LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM er
MUC LUC
LOI CAM ON
DANH MUC CAC TU VIET TAT
PHAN MG DAU MỞ ĐẦU
LY do chọn để tài - óc nt SE TH 11211 2112E1 E111 1 Giới hạn đỀ tài t1 2110212112711 2
Phương pháp thực hiện St TtHt SE S3 Sx SE SEnE HT He 3
Mục đích nghiên cứu - scssx SH 11111 E1 T111 He 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 2222222222222225315252221EEnnnnnnne 5
1.1 Tổng quan về lịch sử GDMT trên Thế giới và Việt Nam .- 5
1.1.1 Khái quát chung, s s91 v11 HE Ea 5
1.1.2 Cộng đồng Châu Âu thảo luận về GDMT 2 He § 1.1.3 GDMT ở Anh - ctct St Sg 1111810151515 EE 51T TT 9 1.1.4 GDMT ở nhiều nước trên Thế giới 2 ST 151511 n 10
1.1.5 GDMT ở Châu Á và Đông Nam Á 255g nHnnen 11
1.1.6 GDMT 6 Viét Nam .0 ccccccccccscsecesesesesesescscscssssesececectetecesecececececes 13
1.2 Giáo duc MGI truGng oo eee eccsceccsesssssssseeccscececstsssscsssesssecssevacesenecseseeecees 14 1.2.1 Quan niém vVé GDMT ooo ccccceccsssccscscsesssccssecsesesesesecsecececsecececececcecs 14
1.2.2 Muc tiéu va d6i tugng cla GDDMT 0 eccccsccsesscscesescescssescstsrcesececees 15
1.2.3 NOi dung cla GDDMT.ou ec ccccccscscscecescssscsssesecsesesesececececceeseececececce, 18
1.2.4 Pham vi GDMT oe ececcccscsceseesscscescstsssessssescsasssscessaeveseceececececsece, 19 1.2.5 Phuong phdp ti€p can trong GDMT ccccccscccsssssssesessecescecececeseececees 23 1.2.6 Nhiing diéu ma GDMT mong dat dU0C cccccccscccssssssscsessesccscesescesescees 26 1.3 Tình hình GDMT ở ViệT Nami icccsccccscscsssssscsssscssesescscesecececcecesececcecce, 31
1.3.1 GDMT cho học sinh — sinh viên 2222222222222222221511555 se 31
Trang 2
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM —— —_———— . _ Ắ.ẮẮ
1.3.2 GDMT cho các cán bộ quần lý 2-5 csEnnEnnnnnnn nen 35 1.3.3 Giáo dục môi trường cho cộng đồng SH hen 38
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC
KHU DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2-2212 41
2.1 Tình hình hoạt động du lịch tại TPHCM te 41 2.1.1 Diéu kién tự nhiÊNn cece cesesccessccsscstessecssessesteessesceceseseeece 41
2.1.2 Nhu cầu thị trường du lich TPHCM .cecccccscccsccsssescescssscssecceeecesecsees 44 2.1.3 Các loại hình du lịch tại TPHCM .-2 ST ng 46 2.1.4 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác 52
2.1.5 Tác động tương hỗ của GDMT và DLST SH 58
2.2 Khảo sát các hoạt động GDMT tại các khu du lịch TPHCM 64 2.2.1 Các chương trình được tổ chức tại các khu du lịch hiện nay 64
2.2.2 Nhu cầu của du khách về các hoạt động du lịch tại TPHCM 66 2.3 Một số nhận xét CHUNG oo eccecsesssscssecssessssssssssssssesseeoteeseceeeeseeeeceececcccc, 68 2.3.1 Mục tiêu, phương hướng và chiến lược thực hiện chương trình GDMT tại các khu du lịch TPHCM TH, 68 2.3.2 Thuan Idi va kh6 KAaN oo ecccecescscscssessssecesessesevecceseceseccecececeecece 74 CHUONG 3: KHAO SÁT VÀ XÂY DỰNG MỘT VÀI CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG GDMT TẠI CÁC KHU DU LỊCH TPHCM 21T 76
3.1 Xác định tâm quan trọng — Tại sao cần phải giáo dục môi trường 77
3.2 Điểm đánh giá các vấn để về môi trường của du khách `” 86
3.3 Thiết kế các hoạt động GDMT S5 SE 91
PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .- 2 tt 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
7—=—===———
Trang 3
BVMT: DLST:
GDMT:
TP.HCM:
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Bảo vệ môi trường Du lịch sinh thái
Trang 4
BVMT:
DLST:
GDMT: TP.HCM:
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Bảo vệ môi trường Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường
Trang 6
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM =——=—===—=-
SSS
MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động du lịch ngày nay không chỉ giới hạn ở một quốc gia mà lan tỏa khắp các châu lục, đúng theo nghĩa tiêu dùng du lịch và kinh doanh du lịch Du
lịch đã trở thành một nhu cầu tất yếu va là hiện tượng phổ biến trong đời sống kinh tế — xã hội Tốc độ phát triển du lịch mang tính tồn cầu đã tạo nên một thị trường du lịch thật sôi động, náo nhiệt
Thực tế, du lịch đã khẳng định được vai trị, vị trí của mình trong nên kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng Do hiệu quả nhiễu mặt của hoạt động
du lịch, các nước đều tập trung đẩy mạnh phát triển ngành này, đặt nó lên vị trí của ngành kinh tế mũi nhọn
Trước tình hình đó, tại Hội nghị quốc tế về quản lý và phát triển du lịch,
Tổng cục trưởng tổng cục du lịch - Bà Võ Thị Thắng đã phát biểu:” Rất nhiều việc
cân phải làm để du lịch Việt Nam có thể bắt kịp và hội nhập với dụ lịch trong vùng
và thế giới Nhưng vấn đề hàng đầu là phải quan tâm chặt chẽ và nghiêm ngặt với việc bảo vệ môi trường, sử dụng nguôn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn hợp lý
cho sự phát triển bên vững” Đây là một định hướng theo nguyên tắc của du lịch
sinh thái, bởi vì mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn đó là
những yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng để tạo ra những sản phẩm du lịch Có
quản lý tốt đến chất lượng nguồn cung cấp thì chất lượng sản phẩm mới cao
Nhận thức được tầm quan trọng có tính tồn cầu của du lịch sinh thái (DLST)
đối với việc bảo tổn môi trường tự nhiên và giá trị văn hóa bản địa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 2002 là năm quốc tế về DLST
=——=-——-ễễễ
Trang 7
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
————_——— SẺ DÓI VÀ Nằm ở vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái điển hình với nên văn hóa đa dạng, giàu bản sắc của 54 dân tộc anh em, Việt Nam
có tiểm năng to lớn về Du lịch nói chung và DLST nói riêng
Hiện nay, nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên như các bãi biển, các vườn quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên đã và đang được khai thác, sử dụng để phục vụ phát triển du lịch trong đó có DLST Nhưng ở thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), do là một trong những trung tâm phát triển kinh tế — xã hội lớn nhất nước ta nhưng loại hình du lịch này chưa thực sự phát triển đúng hướng
Các hình thức hoạt động của loại hình du lịch này mới chỉ mang ý nghĩa tham
quan, hưởng thụ môi trường để tái tạo sức khỏe, ít đạt được ý nghĩ về mặt về nâng
cao nhận thức, giáo dục để du khách có trách nhiệm đối với việc bảo tổn các giá
trị môi trường tự nhiên, bảo tồn và phát huy các văn hóa bản địa, cũng như chưa
mang lại những giá trị đích thực đối với lợi ích cộng đồng
Xuất phát từ suy nghĩ đó, em đã chọn để tài:”Xây dựng chương trình giáo
dục môi trường tại các khu du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh” Nhằm xây dựng chương trình giáo dục mơi trường góp phần cải thiện, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (BVMT) cũng như nâng cao chất lượng hoạt động của du lịch cho tương
xứng với tiềm năng của đất nước
GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, với vị trí nằm ở Đông Nam Bộ với phạm vi ảnh hưởng rộng lớn đến các vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ Thành phố đã trở thành đô thị đa chức năng
hàng đầu của cả nước
