Xây dựng chương trình giáo dục môi trường hỗ trợ công tác giáo dục bảo tồn và bảo vệ môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Trang 1XAY DUNG CHUONG TRINH GIAO DUC
MOI TRUONG HO TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
BẢO TỒN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN
NGÀNH HỌC : MÔI TRƯỜNG
T ÄƯỞNG ĐHDL = KIEN GVHD : Th§.LÊ THỊ VU LAN
TP Hồ Chi Minh, tháng 12 năm 2006
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, VIỆT NAM ĐỘC LẬP
- TỰ DO - HẠNH PHÚC KHOA: MỖI TRƯỜNG &CÔNG NGHỆ SINH HỌC
HỌ VÀ TÊN : TRẦN THỊ BẢO PHƯƠNG MSSV
: 02ÐĐHMT212 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP
: O2MTO1
1 Đầu để Đồ án tốt nghiệp :
“XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CAM VIEN SAI GON”
2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Ôn TT
H0 0011101 HT HH HH KH HH HH
3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 01-10-2006
4 Ngày hoàn thành nhiệm vu : 27-12-2006
5 Họ và tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn :
PHAN DANH CHO KHOA, BO MON
Người duyệt (chấm sơ DỘ): Heo
Đơn MMmMMỢ ad.
Trang 3SiS agin, BE bee Ce -44 un cu va mand dan ta Đúc chế,
¬ ` un nebiéo.celte made beard, Saige, > Mar, vị ig
" Bad ấu, đảm „tua ấu đà, ÁP
ThS Lé Thi Vu Lan
Trang 4
xã hội Chính vì vậy, em và các bạn sinh viên khác 4ä nỗ \¡c hết màh để hoàn thiện đŠ
an trong kha năng tốt rhất của màn, Bén carh dé, em dg nhận được rất nhiều suf gilp
AG wy thay cd, gia ainh và bạn bè
Em xin chan tharh cam ơn quy ThAy Cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nahệ
Tp H Chi Mim và đặc biệt là ThẦy Cô khoa Môi trường, trong suỐt thời quan vừa qua
da tan tam day dỗ, truyền dat cho em rhiéu kien thc vd kina nghiém quy bau dé hoan
thành quyển 4Š án tốt nghiép nay
Em xin gfi loi cm on s8u sc dén thac s¥ Le Thị Vụ Lan & ngudi da tan th
hướng dẫn và đứp äỡ em trong suốt thời gian thuc hién dd an
Em xu dân thành cắm on gia dinh v3 bạn bè — rhững naười da bon động viên
em trong suốt qua trinh hoc tập cữg rhư thời đan thực kiện đŠ ân
Trong thời đan thực tiện đồ án tốt ngïiệp, em ảã nhận được sự đúp đỡ và hướng dẫn rất thiệt tinh ofa cẬc cán bộ rhân viên trong Thão Cầm Viên nói Chung va
cac arh chị của Phòng Giáo dc Bão tên và PÃo vệ môi trường nói riêng Em xin qÏi lời
cam on tdi các anh chi,
Một lần na, em xh gui loi cẩm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người 4ã rhiệt tinh
đứp đỡ, hướng dẫn, động viên em thực tiện tốt quyến đô án tết nghiệp này
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU 2222EE2 2T 1
CHUONG 1: MỞ ĐẦU E122 1
¬.—-—_
1
1.3 Mục tiêu và đối trợng nghiên cứu se s11 3
1.4 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài -_ 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu và phương hướng phát triển của để tài 5
1.6 Nội dung nghiên cứu 21C 6 1.7 Các phương pháp nghiên cứu 0 0H 6
PHAN Il: TONG QUAN S222 8
CHƯƠNG 2: ĐÔI NÉT VỀ THẢO CẮM VIÊN SÀI GÒN 8
2.1 Lich sử hình thành và phát triển tt 8
2.1.1 Lịch sử Thảo Câm Viên Sài Gòn nh 8
2.1.2 Thảo Cầm Viên ngày TL dd 9 2.1.3 Théo Cam Viên trong tương lai Tnhh 10
Trang 62.2 Điều kiện tự nhiên TỆ11112 HH HH HH HH HH 10
CHUONG 3: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 15
3.1 Tổng quan về GDMT 11152 15
3.1.1 Khái niệm 0n re 15 3.1.2 Mục đích của GDMT 0022 16 3.1.3 Các nội dung chính của GDMT Q22 HH 17 3.1.4 Các phương phấp GDMT s25 Ennnnn 17
3.1.4.1 Các phương pháp tiếp cận GDMT 17
3.1.4.2 Các phương thức GDMT 12222 18 3.1.5 Tình hình triển khai GDMT hiện nay 19
3.1.5.1 GDMT trên thế BIGHT ee ccccccccsssststetsesssesecececcs, 19
3.1.5.2 GDMT tai Việt Nam án neo 20
Trang 7
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển HH 21 3.2.2 Qua trinh hoat động tt neo 22 3.2.2.1 Tài liệu và giáo trình St 22
3.2.2.2 Nội dung một buổi tham quan học tẬp 23
3.2.2.3 Kết quả bước đầu TH HH HH nu, 24
3.2.3 Nội dung Chương trình s t s 2E EE nh 24
PHẦN HI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU — 20
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDMT 29 4.1 Chương trình bài giảng trên hội trường SH 29
4.1.1 Chương trình dành cho khối mẫu ĐIÁO cu 30
4.1.1.1 Phân tích một đề tài mẫu 2 2 nen 30 4.1.1.2 Các để tài còn 32
4.1.2 Chương trình dành cho bậc tiểu hỌC con noi 34
4 1.2.1 Phân tích một đề tài mẫu E2 35
4.1.2.2 Các đề tài còn Dad eee 36 4.1.3 Chương trình dành cho bậc trung học cơ sở tt 39
4.1.3.1 Phân tích một đề tài mẫu tt 40
4.1.3.2 Các để tài cồn lại t2 2c, Al
4.1.4 Chuong trinh danh cho bac trung học phổ thông 46
4.1.4.1 Phân tích một đề tài mẫu tt 46
Trang 8cao của một trò chơi mẫu th 60
