi cảnh vật vườn, bên cạnh việc phân tích cách dùng từ đậm phong cách phương Tây " một" " rũa" từ láy phụ âm "r" để bật quan sát tài tình tinh tế Xuân Diệu trước bước thời gian qua bào mòn ảnh vật ta phải ý dấu khổ thơ thứ cuối câu Dấu gợi điều ? hay ( diễn tả điều gì) Những luồng gió thu lạnh làm cho " run rẩy rung rinh" Bằng nghệ thuật nhân hoá láy âm độc đáo bốn phụ âm "r" nhà thơ làm cho câu thơ có sức gợi tả lớn khiến cho ta liên tưởng đến lạnh lẽo run rẩy người Dấu chấm( ) cuối câu thơ có hiệu không nhỏ biểu đạt nội dung trên, bên cạnh gợi cho người đọc ý thơ: Gió thổi làm rung rinh, nghĩa thật có thế, Xuân Diệu cảm giác hoá tượng tự nhiên để người đọc không thu nhận cảnh sắc mắt (trông thấy rung rinh) mà nhiều giác quan khác Không nói gió mà nói luồng run rẩy tưởng thân gió cảm thấy lạnh, run rẩy di chuyển không khí ( gió) làm cho động, mà rùng cảm thấy lạnh gió mang tới mà rung rinh Hiệu câu thơ gợi rét tả gió bay, Cái rét câu ( cảm) tương ứng với rét câu ( cành cảm) tác động vào giác quan người đọc đường trực giác Tóm lại đọc câu thơ lên ngừng lại dấu chấm diễn tả ren rét lạnh lùng bao trùm lên cảnh vật kéo dài không gian mùa thu không run rẩy mà cảnh vật người dường run lên trước lạnh muôn thủa mùa thu Đồng thời ta cảm nhận đựơc lạnh tê tái, tâm hồn thi nhân hoà điệu không gian mùa thu, lạnh mang mác lòng người Mỗi câu thơ khổ thơ thứ có dấu ( ) tả trăng thu núi thu, không gian trống vắng lạnh lẽo, nỗi buồn lan toả đất trời.' ý thơ diễn tả tài tình độc đáo: Mùa thu định hình toàn thể không gian Ở khổ thơ câu thơ kết thúc dấu ba chấm âm o tạo dư âm ngân vang lòng người mà nhịp mở ngôn ngữ tạo khoảng cách lời thơ Mỗi câu thơ cấu trúc ngữ pháp độc lập biểu cho định hình mùa thu không gian Trước hết ta thấy mùa thu định hình trạng thái " nàng trăng tự ngẩn ngơ" Xuân Diệu cảm nhận định hình mùa thu vẻ đẹp mộng mơ lãng mạn Từ láy " thỉnh thoảng" " ngẩn ngơ" tạo vẻ đẹp duyên dáng " nàng trăng" gợi buồn, buồn tự thân từ bên trăng thu - buồn muôn thủa không gian trăng thu (nhưng đằng sau câu thơ khoảng trống im lặng vang vọng ngân nga làm cho nỗi buồn xa vắng mơ hồ.) Đồng thời gợi cảm giác mang mác lâng lâng cô đơn, tự cảm thấy bơ vơ trước bước thời gian Có thể nói nhà thơ cố tình tạo nhiều chấm lửng buông lửng gọi biện pháp tu từ im lặng- khoảng trống mà chứa đựng bao nỗi buồn xa vắng mơ hồ Tài hoa Xuân Diệu phần có lẽ lại chỗ tạo khoảng trống vang vọng Điều Mácláclê nhận xét: " Sáng tạo im lặng hàm xúc thơ hay cấu tạo câu thơ" Bởi cô đơn lạnh lẽo nên nhà thơ cảm thấy đất trời quạnh quẽ đìu hiu: gió lạnh đò vắng khách, vầng trăng tự ngẩn ngơ Dường thiên nhiên chia phôi buồn bã, lòng người không khỏi nghẹn ngào xúc động bâng khuâng buồn Khi phân tích bình giảng ý từ ngữ hình ảnh nhịp điệu thơ mà bỏ qua dấu ( ) chưa thấy hết tài thơ Xuân Diệu cảm xúc lòng yêu quý mùa thu Xuân Diệu a.3 