Nghị quyết 01 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Thành
phố Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội trong cả nước và có vị trí chính trị quan trọng sau thủ đô Hà Nội” Bên cạnh các chức năng kinh tế,
Trang 8
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM Thành phố Hồ Chí Minh còn là trung tâm du lịch lớn nhất nước Thành phố klhơng chỉ đẹp vì những toà nhà tráng lệ, những cơng trình kiến trúc cao tầng mà chủ yếu là vì những cảnh quan có tính nghệ thuật cao, mang đậm nét truyền thống dân tộc
và những di tích văn hóa — lịch sử đang còn hiện hữu trong lòng thành phố
Vì lẽ đó, hoạt động du lịch nói chung cũng như du lịch sinh thái nói chung nơi
đây diễn ra sôi động, là nơi quy tụ và phân phối số lượng du khách năng động nhất Cho nên trong luận văn này, em chỉ tập trung vào một để tài nhỏ là: “Xây
đựng chương trình giáo dục mơi trường tại các khu du lịch sinh thái tại Thành phố
Hồ Chí Minh”
Với thời gian thực hiện dé tài không dài, chỉ thực hiện từ ngày 01/10/2004
cho đến ngày 20/12/2004, nên để tài còn có nhiều thiếu sót trong quá trình nghiên
cứu cũng như thực hiện để tài, để tài vẫn chưa phân tích được hết mọi khía cạnh để đưa ra một chương trình có kết quả đạt được cao nhất Do vậy, để tài này còn
rất nhiều thiếu sót, em kính mong Quý Thầy Cô chỉ dẫn thêm và cho ý kiến đóng
gop dé dé tài hoàn thiện hơn
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp chính được áp dụng trong luận văn này bao gồm 2 phương pháp chính, đó là:
- _ Phương pháp lý luận
- _ Phương pháp thực tiễn
Dựa trên những cơ sở lý luận sẵn có của tài liệu liên quan đến giáo dục môi
trường và bảo vệ môi trường cũng như các vấn để liên quan đến môi trường du
lịch, em đã xây dựng những mô hình cho hoạt động giáo dục mơi trường có hiệu quả hơn trong thực tế
¬=======—==—=—=———ỄễỄễễ
Trang 9
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM SSS
ee ere eee eres
Với cách thức tiến hành là lập phiếu điều tra thăm dò du khách; xây dựng tiêu chuẩn đánh giá Bên cạnh việc tham khảo tài liệu, số liệu được thu thập từ sách báo, tạp chí, báo cáo của Sở Du lịch thành phố, những thông tin từ Truyền
hình, Đài thì luận văn này chủ yếu được thực hiện trên cơ sở tận dụng những tư
liệu thực tế ở các khu du lịch sinh thái Đầm Sen, Suối Tiên, Lâm viên Cần Giờ,
vườn Cò Thủ Đức để nâng cao cơ sở cho việc đánh giá, phân tích và định hướng xây dựng hành động bảo vệ môi trường cho du khách cũng như mỗi con người hoàn thiện hơn và nhân đạo hơn
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
“Tại sao phải giáo dục môi trường ”? Câu trả lời cũng chính là mục đích của
bài luận văn này Từ việc thu thập ý kiến, đánh giá và ý thức bảo vệ môi trường
của du khách tại các khu du lịch TPHCM, đề tài này xác định các mục đích sau: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mỗi du khách
- Khoi dậy lòng nhân đạo ở mỗi du khách cũng như ở mỗi con người chúng
ta về môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn
- _ Tìm ra được kết quả tốt nhất khi truyền đạt kiến thức về môi trường cho
du khách
-_ Kết hợp với các chương trình giảng dạy ở nhà trường nhằm xây dựng một
chương trình giáo dục mơi trường có hiệu quả cao hơn, đi sâu vào thực tế
hơn
“==—=—=——————ễ
Trang 10
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
—ỄỄỄỄềễ ÖÖỒ -Ầ—òỒỐỐỐ Ốc ẻỒ
CHƯƠNG I:
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1.1 TONG QUAN VE LICH SỬ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM:
1.1.1 Khái quát chung
Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1984, tại cuộc họp Liên hiệp quốc về bảo
vé môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Pari, thuật ngữ “Giáo dục môi trường”
được sử dụng Tiếp sau đó, có rất nhiều cố gắng để định nghĩa thuật ngữ này:
- IUNC, 1970 đã định nghĩa Giáo dục môi trường (GDMT) là quá trình
nhận biết các giá trị và làm sáng tỏ các khái niệm nhằm phát triển các kỹ
năng và quan điểm cần thiết để hiểu và đánh giá được sự quan hệ và tương tác giữa con người, nền văn hóa và Thế giới vật chất bao quanh
giáo dục môi trường đồng thời cũng thực hiện quyết định đưa ra bộ quy
tắc ứng xử với những vấn dé liên quan tới đặc tính mơi trường
% Trong những năm 1970, những nguyên tắc quốc tế cơ bản tiếp tục vạch
đường, phương hướng cho GDMT, tạo ra sự hiểu biết rộng rãi về mục đích chính, mục tiêu và phương pháp của môn học Tại Hội nghị Liên hiệp quốc về để tài môi trường con người tổ chức tại Stockholm năm 1972, nguyên tắc 19 đã chỉ rõ: “GDMT cho thế hệ trẻ cũng như người lớn tuổi, quan tâm
thích đáng tới những người tàn tật là một việc làm hết sức cần thiết”
°
% Chương trình IEEP (chương trình GDMT quốc tế) ra đời tại một hội thảo ở Belyrade năm 1975 Hội thảo đưa ra bản tuyên bố liên chính phủ đầu tiên về GDMT Các mục đích, mục tiêu, những khái niệm cốt yếu và các
nguyên tắc hướng dẫn của chương trình được đưa ra vào một văn kiện của
hội thảo có tên là: "Hiến chương Belyrade — một hệ thống nguyên tắc toàn —=————————=-—Ễễễ
Trang 11
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
————— _——————————=
cầu cho GDMT” Một tập hợp các mục tiêu ngắn gọn, bao quát GDMT
được đưa ra tại Belyrade có thể tóm tắt như sau:
1) Nâng cao nhận thức và quan tâm tới mối quan hệ tương tác về kinh tế,
xã hội, chính trị, sinh thái giữa nông thôn và thành thị
2) Cung cấp cho mỗi cá nhân những cơ hội tiếp thu kiến thức những giá
trị, quan niệm, trách nhiệm và các kỹ năng cần thiết nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường
3) Tạo ra những mo hình ứng xử với môi trường cho các cá nhân, các tổ chức cũng như toàn xã hội
% Tại Hội nghị liên chính phủ đầu tiên về GDMT do UNESCO tổ chức tại
Tbilisi, Liên Xơ năm 1987 có 66 thành viên các nước tham dự Hội nghị đưa
ra các ý kiến đóng góp cho việc áp dụng rộng rãi hơn nữa giáo dục mơi trừơng trong chương trình giáo dục chính thức và khơng chính thức Sự kiện
quan trọng này và những công bố liên tiếp theo dự kiến hội nghị đó tiếp tục đóng góp cho hệ thống nguyên tắc của sự phát triển giáo dục môi trường
trên toàn thế giới ngày nay
e Day là một trong những văn kiện có ý nghĩa quan trọng nhất quan tâm
tới vấn để bảo tổn và giáo dục mơi trường trên tồn thế giới Chiến lược bảo tổn thế giới đã công bố (IUCN1980) Văn kiện cốt yếu này nhấn
mạnh tầm quan trọng việc giữ gìn tài nguyên thông qua “sự phát triển mang tính chất duy trì “, và ý nghĩa của mối quan hệ tương tác giữa bảo
tôn và phát triển Chiến lược bảo tổn thế giới có một chương về giáo dục môi trường với nội dung tóm tắt như sau :
e Nếu như đạt được các mục tiêu bảo tổn thì hành vi cư xử của một xã hội
đối với sinh quyển bắt buộc phải thay đổi Nhiệm vụ lâu dài của GDMT
¬—————=====—=-—ễễ
Trang 12
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—
là khuyến khích hoặc củng cố các hành vi, thái độ mang tính đạo đức
mới
® Từ năm 1986 trở đi, các hoạt động quốc tế tiếp tục bổ sung, đóng góp
cho chiến lược bảo tổn thế giới; giải quyết các vấn để về GDMT, đạo
đức và văn hoá:
- N&m 1987 đánh dấu 10 năm kỷ niệm hội nghị Tbilisi đầu tiên, và hội nghị