4.2.1.1.2 Các trò chơi còn i0 62 4.2.1.2 Chương trình trò chơi vận động co 66 4.2.1.2.1 Phan tich tinh wu việt và khả năng ứng dụng
cao của một trò chơi mẫu th 66 4.2.1.2.2 Các trò chơi còn 1a 68 4.2.2 Các cuộc thi vu 0000 73
CHUONG 5: TÍNH KHẢ THỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 78
5.1 Để xuất phương án triển khai 2 52t 78
78
5.1.1.1 Thời điểm triển khai 22T 78
5.1.1.2 Thời lượng một buổi hỌC HH neo, §1
Trang 9
5.2 Chương trình có tính ứng dụng cao se 85
5-3 Nội dung của một buổi học thực nghiệm tt 86 3.3.1 Trò chơi đầu buổi học .552222 87
5.3.2 N6i dung bai BIẢNg Heo 88
5.3.3 Phan di tham quan thực tế 11t 88 5-3-4 Trò chơi cuối buổi đi tham quan 89
PHỤ LỤC
Trang 10DANH MUC CAC TU VIET TAT
GDMT: Gido duc méi trường
TCVSG: Thảo Cầm Viên Sài Gòn
GDBT&BVMT: Giáo dục Bảo tôn và Bảo vệ Môi trường
WWF: Quỹ đời sống hoang dã thế gidi
CBSG: Tổ chức nhân giống bảo tồn
WPA: Hội chim trĩ thế giới
CSG: Tổ chức chuyên gia cá sấu
BVMT: Bảo vệ môi trường
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Chuồng lông lớn-một trong những
khu chuồng đâu tiên của TCV §G 20t 8
Hình 3: Khu vườn kiểng của Thảo Cẩm Viên 22 2E 9
Hình 4: Cây Trầm hương - một loài Cây CÓ giá trị cao nh 13
Hình 5: Bộ sưu tập hoa lan Thảo Cm Viên Sài Gòn sanh 13
Hình 6: Cọp Đông Dương — một loài thú quý hiếm
đang có mặt tại Thảo Cầm Viên 522201 14 Hình 7: Hươu cao cổ - loài thú lạ
lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam .-.s tt 14
Hình 8: Hội trường lớn với sức chứa 300 học sinh sen 22
Hình 9: Buổi thuyết trình và xem phim tài liệu tại hội trường ._ 23 Hình 10: Tham quan thực tế và làm bài tập thu hoạch - nho 23
Hình 11: Mô hình một môi trường sinh thái 55s E812 74 Hình 12: Ống đựng bút và túi xách làm từ giấy bạc ch 74
Hình 13: Mô hình Chợ Bến Thành làm từ bìa cứng,
xốp và vỏ hộp sữa 12222 EeEEeec 75 Thnh 14: Bức tranh với chủ đề “Hãy giữ lấy mầm xanh” t2 76
Hình 15: Học sinh tham gia cuộc thi
“Tìm hiểu môi trường quanh em” 222221 77
Trang 12Hình 16: Các em học sinh rất hào hứng tham gia trò chơi 22th 87 Hình 17: Quà cho các em học sinh ác 88 Hình 18: Khung cdnh trong lớp học s11 n2 nen ec 88
Hình 19: Hướng dẫn học sinh đi tham quan thực tế: s s tt 89
Hình 20: Giới thiệu cho các em bộ sưu tập
động thực vật tại Thảo Cẩm Viên 1 t2 89
Hình 21: “Ngày hội môi trường” — Một hoạt động Giáo dục môi trường
được tổ chức thành công tại Thảo Cầm Viên 93
Trang 141.2 MUC DICH VA YEU CAU
1.3 MUC TIEU VA DOI TUGNG NGHIEN CỨU
1.4 Y NGHIA KHOA HOC VA
Y NGHIA THUC TIEN CUA DE TAI
1.5 PHAM VI NGHIEN CUU VA
PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN CUA DE TAI
1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 15
dục nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một biện pháp quan trọng trong công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thảo Cầm Viên Sài Gòn là một địa điểm vui chơi giải trí quen thuộc của
người dân thành phố Hồ Chí Minh Ở đây còn có một bộ sưu tập động thực vật phong phú Nơi đây đã và đang triển khai Chương trình Giáo dục Bảo tồn và Bảo
vệ Môi trường, với đối tượng là các em học sinh, sinh viên thuộc các trường trong
địa bàn thành phố cũng như các tỉnh thành lân cận
Chương trình Giáo dục Bảo tổn và Bảo vệ Môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn là rất thú vị và bổ ích, các để tài của chương trình cũng rất hay và hấp dẫn Tuy vậy, số lượng các để tài về Giáo dục Môi trường còn ít, và nội dung cũng chung chung chứ chưa đi vào chuyên sâu như những để tài về Giáo dục Bảo tôn, trong khi những kiến thức về môi trường là vô cùng rộng lớn
Nội dung chương trình là những bài học tại hội trường và những giờ đi tham
quan thực tế, rất hay và hữu ích, nhưng lại chưa tạo được sự sinh động cần thiết để lôi cuốn và hấp dẫn các em Đồng thời, các cuộc thi về môi trường cũng hiếm khi được tổ chức
Với những lý do cấp thiết đó, ý tưởng về đề tài: “XÂY DỰNG CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO
TỒN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN”, với
những bài giảng chuyên sâu về môi trường, cũng như các hoạt động ngoại khóa
thú vị và hấp dẫn khác, là một điều rất cần thiết
MSSV: 02DHMT212
Trang 16ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ————— : GVHD: THhS Lé Thi Vu Lan
ee ee
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1 Mục đích
Xây dựng chương trình Giáo dục Môi trường với những bài học và những
hoạt động ngoại khóa nhằm:
hứng thú khi tham gia
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh tham gia chương trình
Tìm ra được kết quả tốt nhất khi truyền đạt kiến thức về môi trường cho các
em học sinh