Bài thơ "Vội vàng" - Xuân Diệu bộc lộ niềm vui say ngây ngất nhà thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống, lòng yêu đời tha thiết cuồng nhiệt Nhưng thi nhân cảm nhận hữu hạn đời người đâm u buồn chán nản băn khoăn từ nhà thơ muốn sống gấp muốn vồ vập hối để cống hiến tận hưởng, tươi đẹp mà sống ban tặng cho người Khát vọng sống chân thực với thời đại quan điểm mỹ học mẻ triết lý thời gian đại tạo nên sức hấp dẫn thơ, phong cách nghệ thuật Xuân Diệu Ở khổ thơ đầu phân tích từ ngữ: điệp từ, muốn, đây, hình ảnh cần làm rõ: Tình yêu sống tha thiết khiến nhà thơ có ý tưởng " ngông cuồng" táo bạo muốn đoạt quyền tạo hoá, muốn quay ngược quy luật thiên nhiên, níu giữ lại hương sắc mùa xuân Mùa xuân, sống trần tươi đẹp tràn đầy sức sống, gần gũi thân quen mời gọi người quấn quýt giao hoà Cảm xúc ngất ngây trào dâng mãnh liệt khiến nhà thơ có cảm giác độc đáo sáng tạo lạ: " Tháng giêng ngon cặp môi gần" Đây cách diễn đạt thơ đối lập với thơ cũ lấy người làm chuẩn mực đẹp, làm chuẩn mực để đo thiên nhiên Mùa xuân môi má thiếu nữ trẻ trung tràn trề nhựa sống mời gọi hấp dẫn Cách so sánh táo bạo bộc lộ niền khao khát mãnh liệt nhà thơ tình yêu sống Khi phát sống trần gian thiên đường tươi đẹp, cách nhìn đời khác với nhà thơ thời tìm đẹp, hạnh phúc tình yêu nơi bồng lai tiên cảnh đó, tâm hồn nhà thơ trào dâng hạnh phúc đê mê say đắm tình tứ trước vẻ đẹp sống Vậy lại xuất dấu chấm (.) câu thơ Nhịp thơ bị chững lại câu thơ bị bẻ làm đôi ? Cách chấm câu có ý nghĩa ? - Căn vào khái niệm dấu chấm câu Chúng ta biết dấu chấm yếu tố tạo nên câu mặt ngữ điệu, cấu trúc ngữ pháp nội dung thông báo Nó thường dùng cuối câu, ra, mục đích nhấn mạnh dấu câu dùng cuối câu đặc biệt đọc câu có dấu chấm phải hạ giọng cuối câu, nghỉ quãng quãng thời gian đọc chữ Trên sở khái niệm dấu chấm câu học, học sinh xác định cách tiếp cận dấu chấm câu nghệ thuật tác giả văn cảnh cụ thể " Tôi sung sướng Nhưng vội vã Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân" Giọng thơ vui hân hoan cảm xúc hạnh phúc tràn trề đột ngột dấu chấm hạ xuống Gợi cảm giác hẫng hụt, mạch thơ chững lại Với giá trị biểu cảm đặc sắc cho thấy bao sững sờ, ngơ ngác nhân vật trữ tình nhận tương phản trớ trêu " tôi" " đời" Cuộc đời người hữu hạn thời gian, thiên nhiên sống vô hạn Cách nhìn biện chứng thời gian khiến nhà thơ vui lại buồn Đó tâm trạng thi nhân trước đời thời Nhưng bộc lộ rõ tình yêu đời mạnh mẽ mãnh liệt, qua quan điểm sống tiến vội vàng cuống quýt chạy đua thời gian- giải pháp Xuân Diệu lại vút lên sau giọng thơ chùng xuống Quan điểm sống tuổi trẻ để không nuối tiếc Cảm thức triết lý thời gian tâm hồn tinh tế thi nhân thấy " mùi năm tháng, khắp sông núi " không gian cảnh vật nhuốm màu sắc chia ly Thời gian cướp tuổi trẻ huỷ hoại sống đẹp đẽ, tình tứ ( qua từ ngữ hình ảnh ) Thi nhân căng giác quan, để cảm nhận nghe