này một loạt các vấn để cơ bản được đưa ra thảo luận trong đó có tầm quan trọng đặc biệt của GDMT, với nội dung kết luận dưới đây:
Rút cục là sẽ không có gì giâm được mối đe doa mang tính khu vực và
quốc tế đối với môi trường trừ phi ý thúc của đại đa số quân chúng vê mối hiên quan thiết yếu giữa đặc trưng môi trường và sự tiếp tục thoả mãn các
nhụ cầu của con người được thức tỉnh Hoạt động của con người phụ thuộc vào động cơ, mà động cơ phụ thuộc vào sự hiểu biết của chúng Vì thế chúng
ta hiểu được tầm quan trọng tại sao mỗi người phải có nhận thức mơi trường
đúng đắn thông qua GDMT
-_ Cũng trong năm 1987, Uỷ ban thế giới về môi trường và sự phát triển đã
có báo cáo “Tương lai chung của chúng ta“(WCED1987) Bản báo cáo đã đưa ra một cơng bố chính “chương trình nghị sự tồn cầu“ để nhất trí vấn để môi trường với sự phát triển, và vì thế đã tăng cường và mở rộng thực chất cuộc bảo tổn thế
giới năm 1980 Giáo dục được coi là phần trọng tâm của chương trình này “Sự thay đổi trong thái độ mà chúng ta cố gắng làm phụ thuộc các chiến dịch giáo dục lớn, các cuộc thảo luận và sự tham gia của quần chúng“(WCED 1987) Tranh luận xuất phát từ báo cáo trên đã đưa tới một hội nghị quan trọng thứ hai, sau hội nghị
Stockholm 20 năm, hội nghị Liên hiệp quốc về môi trường và sự phát triển hội
nghị thượng đỉnh, Brazil (1992)
————ễ
Trang 13
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
- _ Hội nghị thượng đỉnh (UNCED) diễn ra tại Rio de Janero vào 2 ngày 3 và
4 năm 1992 hội thảo trên một phạm vi rộng về các để tài và vấn để mơi trường Có nhiều công bố dành cho giáo dục môi trường thông qua suốt văn kiện Một
trong những kết quả chính của hội nghị là sự nhất trí rằng phát triển và giáo dục và môi trường phải là một bộ phận thống nhất của quá trình học tập ở cả hai dạng chính thức và khơng chính thức Và một dự kiến được đưa ra là mọi chính phủ phải nổ lực phấn đấu để cập nhập hoá hoặc chuẩn bị các chiến lược nhằm mục đích kết hợp môi trường và phát triển thành vấn để trung tâm để đưa vào tất cả các cấp
giáo dục trong vòng 3 năm tới
1.1.2 Giáo dục môi trường ở cộng đồng châu Âu:
Vào tháng 5 năm 1958, Hội đồng cộng déng Châu Âu đã họp và thống nhất rằng “cần phải tiến hành từng bước cụ thể thông qua biện pháp toàn diện tăng cường giáo dục môi trường trên khắp cộng đôn“ Một nghị quyết về GDMT đã
được thông qua với những mục tiêu và nguyên tắc mang tính hướng dẫn sau:
Mục tiêu của GDMT là nâng cao nhận thức quần chúng về các vấn để trong
lĩnh vực này cũng như các giải pháp có thể, đặt nền móng cho sự tham gia tích cực với đầy đủ kiến thức của từng cá nhân trong việc bảo vệ môi trường và sử dụng một cách hợp lý sáng suốt các tài nguyên thiên nhiên Để đạt được những mục tiêu
trên, GDMT cần phải tính đến các nguyên tắc mang tính chỉ dẫn sau:
e Môi trường phải được coi là tài sản của nhân loại
© Nhiệm vụ chung được coi là sự đóng góp cho việc bảo vệ sức khỏe con người và giữ gìn sự cân bằng sinh thái, duy trì và bảo vệ mơi trường
© Sự cần thiết đối với việc sử dụng hợp lý, sáng suốt các tài nguyên thiên
nhiên
e Đường lối mà mỗi cá nhân với tư cách là người tiêu dùng có thể đóng góp cho việc BVMT bằng hành vi thái độ của mình
==——————ễ
Trang 14
LVTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM Nghị quyết chỉ ra rằng các quốc gia cộng đông sẽ cố gắng thực hiện các biện pháp
nhất định, bao gồm đưa GDMT vào tất cả các ban ngành giáo dục cân nhắc tới
mục đích cơ bản của GDMT khi soạn thảo chương trình áp dụng các biện pháp
thích hợp để nâng cao kiến thức về MT trong bước đào tạo ban đầu và đào tạo cho
đội ngũ giáo viên cũng như đội ngũ cán bộ tuyên truyền về BVMT 1.1.3 Giáo dục môi trường ở Anh:
GDMT được xác định là một môn học trong chương trình dạy học phổ thông ở Anh trong khoảng vài ba thập kỷ Các chức trách địa phương, các tổ chức Nhà
nước, các trường và các giáo viên đã thực hiện một khối lượng công việc khổng lỗ nhằm thúc đẩy tâm quan trọng của GDMT và phát huy kết qua dạy và học Trong những năm tiếp theo, ”môi trường” trở thành một từ được thảo luận rộng rãi trong giáo dục, và GDMT đã nhanh chóng phát triển thành một một môn học Năm
1968, Hội đồng GDMT (CEE) được thiết lập như là một trung tâm dành cho các tổ chức quan tâm tới mơi trường Nó có 3 mục đích lớn:
- Phat triển: CEE cố gắng tạo điều kiện phát triển GDMT cả về mặt lý
thuyết và thực hành
- Day mạnh: CEE cố gắng phát huy khái niệm GDMT và tạo thuận lợi cho việc áp dụng nó ở mọi quy mơ giáo dục
- _ Đánh giá: CEE cố gắng ghi lại sự tiến bộ của GDMT và đánh giá hiệu quả
của nó
GDMT tốt, giống như bất kỳ nên giáo dục tốt nào, phải đưa người học từ nhận
thức và kinh nghiệm trước mắt tới một hiểu biết sâu rộng hơn Nó phải phát triển
được khả năng biết đánh giá cái nghiêm trọng và đặc biệt khơng có gì xảy ra một
cách vơ tình
Tầm quan trọng của GDMTT là làm cho chúng ta cảm nhận được nguyên nhân
và hậu quả của những vấn để mà bao lâu nay chúng ta mới chỉ nhận thức lờ mờ ——ii
eee
Trang 15
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM Môi trường là tương lai của con cháu chúng ta và nhiều người đã hiểu rằng chúng
ta cần phải khuyến khích chúng suy nghĩ tích cực về môi trường Cần phải làm gì
để giảm những hư hại mà chúng ta gây ra cho MT, cần phải có những thời điểm,
hồn cảnh nào để cải tạo MT xung quanh chúng ta và để có được những giải pháp
thực tế, con cái của chúng ta phải biết sử dụng những kiến thức đã học ở trường 1.1.4 Ở nhiều nước trên thế giới:
Việc GDMT được thực hiện bằng sự kết hợp giữa GD nhà trường và các tổ
chức XH Trong nhà trường GDMT được coi là nhiệm vụ quan trọng trong chiến
lược BVMT của đất nước
-_Ở Ba Lan: Các kiến thức về MT, BVMT được học từ lớp 1 đến lớp 5
Trong địa lý, cịn có một số bài riêng như: “Con người và môi trường”, “Con người và sinh quyển”, “Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên trong sự
phát triển của xã hội, văn hóa, y tế
- Ở Hoa kỳ: Liên đoàn quốc gia bảo vệ cuộc sống hoang dã (NWF) đã
giảng dạy ở các trường 33 bài học về môi trường có thể có thể áp dụng
vào thực tế
- Ở Pháp: “Chương trình hành động giáo dục” được đưa vào các trường tiểu
học và trung học
—————— —
Trang 16
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
—Ặằ———————————
1.1.5 Ở Châu Á và Đông Nam Á:
Hiện nay, cũng như trên Thế giới, các nước Đông Nam Á đang đứng trước một khó khăn về GDMT: giáo dục kiến thức môi trường các ấp học, trường học và
nâng cao dân trí mơi trường Đây là một nhu câu cấp bách, nhất là ở cấp Phổ thông
trung học và Đại học Đông Nam Á đang thiếu hụt những nhà chuyên gia, những
người có đủ trình độ để giảng dạy về cơ bản môi trường học, tiếp cận nguồn thông tín, tài liệu thích hợp giảng dạy có định hướng và chiến lược Tuy vậy, mỗi nước vẫn có nhiều thành tựu đáng kể và một số trở ngại riêng
ở Indonesia, các trung tâm nghiên cứu môi trường đặt trong các học viện đã hỗ
trợ đắc lực cho việc quản lý môi trường Các trung tâm này được thành lập nhằm
cung ứng những chuyên gia công nghệ cho việc nghiên cứu đào tạo và hàng loạt
các công việc khác liên quan đến vấn để KHMT ở cấp độ quốc gia và khu vực