Kết hợp với các chương trình giảng đạy ở nhà trường nhằm xây dựng một chương trình Giáo dục Môi trường có hiệu quả cao hơn, đi sâu vào thực tế hơn
Xây dựng thêm nhiều bài giảng khác về nội dung Giáo dục Môi trường
Xây dựng các hoạt động ngoại khóa
SvVTH 74.72 SVTH: Trần Thị Bảo Phương SS Trang 2 MSSYV: 02DHMT212
Trang 17GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan re re ee
1.3 MUC TIEU VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1 Mục tiêu
> Cung cấp cho học sinh những kiến thức nhất định về môi trường:
° Có được những hiểu biết tương đối đấy đủ về tự nhiên, về môi trường sống của đất nước ta
® Nhận thức được mối quan hệ khắng khít tác động lẫn nhau giữa con người - xã hội và các yếu tố tự nhiên, vai trò cửa môi trường đối với
sự tổn tại và phát triển của con người
e Hiểu và nắm vững được chủ trương, chính sách và luật lệ cơ bản cửa Nhà nước về vấn để bảo vệ môi trường
> Trên cơ sở kiến thức, bồi dưỡng cho học sinh có thái độ, hành vi cư xử đúng đối với môi trường:
e Trước hết, phải xây dựng cho học sinh từng bước tình cảm trân trọng
môi trường tự nhiên, thiết tha muốn được bảo vệ môi trường sống, bảo
tồn những phong cảnh đẹp, các di sản văn hóa, lịch sử của dân tộc
® Sau đó phải làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành phong cách, nếp
sống của học sinh Học sinh phải có thái độ tích cực chống lại các hoạt động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường một cách vô ý
hoặc có ý thức
> Trang bị cho học sinh một số kỹ năng và giúp cho học sinh nắm được những
biện pháp bảo vệ môi trường thông thường ở địa phương để sau này có thể tham gia một cách có hiệu quả vào công việc bảo vệ môi trường
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
> Đối tượng đóng vai trò chủ thể: Chương trình Giáo dục Môi trường với
những bài giảng trên lớp và những hoạt động ngoại khóa thể hiện kiến thức
môi trường mà người tổ chức mong muốn đem lại cho người tham gia
MSSYV: 02DHMT212
Trang 18ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan
——————==——ễễễ -_ '“
> Đối tượng đóng vai trò khách thể: các đối tượng tham gia chương trình Giáo
dục Bảo tổn và Bảo vệ Môi trường tại Thảo Cầm Viên, đó chính là học sinh
tại các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học và sinh viên
1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
> Đề tài có thể được xem là sự kế thừa các ý tưởng về giáo dục môi trường trong công tác Giáo dục Bảo tồn và Bảo vệ Môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn Đó là những ý tưởng về xây dựng chương trình học, tổ chức các trò chơi nhằm tìm hiểu và nâng cao kiến thức về môi trường cho học sinh
tham gia
> Nâng cao chất lượng về nội dung của chương trình, bổ sung những kiến thức
về môi trường, đồng thời cũng giúp chương trình tăng thêm sự sinh động,
hấp dẫn và lôi cuốn các em học sinh tham gia
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
> Nội dung của những bài học, các hoạt động ngoại khóa của chương trình chính là những lời cảnh thức rõ ràng, cụ thể và sâu sắc nhất cho các em học
sinh về vấn để môi trường Trong khi đó đây lại chính là đối tượng có tầm
ảnh hưởng cao nhất đến tương lai của môi trường và xã hội sau này
> Những kiến thức mà các em thu thập được qua chương trình này sẽ là nguồn động viên để những đối tượng này trở thành lực lượng tiên phong trong
công tác giáo dục và tuyên truyền với những đối tượng khác
CỤ
OÀ nh ===nnnnm=nnm=nn=====——=ễễễ-B
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 4 MSSV: 02ÐĐHMT212
Trang 19GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan ee ee VE Lan
1.5 PHAM VI NGHIEN CUU VA PHUONG HUONG PHAT TRIEN
CUA DE TAI
1.5.1 Phạm vi nghiên cứu
> Với đối tượng nghiên cứu là chủ thể ( Chương trình Giáo dục môi trường)
se Chỉ xây dựng được những bài học trên hội trường với nội dung đi sâu
vào chuyên đề Giáo dục Môi trường
e Cac hoat động ngoại khóa chỉ giới hạn trong các trò chơi, các mẩu
chuyện, các cuộc thi đi kèm theo chương trình Giáo dục Bảo tồn và
Bảo vệ Môi trường
> Với đối tượng nghiên cứu là khách thể
Đề tài nghiên cứu chỉ áp dụng trên đối tượng là học sinh mẫu giáo, tiểu học, trung học và đại học tham gia vào chương trình Giáo dục Bảo tổn và Bảo vệ
Môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
1.5.2 Phương hướng phát triển của đề tài
Nếu có điểu kiện tiếp tục nghiên cứu với thời 8lan và kinh phí cho phép,
cộng với sự hỗ trợ của các cá nhân có chuyên môn khác, đề tài hy vọng được tiếp
tục nghiên cứu để phát triển ở các nội dung khác như:
> Hướng tới đối tượng có học thức cao hơn là sinh viên chuyên ngành Môi trường của các trường đại học và cao đẳng
