1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho trẻ từ 4 5 tuổi tại trường mầm non liên cơ tiểu khu 12 thị trấn lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG CHO TRẺ TỪ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON LIÊN CƠ TIỂU KHU 12 - THỊ TRẤN LƢƠNG SƠN - HUYỆN LƢƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mà SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Nguyễn Chí Cơng Mã sinh viên : 16533060573 Lớp : K61-KHMT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Giáo dục 1.1.2 Môi trƣờng 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng (GDMT) 1.2 Cách tiếp cận giáo dục môi trƣờng 1.2.1 Học môi trƣờng 1.2.2 Học môi trƣờng 1.2.3 Học mơi trƣờng 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 1.3.3 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 10 1.3.4 Đặc điểm phát triển thể chất 10 1.4 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 11 1.4.1 Vai trò giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 11 1.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 11 1.4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non Việt Nam 12 1.4.4 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng độ tuổi mầm non khu vực nghiên cứu 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 i 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 16 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 16 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu vấn 16 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 17 2.5.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu nội nghiệp 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI 19 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa hình 19 3.2 Hành Chính 20 3.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 21 3.4 Kinh tế - xã hội 22 3.5 Giáo dục 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ từ – tuổi Trƣờng Mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, Thị trấn Lƣơng Sơn - huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình 24 4.1.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị Trƣờng mầm non Liên Cơ 24 4.1.2 Phƣơng pháp GDMT trách nhiện phận đƣợc áp dụng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ 25 4.2 Kết thử nghiệm chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) cho trẻ 4-5 tuổi Trƣờng Mầm non Liên Cơ 28 4.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình 43 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ Mầm non khu vực nghiên cứu 49 4.3.1 Giải pháp giáo viên 49 4.3.2 Giải pháp nhà trƣờng 51 4.3.3 Giải pháp phụ huynh trẻ 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 ii 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GDBVMT IUCN UNESCO Giáo dục bảo vệ môi trƣờng Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên Thiên nhiên Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình trạng tài liệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 28 Bảng 4.2 Kết điều tra phiếu dành cho cán bộ, giáo viên ý thức BVMT trẻ trƣớc thực chƣơng trình 29 Bảng 4.3 Kết điều tra phiếu vấn dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT trƣớc thực chƣơng trình 30 Bảng 4.4 Bảng kế hoạch thời gian lên lên lớp hoạt động 32 Bảng 4.5 Tóm tắt trình thực chủ đề 33 Bảng 4.6 Đánh giá cuối chủ đề 35 Bảng 4.7 Tóm tắt q trình thực chủ đề 37 Bảng 4.8 Đánh giá cuối chủ đề 39 Bảng 4.9 Tóm tắt trình thực chủ đề 40 Bảng 4.10 Đánh giá cuối chủ đề 42 Bảng 4.11 Kết điều tra phiếu dành cho giáo viên ý thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 45 Bảng 4.12 Kết điều tra phiếu