Tuy nhiên, về dân trí mơi trường thì vẫn chưa cao, chỉ giới hạn trong công việc của
họ mà thôi
Các trường Đại học ở Malaysia đã đạt được một chất lượng rất cao và rất mạnh
trong GDMT, một phần là nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa các học viện trong nước
và trong vùng Mặt khác, chính là nhờ có sự tổ chức những khóa học chính thức lẫn ngoại khóa về MT cho các sinh viên theo học hầu hết ở các ngành khác nhau
Trình độ dân trí về môi trường và BVMT ở Malaysia cũng tương đối cao Một người dân nói khi được hỏi tới thì nói rằng: “Tôi hiểu rằng bảo vệ sạch đẹp thành phố là BVMT nhưng đó chỉ là mới vệ sinh môi trường thơi Mơi trường cịn nhiều,
nhiều lắm, như là bảo vệ hài hòa, cân đối giữa cây xanh, dân cư, nước sinh hoạt,
khai thác mỏ, đất, cát ”
Đất nước nhỏ bé Brunei nhỏ bé như vậy nhưng GDMT cũng được coi trọng không kém Trong các trường đại học có khoa Môi trường với đây đủ trang thiết bi
=——————— ———ễễ
Trang 17
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình GiÁo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
hiện đại, cứ 3 sinh viên có một thầy hướng dẫn thực hành và 10 sinh viên có một thây lý thuyết Ở các trường phổ thông GDMT được bắt đầu học từ lớp 4, lớp 5
Ở Philipines, đất nước nhiều thiên tai này rất chú trọng giáo dục các sự cố mơi
trường và phịng chống, như sự cố về núi lửa và bão, đặc biệt là giáo dục quản lý
về môi trường ven biển Bên cạnh đó họ mở lớp rộng khắp đào tạo ngắn hạn và
cho phát một số nội dung bảo vệ mơi trường, có minh họa hình ảnh đẹp cho dân
chúng, làm dấy lên phong trào bảo vệ tài nguyên đất, chống xói mịn Nhu câu
giáo dục ở đây gồm: kinh tế môi trường, phân tích tác động mơi trường và quản lý môi trường, môi trường và phát triển Một chương trình quốc gia về giáo dục đại học và đào tào chuyên gia môi trường đã và đang phát triển ở Philipines Chương trình này bao gồm: phát triển chương trình giáo khoa và giáo dục giảng dạy cùng với chính sách ưu đãi học bổng đối với thầy giáo và sinh viên theo học ngành này
Ở Singapore, đất nước được coi như BVMT tốt nhất Đông Nam Á, hàng loạt chương trình giảng dạy đã được tiến hành rộng rãi và mạnh mẽ Có được vị trí
hàng đầu như vậy là họ biết đưa GDMT đi song song với xử phạt “Giáo dục có lẽ
đã đi trước nữa bước, cịn xử phạt thì thật nặng và nghiêm minh”, một giáo sư đã
nói như vậy Hiện nay, nhờ có trình độ GDMT cao, Singapore đăng cai là Trung tâm đào tạo môi trường cho vùng trong hội nghị vừa qua
Ở Thái Lan, hiện nay người Thái lo sợ rằng trong tương lai gần sẽ có một sự cung cấp quá dư các nhà khoa học môi trường được đào tạo một cách tổng quát mà
thiếu hẳn những chuyên gia sâu trong một số lĩnh vực của môi trường học GDMT ở Thái Lan được quan tâm và đã đạt được những kết quả rộng khắp có lẽ chỉ đứng
sau giáo dục AISD
—— ———_————————ễễễễễ
Trang 18
LVTN: XÂy Dựng Chương Trình GiÁo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM rrr
1.1.6 Ở Việt Nam:
e Trước đây, chính Bác Hồ đã giáo dục cho chúng ta về những kiến thức về mơi trường, điển hình là ngày “Tết trồng cây” và cho đến nay phong trào
này ngày càng phát triển mạnh mẽ
® Năm 1291, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có chương trình trồng cây hỗ trợ phát
triển giáo dục, dao tao va BVMT
e Trong “Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững
của Việt Nam giai đoạn 1996 _ 2000”, GDMT được ghi nhận là một bộ phận cấu thành và quan trọng nhất
e Từ năm 1995 Dự án GDMT trong nhà trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo do UNDP tài trợ đã nhằm vào các mục tiêu cơ bản sau:
- _ Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về
GDMT tại Việt Nam
- _ Tăng cường năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc truyền đạt
những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viền
-_ Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện rộng rãi đối với học
sinh, sinh viên cũng như tất cả mợi tầng lớp nhân dân
Ở các trường đại học, GDMT đã được coi như một nội dung quan trọng trong các giáo trình “Con người và môi trường”, “Dân số, tài nguyên, môi trường” Môi trường đã được học thành một môn học cho tất cả mọi đối tượng
————
Trang 19LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
——- —————————————-cc—— -=r
1.2 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: 1.2.1 Quan niệm về GDMT:
Có rất nhiều định nghĩa GDMT, tuy nhiên trong phần lớn các tài liệu hiện
nay rất hiếm thấy một nỗ lực nhằm “định nghĩa” GDMT theo kiểu “GDMT là ” Điều này cho thấy rằng GDMT không nhất thiết là một môn học chứa đựng các hệ
thống khái niệm khoa học Giáo dục môi trường mang đặc tính của một chương trình hành động Vì điều đó, mà ngay trong các tài liệu quốc tế giờ đây đã trở nên
kinh điển ở mọi quốc gia như “Chương trình 21”, “Cứu lấy Trái Đất”, “Chiến lược cho cuộc sống bên vững”, GDMT được tiếp cận theo hướng thực tiễn Theo đó,
người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính sách và chiến lược thực hiện trong nhà trường, các chương trình hành động, các sản phẩm giáo dục, đánh giá các tác
động, xây dựng các nguồn lực
Dưới đây là một vài quan niệm về GDMT và từng quan niệm đều đi vào những
trọng tâm của GDMT:
Quan niệm Trọng tâm
“Giáo dục môi trường giúp con người
; a Mục tiêu mà việc giáo dục hướng đến:
hiểu biết về thế giới tự nhiên và biết , oo
- hiéu biét thé gidi ty nhién
sống hòa hợp với thiên nhiên” (Cứu
- _ sống hòa hợp với thiên nhiên
lấy Trái Đất”
“Giáo dục môi trường cố gắng: Tiêu chí mà hành động giáo dục đặt
- _ Thúc đẩy nhận thức rõ ràng và |ra:
quan tâm đối với mối quan hệ - _ Thúc đẩy nhận thức và quan phụ thuộc giữa kinh tế, chính trị, tâm
văn hóa và xã hội trong các - _ Tạo cơ hội phát triển nhân cách
vùng đô thị và nông thôn môi trường
—————
Trang 20LVTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM a ET
- Mang lai cho mọi người cơ - Hinh thành được phong cách
hộiđạt được tri thức, các giá trị, mới thể hiện hành vi môi thái độ, cam kết và kỹ năng cần trường
thiết để bảo vệ cải thiện môi
trường
- - Tạo ra những mẫu mực mới
trong hành vi của các cá nhân,
nhóm và xã hội như là một tổng thể hướng về môi trường”
(UNESCO)
“Giáo dục môi trường là một quá trình „
Triết lý của cơng việc giáo dục
suốt đời” (Hội nghị Tbilisi, 1978)
Mỗi nền văn hóa và xã hội có quyền xác định cho mình một hướng tiếp cận
tối ưu, cùng với sự tiếp thu thế mạnh của các khuynh hướng khác nhau Tuy nhiên
trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở nhà trường có thể hiểu GDMT theo định nghĩa là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức
và mối quan tâm đến môi trường và các vấn để môi trường GDMT gan lién véi
việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và lịng nhiệt tình để
hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tầm ra giải pháp cho những vấn
đề môi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn để có thể xảy ra trong tương lai 1.2.2 Mục tiêu và đối tượng của GDMT:
GDMT đã có một lịch sử lâu dài Đặc biệt trong khoảng 10 năm gần đây kể từ khi Uỷ ban thế giới Môi trường và Phát triển công bố báo cáo “Tương lai của