thấy vũ trụ sống tàn phai Câu thơ " khắp sông núi than thầm tiễn biệt" tất nuối tiếc Dấu ba chấm cuối câu ngân vọng trải dài cảm xúc đau đớn xót xa, nuối tiếc, bâng khuâng, hờn dỗi, oán giận thi nhân cảnh vật đất trời trước bước thời gian Đối với nhà thơ, xung quanh ông không gian biết đi, thời gian biết chạy, cảnh vật biết sợ chia ly, thiên nhiên có tâm hồn Những tiếng chim " rộn ràng" với " gió" " biếc" câm lặng theo năm tháng Cái " thiên đường mặt đất " thi nhân tràn ngập hương sắc trở nên ngừng bặt khiến " tâm hồn say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời" thi nhân nghẹn ngào day dứt Hai câu hỏi tu từ liên tiếp đặt bộc lộ tâm trạng buồn day dứt băn khoăn nhà thơ cảnh vật Hỏi hoài nghi thắc mắc mà lời đáp khẳng định đối lập tâm trạng yêu đời lo lắng buồn đau băn khoăn người tạo vật trước bước thời gian Hơn đâu hết khổ thơ thể rõ nỗi ám ảnh thời gian hồn thơ Xuân Diệu Câu thơ tiếp theo: "Cchẳng ôi/ chẳng nữa" diễn tả điều ? ý thức bước thời gian không trở lại nhà thơ kêu lên tuyệt vọng tái tê đầy tiếc nuối Dấu câu cảm lặp lại cụm từ phủ định " ôi " diễn tả cảm xúc tuyệt vọng đau đớn vô cùng, ta tưởng trái tim nhà thơ ngừng đập Dấu ( ) cuối câu kéo dài ngân mãi, khắc sâu vào không gian vũ trụ lòng người đau đớn tuyệt vọng người yêu sống mãnh liệt cuồng say Tưởng chừng Xuân Diệu gục ngã nhịp thơ ngắn" mau ! " với dấu chấm cảm câu cho thấy vút lên rộn rã lời thúc dục người sống sống tận độ, sống cuống quýt tuổi trẻ mùa xuân, cách chạy đua thời gian: Cách dùng lọat động từ mạch: "riết, say thâu, đầy, no nê" bộc lộ rõ tình yêu sống bùng lên cuồng nhiệt hối Vậy mà câu thơ kết có hình thức dấu - cuối câu dấu ! - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi! Em hiểu câu thơ kết ? Đây kiểu kết thơ đại, mạch cảm xúc thi nhân trào dâng mãnh liệt, muốn ôm gọn sắc màu sống Khẳng định khát vọng chân thực nhu cầu Dấu gạch ngang đứng đầu câu thơ có giá trị khu biệt , đánh dấu sáng tứ thơ, ý thơ, cảm xúc Nhiều trường hợp gạch đầu dòng dấu hiệu khởi phát đợt sóng cảm xúc mà khả dồn đẩy tới đâu tác giả nhiều chưa ý thức đựơc cách rõ rệt Trở lại câu thơ kết " Vội vàng" trạng thái tình cảm sôi nổi, khát khao, dồn dập thể niềm khát khao giao cảm với đời tác giả lúc mạnh mẽ, muốn tận hưởng đời ngắn ngũi tăng lên Xuân Diệu tuyên chiến với " ao đời" phẳng lặng tù túng Hình thức nội dung câu thơ làm nên Xuân Diệu không lẫn vào Câu thơ kết thống điểm cách tân: lấy người làm chuẩn mực đẹp Trong : Vội vàng" Xuân Diệu nhằm tới hai " mục tiêu": Một làm bật triết lý thời gian tuổi trẻ, tình yêu thứ hai thể hịên đầy đủ cảm xúc đắm đuối đẹp thiên nhiên đời Cách kết câu thơ bật mục tiêu thứ hai nhà thơ Dấu gạch ngang đầu dòng thơ lời đối thoại trực tiếp Xuân Diệu với mùa thu, vũ trụ, thiên nhiên, tuổi trẻ tình yêu, cách biểu đạt cảm xúc khát vọng gắn bó với đời đặc sắc thái độ sống tích cực