> Xây dựng một chương trình Giáo dục Môi trường với đối tượng là khách
tham quan
> Tổ chức các cuộc thi có quy mô lớn với nội dung giáo dục môi trường
> Xây dựng một sân chơi thiếu nhi theo mô hình của các vườn thú khác trên
thế giới
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 5
MSSY: 02ÐHMT212
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan
eee ee
1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để giải quyết tốt các mục tiêu đã đặt ra, đề tài cần phải thực hiện các nội
> Dua ra các chương trình Giáo dục Môi trường ngoại khóa để Thảo Cầm
Viên dựa vào mà triển khai
> Một số trò chơi để rèn luyện kỹ năng bảo vệ và gìn giữ môi trường cho học sinh
1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp chính được áp dụng trong đồ án này:
1.7.1 Phương pháp lý luận
> Phương pháp phân tích hệ thống
Có thể coi việc Giáo dục Môi trường là một hệ thống trong đó bao gồm nhiều yếu tố: chương trình, sách giáo khoa, phương tiện, giáo viên va hoc sinh Giữa các yếu tố đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vì thế để xác định các
phương thức và phương pháp giáo dục phải nghiên cứu nó trong mối quan hệ với mục đích giáo dục, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giáo dục của giáo
viên và khả năng tiếp nhận của học sinh
> Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
Sử dụng phương pháp này để khai thác nguồn nguyên liệu thuộc về lý luận Giáo dục Môi trường trong nhà trường trên thế giới và ở Việt Nam
MSSV: 02—PHMT212
Trang 21GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan eg
1.7.2 Phương pháp thực hiện cụ thể
> Tìm hiểu về công tác Giáo dục Bảo tổn và Bảo vệ Môi trường đang được triển khai tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan
Biên soạn tài liệu giảng dạy Giáo dục Môi trường
Biên tập các hoạt động ngoại khóa và các cuộc thi cho chương trình
VV
V
Tổ chức một chương trình giảng dạy thử nghiệm
MSSYV: 02DHMT212
Trang 22CHUONG 2: DOI NET VE THAO CAM VIEN SAI GON
CHUONG 3: DOI TUNG NGHIEN COU
Trang 23
HƯƠNG 2:
ĐÔI NẾT VỀ
THAO CAM VIEN SAI GON
2.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN
2.2 DIEU KIEN TU NHIEN
2.3 BO SUU TAP DONG THUC VAT
Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
—————_—_—_—_—
_Ƒ _Ế
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Nằm đối diện với Dinh Thống Nhất, cách xa khoảng 2 km là Thảo Cầm
Viên Sài Gòn Với diện tích 17,6 ha, đây là công viên lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố, nơi trưng bày bộ sưu tập động - thực vật đa dạng, phong phú
2.1.1 Lịch sử Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Vào tháng 3 năm 1864, Vườn Bách thảo Sài Gòn đã được khởi công xây
dựng trên khu đất hoang rộng 12 ha nằm ngay gần trung tâm thành phố, phía Đông
Bắc kênh L'Avanche (nay là kênh Thị Nghè) Ông Louis Adolphe Germain, một
thú y sĩ thuộc quân đội viễn chinh Pháp được giao nhiệm vụ quy hoạch và thiết kế những khu vực đầu tiên cho việc ươm trồng
các loài thực vật, xây dựng một số chuồng trại, đồng thời thông báo cho công chúng gửi
đến những loài động vật địa phương Công š trình được hoàn thành vào tháng 3 năm 1865
Chính quyền Đông Dương mời ông J.B
Louis Pierre là người phụ trách chăm sóc thực
Hình 1: Chuông lông lớn vật của vườn Bách thảo Calcutta (Ấn Độ)về một trong những khu chuông
đầu tiên của TCV SG
làm giám đốc Ông đã mở rộng diện tích lên
20 ha, đồng thời du nhập nhiều loài cây nhiệt đới từ các nước Châu Mỹ, Châu Phi
và khu vực Đông Nam Á; trồng hàng ngàn cây trên đường phố và các công viên; cùng bộ sưu tập hơn 100.000 tiêu bản hiện được lưu giữ tại Bảo tàng thực vật
thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới thành phố Hổ Chí Minh (Theo Nguyễn Quốc Thắng, “Thảo Cầm Viên Sài Gòn”, 2003)
Năm 1924 Vườn Bách thảo mở rộng qua bên kia kênh Thị Nghè thêm 13
ha Thống đốc Nam Kỳ Cognaq đã thông tri cho tất cả các tỉnh trưởng Nam Kỳ có
mm" -?.ọ?ẻ%ẽasassasammmmme=mmmmm—=
“215 SVTH: Trần Thị Bảo Phương Trang 8 MSSY: 02ĐHMT212
Trang 25GVHD: ThS Lê Thị Vụ Lan
nhiệm vụ săn bắt, tìm mua trong dân các loài động vật hoang dã trong từng tỉnh và
gửi về đây Kết quả sau một năm thực hiện, bộ sưu tập động vật đã đạt được 509
con thuộc 118 loài khác nhau Từ đó Vườn Bách thảo còn có tên là Sở Thú
Từ năm 1942 _ 1945 và từ năm 1945 - 1954, Sở Thú lần lượt bị quân đội
Nhật và Pháp chiếm đóng làm nơi đồn trú, do vậy các chuồng trại đã bị hư hỏng
nhiều Đến năm 1256, Chính phủ Sài Gòn đã cho tu sửa và tái thiết lại, từ đó Sở
Thú được mang cái tên hoa mỹ là Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho tổi ngày nay
(Nguồn: “140 năm tồn tại và phát triển của Thảo Cầm Viên Sài Gòn”) !