vấn dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT sau thực chƣơng trình 47 v LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đƣợc bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác đặc biệt quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trƣờng Và suốt thời gian làm khóa luận, em có hội áp dụng kiến thức học trƣờng vào thực tế, đồng thời học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế trƣờng nhƣ hiểu rõ môn học truyền thông môi trƣờng quan trọng nhƣ xã hội Đƣợc quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè.Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Với nỗ lực thân, Nay em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Bích Hảo tận tâm hƣớng dẫn em qua buổi trao đổi lớp nhƣ thảo luận, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô Hiệu trƣởng trƣờng Mầm non Liên Cơ tồn thể giáo, cán nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc thực tập tạitrƣờng,cũng nhƣ thu tập số liệu hoàn thành báo cáo khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè, ngƣời ln cổ vũ, giúp đỡ suốt q trình em hồn thành khóa luận Do chƣa có nhiều kinh nghiệm làm để tài nhƣ hạn chế kiến thức, báo cáo khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy/cơ để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề mơi trƣờng có vị trí quan trọng trình tồn phát triển ngƣời Với tƣ cách thực thể tự nhiên – xã hội, ngƣời sống môi trƣờng tự nhiên tồn môi trƣờng xã hội Mọi xáo trộn môi trƣờng tự nhiên nhƣ môi trƣờng xã hội tác động trực tiếp đến chất lƣợng sống ngƣời Một nguyên nhân ý thức ngƣời, tƣợng cực đoan xã hội, quản lí nhà nƣớc, hoạt động doanh nghiệp việc xử lí Từ cách hiểu ta thấy nhiễm mơi trƣờng có nhiều tác hại không tốt tới đời sống ngƣời Nhận thấy tác hại phải thay đổi cách giáo dục bảo vệ môi trƣờng từ đầu cần thiết, mà đối tƣợng cần đƣợc hƣớng đến trẻ em Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng Đảng Nhà nƣớc giáo dục đào tạo ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục mầm non nói riêng Ngày 21 tháng 04 năm 2006 Vụ Giáo dục mầm non có cơng văn hƣớng dẫn thực thị 02/2005/ BGD & ĐT việc: “Tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non giai đoạn “2005 – 2010” Công văn đề nhiệm vụ cho sở giáo dục Mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ mơi trƣờng từ trẻ hiểu biết mơi trƣờng, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với mơi trƣờng để gìn giữ bảo vệ mơi trƣờng, biết sống hịa nhập với mơi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh Với mong muốn góp phần vào việc giáo dục BVMT cho trẻ từ lứa tuổi mầm non việc làm cần thiết quan trọng, cụ thể lứa tuổi từ 4-5 tuổi, giúp trẻ phân biệt đƣợc khái niệm nhƣ: môi trƣờng sạch, mơi trƣờng bẩn, khơng khí bị nhiễm, ô nhiễm môi trƣờng gây tác hại nhƣ nào, cần rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh, cần bảo vệ trồng xanh, … Xác định giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ quan trọng Chính vậy, khóa luận chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho trẻ từ 4-5 tuổi trƣờng Mầm Non Liên Cơ – Tiểu khu 12 – Thị trấn Lƣơng Sơn – Huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Giáo dục Theo tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO: “Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm ngƣời đƣợc trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thƣờng diễn dƣới hƣớng dẫn ngƣời khác, nhƣng thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hƣởng đáng kể lên cách mà ngƣời ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đƣợc xem có tính giáo