hoàn cảnh lịch sử đáng trân trọng C Kết luận 1.Kết nghiên cứu: Thơ giếng không đáy giới tâm hồn phong phú tài thi nhân Hiểu cảm thơ đặc biệt thơ tiêu biểu thơ Xuân Diệu điều phức tạp đa dạng Bởi giới nghệ thuật ngôn ngữ thơ mở nhiều đường để người đọc khám phá hình tượng, Song thân thiết nghĩ người làm công tác giảng dạy môn văn phổ thông cần biết tìm kết hợp nhiều cách tiếp cận tác phẩm phù hợp với trình độ nhu cầu tâm lý học sinh thời đại - ( muốn tìm hiểu tất thi nhân gửi qua thi phẩm Qua từ ngữ hình ảnh nhịp điệu câu đoạn, kết cấu thơ biết cách nhìn đời, thái độ cảm xúc, tư tưởng tác giả) Từ tượng thường thấy thơ mới, đặc biệt tác giả Xuân Diệu cách sử dụng dấu câu phong phú Tôi mạnh dạn cải tiến phương pháp tìm hiểu thơ: bên cạnh việc phân tích từ ngữ hình ảnh nhịp điệu cần phải ý tiếp nhận dấu câu tác giả lựa chọn dùng thi phẩm cụ thể Bởi thân chúng yếu tố có giá trị kết cấu tác phẩm xây dựng hình tượng phản ánh sống tâm hồn người Thể hay đẹp câu thơ điệu nói Ứng dụng biện pháp trình bày ( cho câu hỏi cụ thể loại dấu câu văn thơ) để tìm ý nghĩa, giá trị góp phần hiểu, cảm sâu hơn, rộng hay đẹp câu thơ, khổ thơ, thơ Kết thực tế cho thấy lớp có áp dụng phương pháp tiếp nhận dấu câu đặc biệt phân tích thơ Xuân Diệu Học sinh lớp (11A5,11C) lớp theo khối C, D hứng thú say mê học cảm nhận sâu rộng hay đẹp tác phẩm Không thấy khó, nhàm chán đặc biệt không tư tưởng bỏ qua dấu câu độc đáo thi phẩm tác giả chọn dùng hay nói khác dấu câu không câm lặng vô nghĩa trước mặt em mà " ý ngôn ngoại" nhà thơ đại, cảm xúc, tư tưởng tâm hồn thi nhân - Từ học sinh thấy gắn kết, bổ trợ môn Tiếng Việt văn học mà ham học đồng phân môn - Học sinh có ý thức giải mã câu tác phẩm văn học, tìm hiểu, đoán ý đồ gửi gắm người sáng tạo, lớp không áp dụng cách tiếp nhận này, không định hướng, không cho câu hỏi chuẩn bị cụ thể loại dấu câu học sinh hiểu hời hợt bỏ qua dấu câu phân tích bình giảng, chưa thấy ý nghĩa giá trị mối gắn kết với từ ngữ hình ảnh nhịp điệu thơ, xây dựng hình tượng sống chưa có ý thức tìm hiểu dấu câu, chưa tạo ham thích học văn Kết cụ thể qua kiểm tra: Bình giảng khổ thơ sau Xuân Diệu: "Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò " (Đây mùa thu tới) Lớp 11 A5, 11C: 10/45 học sinh đạt điểm 9, 12/45 học sinh đạt điểm 8, 15/45 học sinh đạt điểm lại học sinh đạt điểm học sinh điểm trung bình Học sinh lớp 11B2( không áp dụng phương pháp trên): 5/50 học sinh đạt điểm 7, 15/50 học sinh đạt điểm 6, 18/50 học sinh đạt điểm 5, 12 học sinh điểm trung bình yếu Kiến nghị đề xuất: a Qua thực tế ta thấy cần ý tiếp nhận dấu chấm câu (-) ( ) (?) (!) trình phân tích thơ cần thiết không bỏ qua coi nhẹ Bởi yếu tố quan trọng kết cấu thơ trữ tình tạo giá trị thẩm mỹ thơ, bộc lộ nội dung tư tưởng tình cảm tác giả trước đời cần khám phá b Khi tiếp nhận dấu câu thơ cần đặt mạch lôgíc câu thơ, đoạn