chúng ta” thì GDMT được nhắc đến một cách thường xuyên trong các diễn đàn
quốc tế, quốc gia cũng như tạc các địa phương, cơ sở giáo dục, nghiên cứu, sản
xuất, kinh doanh và cơ quan quản lý Tuy nhiên, GDMT được hiểu theo những quan niệm khác nhau và dẫn tới những vấn để phức tạp trong thực thi GDMT ——————
Trang 21
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
————T TT TT TT TT
Tm———— Định nghĩa GDMTT thường được gắn với mục tiêu của GDMT Định nghĩa được
chấp nhận một cách phổ biến nhất do hội nghị quốc tế về GDMT của Liên Hiệp Quốc được tổ chức tại Tbilisi năm 1997 đưa ra, theo Hội nghị này thì GDMT có
mục đích: “Làm cho các cá nhân và cộng đông hiểu được bản chất phúc tạp của
môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xả hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị,
thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả
trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chất lượng môi
trường”
GDMT cũng được quan niệm là: ®Mội q trình thường xuyên qua đó con người
nhận thức được MT của họ và thu được kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng quyết tâm hành động giúp họ giải quyết các vấn đề MT hiện tại và tương lai, để đáp
ứng các yêu câu của các thế hệ hiện nay mà không vi phạm khả năng đáp ứng các
nhu cầu cha cdc thế hệ tương lai” (Dự án VIE/95/041, 1997)
Qua các định nghĩa nêu trên có thể rút ra nhận xét tổng quát rằng, GDMT nói chung (khơng phân biệt giáo dục cho đông đảo nhân dân, giáo dục trong các trường phổ thông, giáo dục đai học, giáo dục chuyên nghiệp), có mục tiêu đem lại
cho đối tượng các vấn để sau:
- _ Hiểu biết các vấn để về MT: tính phức tạp, quan hệ nhiễu mặt, nhiều
chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của
MT, quan hệ chặt chế giữa MT và phát triển, giữa MT và địa phương,
vùng, quốc gia với MT khu vực và toàn cầu Mục tiêu này thực chất là
trang bị cho các đối tượng được giáo dục các kiến thức về MT
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn để MT như một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế, từ đó có thái độ, ứng
xử đúng đắn trước các vấn để về MT, xây dựng cho mình quan niệm đúng =———==—==—_——ễễ—
Trang 22
LVTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại CÁc Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM rrr đắn về ý thức, trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần dần hình thành
các kỹ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ Như vậy,
mục tiêu có định hướng xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với MT - _ Trị thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong
việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý
` A 4 a a: A “A lA n z BR 2
và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn để MT cụ thể nơi họ
or tA A ` cA À v ` A n
ở và làm việc Đây là mục tiêu về kha năng hành động cụ thể
Hiểu biết về MT - Vấn đề - Nguyên nhân - Hiệu quả Thái độ đúng đắn về MT - Nhận thức - Thái độ - Ứng xử Khả năng hành động có hiệu quả về MT - Kiến thức - Kỹ năng - - Dự báo các tác động
Hình 1: Đa mục tiêu cia GDMT
GDMT trong một quốc gia thường được phân thành các bộ phận phù hợp với trình độ nhận thức và tính chất đặc thù của cương vị công tác như:
© GDMT cho cộng đồng còn gọi là nâng cao nhận thức về môi trường cho
quần chúng được thực hiện chủ yếu thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng, các đợt tập huấn ngắn hạn, các hoạt động văn hố, truyền thơng và các hoạt động quần chúng rộng rãi
® GDMT trường cho các nhà quản lý cac cấp, các cán bộ ra quyết định được
thực hiện bằng nhiều biện pháp phù hợp
e GDMT trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở các trường từ các trường mẫu
giáo đến các trường cao đẳng và đại học
® Đào tạo nhân lực chuyên môn về môi trường, bao gồm công nhân lành
nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy
=——————————ỄễỄễễễ
SVTH: Chau Thi Phuong Tam Trang 17
Trang 23
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM Như vậy, GDMT không phải là việc học một lần trong đời, mà là học suốt đời
Và phải được tiến hành giáo dục sâu rông ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trưởng thành Đối với lứa tuổi nhỏ GDMT có mục đích tạo nên” con người giác ngộ về MT” (The environmental citizen) Với người đang hoạt động sản xuất, giảng dạy, dịch vụ, quai lý, mục đích này lại là hình thành” nhà chuyên môn thấu hiểu về MT” ( The environmental professional)
Mục đích cuối cùng của GDMT là tiến tới xã hội hoá các vấn để môi trường, nghĩa là tạo ra những công dân có nhận thức, có trách nhiệm về MT và biết sống vì MT
1.2.3 Nội dung của giáo dục môi trường:
Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung GDMT đã được UNEP (1995) nhấn mạnh
5 đặc điểm:
1 Có tính liên ngành rộng, do GDMT phải xem xét MT như một tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần Thiên nhiên và các hệ sinh thái của nó: kinh tế,
dân số, xã hội cơng nghệ,văn hóa
2 Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đức, trong thái độ ứng xử và
hành động trước các vấn đề môi trường
3 Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực
hành, phương pháp phân tích, và đánh giá chỉ phí - lợi ích để họ có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù hợp, hoặc cùng cộng đồng
phòng ngừa xử lý các vấn để MT một cách có hiệu quả,
4 Phải để cập đến các vấn để MT và PTBV của địa phươn, vùng, quốc gia,
khu vực và quốc tế
5 Phải xem xét các vấn để MT hiện nay và quan hệ với các vấn đề MT tương
lai
¬———==ễễễễễễ
Trang 24
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—————————————————————————— Các nội dung nêu trên được truyền đạt cho người học 7 loại hoạt động giáo dục sau đây trong quá trình GDMT
1 Huy động kinh nghiệm của đối tượng giáo dục, tức là khai thác những kinh
nghiệm thực tế sống phong phú và làm việc của bản thân
Không ngừng nâng cao nhận thức về MT của đối tượng giáo dục, làm cho
người học hiểu rõ bản chất, tầm quan trọng của các vấn để MT và trách
nhiệm của họ đối với các vấn để này
Xem xét thái độ và quan niệm về giá trị, tức là xem xét tính đúng đắn và sự
phù hợp của thái độ và quan niệm của người học về các vấn để về MT
Xây dựng ý thức, trách nhiệm, nghĩa là thái độ và quan niệm về giá trị phải
được thể hiện thành ý thức trách nhiệm, cam kết của người học đối với các
vấn đề cụ thể mà họ gặp
Tăng cường hiểu biết về các vấn để môi trường, cân xử lý cũng như cần
phòng ngừa và khả năng khoa học, công nghệ, quản lý để thực hiện các
việc này
Cung cấp các kỹ năng: đó là những kỹ năng cụ thể để quan sát, phân tích, quyết định, hành động và tổ chức hành động
Khuyến khích hành động: các nội dung nêu trên cần được thể hiện trong
thực tế thành hành động cụ thể của người học 1.2.4 Pham vi GDMT:
Nhà nước Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục
và là của một sự nghiệp của toàn dân nói chung Để thực hiện GDMT, Nhà nước
có hệ thống tổ chức từ TW đến địa phương và đến cơ sở GD, thông qua quản lý
Nhà nước của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
————==n
eee
Trang 25
LVTN: XÂy Dựng Chương Trinh Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM ry
GDMIT được thực hiện vì MT, về MT và trong MT, trong đó hiệu quả cao nhất
sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ tình cảm vì MT
Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của MT đối với chất lượng của cuộc sống, sức khỏe và hạnh phúc của con người Làm cho mọi người hiểu rằng trong những quyền cơ bản của con người, bất kể thuộc chủng tộc màu da hay
tín ngưỡng nào, đều có quyển sống trong MT lành mạnh, có nước sạch để dùng và
khơng khí trong lành để thở
Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà người học là người thực hiện, bằng những hoạt động của chính mình mà thu được hiệu quả thực tiễn Thầy giáo hay người dạy là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương trình quy định và tìm cách vận dụng với địa phương
Chính vì những nguyên tắc cơ bản trên mà GDMT không giới hạn một phạm vi `
nao
GDMTT ở tất cả mọi lĩnh vực -_ GDMTT ở tất cả các nghề nghiệp
GDMTT ở tất cả mọi lứa tuổi, giới tính, mọi trình độ văn hóa
——==ễễễ
Trang 26LYTN: Xây Dựng Chương Trình GiÁo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM ——>—>—————TTmTm TT T—ÐƑ———————————>——
1 Tất cả mọi lĩnh vực 2 Tất cả các nghề 3 Tất cả mọi lứa tuổi,
nghiệp giới tính, dân tộc, mọi
trình độ văn hóa
- Tu nhién - Công nhân
- Xã hội - Nông dân
- _ Tất cả các tổ chức - Văn hóa - Tri thifc
xã hội
- Kinh tế -_ Lực lượng vũ trang
- _ Tất cả các vùng
- - Khoa học kỹ thuật - Học sinh, sinh viên - eo „ lãnh thổ các nước - Luật pháp -_ Viên chức
- - Chính trị - Tiểu thương
Ý thức của giai đoạn đầu tiên là tập trung vào học sinh trường phổ thông, vì GDMT cho học sinh trường phổ thơng khơng những có những kết quả trước mắt
mà còn đạt được những lợi ích lâu dài:
Xét về khía cạnh này, thế hệ trẻ rõ ràng là bộ phận phù hợp nhất của xã hội tác động, vì:
- Ho van ở trong quá trình phát triển của thái độ, nhận thức và hành vi - Ho 1a thanh viên của nhóm dân cư lớn nhất
- _ Sự thành đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiều hơn vào sự phát triển
bên vững hiện nay hơn bất kỳ nhóm nào khác
Gia đình, cộng đồng và nhà trường là 3 phạm vi cơ bản của giáo dục môi trường Các nỗ lực trong phạm vi tất cả các phạm vi này đều phải gắn với nhau,
nhằm tạo ra những vấn để môi trường, cũng như những giải pháp dựa trên cơ sở
nhận thức về môi trường Pesan oe cư Tế
Trang 27
LVTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
—————————
GDMT phải bắt đầu từ gia đình đứa trẻ và hàng xóm xung quanh Nhận thức
về môi trường của đứa trẻ được phát triển ngay trong gia đình và thơng qua hệ
thống trường học chính thức, như mẫu giáo, các lớp học ở chùa chiền, nhà thờ và
các cơ sở vỡ lòng khác Người mẹ là người làm công tác GDMT quan trọng Chính
vì vậy, việc bảo đảm cho phụ nữ và em gái được học hành và giáo dục về môi
trường là hợp lý hơn
Các em còn nhỏ trước tiên học quan sát và hiểu những gì xảy ra xung quanh qua tiếp xúc với người mẹ Vì các em sẽ lớn lên, cho nên giáo dục ở gia đình sẽ vun đắp đạo đức và gieo mầm nhân cách tương lai cho các em Người mẹ có thể làm gương về tư cách đạo đức trong ý thức tiết kiệm tiêu dùng nước, lương thực và năng lượng
Các giáo viên đào tạo có thể đóng góp nhiều vào việc nâng cao nhận thức về môi trường của các em ở vườn trẻ và trường mẫu giáo
Chỉ học trong sách thơi thì khơng thể đạt được tính nhạy cảm đối với môi trường, tuy nhiên để đạt được, còn cần phải có những kinh nghiệm cuộc sống thực tế Giữa “học rập” và “nhận thức ”có sự khác biệt chủ yếu — một sinh viên có thể
học và hiểu một loại cây cụ thể và hiếm, có thể biết rất nhiều về địa lý và nguyên tắc phân loại Nhưng anh ta có thể nhổ cả rễ cây đó Đánh giá đích thực giá trị
của môi trường nghĩa là nhận thức được ý nghĩa quan trọng về thẫm mỹ của thiên nhiên, cũng như một cuộc sống do thiên nhiên tạo ra Một đứa trẻ nhận thức được
chức năng bảo vệ của cây hoặc nhận biết được cái đẹp vốn có của những bơnghoa trong khung cảnh tự nhiên, em đó sẽ khơng nhổ bật rễ những cây hoa Loại nhạy
cảm chỉ có thơng qua các bài học trên lớp và các hoạt động tương tác thường xuyên với thiên nhiên, thì mới đạt được
Seer 7Ô
Trang 28
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—_TTmcT—————————>——kTr——>—m>—————————— Quản lý môi trường hiệu quả hoàn toàn phụ thuộc vào việc áp dụng rộng rãi luân thường đạo lý về môi trường — một nguyên tắc đạo đức phản ánh nhận thức
về môi trường và nhu cầu phát triển bển vững
1.2.5 Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường:
1.2.5.1 Ba cách tiếp cận: Giáo dục trong môi trường
Hình 2: Mơ hình dạy và học trong Giáo dục môi trường
a) Giáo dục về môi trường: (Education about the environment)
Xem môi trường là một đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ môn khoa học về Môi trường, cũng như phương pháp
nghiên cứu về đối tượng đó Cụ thể:
- _ Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó
- _ Cung cấp những hiểu biết tác động của con người tới môi trường
b) Giáo dục trong môi trường: (Education in the environment)
Xem MT thiên nhiên hoặc nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, MT sẽ trở thành “Phịng thí ¬=——————=====-ễễễễ—ễễ—ừD
Trang 29LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—————————————
nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy và người học Xét về hiệu quả
học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu có thể có hiệu quả rất cao
c) Giáo dục vì mơi trường: (Education for the environment)
Truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của MT hình thành thái độ, ứng
xử, ý thức, trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách , đạo đức đúng đắn về MT,
cung cấp tri thức, kỹ năng, phương pháp cân thiết cho những quyết định, hành
động BVMT và PTBV
1.5.2.2 Bảy phương pháp cụ thể trong giáo đục môi trường:
Theo các phương pháp tiếp cận trên, GDMT chú ý sử dụng 7 phương pháp cụ
thể sau:
Giáo Khảo Giải Nghiên Thực Nghiên Phát
dục qua sát quyết cứu hiện cứu triển kinh thực vấn dé trường dự án trong thái độ,
nghiệm địa hợp cụ cụ phòng đạo đức,
thực tế thể thể TN ứng xử
y
GIAO DUC MOITRUGNG | '
in! 4 y
Hình 3 : Phương pháp cụ thể thường dùng trong GDMT
s* Giáo dục qua kinh nghiệm thực tế của người học: người học được tiếp xúc trực tiếp với đối tượng học tập nghiên cứu Thông thường người học được giao một việc làm cụ thể và được chỉ dẫn phương pháp, quy trình để quan
Tm-xsasnnnnsnmmmmm—m=——Ơ_ộ_DẢ—_—
7 7 ÔÔ ỢƯwya
Trang 30
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM — _—_—_—_—_—_———
sát, phân tích các hiện tượng, các dữ liệu và tự mình rút ra kết luận về các van đề MT đang tồn tại, hậu quả và các yêu câu giải quyết
s Tham quan, khảo sát thực địa: người học quan sát một địa bàn thực tế không thể đem vào lớp học, được hướng dẫn phương pháp, quy trình để
phân tích, đối chiếu, rút ra những kết luận
s* Phương pháp giải quyết vấn để: người học sử dụng các kiến thức và phương e
pháp đã được học để xác định các vấn để cần giải quyết, xây dựng giả định,