dục Giáo dục thƣờng đƣợc chia thành giai đoạn nhƣ giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học” Tại Việt Nam, định nghĩa khác giáo dục đƣợc Giáo sƣ Hồ Ngọc Đại đƣa nhƣ sau: Giáo dục q trình mà kiến thức, kỹ kinh nghiệm ngƣời hay nhóm ngƣời đƣợc truyền tải cách tự nhiên mà khơng áp đặt sang ngƣời hay nhóm ngƣời khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu để từ tìm ra, khuyến khích, định hƣớng hỗ trợ cá nhân phát huy tối đa đƣợc ƣu điểm sở thích thân khiến họ trở thành mình, qua đóng góp đƣợc tối đa lực cho xã hội thỏa mãn đƣợc quan điểm, sở thích mạnh thân  (Trích dẫn tài liệu tham khảo):  Theo tổ chức Quốc tế Giáo dục UNESCO (2004) Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới Nhà xuất Tri Thức Nguyên tác: UNESCO International Bureau of Education Thinkers of Education (Các nhà tƣ tƣởng giáo dục) 1.1.2 Môi trường Theo điều 3, Luật BVMT Việt Nam (2014): “Môi trƣờng hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển ngƣời sinh vật” Môi trƣờng bao gồm: Môi trƣờng nhân tạo môi trƣờng tự nhiên Môi trƣờng tự nhiên tập hợp tất vật thể xuất cách tự nhiên trái đất bao gồm khí quyển, sinh quyển, thủy Trong mơi trƣờng nhân tạo yếu tố xuất không tự nhiên, đƣợc tạo từ ngƣời yếu tố nhân tạo nhƣ thành phần hóa học, sinh học, tính xã hội,… Hai mơi trƣờng kết hợp với tạo nên cân trái đất 1.1.3 Giáo dục môi trường (GDMT) a Định nghĩa Tại Hội nghị quốc tế GDMT IUCN/UNESCO tổ chức Nevada (Mỹ), vào năm 1940, quốc gia tham dự Hội nghị thống khái niệm nhƣ sau: “GDMT trình nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánh giá mối tƣơng quan ngƣời với văn hóa mơi trƣờng vật lý xung quanh GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trƣớc vấn đề liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng” Tại hội nghị liên Chính Phủ GDMT (năm 1977 Grudia) UNESCO đƣa định nghĩa: “GDMT trình tạo dựng cho ngƣời nhận thức mối quan tâm vấn đề mơi trƣờng, cho ngƣời có đủ trình độ kiến thức, thái độ, kiến thức, kĩ để nảy sinh tƣơng lai” Việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng “Cho hôm cho ngày mai” mà nhằm xây dựng trƣờng học “Xanh- sạch- đẹp- an toàn” cho trẻ xã hội lành Ở Việt Nam, theo dự án VIE 98/18, GDMT đƣợc hiểu là: “ Một trình thƣờng xuyên làm cho ngƣời nhận thức đƣợc môi trƣờng họ thu đƣợc kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm quan tâm hành động để giải vấn đề môi trƣờng tƣơng lai, để đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Điều quan trọng tất định nghĩa khác có số điểm nhƣ sau:  GDMT trình diễn khoảng thời gian nhiều địa điểm khác nhau, thông qua kinh nghiệm khác hình thức khác  GDMT nhằm thay đổi hành vi  GDMT liên quan đến việc giải vấn đề định cách sống  Trong GDMT, việc học phải tập trung vào ngƣời học lấy hành động làm sở Bảng Dành cho phụ huynh học sinh Sau thực chƣơng trình Anh (chị): …………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Phụ huynh học sinh: …………………………………………………… Câu hỏi Sau áp dụng phƣơng pháp dạy lồng ghép số hoạt động vui chơi mang tính chất BVMT trƣờng học, trẻ có thƣờng xun kể nội dung lớp liên quan đến BVMT khơng ? A Có B Khơng Các bé có hứng thú đƣợc Bố (mẹ) dẫn chơi cơng viên khơng ? A Có B Khơng Sau thời gian ngắn đƣợc giáo dục trẻ ý thức BVMT lớp học, trẻ ý thức tự biết phân loại thu gom rác gia đình hay chƣa ? A Có B Khơng C Đơi cịn nhắc nhở Gia đình có hay cho trẻ xem số video hoạt hình, kể truyện liên quan đến mơi trƣờng giúp bé hình thành ý thức hay chƣa ? A Có B Rất C Khơng Ở nhà bé tự biết tiết kiệm điện, nƣớc không sử dụng tắt không sử dụng hay chƣa ? A Có B Chƣa C Đơi cịn phải nhắc nhở Ở nhà, bé có sáng tạo từ phế liệu hay số vật dụng bỏ để làm đồ chơi hay không ? A Có B Khơng Gia đình có thƣờng hỏi trẻ mà trẻ đƣợc học lớp sau buổi học hay khơng ? A Có, thƣờng xuyên hỏi trẻ trẻ đƣợc học lớp B Thỉnh thoảng hỏi thăm trẻ C Không hỏi mà trẻ tự kể Trẻ có nhắc nhở ngƣời lớn không đƣợc đổ rác xuống sông, suối khơng ? A Có B Khơng Anh (chị) có quan tâm đến thông tin sau ? A Quan tâm đến chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện truyền thông B Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng cộng đồng C Sẵn lòng phân loại rác nhà có hƣớng dẫn D Đƣợc nhận thơng tin, hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng từ quan chức - Ý kiến khác: 10 Anh (chị) phân loại rác gia đình trƣớc mang điểm tập kết chƣa ? A Có B Khơng Ý kiến khác: 11 Để nâng cao hiệu việc BVMT cho trẻ ngày tốt Anh/chị có đóng góp ý kiến, giải pháp khơng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Phụ Lục GIÁO ÁN CHO CÁC CHỦ ĐỀ TRONG KHÓA LUẬN Chủ Đề 1: Hoạt Động Làm Quen Với Môi Trƣờng Xung Quanh I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết môi trƣờng lành, môi trƣờng bị ô nhiễm biết số cách hạn chế ô nhiễm mơi trƣờng - Trẻ biết đƣợc ích lợi tác hại môi trƣờng đời sống ngƣời Kỹ - Trẻ có kĩ quan sát, đốn, suy đốn - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng để diễn đạt hiểu biết mơi trƣờng - Thực số kĩ tạo hình tơ, vẽ, xé, dán để làm số đồ dùng đồ chơi - Bƣớc đầu có kĩ làm việc theo nhóm: thỏa thuận, phân công, hợp tác… 3.Thái độ - Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ biết ứng xử đắn với môi trƣờng xung quanh bé ( nhƣ: bỏ rác nơi quy định, không ngắt hoa, bẻ cành…), có ý thức bảo vệ mơi trƣờng II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị cô - Giáo án điện tử “ Bé bảo vệ môi trƣờng” - Một số hình ảnh mơi trƣờng lành, mơi trƣờng bị ô nhiễm cách bảo vệ môi trƣờng Chuẩn bị trẻ - Rổ đựng đồ dùng, hồ, băng dính mặt, chai, lọ, thìa, vỏ sũa chua, đĩa giấy - Hồ dán, băng dính hai mặt… - Màu vẽ, màu sáp, bút lông… III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ: Các di chuyển gần ban cơng lớp nhìn phía ngồi thấy gì? - Ngồi xanh cịn có cảm giác nữa? - Đó thiên nhiên, mơi trƣờng xung quanh Bài học hôm cô tìm hiểu, khám phá là: “Chung tay bảo vệ môi trƣờng” Phương pháp tổ chức hướng dẫn Hoạt động 1: Bé tìm hiểu bảo vệ mơi trường Trị chơi 1: Ghép tranh - Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh môi trƣờng đƣợc cắt rời Nhiệm vụ nhóm ghép thành tranh hồn chỉnh Thời gian cho nhóm phút - Các ghép đƣợc thành tranh hồn chỉnh mời nói tranh nhóm nào! + Nhóm 1: Hình ảnh mơi trƣờng xanh + Nhóm 2: Hình ảnh mơi trƣờng bị nhiễm + Nhóm 3: Hình ảnh cách bảo vệ mơi trƣờng - Chúng vừa ghép tranh sinh động môi trƣờng Để hiểu rõ môi trƣờng Cơ mời bạn nhìn lên hình xem đoạn clip sau nhé! - Con thấy xanh ạ! - Con thấy dễ chịu ạ! - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời! - Các có suy nghĩ đoạn clip vừa ? + Môi trƣờng lành môi trƣờng nhƣ ? + Khi chơi công viên hay dã ngoại có cảm giác ? ( Cơ cho trẻ xem số hình ảnh mơi trƣờng xanh - - đẹp) => Vậy môi trƣờng lành, sẽ giúp tinh thần thoải mái, dễ chịu, bệnh tật, giúp vui chơi, học tập - Ngƣợc lại môi trƣờng bị ô nhiễm nhƣ ? - Vì biết mơi trƣờng bị ô nhiễm ? (Cô cho trẻ xem số hình ảnh nhiễm mơi trƣờng nguyên nhân gây ô nhiễm) => Môi trƣờng bị ô nhiễm ảnh hƣởng trực tiếp lên đời sống ngƣời, cối, vật dẫn tới nhiều bệnh tật, vật, cối không phát triển đƣợc - Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng cần phải làm ? - Bản thân làm để bảo vệ mơi trƣờng ? (Cơ cho trẻ xem số cách để giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng máy tính) => Có nhiều cách để bảo vệ môi trƣờng Với bạn nhỏ nhƣ sử dụng điện nƣớc cách tiết kiệm, phân loại rác vứt rác nơi quy định, chăm sóc xanh việc làm gần gũi để bảo vệ môi trƣờng Trò chơi 2: Thử tài bé Cách chơi: Cơ chuẩn bị số hình ảnh mơi trƣờng Nhiệm vụ nhóm chơi - Nơi có nhiều xanh, sẽ, khơng khí dễ chịu - Cảm giác thoải mái, dễ chịu, vui vẻ - Có nhiều rác thải, mùi khó chịu - Do ngƣời xả rác nơi công cộng, chặt cây, phá rừng - Không xả rác bừa bãi - Trồng xanh, bỏ rác nơi quy định - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi gắn tranh môi trƣờng lành, ô nhiễm số cách bảo vệ môi trƣờng theo yêu cầu b Hoạt động 2: Ơn luyện củng cố: Trò chơi 3: Bé khéo tay - Các quan sát cô chuẩn bị cho ? - Với nguyên vật liệu bình thƣờng bỏ nhƣng để giúp chúng thân thiện với mơi trƣờng tái chế nguyên vật liệu để làm thành đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học chơi Và xin mời bạn cho nhóm bắt tay làm nhé! - Tổ chức cho trẻ thực hiện: Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ làm (Cô quan sát – hƣớng dẫn trẻ yếu) Kết thúc -Giáo viên nhận xét tuyên dƣơng trẻ - Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng cất nơi qui định - Vỏ hộp sữa, chai, lọ, lõi giấy, cốc giấy ạ! - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng Chủ Đề 2: Rác Ở Trƣờng Bé I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết loại rác có trƣờng - Trẻ hiểu nhặt rác phải sử dụng găng tay trang để đảm bảo vệ sinh - Trẻ hiểu cách xem đồng hồ Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ phân loại - Phát triển kỹ phán đoán , ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn kỹ trả lời rõ ràng 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trƣờng xanh-sạch-đẹp II Chuẩn bị  Các loại rác  Cân, túi nilong, gang tay, trang  Những rổ dán kí hiệu loại rác là: lá, vỏ hộp, vỏ bim bim  Video rác thải chế biến làm phân bón III Cách tiến hành Hoạt động cô 1.Ổn định tổ chức : Hoạt động trẻ - Trẻ xúm xít trị chuyện - Cho trẻ xúm xít - Trẻ trả lời - Hơm qua trị chuyện loại rác trƣờng Cô hứa với bé điều gì? - (đi thu gom rác ạ) - Hôm cô thực lời hứa Nào để để thu gom rác chuẩn bị số đồ dùng cần thiết - Trẻ nhặt rác Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị đồ dùng - Theo để thu gom rác phải cần có đồ dùng gì? (Túi, găng tay, trang…) - Tại lại phải chuẩn bị đồ dùng này? (Để đảm bảo vệ sinh ạ) - Ý kiến Cô chuẩn bị cho chúng - Trẻ trả lời đồ dùng - Trƣớc thu gom rác, bé đứng nhóm: nhóm nam, nhóm nữ - Các ý, thời gian gom rác phút Các nhìn lên đồng hồ lớp Kim dài số (Số 8) Khi kim dài đến số hết thời gian Khi lắc sắc xô báo hiệu hết Các lại tập trung lại với cô, rõ chƣa - Bây cô mời bạn nhóm chia găng tay trang cho bạn đội Hoạt động 2: Trẻ thu gom rác - Các chuẩn bị xong chƣa? Nào bạn nam theo cô, - Trẻ trả lời cịn bạn nữ theo (Trẻ ngồi nhặt rác) - Hết thời gian lắc sắc xô, tập trung trẻ cho trẻ vào lớp - Hôm nay, cô thấy bé lớp giỏi giúp bác lao cơng trƣờng làm môi trƣờng Các gom đƣợc nhiều rác Không biết đƣợc - Theo làm kiểm tra đƣợc? (Đếm, cân) - Đếm mà nhƣ nào? (Rất lâu) - Cịn ý kiến cân sao? Các thấy cách hợp lý hơn? - Vậy làm theo cách bạn A cân - Trẻ đƣa ý kiến Hoạt động 3: Kể tên loại rác phân loại rác - Thế nhặt đƣợc loại rác ? - Bây phân loại loại rác - Trẻ đƣa ý kiến Các ý, loại rác cây, nhặt vào rổ có dán hình lá, loại rác vỏ hộp sữa nhặt vào rổ có dán hình hộp sữa, rác vỏ bim bim nhặt vào rổ có dán hình bim bim Các rõ nhiệm vụ chƣa ? + Theo ngƣời ta phân loại rác làm ? - Trẻ đƣa ý kiến Hoạt động 4: Xem video phân bón làm từ rác (Cơ khái quát đoạn video) - Ngoài việc tạo phân bón, việc tận dụng ngun vật liệu tái chế cịn làm đƣợc nhiều đồ chơi - Bây giờ, thử tài khéo tay để sang tạo đồ chơi từ nguyên liệu tái chế Kết thúc Cô khen trẻ cho trẻ hát bài: “Tổ quốc Việt Nam xanh thắm” Cô xin gửi tới bé thông điệp: Hãy chung tay bảo vệ môi trƣờng - Trẻ hát Chủ Đề 3: Sự Kỳ Diệu Của Khơng Khí I Mục đích, u cầu Kiến thức - Trẻ biết khơng khí có khắp nơi, khơng màu, khơng mùi, khơng hình dạng, khơng nhìn thấy đƣợc - Trẻ biết đƣợc lợi ích khơng khí sống: Cần thiết cho sống ngƣời, cần thiết cho sống - Trẻ biết số hành động có hại có lợi cho mơi trƣờng khơng khí Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, phán đốn, suy luận, kích thích khả tìm tịi khám phá trẻ - Làm giàu vốn từ, bƣớc đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Tham gia tích cực vào hoạt động học - Góp phần giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng sẽ, không vứt rác bừa bãi II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Slide: Một số hình ảnh có lợi cho mơi trƣờng khơng khí nhƣ Làm vệ sinh môi trƣờng, trồng xanh - Một số hình ảnh có hại cho mơi trƣờng khơng khí nhƣ: Khói xe, khói thuốc lá,bụi đất, bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun đốt rác, rơm, khói than tổ ong; chặt phá rừng - Túi nilong - Nhạc: Trái đất chúng mình, điều kỳ diệu quanh ta Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ túi nilong, tăm - Cốc trẻ cốc - bảng hình chữ nhật có gắn hình ảnh bầu khơng khí lành bầu khơng khí bị nhiễm; lơ tơ hành động có lợi, có hại cho bầu khơng khí III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú: Chào mừng bạn đến với tiết khám phá khoa học “lớp học vùng cao”.trong buổi khám phá ngày hôm bạn nhỏ vùng cao nhà khoa học nhí tài ba suất sắc cô khám phá điều kỳ diệu khơng khí (Cơ phụ bắn bong bóng bay ra) Nội dung Các vừa nhìn thấy ? Vì bong bóng lại bay lơ lửng đƣợc cao ? - Bong bóng bay Vậy cho biết khơng khí có đâu ? - Nhờ có khơng khí À khơng khí có xung quanh ta, có khắp nơi Chúng bắt khơng khí Có bạn bắt đƣợc khơng khí khơng ? - Có xung quanh - Cơ có cách hay để bắt khơng khí , xem + Cơ có ? + Túi nhƣ ? - Cơ làm động tác bắt khơng khí - Túi nilong + Ai có nhận xét túi cô ? - Xẹp lép + Vì căng ? - Căng phồng - Cơ khái qt: Túi căng to chứa đựng khơng - Vì chứa khơng khí khí - Có + Bây có muốn thí nghiệm bắt khơng khí khơng?  Tìm hiểu dặc điểm khơng khí Hoạt động 1: Khơng khí vào đây? Bây mở rộng túi để khơng khí chui vào nhé: “ Khơng khí vào đây” - Cô cho trẻ giơ túi lên Bây cô đếm 1,2,3 giơ cao tay lên Cơ hỏi trẻ: - Chúng nhìn xem túi nhƣ nào? - Chúng có nhìn thấy túi khơng? - Túi nilong xẹp Cơ khái qt lại: Vì khơng khí khơng có màu nên khơng khí chui vào túi khơng thể nhìn thấy đƣợc Cơ hỏi lại nhiều trẻ: Khơng khí có màu khơng - Túi nilong căng to ? Bây đặt túi lên vai xem nặng hay - Khơng nhìn thấy nhẹ Chúng cảm nhận thấy túi nặng hay nhẹ? À Túi nhẹ Cô hỏi lại nhiều trẻ : Khơng khí nặng hay nhẹ - Nhiều trẻ trả lời ( Không ? khí khơng có màu ) Cơ khái qt: Các khơng khí có xung quanh khơng khí có đặc điểm khơng màu, - Trẻ thực nhẹ đấy.Vì khơng khí nhẹ nên dù có túi đựng khơng khí có to thật to cảm thấy nhẹ - Trẻ trả lời Cô cho trẻ nhắc lại Hoạt động 2: Không khí bay - Bây làm thí nghiệm nhỏ Mỗi bạn dùng tăm tạo lỗ nhỏ túi Chúng chọc thủng ghé má vào Cơ hỏi trẻ: Con cảm nhận thấy nhƣ nào? + Bây túi bóng nhƣ nào? Vì ? Trẻ trả lời + Con có nhìn thấy khơng khí bay không ? àÀ chọc thủng túi khơng khí bay làm cho cảm thấy mát khơng khí khơng có hình dạng nên khơng nhìn thấy khơng khí bay Cơ hỏi lại nhiều trẻ: Khơng khí có hình dạng khơng ? - Có Hoạt động 3: Thí nghiệm với cốc - Cơ cho nhóm trƣởng lấy cốc múc khơng khí + À múc khơng khí ? - Chúng để lên mũi Chúng có - Trẻ trả lời ngửi thấy khơng? ( Hỏi 3-4 trẻ) - Chúng uống nào? Chúng uống - Trẻ trả lời đƣợc không? - Xẹp Vì khơng khí bay - Các có biết lại không ngửi thấy mùi khơng cảm nhận đƣợc vị cơc - Trẻ trả lời khơng ? Vì khơng khí khơng thể uống đƣợc - Nào cất cốc cho Xúm xít, xúm xít Cơ có điều kỳ diệu xảy Bây nhắm mắt lại: Hít vào thật sâu Thở Trẻ thực ( Cơ phụ xịt nƣớc hoa xung quanh phịng ) hỏi trẻ ? - Có phát điều khơng ? - Khơng ngửi thấy - Các có ngửi thấy khơng ? - Vì khơng có mùi - Vì ngửi thấy ? - Khơng có vị - Vì khơng khí di chuyển từ nơi đến nơi - Vì khơng khí khơng có nên xịt nƣớc hoa gửi thấy mùi thơm vị - Cơ khái qt: Nhờ khơng khí chuyển động mà ngửi đƣợc mùi hƣơng xung quanh  Khơng khí cần cho sống - Các dùng tay bịt kín mũi mím miệng lại giây bỏ tay - Khơng thở đƣợc - Vì khơng có khơng khí + Khi bịt mũi lại thấy nhƣ ? - Giúp ngƣời thở + Vậy có biết bịt mũi lại ngƣời đƣợc, sống đƣợc lại không thở đƣợc ? (Vì khơng có khơng khí) - Có Đúng bịt mũi lại việc - Mùi thơm ngăn khơng khí vào nên thấy khó thở ảnh hƣởng đến sức khỏe sống - Vì khơng khí bay , chuyển động Khơng khí giúp trì sống cho ngƣời, vật trái đất thở đƣợc Nếu thiếu khơng khí lâu ngƣời ngừng thở gây nguy hiểm cho - Buổi sáng bình minh sống - Nhƣng để có sức khỏe tốt cần có bầu - Cơng viên, nơi có nhiều khơng khí lành Vậy theo khơng khí xanh lành có đâu ? - Trẻ xem - Cô mời xem đoạn video nói - Trồng xanh, Khơng nhiêm x cach bảo vệ bầu không đƣợc vứt rác bừa bãi,Không thải lành chất độc mơi trƣờng, - Khói xe, Khói thuốc lá, bụi đất, bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun đốt rác, rơm, khói than tổ ong; chặt phá rừng Cơ khái qt: Khơng khí bị nhiễm khói thuốc lá, bụi đất, bụi than, khói bụi nhà máy ,  Giáo dục: Khi vệ sinh mơi trƣờng sẽ, trồng nhiều xanh có bầu khơng khí sạch, lành đấy! hơm đƣợc tìm hiểu kỳ diệu khơng khí Bây chơi trị chơi khơng khí Luyện tập Trị chơi: Thi xem đội nhanh - Trẻ lắng nghe - Để chơi chơi trò chơi “ Thi xem đội nhạnh ” nghe phổ biến cách chơi luật chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Cơ chuẩn bị cho bảng to rổ loto nhiều hình ảnh nhiệm vụ bạn bị buộc chân vào phối hơp nhịp nhàng với lên chọn hình ảnh hành động có lợi - Cơ nhận xét, tun cho khơng khí gắn lên biểu tƣợng mặt cƣời hình ảnh dƣơng gây hại cho khơng khí gắn lên mặt mếu - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian chơi nhạc đôi bị ngã phải đứng dậy tiếp Khi nhạc kết thúc đội tìm gắn nhiều hình ảnh đội chiến thắng.Các bạn nhớ phải phối hợp nhịp nhàng vơi đc - Tổ chức cho trẻ chơi: Trong lúc chơi cô quan sát trẻ Kết thúc trị chơi: Cơ nhận xét khen ngợi đội tìm khuyến khích đội tìm đƣợc Kết thúc - Cô nhận xét học cho trẻ hát “ Trái đất ” - Trẻ hát ... động giáo môi trƣờng cho trẻ từ 4- 5 tuổi trƣờng mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trẻ từ 4- 5 tuổi. .. trƣờng Mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu Trƣờng Mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình. .. hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ từ – tuổi Trƣờng Mầm non Liên Cơ, tiểu khu 12, Thị trấn Lƣơng Sơn - huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình 4. 1.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị Trường mầm non Liên Cơ Diện

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w