thơ, thơ cụ thể Nghĩa thấy giá trị biểu đạt gắn kết với yếu tố, ngôn ngữ khác từ ngữ hình ảnh, nhịp điệu, chủ đề, nội dung việc tạo hình tượng c Cần tạo cho học sinh ý thức ( thói quen) tìm hiểu tiếp nhận loại dấu câu tác giả chọn dùng thi phẩm Hay nói cách khác giải mã gợi mở từ tín hiệu nghệ thuật: loại dấu câu thơ văn Xem biểu " ý ngôn ngoại" nhà thơ đại phải khám phá tiếp nhận d Yêu cầu kiểm tra kiến thức Tiếng Việt học sinh sở tảng cho việc cảm thụ tác phẩm văn học thực hành làm văn đ Không nên gò ép máy móc, áp đặt cho ý nghĩa loại dấu câu văn thơ Mà lưu ý dấu câu tiêu biểu chọn lựa biểu đạt ẩn ý thi nhân văn cảnh cụ thể e Các văn thơ in SGK sách tham khảo cần xác đồng dấu dùng để có cách nhìn phương diện nghệ thuật Trên vài suy nghĩ cách tiếp nhận dấu câu thơ Xuân Diệu THPT không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp./ Hậu Lộc 5/ 2007 Thạc sĩ : Bùi Thị Thu Hương [...].. .câu trong Tiếng Việt, hoặc giáo viên trực tiếp nhắc lại các khái niệm và cách dùng, tác dụng của các loại dấu câu trong Tiếng Việt cho học sinh rõ Cụ thể: Trong Thơ mới nhiều tác giả dùng dấu gạch ngang ở giữa câu thơ hoặc đầu câu thơ Đặc biệt là thơ Xuân Diệu dùng khá phổ biến ví dụ trong bài "Thơ Duyên" ( 2 lần) bài " Đây mùa thu tới" một lần, bài " Vội vàng " dùng ở câu thơ kết bài Việc... ta thấy cần chú ý tiếp nhận dấu chấm câu như (-) ( ) (?) (!) trong quá trình phân tích thơ là rất cần thiết không được bỏ qua coi nhẹ Bởi đó là một yếu tố quan trọng trong kết cấu thơ trữ tình tạo giá trị thẩm mỹ bài thơ, bộc lộ nội dung tư tưởng tình cảm tác giả trước cuộc đời cần khám phá b Khi tiếp nhận các dấu câu trong thơ cần đặt trong mạch lôgíc của câu thơ, đoạn thơ, bài thơ cụ thể Nghĩa là... dụng cách tiếp nhận này, không định hướng, không cho câu hỏi chuẩn bị bài cụ thể về các loại dấu câu thì học sinh hiểu bài còn hời hợt bỏ qua các dấu câu khi phân tích bình giảng, chưa thấy được ý nghĩa giá trị của nó trong mối gắn kết với từ ngữ hình ảnh nhịp điệu thơ, xây dựng hình tượng cuộc sống chưa có ý thức tìm hiểu các dấu câu, chưa tạo được sự ham thích trong giờ học văn Kết quả cụ thể qua bài. .. loại dấu (-) đã được tác giả lựa chọn để vẽ lại bức tranh mùa thu và thế giới tâm hồn trong bài thơ Ví dụ học sinh sẽ tiếp nhận bài thơ, khổ thơ sâu hơn, sát hơn như sau: Bài thơ " Đây mùa thu tới" là bài thơ viết về đề tài mùa thu khá quen thuộc trong thơ từ xưa đến nay Song " Thu" của Xuân Diệu vừa mang nét truyền thống vừa có sự mới lạ độc đáo riêng tiêu biểu cho hồn thơ hiện đại Xuân Diệu Bài thơ. .. tươi đẹp, cách nhìn đời khác với các nhà thơ cùng thời đi tìm cái đẹp, hạnh phúc tình yêu nơi bồng lai tiên cảnh nào đó, tâm hồn nhà thơ trào dâng hạnh phúc đê mê say đắm tình tứ trước vẻ đẹp cuộc sống Vậy tại sao lại xuất hiện một dấu chấm (.) giữa câu thơ Nhịp thơ bị chững lại câu thơ bị bẻ làm đôi ? Cách chấm câu như vậy có ý nghĩa gì ? - Căn cứ vào khái niệm dấu chấm câu Chúng ta đều biết dấu chấm... chấm là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên câu về mặt ngữ điệu, cấu trúc ngữ pháp và nội dung thông báo Nó thường dùng ở cuối câu, ngoài ra, do mục đích nhấn mạnh dấu câu còn được dùng ở cuối câu đặc biệt khi đọc câu có dấu chấm phải hạ giọng ở cuối câu, nghỉ hơi một quãng bằng quãng thời gian đọc một chữ Trên cơ sở khái niệm dấu chấm câu đã học, học sinh sẽ xác định cách tiếp cận dấu chấm câu nghệ... hướng như thế học sinh sẽ tiếp nhận được giá trị biểu đạt của nó như đã trình bày ở ví dụ mục 1 phần A a.2 Bài thơ " Đây mùa thu tới " Xuân Diệu SGK lớp 11 trang 131: Bên cạnh những câu hỏi trong SGK khi thẩm bình phân tích bài thơ đặc biệt là khổ thơ đầu cần định hướng học sinh qua câu hỏi: Câu thơ thứ 3 có sử dụng dấu (-) ở giữa câu bộc lộ điều gì? hoặc dấu (-) giữa câu thơ thứ 3 giúp ta hiểu được... loại dấu gạch ngang này trong tiếng Việt Dấu (-) là một loại dấu câu trong nhóm các dấu dùng để ghi chú, dùng để tách các thành phần chú thích ngữ, giải thích ngữ có tính biệt lập với bộ phận còn lại của câu * Dấu (-) được đặt ở trong câu thì ở chỗ có dấu gạch ngang chỉ cần nghỉ hơi một quãng sau dấu chấm ( bộ phận chú thích được đọc với giọng hạ thấp) * Dấu (-) thường được dùng để tách phần phụ chú trong. .. nhân trong từng văn cảnh cụ thể e Các văn bản thơ in trong SGK và sách tham khảo cần chính xác và đồng nhất về các dấu được dùng để có cách nhìn đúng về phương diện nghệ thuật này Trên đây là một vài suy nghĩ về cách tiếp nhận dấu câu trong các bài thơ mới của Xuân Diệu ở THPT không tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp./ Hậu Lộc 5/ 2007 Thạc sĩ : Bùi... nhịp điệu cần phải chú ý tiếp nhận các dấu câu được tác giả lựa chọn dùng trong thi phẩm cụ thể Bởi bản thân chúng cũng là một yếu tố có giá trị trong kết cấu tác phẩm xây dựng hình tượng phản ánh cuộc sống tâm hồn con người Thể hiện cái hay cái đẹp của câu thơ điệu nói Ứng dụng các biện pháp như đã trình bày ở trên ( là cho câu hỏi cụ thể về các loại dấu câu trong từng văn bản thơ) để tìm ra ý nghĩa, ... phân tích tổng hợp rút cách tiếp nhận dấu câu tiêu biểu như: dấu gạch ngang (-), dấu chấm lửng( ), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm cảm (!) dấu chấm câu đặc biệt câu thơ Thơ nhà thơ Xuân Diệu học bậc... giải vấn đề cụ thể đó) Trong thơ đại đặc biệt Thơ mới, nhà thơ gửi gắm cảm xúc tình cảm, cách nhìn sống vào thơ cách tự rộng mở Bên cạnh việc sáng tạo ngôn từ dấu câu dùng cách phong phú đa dạng... ý nghĩa loại dấu câu văn thơ, mà lưu ý dấu câu biểu đạt cảm xúc, nội dung tư tưởng tình cảm thi nhân, dấu câu tạo nên vẻ đẹp thơ II CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ( cách làm cách giải vấn

Ngày đăng: 21/03/2016, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w