phân tích dữ liệu liên quan và để xuất giải pháp thích hợp
s* Nghiên cứu những vấn để MT thực tế, những trường hợp cụ thể của địa phương hoặc cơ sở nơi người học ở hoặc làm việc: lựa chọn vấn để, làm rõ
bản chất vấn để, phân tích vấn để theo những quan điểm khác nhau, tìm kiếm những giải pháp khả thi cho vấn đề
s% Học tập theo thực tiễn dự án: nhằm giải quyết có hiệu quả một vấn để MT cụ thể thông qua nghiên cứu, thử nghiệm cá nhân hoặc tập thể
» Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
s* Phát triển các thái độ, cách ứng xử, đạo đức cần có về MT cụ thể thông qua
lông ghép các vấn để giá trị trong bài giảng, giảng giải ý nghĩa của giá trị
trong và ngoài bài giảng Các kỹ thuật thường được dùng trong phương pháp
này là tập hợp ý kiến của tập thể về giá trị, xếp loại, thăm dò quan niệm
xây dựng và thực hiện kịch bản
Trong các phương pháp trên, luận văn chủ yếu thực hiện dựa trên phương pháp
giáo dục qua kinh nghiệm thực tế và phát triển thái độ, hành vi, đúng đắn Vì hai
phương pháp này thích hợp cho q trình GDMT ở các khu du lịch và thực hiện
thuận lợi hơn
=7
Trang 31
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại CÁc Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
——_—_ TT T——_—_——_—_—_—_
1.2.6 Những điều mà GDMTT mong đạt được:
1.2.6.1 Đối với học sinh sinh viên: A - Học sinh phổ thông và sinh viên:
a) Về tri thức: Bảo tổn
Giảm tiêu thụ, tái sử dụng và tái chế
Vịng khép kín
Sự khác nhau giữa cái cần có và cái muốn có
Sự phụ thuộc lẫn nhau
Phân tích về giá phải trả và lợi ích thu được
Sự tăng trưởng và suy thoái
Kiểm toán về các tác động và sử dụng năng lượng
Hình thành và duy trì quan hệ đối tác Tạo liên kết
© Nguyên nhân và hậu quả
o_ Chuỗi và mạng
> Sự lựa chọn các khái niệm ln phải tích cực đến các mối quan bê:
Phát triển — Tác động
Chất lượng — Số lượng Nguyên nhân — Kết quả Vấn đề - Giải pháp
Suy nghĩ —- Hành động
Quốc tế - Khu vực Quốc gia —- địa phương
Lợi ích — Giá phải trả
—Ÿ_Ÿ_Ÿ_ŸƑ
Trang 32
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
————————E—EEE——EEE——————————EEOEO
b) Về kỹ năng:
Những kỹ năng cần thiết hình thành và được luyện tập thông qua GDMT có
thể liệt kê như sau:
- Phân tích - Ấp dụng
- Phân loại
- Giao tiếp - So sánh
- Nói trước đám đơng
- Quan sát - Mô tả - Ước lượng - Đánh giá - Nghiên cứu - Thực nghiệm c) Về giá trị đạo đức: e Thái độ e Quan niệm đ) Hệ thống hành vi: e Hợp tác hành động
e Thói quen cá nhân B - Học sinh ở bậc tiểu học:
a) Phan nội dung: e Khí hậu ® Nước - Phán đốn - Làm việc nhóm - Dự đoán - Tổng quát hóa - Tổng hợp - Suy diễn - Tưởng tượng - Phát hiện vấn đề - Giải quyết vấn đề - Sáng chế - Nối kết sự kiện/vấn ^ đề e_ Đất, đá, các khoáng sản e Năng lượng - Phỏng vấn - Báo cáo - Cách nghe - Cách nói - Sử dụng các thiết bị nghe nhìn và phương tiện kỹ thuật - Các đọc - Cách viết - Vẽ các loại sơ đồ - Sử dụng không gian và thời gian hợp lý =5 ễễễễừễừ
Trang 33
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
——————-—— _
e Thực vật và động vat e© Phân loại chất thải
b) Các khía cạnh cần lưu ý:
e Các mối quan hệ: © Quan hé 1 - 1
©o_ Quan hệ các thể - tổng thể ©_ Quan hệ với chính nó
e Vai tro va vật liệu
e Vai tro va chat liéu e Vai tro va phương tiện e Định hướng lại
e Hòa nhập
e Các mắc xích vịng trịn khép kín
c) Kỹ năng:
Việc phát triển kỹ năng dựa trên sự phát triển liên tục các kỹ năng trong các chương trình dạy kết hợp nhiều môn học của chương trình giảng dạy
e©_ Nội dung gồm:
o Tuyén truyền
v2, “ ©œ Giải quyết vấn đ Oo»,
© Đặt câu hỏi
© Đưa ra ý kiến
©_ Nghiên cứu (đối với học sinh lớp 5)
e Cac khía cạnh chú ý © Cách nghe ©_ Cách nói © Cách đọc o Cách viết ——===-ễễễ—ễễễễ
SVTH: Châu Thị Phương Tâm Trang 28
Trang 34
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại CÁc Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM LL
rr HE HHHHNng
©o Phân loại
© Sosánh o Phân tích © Quan sát o Mơ tả © Tưởng tượng © Đánh giá © Làm việc theo nhóm © Động não o_ Giao tiếp d) Thái độ:
Các thái độ của học sinh tiểu học phụ thuộc rất nhiều vào sự hướng dẫn của
người lớn Vì thế những tác động theo hướng tích cực dễ dàng đạt hiệu quả trong
đời sống tâm lý của các em
Trong lĩnh vực GDMT thông qua các môn học về nghệ thuật, ngôn ngữ
cũng như tự nhiên và xã hội, các thái độ của học sinh tiểu học có thể đạt được như
sau:
- _ Yêu thiên nhiên (thích đi chơi những nơi có cảnh đẹp)
- _ Yêu cây cỏ, thú vật
- - Không thích những chỗ bẩn
- _ Thích chơi (hợp tác) với các bạn và cô giáo
e) Hành vi:
Học sinh tiểu học rất dễ bắt chước người lớn Do đặc điểm tâm lý đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách nên việc xác lập hệ thống hành vi để phát triển thành thói quen là hết sức dễ uốn nắn
Những hành vi nên xác lập bao gồm:
- _ Thói quen vứt rác đúng chỗ
————— eeEeEeeee
Trang 35
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
- - Thực hiện đúng các thao tác vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh nơi công cộng
-_ Không sử dụng giấy lãng phí (khơng vứt tờ giấy còn trắng một mặt) -_ Biết sử dụng lại, tái chế một số sản phẩm đơn giản
C - Sự thành thực của người dạy:
Ý tưởng lớn nhất của sự thành thục “tay nghề” của người dạy là việc họ sử
dụng thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm Người dạy chỉ đóng
vai trị hướng dẫn, nghĩa là:
- _ Nâng cao trí thức và nhận thức hiện có - _ Hướng dẫn những khái niệm đúng
- _ Bổ khuyết các khái niệm và kiến thức sai lệch từ nguồn khác đưa đến - _ Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc và khuôn sáo
- Khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện cho học sinh tự đưa ra ý kiến của mình
® Chú ý: Người dạy không thể hiện sự uy quyền như: e© Áp đặt kiến thức
e© Thuyết giảng khái niệm
© Độc đốn đưa ra quan niệm được xem là đúng se Gạt bỏ thông tin của học sinh
® Muốn thành thục trong việc GDOMT cho dụ khách, người day cân phải thể hiện
các điểm sau:
+ Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi của du khách mình
+ Nắm vững kỹ thuật giảng dạy ở mức triển khai được thành một quy trình cơng nghệ
+ Lường trước được những phản ứng cơ bản của từng đối tượng du khách để
có cách ứng xử thích hợp
+ Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của từng du khách
—————=——
Trang 36
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại CÁc Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
————— ————
+ Tạo khơng khí thảo luận, dân chủ trong mọi tình huống
+ Quan sát nhanh và xử lý kíp thời, đầy đủ các thông tin phản hổi từ phía du
khách
+ Có một kỹ thuật đánh giá thích trước những ý kiến đúng hoặc sai của du khách
D - Kỹ năng của cán bộ người truyền đạt, người dạy trong hoạt đông GDMTT: + Giúp du khách trong việc xác định các vấn để môi trường phù hợp với từng
lứa tuổi và đó cũng là những vấn đề du khách có thể giải quyết + Tổ chức hoạt động học tập phát triển kỹ năng giải quyết van dé
+ Lựa chọn, khuyến khích các hoạt động học tập mang tính trách cải thiện
chất lượng môi trường
+ Tổ chức các hoạt động xoay quanh chủ dé Ngày Môi trường thế giới (5/6), tuần lễ nước sạch ở Việt Nam vào tháng 5 hàng năm
+ Sắp xếp những buổi thảo luận những vấn để môi trường khác nhau cho du
khách tham gia
+ Đưa du khách tham gia và tìm hiểu những kinh nghiệm trực tiếp với môi trường nơi du khách đang đến, và nơi du khách đang sống
+ Liên tục cập nhật các nguồn kiến thức có liên quan đến môi trường và
phương giảng dạy, tuyên truyền cho cộng đồng
1.3 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM:
1.3.1 Giáo dục cho học sinh - sinh viên:
Hệ thống các cơ sở Giáo dục và Đào tạo từ mầm non đến đại học phát triển rộng khắp trên mọi miền của đất nước với nhiều loại hình đa dạng Cho đến năm
học 1998- 1999 số trường trong cả nước được minh hoạ ở bang 1
————————————
Trang 37
LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—————————— Bảng 1:Số lượng các cơ sở GD và ĐT ở các cấp
Loại trường Số trường Ghi chú
- Mầm non 9.381
- Tiểu học 13.006
- Trung học cơ sở (THCS) 7.066 Cấp II
- Phổ thông cơ sở (PTCS) 1.517 Cấp I+II - Trung học phổ thông 951 Cấp II
- Phổ thông trung học 686 Cấp IH+II
-Trung học chuyên nghiệp 239
- Dạy nghề 129
- Đại học và cao đẳng 139
Để đưa các nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết cân
tăng cường năng lực cho đội ngũ giáo viên, gần nữa triệu giáo viên các bậc học sẽ
"phản ứng dây chuyển” tới hàng triệu học sinh các cấp, và cộng đồng dân cư ở các
địa phương
Tại điều 4 của luật BVMT (1993) đã chỉ rõ: “Nhà nước có trách nhiệm tổ
chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến
kiến thức khoa học và pháp luật về BVMT” GDMT là một trong những biện pháp cơ bản của những hoạt động BVMT
Chỉ thị 37- CT/TW của Bộ chính trị ngày 25-6- 1998 về “Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước” đã coi GDMT là giải pháp đầu tiên Chỉ thị đã chỉ ra 8 giải pháp lớn về BVMT, PTBV trong thời
gian tới ở nước ta
-_ Giải pháp thứ nhất là:” Thường xuyên giáo dục tuyên truyền xây dựng thói
quen, nếp sống và các phong trào quân chúng BVMT"
=—=——————====—ỄẼDẼỄẼễ
Trang 38
LVTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phế HCM
——— err
-_ Giải pháp thứ 7 là: ”Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực MT”
- Giải pháp thứ 8 là: ”Mở rộng hợp tác quốc tế về BVMT”
Công văn 120/CP- KG của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai
thực hiện chỉ thị số 30/CT- TW giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ
KHCN và MT và Bộ Giáo dục- Đào tạo xây dựng đề án ”Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” để trình chính phú phê duyệt
Để thực hiện các chủ trương của đảng và nhà nước, tiếp theo chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đầu tiên về ”7ài nguyên và MT”- chương trình 5202D do B6 Dai học — Trung học chuyên nghiệp chủ trì từ măm 1980- 1990 Từ măm 199] chương trình nghiên cưú cấp nhà nước về BVMT” KT02” đã triển khai
một dé tai nghiên cứu khoa học quan trọng về GDMT( KT02, 07) với các van dé
- Nang cao nhan thức về môi trường cho đông đảo nhân dân
- _ GDMT trong hệ thống các trường phổ thông
- _ GDMT trong các trường đại học và chuyên nghiệp
- _ GDMTT trong các trường thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ nội vụ và các đoàn thể nhân dân
Việc GDMT trong hệ thống các trường phổ thông cũng đã bước đầu được thực
hiện, chủ yếu theo phương thức tích hợp, lồng ghép, liên hệ Nhiều trung tâm mở
các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn về môi trường Nhiễu trường đại học trong
cả nước mở các khoa Môi trường để đào tạo cán bộ môi trường bậc cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ
Thừa kế những kinh nghiệm của nhiều nước và những bài học rút ra từ nhiều
năm hoạt động GDMT một vấn đề cần được nhấn mạnh khi đua các kiến thức
GDMT vào các bậc học là: nội dung GDMT, những thông tin về môi trường cùng —————
Trang 39LYTN: Xây Dựng Chương Trình Giáo Dục Mơi Trường Tại Các Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
——ễ_.ỐB ._ ỐỐ tee og
với những biện pháp BVMT cần được cung cấp theo những cách thức phù hợp với trình độ khả năng nhận thức của từng nhóm đối tượng theo bậc học, phản ánh tính
khoa học, tính hệ thống các khối kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và đảm bảo tính
liên thơng giữa các bậc học mà nội dung cơ bản của nó là giáo dục về MT, nghĩa là trang bị cho học sinh không chỉ những kiến thức, hiểu biết về MT, mà cịn là
những định hướng vì MT, hướng tới những hoạt động thích nghi, tạo lập MT (hình
3)
Tình Tri Thái độ Kỹ năng Kỹ
cảm thức trách trách năng
và thái và nhiệm nhiệm và trách
độ tốt hiểu và hành khả năng nhiệm
với biết về P| vitốt †‡ hành động > va kha MT MT đốivới cụ thể vì năng
MT MT cải tạo
MT
Bậc Bậc Bậc Bậc
2 PTTH
Mam Tiéu hoc THCN Dai
non va DN hoc aN N6i dung GDMT TRONG MT, VE MT VA Vi MT "` _
Hình 4: Khối kiến thức và tính liên thơng các bậc học trong GDMT
Do đó, việc GDMT ở trong các trường chủ yếu thực hiện theo phương thức lồng ghép và liên hệ trong nội dung các môn học tự nhiên- xã hội theo chương trình như: Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân, Dân số và sức khoẻ
=— a SSS
Trang 40
LYTN: XÂy Dựng Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Tại CÁc Khu Du Lịch ở Thành Phố HCM
—— rr rr rr
Ở bậc đại học, GDMT đã phân chia thành: Giáo dục đại cương về MT cho tất cả các sinh viên ở phần giáo dục đại cương, GDMT như một môn học cơ sở cho các nghành có liên quan đến MT như nghành Y, Sinh học, Địa lý, Thổ nhưỡng, Xây dựng, Thuỷ lợi, Nông lâm nghiệp, GDMT như một nghành học về MT nhằm đào tạo cán bộ làm công tàc chuyên sâu về MT
1.3.2 Giáo dục môi trường cho các cán bộ quản lý 4a) Sự cân thiết
Những cán bộ quản lý các cấp là những người đang gánh vác trong trách, mỗi
hoạt động, mỗi quyết định của họ đều liên quan đến cuộc sống của nhiều người,
liên quan đến sự tổn vong hay huỷ hoại của nguồn tài nguyên, liên quan đến sự
cải thiện hay xuống cấo của MT Tuy nhiên, nhiều cán bộ quản lý còn xem vấn để
MT là thứ gây cần trở và đối lập với quá trình phát triển, với việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho công cuộc phát triển Họ chưa nhận thức hết rằng:
các vấn để MT luôn luôn len lỏi trong mọi hoạt động và tạo hành lan an toàn cho
PTBV Bởi vậy, ở nhiều ngành khi lập kế hoạch phát triển kinh tế, thì vấn để MT
chỉ được coi là nội dung mang tính tham khảo hoặc một nội dung bổ trợ mà chưa
được xem là mục tiêu cần thiết của ngành đó
Một mặt khác, nhiều cán bộ quản lý chưa qua đào tạo về MT nên họ nhìn nhận
các vấn để MT như một cái gì đó có tính “kỹ thuật” hoặc “khoa học thuần tuý”
không phải quan tâm tới nhiều Do đó, GDMT cần thiết đối với họ, giáp họ hiểu
rằng, MT là cái để cho chính họ, nó không phải là cái “ở đâu đó” mà nó ở xung quanh họ, ở trong họ và có trách nhiệm với nó mỗi khi cầm bút phê duyệt một dự
án phát triển, một cơng trình xây dựng hay một quyết định có liên quan đến khai thác tài nguyên và BVMT Đã đến lúc bằng việc GDMT cần lấy “môi trường ”ra
khỏi “địa hạt khoa học” như nhiều người đã từng suy nghĩ và nạp lại nó như một kiến thức thông thường trong tư duy và trong hành động của các cán bộ quản lý
=_— _-Ÿ- [rễ