Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 5 tuổi) tại trường mầm non sao mai huyện mai sơn tỉnh sơn la

64 4.6K 18
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 5 tuổi) tại trường mầm non sao mai   huyện mai sơn   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Đất nước Việt Nam ta đẹp vô Dân tộc ta từ ngàn năm xưa xây dựng cho văn hóa riêng đậm đà sắc dân tộc, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng sống người hình thành phát triển loài người Một nhà văn người Pháp có nói rằng: “Ngôn ngữ gương để ta soi đó” Ngôn ngữ phương tiện để tư duy, phương tiện suy nghĩ Nó đóng vai trò lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lí khác, mà công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần hình thành phát triển ngôn ngữ Đời sống người ngày phong phú phát triển hơn, nhờ có ngôn ngữ Con người thông báo, trao đổi, truyền đạt, thông cảm, diễn tả, trình bày tất thông tin cần thiết cho thông qua ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà người ta xích lại gần hơn, trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm tâm với nỗi niềm thầm kín,… Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Nhờ ngôn ngữ mà người khác xa so với động vật Nó có vai trò quan trọng người, kho tàng văn hóa, tri thức, kinh nghiệm lịch sử chứa đựng ngôn ngữ Đặc biệt trẻ phát triển ngôn ngữ năm tháng đầu đời có vai trò quan trọng với khả tư duy, nhận thức giao tiếp toàn trình phát triển sau trẻ Không mà trẻ, ngôn ngữ phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non quan trọng, đặc biệt độ tuổi trẻ MGN (4 - tuổi) trẻ cần học ngôn ngữ cách xác Đây giai đoạn trẻ thích học nói mong muốn hòa nhập vào xã hội Với tần số nói ngày tăng đáng kể, trẻ sử dụng chủ yếu ngôn ngữ nói để làm phương tiện giao tiếp cho Đôi điều mà trẻ dễ mắc phải số lỗi sai ngôn ngữ Đây thời điểm tốt để rèn luyện phát âm chuẩn phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhằm hoàn thiện cho trẻ Trẻ em với hai từ ngắn ngủi dường nói lên hết đặc điểm lứa tuổi Đây giai đoạn mà với chúng chơi sống Chơi hoạt động tự nhiên sống người Nó đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Không chơi, trẻ không phát triển Không chơi đứa trẻ tồn sống Đó thực tế mang tính quy luật Trẻ chơi với niềm đam mê, hứng thú mình, chơi cách vô tư không đắn đo, toan tính,… “trẻ em búp cành” Mặt khác, trẻ em không cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu vui chơi Trò chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết, tách Chính trò chơi giúp cho phát triển trẻ toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hiệu giúp trẻ phát triển Xuất từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói, trò chơi dân gian di sản văn hoá quý báu dân tộc Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói trò chơi dân gian với trẻ em: “Trò chơi dân gian chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Những tâm hồn chắp thêm đôi cánh, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo cho trẻ khéo léo Không có mà trẻ hiểu thêm tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước”,[10, tr 98] Với lí trình bày trên, lựa chọn đề tài khóa luận: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4-5 tuổi) trường mầm non Sao Mai - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ có vai trò quan trọng sống người Cho nên ngôn ngữ tải sản quý báu nhân loại Nó kho tàng trí tuệ người Cũng lẽ mà có công trình nghiên cứu tỏa sáng nhờ có ngôn ngữ Và ngôn ngữ vấn đề mà có nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác như: Tâm lí học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học,… sâu, tìm tòi, nghiên cứu nhà nghiên cứu có tên tuổi như: - V.X Mukhina với Tâm lí học mẫu giáo nghiên cứu tâm lí trẻ em độ tuổi Mẫu giáo - Winhem Preyer với Trí óc trẻ em miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngôn ngữ trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé Alex - Erik Erickson với Trẻ em xã hội nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử giáo dục trẻ - John B Watson với Chăm sóc tâm lí cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nghiên cứu tâm lí trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng - A B Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ lúc sinh đến tuổi - M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học xác định Các hình thức, biện pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trước vào tuổi học - A.N.Xookolop với Lời nói bên tư nghiên cứu vấn đề lí luận ngôn ngữ tư trẻ em Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu như: - Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ đề cập tới Tiếng Việt Dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ - Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ đưa phương pháp để giúp trẻ tăng vốn từ trẻ Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngôn ngưc vốn từ trẻ - Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn thị Tâm với: Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non tiến hành nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi - Luận án Phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ - tuổi đề cập bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi từ đến tuổi - Luận án Phó tiến sĩ Tâm lý học: Đặc trưng tâm lý trẻ có khiếu thơ nghiên cứu tâm lí trẻ em có chứa khiếu cảm thụ tác phẩm thơ ca - Nguyễn Xuân Khoa với công trình: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em độ tuổi mầm non - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh với đề tài: Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non nghiên cứu tới phát triển ngôn ngữ trẻ em mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài khóa luận tiến hành điều tra trẻ MGN (4 - tuổi), giáo viên dạy MGN (4-5 tuổi) ba điểm trường mầm non Sao Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua hiểu biết đặc điểm trò chơi dân gian với phát triển trẻ MGN (4 - tuổi), đặc điểm tâm lí trẻ mầm non mạnh dạn đưa số biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4 - tuổi) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khảo sát thực trạng trẻ MGN (4 - tuổi) trường mầm non - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) - Tổ chức thể nghiệm để ứng dụng đề xuất tính khả thi biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) mà đề tài khóa luận nghiên cứu - Xử lí kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Đọc sách, báo tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Từ chọn lọc để xây dựng nên sở lí luận cho đề tài 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Dùng phiếu Anket điều tra kết hợp với việc trao đổi thông tin có liên quan vấn đề nghiên cứu với giáo viên trường mầm non, nhằm phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) - Sử dụng phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ để đưa phương pháp hợp lí với tâm sinh lí trẻ MGN (4 -5 tuổi) - Ngoài ra, dùng phương pháp nghiên cứu sản phẩm để xác định mục đích phát triển ngôn ngữ thông qua số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) 5.3 Phƣơng pháp thể nghiệm sƣ phạm - Sử dụng phương pháp tác động đến nhóm trẻ chọn để thực nghiệm - Xử lí kết nghiên cứu phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Qua việc khảo sát sơ thực tế kết hợp với việc nghiên cứu lí luận, thấy mức độ phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) trường mầm non ngày bị hạn chế nhiều Hoặc có chưa gây hứng thú thực trẻ, eo hẹp cách bố trí thời gian tổ chức trò chơi nên chưa đạt hiệu cao Do vậy, biện pháp khóa luận mang tính khả thi góp phần nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian, góp phần vào nghiệp đổi Giáo dục Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương đề cập tới sở lí luận ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, cụ thể trẻ MGN (4 - tuổi), đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian Chương 2: Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4 - tuổi) thông qua