Kiểm tra đánh giá.

Một phần của tài liệu giáo án Sinh học 9 hai côt (Trang 29 - 36)

1. Cho đoạn mạch: - A - X - G - T - A - X - A - G -

a, - T - G - G - X - A - A - G - T - X - c, - T - G - X - A - T - G - T - X - b, - A - G - X - X- A - T - G - T - X - d, - T - X- G - A - T - G - A - X - 2. Làm BT 6 SGK.

V. Dặn dò.

Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

Ngày tháng năm 2008 Tuần: 8

Tiết: 16 Bài 16: ADN và bản chất của gen

I. Mục tiêu bài học:

- Trình bày đợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN. - Nêu đợc bản chất hóa học của gen.

- Phân tích đợc chức năng của ADN.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

II. Chuẩn bị:

- Sơ đồ động về sự tự nhân đôi của ADN; Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học.

1. bài cũ: 1, Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN? 2, Nêu cấu trúc khôg gian của ADN?

2. Bài mới:

1. Hoạt động I: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

* mục tiêu: - Trình bày đợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN. * Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

- GV giới thiệu sơ bộ về thời gian, không gian diễn ra sự nhân đôi của ADN.

- GV y/c HS n/c SGK, xem hình 16 trả lời các câu hỏi SGK mục

- G hớng dẫn HS phân tích hình 16. ? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?

? Trong quá trình tự nhân đôi, Các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp? ? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra ntn?

? Có nhận xét gì về 2 ADN con và ADN mẹ?

- Gv y/c các nhóma trao đổi chéo đáp án cho nhau.

- GV dùng sơ đồ động trình bày vừa nhấn mạnh câu trả lời câu hỏi SGK để HS đối chiếu với kết quả→ tự chấm. - GV tổng hợp nhanh điểm các nhóm

→ nhận xét.

- HS đọc kỹ thông tin SGK, quan sát hình 16 → thảo luận trả lời.

+ Diễn ra trên cả hai mạch.

+ Các Nu trên mạch ADN khuôn liên kết với Nu tự do theo NTBS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đợc hình thành dựa trên khuôn mẫu ADN mẹ, ngợc chiều nhau.

+ 2 ADN con giống nhau va giống ADN mẹ. Mỗi ADN con có 1 mạch ADN mẹ và 1 nạch mới → nguyên tắc bán bảo toàn.

- Các nhóm trao đổi kết quả cho nhau. - HS theo dói GV trình bày → Đối chiếu với kết quả → tực chấm điểm.

* Kết luận: Sự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn, nhờ đó mà 2 ADN con đợc tạo ra giống ADN mẹ. Đây là đặc tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tợng di truyền.

2. Hoạt động II. bản chất của gen.

* Mục tiêu: Nêu đợc khái niệm về gen và bản chất hóa học của gen. * Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt đông của HS.

- GV y/c HS đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi.

? Gen là gì?

- HS n/c thông tin SGK, thảo luận trả lời.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

? Bản chất hóa học của gen? - GV y/c HS trình bày.

- GV nhận xét → tổng hợp kiến thức. - GV thông báo thêm về ý nghĩa của việc xác lập đợc bản đồ gen.

- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Kết luận: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc một loại Protein ( Tính trạng).

3. Hoạt động III. Chức năng của ADN.

* Mục tiêu: Phân tích đợc chức năng của ADN. * Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

- GV y/c HS đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi.

? ADN có chức năng gì? Tại sao nó lại đảm nhiệm đợc chức năng đó?

- GV y/c đại diện trả lời.

- GV nhận xét → Chốt lại kiến thức.

- HS đọc thông tin → thảo luận trả lời.

- Đại diện trả lời → nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: ADN thực hiện 2 chức năng chue yếu là lu giữ va ftruyền đạt thông tin di truyền.

IV. Kiểm tra đánh giá.

- GV y/c HS làm BT 4 SGK.

- GV chữa bài bằng cách gọi một HS lên viết bảng → Cả lớp nhận xét bổ sung → GV đa ra đáp án đúng → cho điểm.

V. Dặn dò.

Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày tháng năm 2008 Tuần: 8

Tiết: 16 Bài 16: Mối quan hệ giữa gen và ARN

I. Mục tiêu bài học:

- Mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.

- Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN.

- Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu đợc các nguyên tắc của quá trình này.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

II. Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 17.1,2 SGK.

III. Hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? 2. Bài mới:

1. Hoạt động I. ARN.

* Mục tiêu: - Mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.

- Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN. * Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

GV giới thiệu không gian, thời gian diễn ra sự tổng hợp ARN.

- GV y/c hS đọc thông tin SGK.Quan sát H17.

? Nêu sơ bộ cấu trúc ARN ?

? So sánh ARN và ADN qua bảng 17. - GV y/c đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét , chốt lại kiến thức.

? Có mấy loại ARN ? Nó phân biệt với nhau nh thế nào?

- HS đọc thông tin SGK →Quan sát kĩ H17, thảo luận trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- HS đọc SGK trả lời: có 3 loại ARN: lARN, mARN,vARN

*Kết luận:ARN là đại phân tử đợc cấu tạo tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đợn phân là các nu cleotit thuộc 4 loại A,U,G,X liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.

Có 3 loại ARN khác nhau về chức năng.

+ mARN: ARN thông tin: truyền đạt thông tin quy định cấu trúc pro.

+ tARN: ARN vận chuyển: Vận chuyển a.a đến nơi diễn ra tổng hợp protein. + rARN: ARN Riboxom : Tạo nên Riboxom.

2.Hoạt động 2: Nguyên tắc tổng hợp ARN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mục tiêu: trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, nêu đợc các nguyên tắc của quá trình này.

* Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

- GV y/c HS đọc SGK, xem H17.2trả lời câu hỏi.

? Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa trên 1 hay 2 mạch đơn của gen ?

? Các loại Nu nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?

Em có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phâẩntên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen?

→- HS đọc thông tin SGK, xem tranh 17.2

→thảo luận , trả lời câu hỏi. + Dựa vào 1 mạch đơn.

+ Các Nu kết hợp với nhau theo ntBS. A- U, X-G, T-A, G-X.

Trình tự tơng ứng với mạch khuôntheo NTBS; tơng ứng với mạch bổ sung của mạch khuôn trong đó T thay bằng U.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

- GV y/c các nhóm trao đổi chéo đáp án cho nhau.

-GV trình bày diễn biến quá trình tổng hợp ARN đồng thời nhấn mạnh đáp án các câu hỏi.

- GV thống kê điểm của các nhóm. ? ARN đợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Mối quan hệ giữa gen và ARN?

- GV chốt lại kiến thức chung.

_ HS trao đổi chéo đáp án cho nhau. - HS theo dõi đối chiếu đáp án rự chấm điểm.

- HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi.

* Kết luận:ARN đợc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung do đó trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch khuôn của gen quy địng trình tự sắp xếp của các Nu trên ARN.

IV. Kiểm tra, đánh giá:

- GV y/c 1→ 2 HS trình bày lại quá trình tổng hợp trên tranh. - Y/c HS làm bài tập 3.

V. Dặn dò:

- HS đọc mục " Em có biết?" - Trả lời câu hỏi SGK.

- Xem trớc bài 18.

Ngày tháng năm 2008 Tuần: 9

Tiết: 18 Bài 18: Prôtêin

I. Mục tiêu bài học:

- Nêu đợc thành phần hóa học của Protein, phân tích đợc tính đặc thù và đa dạng của nó.

- Trình bày đợc các chức năng của Protein. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

III. Hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: Nêu cấu trúc của ARN?

Trình bày quá trình tổng hợp ARN? 2. Bài mới:

1. Hoạt động I. Cấu trúc của Protein.

* Mục tiêu: - Nêu đợc thành phần hóa học của Protein, phân tích đợc tính đặc thù và đa dạng của nó.

* Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

- GV y/c HS đọc thông tin mục I → trả lời câu hỏi:

? Nêu cấu tạo hóa học của Protein? ? Tại sao Protein lại có tính đa dạng và đặc thù?

- GV gọi HS trình bày.

- GV nhận xét → chốt lại kt.

- GV y/c HS tiếp tục n/c SGK quan sát hình 18 → trả lời câu hỏi.

? ngoài trình tự sắp xếp của a.a tính đặc thù của Protein còn đợc thể hiện qua cái gì?

- GV y/c HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét → phân tích cấu trúc các bậc phân loại của protein (theo TTBS SGV).

- HS n/c thông tin SGK → thảo luận trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét bổ sung.

* KL 1: Protein chủ yếu đợc cấu tạo bởi các nguyên tố C,H,O,N - Là đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân bao gồm hàng trăm đơn phân là a.a thuộc hơn 20 loại. Trình tự sắp xếp các a.a tạo nên tính đa dạng và đặc thù của Protein. - HS tiếp tục n/c SGK, quan sát tranh

→ thảo luận trả lời.

+ Tính đặc thù cón thể hiện ở cấu trúc không gian.

- Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác nhận xét bổ sung.

* KL 2: Protein không chỉ đặc thù bởi thành phần, số lợng, trình tự sắp xếp của a.a mà còn đặc trng bởi cấu trúc không gian, số chuỗi a.a.

2. Hoạt động II. Chức năng của Protein.

* Mục tiêu: trình bày đợc các chức năng của Protein. * Tiến hành:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

- GV y/c HS đọc thông tin mục II. ? Protein có mặt ở đâu trong cơ thể? ?Vì sao Protein dạng sợi là cấu trúc rất bền?

? Nêu vai trò của một số enzim tiêu hóa, bản chất của enzim là Protein dạng

- HS đọc thông tin mục II → trả lời. + Cấu trúc hầu hếu các cơ quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Là Protein có cấu trúc bậc II rất bền. + Amilza, tripsin là protein dạng viên…

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

nào?

? Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đ- ờng?

? Bản chất của hoóc môn là protein dạng nào?

- GV y/c đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét →chốt lại kiến thức. - GV hỏi: Vậy Protein có chức năng gì?

+ Do thiếu Insulin. + Dạng hạt.

- Đại diện nhóm trình bày→nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tổng hợp kiến thức → thảo luận trả lời.

* Kết luận: Protein có nhiều chức năng quan trọng: Là thành phần cấu trúc của TB; xúc tác và điều hòa các quá trình TĐC; Bảo vệ cơ thể; vận chuyển, cung cấp năng lợng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

IV. Kiểm tra đánh giá.

- Nêu cấu trúc của Protein.

- Giải thích đặc điểm cấu trúc không gian liên quan đến chức năng của Protein.

V. Dặn dò.

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Xem lại bài ADN, ARN và mối quan hệ giữa chúng. - Xem trớc bài 19.

Ngày tháng năm 2008 Tuần: 9

Tiết: 18 Bài 18: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu mối quan hệ giữa ARN và Protein thông qua việc trình bày đợc sự hình thành chuỗi a.a.

- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: Gen ( một đoạn ADN) → mARN → Protein → tính trạng.

II. Chuẩn bị.

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009

- Mô hình động về sự hình thành chuỗi a.a.

Một phần của tài liệu giáo án Sinh học 9 hai côt (Trang 29 - 36)