2.1.2 Thảo Cầm Viên ngày nay
Tháng 5 năm 1975, đất nước được
hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã tiếp quản
Thảo Cầm Viên Sài Gòn gần như nguyên
vẹn lrong một số năm đâu, do còn nhiều
khó khăn mà Thảo Cầm Viên hầu như chưa - ,
Hình 2:
có sự đầu tư nào đáng kể, trong lúc lượng Thảo Cé
m Viên ngày nay
Từ năm 1984, nhiều hạng mục công
trình đã được cải tạo và xây dựng mới, nhiều
chuồng thú được cải tạo và mở rộng cho phù
hợp với đời sống của từng loài thú, đã nâng Hình 3: Khu vườn kiếng
tổng diện tích chuồng sau năm 1975 tir 8.500 của Thảo Cẩm Viên
mỶ lên đến nay là 25.000 mÊ
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 9
MSSV: 02PHMT212
Trang 26ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Thị Vụ Lan
bộ khoa học của Thảo Cầm Viên Sài Gòn là thành viên của Tổ chức nhân giống
bảo tồn (CBSG), Hội chim trĩ thế giới (WPA), Tổ chức chuyên gia cá sấu (CSG), Quỹ đời sống hoang dã thế giới (WWF)
2.1.3 Thảo Cầm Viên trong tương lai
Sau gần 140 năm tổn tại và phát triển, đến nay Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã
trở nên nhỏ bé và chật hẹp so với nhu cầu ngày càng tăng của một thành phố 5 triệu dân
Do đó, lãnh đạo thành phố đã có chủ trương quy hoạch xây dựng một vườn
động thực vật mới có quy mô gấp nhiều lần Thảo Cầm Viên hiện tại, đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố trong tương lai, với tên là Sài Gòn Safari, Sài Gòn
Safari nằm trên địa bàn hai xã An Nhơn Tây và Phú Mỹ Hưng thuộc huyện Củ
Chi, thành phố Hồ Chí Minh Với quy mô diện tích 496 ha, nằm cách trung tâm thành phố 50 km, nơi đây sẽ xây dựng khu trưng bày thú mô hình hoang dã lần đầu
tiên có mặt ở Việt Nam
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1 Vị trí địa lý
Thảo Cầm Viên Sài Gòn nằm trong địa bàn Quận 1 - Thành phố Hồ Chí
Minh
e Đông - Bắc giáp kênh Thị Nghè
e Đông - Nam giáp xưởng Ba Son
` 2
— SVTH: Trén Thi Béo Phuong Trang 10
MSSV: 02DHMT212
Trang 27GVHD: TAS Lé Thi Vu Lan
eee es Lan
© Tây — Nam giáp đường Nguyễn Bỉnh Khiêm
e Tay — Bắc giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai
2.2.2 Diện tích
Tổng diện tích của Thảo Cầm Viên Sài Gòn là 175.597 mỶ,
3 Văn phòng, nhà Xưởng, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ:
e Diệntích đường dall : 18.317,50 m?
se Diện tích đường đất sỏi: 4.863 m2
¢ Diện tích hồ tiểu cảnh : 414,66 m?
e Diện tích hồ súng : 653 m?
¢ Dién tich hé sen : 3.250,50 m?
se _ Diện tích hồ phun : 19,63 mỸ
e Dién tich muong rạch : 4.554,90 m7
e_ Diện tích sân bãi : 9.094.21 m2
Trang 28ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan
2.2.3 Dia hinh
Địa hình Thảo Cầm Viên tương đối bằng phẳng, dốc đều từ hướng Tây —
Tây Nam sang hướng Đông -_ Đông Bắc (dốc về phía ngã ba rạch Thị Nghè và sông Sài Gòn) Vùng cao nhất đạt cao độ 6,5 m (so với mực nước biển) ở góc
đường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Thị Minh Khai Vùng thấp nhất chạy dọc bờ
kênh Thị Nghè đạt cao độ 1,5 m Ngoài ra Thảo Cầm Viên còn có một hồ nước
rộng gần 4.500 mỂ và hai con kênh có chiều dai tổng cộng gần 180 m
> Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 với gió mùa Đông Nam — Tây Bắc với tần
suất 30 — 40%, gió đông 25 _ 30%
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/ năm tập trung chủ yếu vào
các tháng 6, 7, 8, 9 và 10 Số ngày mưa bình quân trong năm là 159 ngày
Nhiệt độ trung bình năm 28°C, biên độ dao động giữa ngày và đêm là 5 — 10C
Độ ẩm biến thiên theo mùa tỉ lệ nghịch với chế độ nhiệt Độ ẩm trung bình
là 77%
2.3 BỘ SƯU TẬP ĐỘNG THỰC VẬT
2.3.1 Bộ sưu tập thực vật
Thảo Cầm Viên Sài Gòn được coi là một vườn bách thảo, bởi tại đây có
một bộ sưu tập cây rất phong phú, có nhiều cây sống hơn trăm năm Bộ sưu tập
ee
eee
SVTH: Trần Thị Bảo Phương Trang 12
Trang 29GVHD: ThS Lê Thi Vu Lan ee
4“
cây xanh của Thảo Cầm Viên Sài Gòn bao gồm 2100 cây có thân gỗ với hơn 360 loài thuộc 100 họ, 30 chậu kiểng xương rồng, 240 chậu phong lan, 110 chậu kiểng
bonsai và 143 cây kiểng cổ Trong đó có khoảng 20 loài nằm trong sách đỏ Việt
Nam cần được bảo vệ và hơn 100 loài nhập từ nước
ngoài được đem trồng ở đây Tổng cộng có đến hơn
500 loài khác nhau
Thời trước, khi người Pháp khởi công xây dựng
Vườn Bách thảo Sài Gòn, nơi đây còn sót lại một số
cây của rừng nguyên sinh miền Đông Nam Bộ, ví dụ
như: cây Mét, Dáng hương, Gõ mat, Sao den, Sén mi,
Dầu con rái, Da cao su, Da sộp, Tung, Cầy, Chiêu K«s:
Hình 4:
Cây Trâm hương-một
Trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn, có những loài loài cây có giá trị cao
liêu bướm
thực vật đặc hữu Đông Dương, ví dụ như: cây Mun, Cẩm lai Bà Rịa, Trắc, Dáng hương, Trầm hương
Trong hơn 500 loài thực vật hiện có ở
Thảo Cầm Viên Sài Gòn, có khoảng 20 loài
nằm trong sách đỏ Việt Nam; và sau đây là
một số loài quan trọng: Trắc bông, Cẩm lai,
Gõ đỏ, Dáng hương, Gõ mật, Kiền kiền, Tung,
Mun, Trầm hương Hành 5: Bộ sưu tập hoa lan
—Thảo Cẩm Viên Sài Gòn
Thảo Cầm Viên Sài Gòn có nhiều loài
cây ăn trái (Xoài thanh ca, Khế, Dâu tằm, Me, Ô môi, Dừa ), cây cho gỗ quý
(Chiêu liêu bướm, Sọ khỉ, Sến mủ, Sao đen, Thiết dinh, Lim xanh ), cây công
nghiệp và nhiều loài được thảo
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 13
MSSV: 02ÐĐHMT212
Trang 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Thị Vụ Lan
2.3.2 Bộ sưu tập động vật
Bộ sưu tập động vật gồm khoảng
600 cá thể thuộc 122 loài đại diện cho
các lớp bò sát, chim và thú (56 loài thú,
50 loài chim và 17 loài bò sát) Đến với
những con vật khổng lô nặng hàng tấn
aan bi
như voi và hà mã, đồng thời cũng được Hình 6: Cọp Đông Dut ơng —
làm quen với những con thú nhỏ chỉ nặng một loài thú quý hiếm đang
_ có mặt tại Thảo Câm Viên
200 — 300 g như Culi và Triết bụng vàng
Có đến 60 loài trong sách đỏ Việt Nam và thế _
giới Tất cả đều trong tình trạng nguy cơ bị tuyệt |
chủng ở những mức độ khác nhau
Tại đây còn có các loài động vật đặc hữu FF
của Việt Nam và Đông Dương như: các loài =
Voọc, Gà lôi vin, Ga 16i trang, Tri sao, Vugn |
ma vang, Cop Đông Dương, Sóc đen Côn
Đảo
A
Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã và đang thực Hinh 7: Huou cae ce :
loài thú lạ lần đầu tiên ;
hiện chương trình trao đổi thú với các vườn thú xuất hiện tại Việt Nam
trên thế giới, điều này đã làm cho bộ sưu tập động vật của Thảo Cầm Viên thêm
phong phú Nhiều loại thú mới lạ lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam như Hà mã,
Hà mã làn, Báo Nam Mỹ, Đười ươi, Đà điểu, Vượn Pilê và gần đây nhất là
Hồng hạc và Hươu cao cổ,
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 14
MSSV: 02PHMT212
Trang 31
HƯƠNG 3:
ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN œỨU
3.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
3.2 CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN
Trang 32
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
————=—=—— - '“.“
3.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
3.1.1 Khái niệm
Có nhiều định nghĩa khác nhau về Giáo dục môi trường (GDMT), điều này
cho thấy giáo dục môi trường không nhất thiết là một khái niệm khoa học, mà nó
mang đặc tính của một chương trình hành động
Dưới đây là một số khái niệm khác nhau:
>» “GDMT giúp con người hiểu biết về thế giới tự nhiên và biết sống hòa hợp với thiên nhiên” (Cứu lấy Trái Đất)
> “GDMT là một quá trình nhận ra các giá trị làm sáng tổ các quan điểm để phát triển các kỹ năng và thái độ cần thiết, nhằm hiểu và đánh giá đúng đắn mối tương quan giữa con người, môi trường văn hóa và môi trường xung
quanh GDMT cũng đòi hỏi thực hành (áp dụng vào thực tiễn) trong việc
đưa ra quyết định và tự xây dựng quy tắc hành vi về các vấn để có liên
quan đến chất lượng môi trường” (Hội nghị Quốc tế về Giáo dục Môi
trường ở trường học — Paris, UNESCO, 1970)
> “GDMT la một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục Nó nên được tập
trung vào những vấn để thực tiễn và mang tính chất lên thông Nó nên nhằm vào xây dựng giá trị, đóng góp vào sự nghiệp phổn vinh của cộng đồng và liên quan đến sự sống còn của nhân loại” (Hội nghị Giáo dục Môi
trường ở Tbilisi, 1977)
Trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở nhà trường, có thể hiểu GDMT theo định nghĩa là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn để môi trường GDMT gắn
liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho SVTH: Trần Thị Bảo Phương Trang 15 MSSV: 02BHMT212
Trang 33GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan ene
La
những vấn đề môi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn để mới có thể xẩy ra
trong tương lai
> Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tang đạo lý môi trường
> Một nhân cách được khắc sâu với nền tảng đạo lý môi trường
Năm mục tiêu có quan hệ tương bỗ trong GDMT:
Tại Hội nghị Liên Chính phủ về GDMT do UNESCO và UNEP tổ chức
tháng 10/1977 đã để ra những mục tiêu cụ thể cửa GDMT như sau:
> Nhận thức: Giúp cho các cá nhân và cộng đồng có được nhận thức và sự
nhạy cảm đối với môi trường và những vấn đề có liên quan
> Kiến thức: Giúp cho các cá nhân và cộng đồng tích lũy được nhiều kinh nghiệm và có được sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn để có
liên quan
> Thái độ: Giúp cho các cá nhân và cộng đồng hình thành được những giá trị
và ý thức quan tâm vì môi trường, cũng như động cơ thúc đẩy trong việc
tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường
> Kỹ năng: Giúp cho các cá nhân và cộng đồng có được những kỹ năng trong
việc xác định và giải quyết các vấn để môi trường
> Tham gia: Giúp cho các cá nhân và cộng đồng tham gia một cách tích cực ở
mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề môi trường
(Nguồn: NGUYỄN KIM HONG — Gido duc méi trường - NXB Giáo dục — 2001)
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 16 MSSV: 02BHMT212
Trang 34ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ee GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan
aT 3.1.3 Các nội dung chính của GDMT
Tổ chức UNEP (1995) nhấn mạnh 5 đặc điểm về nội dung GDMTT:
> Có tính liên ngành rộng, do phải xem xét môi trường như một tổng thể hợp
thành bởi nhiều thành phần trong tự nhiên và xã hội
> Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đức trong thái độ, ứng xử
và hành động trước các vấn đề môi trường
> Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức, kỹ năng thực hành, phương pháp phân tích và đánh giá để họ có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù hợp, hoặc cùng cộng đồng phòng ngừa, xử lý các vấn
đề môi trường một cách có hiệu quả
> Phải để cập đến vấn để môi trường và phát triển bễển vững cửa địa phương, vùng, quốc gia, khu vực và quốc tế (do quan hệ rộng khắp của các vấn đề
> Giáo dục về môi trường: Xem môi trường là một đối tượng khoa học, người
đạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ môn khoa học về môi trường, cũng như phương pháp nghiên cứu về đối tượng đó, cụ thể:
© Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động cửa nó
© Cung cấp những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường
> Giáo dục trong môi trường: Xem môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 17 MSSV: 02DHMT212
Trang 35GVHD: ThS Lé Thi Vụ Lan
%3
tiếp cận này, môi trường sẽ trở thành “Phòng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy và người học Xét về hiệu quả học tập kiến thức,
kỹ năng nghiên cứu có thể đạt hiệu quả rất cao
> Giáo dục vì môi trường: Truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của
môi trường, hình thành thái độ ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá tri nhân cách, đạo đức đúng đắn về môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng,
phương pháp cần thiết cho những quyết định, hành động, bảo vệ môi trường
và phát triển bển vững
3.1.4.2 Các phương thúc GDMT
GDMT có thể được thực hiện bằng 3 phương thức:
> Tiến hành như một môn học, hoặc một chuyên đề được đưa vào chương
trình Phương thức này tương đối rõ ràng, đơn giản, nhưng gặp khó khăn do chương trình đào tạo không còn thời lượng cho môn học mới
> Khai thác từ các môn học khác: Phương thức này sẽ thuận lợi cho tính chất hiên ngành, không đòi hỏi việc sắp xếp lại khung chương trình Tuy nhiên lại gặp khó khăn lớn là phải đào tạo giáo viên và huấn luyện bồi dưỡng
giáo viên về mục tiêu, nội dung và phương pháp lồng ghép
> GDMT qua các hoạt động ngoại khóa: Phương thức này thường được vận
dụng để giải quyết khó khăn về quỹ thời gian học tập của học sinh Giáo
dục ngoại khóa có ưu điểm là sinh động, dé gắn liền với thực tế, vừa cung cấp được kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn là không liên tục, không hệ thống và bị động với nhiều nhân tố bên ngoài
(Nguồn: NGUYEN KIM HONG - Giáo dục môi trường — NXB Giáo dục ~ 2001)
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 18
MSSY: 02ĐHMT212
Trang 36ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lé Thị Vụ Lan
3.1.5 Tình hình triển khai GDMT hiện nay
3.1.5.1 GDMT trên thế giới GDMT đã được đề cập trong chương trình nhà trường từ những năm 60 của thế kỷ này Tuy nhiên, trong chương trình học ở các nước có một số môn liên quan đến GDMTT thì nội dung GDMT không được để cập đến một cách rõ ràng như tìm
hiểu tự nhiên, khoa học nông thôn, vệ sinh, địa lý, sinh thái Tuy nội dung và
quan điểm của các môn học này không đạt tiêu chuẩn về mục tiêu của GDMT
hiện nay, nhưng nó đã cung cấp cơ sở có ích cho việc phát triển GDMT sau này
Hiện nay GDMTT là một bộ phận hữu cơ của toàn bộ chương trình học trong
nhà trường Chiến lược chủ yếu để đưa GDMT vào chương trình học là chiến lược tích hợp: “Đó là sự tích hợp các khía cạnh của môi trường vào trong quá trình giáo
dục chính quy, pha trộn nội dung có liên quan đến các vấn để môi trường khác
nhau vào các môn học tự nhiên (sinh vật, sinh thái ) hoặc vào các môn khoa học
Xã hội (địa lý, lịch sử, kinh tế -)” (R.C Sharma, 1994)
Tuy nhiên, trong nội dung của chương trình GDMT vẫn còn nhấn mạnh quá
nhiều khía cạnh nhận thức: các thành phần như giá trị, thái độ còn ít được quan tâm, đôi lúc gần như không được đề cập trong chương trình giáo dục hiện hành
Việc nghiên cứu tổng quát chương trình cho thấy: GDMT đã được tích hợp
vào toàn bộ hệ thống giáo dục ở tất cả các cấp từ bậc tiểu học đến phổ thông
trung học ở nhiều nước trên thế giới (một số nước từ cấp mẫu giáo như
Venezuela) Ở Châu Á GDMTT cũng được tích hợp ở tất cả các bậc học
Trong chương trình học cửa phân lớn các nước, đã có sự tiếp cận dạy học
“lấy học sinh làm trung tâm, hoạt động là định hướng” Sự tiếp cận mới này giúp học sinh dễ dàng nhận thức ra các khái niệm về môi trường, hệ sinh thai, va cd
su quan tâm đến môi trường xung quanh nhiều hơn
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
Trang 19
MSSV: 02PHMT212
Trang 37GVHD: ThS Lé Thi Vụ Lan ne
La Các dự án về chương trình và phương pháp GDMT đã được tiến hành ở nhiều nước trên các châu lục khác nhau dưới sự giúp đỡ của UNESCO như ở Châu Phi (Ghana, Kenia, Senegal, Buckina Phaso, Mali, Gabong ); các nước Á Rập (AI Cập, Marốc ): các nước Châu Á (Mông Cổ, Afganistan, Ấn Độ ); các nước Đông Nam Á (Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippine, Thái Lan ); Chau Au
(Anh, Pháp, Tiệp Khắc, Ba Lan )
3.1.5.2 Giáo dục môi trường tại Việt Nam
> Bậc mẩm non: Từ năm 1985, các trường đã tổ chức biên soạn, thử nghiệm
tài liệu GDMT theo phương thức lồng ghép, tích hợp vào các môn học hoặc
có môn riêng như “làm quen với môi trường xung quanh”
> Bậc phổ thông:
® Ngay từ năm 1960, vấn để bảo vỆệ môi trường đã được đặt ra một cách
nghiêm túc và đã được nghiên cứu để tích hợp vào chương trình dạy học ở các trường phổ thông nhưng mức độ còn hạn chế
s_ Đầu thập kỷ 80, trong quá trình triển khai cải cách giáo dục và thay
thế sách giáo khoa, Bộ Giáo dục đã bước đầu nêu ra các định hướng
vé GDMT trong cdc trường học
® Từ đó đến nay, nội dung GDMT đã được tích hợp vào chương trình giảng dạy các môn như địa lý, sinh học, kỹ thuật nông nghiệp, giáo dục công dân Chương trình giảng dạy ở bậc tiểu học, trung học đã
bước đầu biên soạn và thử nghiệm ở một số địa phương
Trang 38ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan re
ban nhu: gido duc vi su phat trién bén vững, phương pháp tiếp cận tổng thể — nhà trường, GDMT ngoài lớp học, GDMT thông qua việc giải quyết vấn để cùng cộng đồng (Hoàng Đức Nhuận, 1998)
e Cac tai liéu bổi dưỡng giáo viên các cấp đã được biên soạn như:
“GDMT trong nhà trường phổ thông qua môn Địa lý”, “Bảo vệ môi
trường” cho giáo viên sinh học
© Ởcác trường đại học: sinh viên đã được học giáo trình đại cương “Con người và môi trường” Ngoài ra, tùy từng khoa, từng trường lại có các giáo trình riêng Hiện nay đã có chuyên ngành riêng về môi trường
trong nhiều trường đại học và cao đẳng
3.2 CONG TAC GIAO DUC BAO TON VA BAO VE MOI TRUONG TAI
THAO CAM VIEN SAI GON
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Từ năm 1996, các hoạt động về giáo dục bảo tổn và bảo vệ môi trường của
Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã bắt đầu với chương trình “Môi trường của chúng em”,
“Thiên nhiên, Môi trường và Thảo Câm Viên Sài Gòn”, “Lớn lên cùng thành phố”
Việc giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một biện pháp quan trọng trong công việc bảo tổn tài nguyên thiên nhiên và môi
trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn có nhiều thuận lợi và giữ vai trò hết sức quan
trọng để tiến hành chương trình giáo dục này Và sự ra đời của Phòng Giáo dục
Bảo tồn và Bảo vệ Môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn từ tháng 9 năm 1999
đã đáp ứng được nhu cầu đó
SVTH: Trần Thị Bảo Phương
MSSY: 02ÐĐHMT212
Trang 39GVHD: ThS Lé Thi Vu Lan en La Mục tiêu cửa chương trình là phát huy những điều kiện có sẵn của Thảo
Cầm Viên Sài Gòn như bộ sưu tập động thực vật đa dạng, tài liệu và thiết bị giáng
dạy hiện đại, đội ngũ cán bộ khoa học có kiến thức rộng và lòng nhiệt tình ; biến nơi đây thành cơ sở thực tập, củng cố về kiến thức sinh học trong chương trình giáo
dục phổ thông Bên cạnh đó cũng nâng cao nhận thức cho lớp trẻ về vai trò của
thiên nhiên và môi trường, từ đó các em sẽ có thái độ tích cực góp phần bảo VỆ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
3.2.2 Quá trình hoạt động
3.2.2.1 Tài liệu và giáo tình
Cho đến nay, các cán bộ khoa
học của phòng Giáo dục Bảo tổn và
Bảo vệ Môi trường đã biên soạn hoàn al
chỉnh hai quyển “Chương trình Giáo
dục Bảo tồn và Bảo vệ Môi trường”,
mẫu giáo và tiểu học, một quyển " ay rs
Hình 8: Hội trường lớn với phục vụ cho các trường trung học và đại sức chứa 300 học sinh
học
Việc biên soạn tài liệu dựa trên cơ sở chương trình sinh học, tự nhiên xã hội
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đồng thời cũng có một số chuyên đề tự chọn
dành cho sinh viên các trường đại học Nội dung các chuyên để hướng dẫn cho học
sinh nằm trong bốn lĩnh vực chính: bảo vệ môi trường, bảo tồn, động vật, và thực A
vat
MSSV: 02PHMT212
Trang 40ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Lê Thị Vụ Lan
3.2.2.2 Nội dung một buổi tham quan học tập Với tính chất là một buổi học
ngoại khóa, nội dung hoạt động cửa
một buổi học sẽ giới hạn trong khoảng
2 hoặc 3 giờ tùy theo cấp lớp
Đầu tiên, học sinh sẽ được nghe j”
thuyết trình về một đề tài hay xem một
sẽ bao gồm một trong những nội dung của chương trình (tùy theo cấp lớp), hoặc có
thể theo yêu cầu của giáo viên từng trường
Sau đó, các em sẽ được hướng dẫn
tham quan thực tế trong Thảo Cầm Viên
Sài Gòn, xem các mẫu vật tiêu bản, và
làm một bài thu hoạch có liên quan đến
đề tài vừa thảo luận Thảo Cầm Viên Sài
Gòn còn có một phòng mẫu tiêu bản | , Hinh 10: Tham quan thực tế
quan sát hình dạng, cấu tạo và đặc điểm và làm bài tập thu hoạch
động - thực vật giúp học sinh dễ dàng
của các loài khác nhau Ngoài ra, trong
buổi học còn có những hoạt động lý thú khác như: tổ chức trò chơi vận động, kể chuyện, đố vui
Kết quả đánh giá buổi học, cụ thể là điểm số bài tập thu hoạch cửa học sinh sẽ được gửi về cho các thầy cô ở trường
SVTH: Trần Thị Bảo Phương Trang 23
MSSV: 02DHMT212