trò chơi dân gian Chương này, khóa luận xây dựng số biện pháp, quy trình vận dụng phương pháp giáo dục mầm non để tổ chức trò chơi dân gian thiết kế số mẫu giáo án theo phương pháp trò chơi dân gian Chương 3: Thiết kế thể nghiệm số trò chơi dân gian cho trẻ MGN (4 - tuổi) Khóa luận thiết kế số biện pháp để ứng dụng nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua số trò chơi dân gian nhằm để chứng minh tính khả thi biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt gồm âm, từ, quy tắc kết hợp từ cộng đồng dân tộc dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên trọng cộng đồng người; đồng thời ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, truyền đạt đời sống văn hóa - lịch sử từ hệ qua hệ khác Cũng có khái niệm khác ngôn ngữ theo E L Tikhêeva - Nhà giáo dục học Liên Xô cũ khẳng định rằng: “Ngôn ngữ công cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Do ngôn ngữ giữ vai trò vô quan trọng đời sống người…”, [5, tr 10] Không có vậy, ngôn ngữ tạo nên người có linh hồn Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành nên tư duy, nhân cách người, thúc đẩy trình tự điều chỉnh hành động thân Đối với trẻ em, ngôn ngữ cầu nối để đến với giới nhân loại Ngôn ngữ trở thành công cụ để trẻ bày tỏ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, mong muốn cá nhân Bởi lẽ, trẻ có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, mong muốn hòa nhập với xã hội loài người 1.1.2.2 Vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ a Ngôn ngữ phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Ngôn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh Trong trình nhận thức vật tượng, em phải sử dụng từ ngữ để phân biệt vật với vật khác, biết tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng thuộc tính vật,… (ví dụ: Trẻ làm quen với xe đạp, trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng…của xe đạp nói từ “xe đạp”) Trẻ tiếp thu kiến thức từ môi trường xung quanh thông qua khả phân tích, so sánh, tổng hợp, sở trẻ khái quát vật Ví dụ: Trẻ nhận xét xe đạp: + Trẻ nhìn biết màu đỏ (xanh) + Trẻ quay bàn đạp bánh xe quay + Trẻ sờ vào sườn xe biết láng, bóng Trẻ nhận biết vật tượng xung quanh gần gũi, tìm hiểu vật tượng không xuất trực tiếp trước mắt trẻ, vật xảy khứ, tương lai Như vậy, ngôn ngữ không giúp cho trẻ củng cố kiến thức mà mở rộng hiểu biết giới xung quanh Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu mình, người khám phá vật xung quanh biến cố xảy đời sống, hay tượng xung quanh nắng, mưa, nóng, lạnh,… qua trẻ nhận thức môi trường xung quanh Thật vậy, hầu hết trẻ thơ có tâm hồn nhạy cảm Đối với em, giới xung quanh chứa đựng biết điều lạ, hấp dẫn Ngay tưởng chừng bình thường giản dị em phát điều lí thú Chẳng mà Pauxtopxky có nhận xét rằng: “Thời thơ ấu không mãi,… Trong thời thơ ấu tất khác Trẻ em nhìn giới đôi mắt sáng tất với chúng rực rỡ nhiều Mặt trời chói lọi hơn, đồng ruộng cày sâu hơn, tiếng sấm vang rền hơn, mưa to hơn, cỏ mọc cao lòng người mở rộng Nỗi đau thương sâu sắc mảnh đất quê hương chứa đầy bí ẩn, nhiều gấp hàng nghìn lần” [12, tr 68] Khi người lớn đưa câu hỏi, câu trả lời hay đàm thoại trực tiếp với trẻ đồng thời lúc trẻ làm quen với vật, tượng có môi trường xung quanh, trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, công dụng vật với từ tương ứng với thông qua từ ngữ Trẻ thường nhìn vật tính toàn vẹn mà chưa bị chia cắt mảng, phận rạch ròi khô cứng Những thuộc tính cụ thể cảm tính sinh động màu sắc, âm … có tác động mạnh mẽ lên giác quan ghi dấu ấn sâu đậm tâm trí trẻ Từ ngữ hình ảnh trực quan vật vào nhận thức trẻ Nhờ có ngôn ngữ, trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng từ đơn giản dần tới phức tạp mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày, giúp trẻ hình thành, phát triển phong phú biểu tượng giới xung quanh Ngôn ngữ tư có mối quan hệ mật thiết với Cả hai song song tồn phát triển với nhau, Những ý tưởng trẻ bộc lộ ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ hình thành phát triển tư Ngôn ngữ trẻ phát triển dần theo lứa tuổi, điều giúp trẻ không tìm hiểu tượng, vật gần gũi xung quanh, mà tìm hiểu vật không xuất trước mắt trẻ, việc xảy khứ tương lai Trẻ hiểu lời giải thích, gợi ý người lớn, biết so sánh, khái quát hiểu chất vật, tượng, hình thành khái niệm sơ đẳng Sự hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày rộng lớn Nhận thức trẻ rõ ràng, xác trí tuệ trẻ không ngừng phát triển Ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi nhận thức giới xung quanh cách phong phú Bởi chơi phương tiện mở rộng, củng cố xác hóa biểu tượng trẻ sống xung quanh Nội dung chủ yếu chơi phản ánh giới xung quanh trẻ, nên tham gia vào hoạt động trẻ hiểu sâu sống xung quanh Tất điều trẻ lĩnh hội trước lúc chơi nhiều hình thức hoạt động khác xác hơn, phong phú Khi tham gia vào trò chơi, trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, trao đổi, phân vai trò chơi: Chọn vai nào, chơi nào, trình thỏa thuận thiếu vai trò ngôn ngữ Trẻ bộc lộ suy nghĩ với bạn nghe ý kiến bạn để đến thỏa thuận chơi,… Sử dụng ngôn ngữ để suy nghĩ thực hành động chơi, giao lưu với bạn nhóm bạn chơi khác nhóm, đánh giá, nhận xét, tuyên dương, Không tham gia hoạt động vui chơi với bạn mà trẻ chơi tưởng tượng với đồ vật ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trình chơi trẻ Qua đó, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ giao lưu tình cảm lúc chơi, phát triển khả tư trí tưởng tượng trẻ b Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Ngay lạc lạc hậu mà người ta phát ra, họ dùng ngôn ngữ để nói chuyện với Đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh, hình thành cảm xúc tích cực Ngôn ngữ dùng để diễn đạt, để trình bày ý tưởng, nguyện vọng cho người khác biết Đặc biệt, ngôn ngữ đóng vai trò lớn việc điều chỉnh hành vi việc làm trẻ Trong giao tiếp hàng ngày, thông qua truyện kể, ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian,… trẻ cảm nhận hay đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, sống Đặc biệt qua lời ru, mẹ dạy cho nghệ thuật âm nhạc, thơ ca dân tộc để biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu bà làng xóm, truyền cho ý niệm thiện ác để hun đúc đứa lòng nhân Ngay lúc nựng trò chuyện đằm thắm nhất, đầy tình yêu thương lòng tin cậy, người mẹ nói với lòng đứa nghe mẹ với tất sung sướng niềm say mê Dù có ý thức hay chưa có ý thức rõ ràng, người mẹ dạy học ăn, học nói, học gói, học mở - học làm người phương thức nghệ thuật khiến cho việc tiếp thu đứa vừa tự nhiên lại có hiệu cao giúp cho trẻ tiếp cận dễ dàng với văn hoá dân tộc Khi giao tiếp với người lớn, trẻ tiếp nhận sắc thái tình cảm khác Qua nét mặt, giọng nói, ngữ điệu, ngữ nghĩa chứa đựng từ, câu nói, trẻ biết thể cảm xúc khác Người lớn gương để trẻ soi vào Trong trình giao tiếp, người lớn hướng dẫn, uốn nắn hành vi trẻ lời nói, nét mặt, nụ cười, giúp trẻ nhận hành vi sai Bằng cách đó, trẻ hình thành thói quen tốt học cách ửng xử đắn Người lớn khen trẻ chúng làm tốt, cổ vũ, động viên kịp thời cho hành vi đắn hay có ý tưởng hay trẻ Khi trẻ làm sai hay nói sai, người lớn không lòng ánh mắt, nét mặt nghiêm nghị kèm theo lời nói với giọng điệu nghiêm túc trẻ nhận thức sai sửa sai Ngôn ngữ có ý nghĩa định phát triển trí tưởng tượng trẻ Nó tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật Các vật, tượng mà trẻ quan sát môi trường sống in hằn trí não trẻ Nhưng để trẻ biết có màu xanh, hoa có màu đỏ, cá vàng bơi nước, chim bay bầu trời,… trở nên đẹp thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức hay, đẹp sống xung quanh Từ hình thành trẻ thái độ tôn trọng đẹp đồng thời kích thích sáng tạo đẹp trẻ 10 KIẾN NGHỊ 2.1 Giáo viên trường mầm non cần trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổi) thông qua hoạt động tổ chức trò chơi dân gian 2.2 Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung, tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy trẻ chơi trò chơi dân gian giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động với trò chơi tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ 2.3 Giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực, động việc tìm tòi phương pháp hay, sáng tạo gây hứng thú nhằm lôi trẻ tích cực tham gia vào trò chơi Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp biện pháp tạo điều kiện phát triển tư tưởng tượng trẻ thông qua phát triển ngôn ngữ 2.4 Cần tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi giáo viên phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trò chơi, nhằm trau dồi kiến thức kỹ để giúp trẻ vui chơi đạt kết tốt 2.5.Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lí luận với hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổi) qua tổ hoạt động tổ chức trò chơi dân gian 2.6 Giáo viên tổ chức buổi họp phụ huynh học sinh để trao đổi kinh nghiệm giáo viên phụ huynh phối kết hợp để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp Trong khuôn khổ khóa luận, có nhiều cố gắng Song điều kiện thời gian địa lí, khả nghiên cứu thân có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Thế với kết ban đầu, định hướng nghiên cứu cho người thuộc chuyên môn người yêu thích môn khoa học giáo dục Chúng hy vọng nhận ý kiến đóng góp bảo quý báu quý thầy, cô giáo bạn đọc quan tâm để đề tài khóa luận hoàn thiện hơn./ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2007), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt hình thái lịch giao tiếp Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Tr 160- 175 Phạm Minh Hạc (1982) Tâm lý học, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Hòa (2014), “Một vài kiến nghị việc bảo tồn trò chơi dân gian trẻ em nhà trường nay”, Tạp chí văn hóa dân gian (số 6), Tr.820 Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục Trần Thị Ngân, Nguyễn Thị Thu sưu tầm, biên soạn (2013), Đồng dao trò chơi trẻ em”, Nxb Văn học Nguyễn Thị Oanh (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ en tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 11 Phan Thiều (1973), Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp I, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thị Thanh Thủy biên soạn (2014), 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 15 Đinh Thị Thủy (2010), Đề xuất số biện pháp nâng cao vốn từ cho trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) số trường mầm non, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc 51 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp cho việc nghiên cứu giáo dục Mầm non, xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây: Xin chân thành cám ơn! Trong hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, chị sử dụng hình thức để phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi dân gian trường mầm non nơi chị công tác nào? Chị dùng phương pháp, biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) phát triển ngôn ngữ qua số trò chơi dân gian? Theo chị cách tiến hành đạt hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) qua số trò chơi dân gian? 5.Trong trình giảng dạy tổ chức hoạt động vui chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chị gặp khó khăn ? Theo chị cần đề xuất phương pháp, biện pháp để nhằm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian? Chị cho biết số thông tin thân: 7.1 Năm sinh:…………… 7.2 Năm công tác:……… 7.3 Chị là: - Giáo viên dạy lớp: - Điểm lớp: 7.4 Trường (ghi cụ thể):…………………… 52 DANH MỤC TRANH MINH HỌA Tranh 1: Các bé trƣờng mầm non Sao Mai làm đồ chơi dân gian nguyên vật liệu sẵn có địa phƣơng 53 54 Tranh 2: Trò chơi bịt mắt bắt dê 55 Tranh 3: Trò chơi chi chi chành chành 56 Tranh 4: Trò chơi trồng nụ trồng hoa Tranh 5: Trò chơi nu na nu nống 57 Tranh 6: Trò chơi rồng rắn lên mây Tranh : Trò chơi Cắp cua 58 Tranh 8: Trò chơi ô ăn quan 59 Tranh 9: Trò chơi mèo đuổi chuột 60 Tranh 10: Trò chơi kéo co 61 62 63 64

Ngày đăng: 31/10/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan