Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ 3 4 tuổi

11 104 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ 3   4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trẻ em không niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mà cịn tương lai đất nước, xã hội Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu”… Non sơng Việt Nam có lớn mạnh hay khơng, xã hội Việt Nam có trở nên phồn vinh hay khơng, điều phụ thuộc phần lớn vào nghiệp giáo dục nước nhà, trẻ em người trực tiếp giáo dục, chủ nhân tương lai đất nước Do nghiệp giáo dục Đảng nước ta quan tâm coi trọng hàng đầu Giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, tảng cho hình thành phát triển nhân cách người Hơn hết, thân giáo viên Mầm non, tơi hiểu vai trị, trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối mặt “Đức - Trí - Thể - Mĩ…” Bên cạnh đó, hoạt động cho trẻ làm quen văn học đóng góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu giáo dục Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách tồn diện trí tuệ, đạo dức, thẩm mĩ, đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Nhưng hoạt động làm quen văn học trẻ chậm, nhút nhát, sử dụng từ chưa đúng, trẻ chưa hứng thú với học Vậy muốn trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lac, hứng thú với học, sử dụng từ lưu loát Đó điều tơi phải băn khoăn, suy nghĩ tìm giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen văn học lĩnh vực mà qua tơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cách tốt nhất, có hiệu nhất, lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ - tuổi” 2.Tên sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học cho trẻ - tuổi” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Lê Thị Bình - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hoàng Đan - Số điện thoại: 037.986.6084 - E_mail: lethibinh.c0hoangdan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Bình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi A4 trường mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Tháng 02/2018 đến tháng 02/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến * Cơ sở lý luận Như biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người, thơng qua ngơn ngữ người giao lưu để hiểu trao đổi thông tin cần thiết Đối với trẻ, ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hòa nhập vào giới xung quanh, sở để hình thành phát triển nhân cách Với trẻ - tuổi, vốn từ trẻ tương đối phong phú số lượng từ loại Tư trẻ phát triển hơn, có nội dung Trẻ biết phát biểu nhận định mình, trẻ kể lại chuyện mà trẻ trơng thấy, nghe Trẻ kể theo tranh, đồ chơi đồ vật phần lớn bắt chước giọng kể người lớn Thông qua tác phẩm văn học chuyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao… Trẻ thực bị lôi vào hoạt động khác cách tích cực, có hiệu Qua giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, dạy hay không dừng lại chỗ trẻ hiểu điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay không? Mà người giáo viên Mầm non cần phải giúp trẻ biết thể suy nghĩ mình, giúp trẻ nhập vai nhân vật, sống nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để đánh giá nhân vật, trị chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng, hiểu biết cách mạch lạc Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kể chuyện sáng tạo, biết kể trình tự, diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp * Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, việc cho trẻ làm quen với văn học chuyên đề Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng giáo dục đào tạo Tam Dương triển khai rộng rãi trường mầm non, đến giáo viên với nhiều giải pháp tích cực thực có hiệu Trong trình thực sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi trang bị đáng kể, mơi trường ngồi lớp học phong phú lôi trẻ tham gia vào hoạt động Từ chất lượng trẻ tăng lên rõ rệt, nhiều trẻ có khiếu kể chuyện diễn cảm, trẻ biết nhập vai vào nhân vật, thể tình tiết câu chuyện… Song để trì nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ gặp phải số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi - Về bạn giám hiệu: + Luôn quan tâm đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện giúp thực tốt chương trình giáo dục mầm non + Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên học tập, rút kinh nghiệm - Về giáo viên: + Có lịng u nghề, mến trẻ, tận tình với cơng việc + Có trình độ đào tạo chuẩn + Giáo viên đoàn kết, giúp đỡ lẫn sống công việc, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Về phụ huynh: + Phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên tình hình trẻ lớp quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để chăm sóc, giáo dục trẻ * Khó khăn: - Lớp có 26 trẻ, 11 trẻ nữ, 15 trẻ nam, 100% trẻ em nông thôn nên quan tâm phụ hynh gặp nhiều hạn chế, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn chưa quan tâm mức - Nhiều trẻ chưa qua lớp tuổi, trẻ nói nắp, phát âm chưa rõ lời - Hoạt động làm quen văn học trẻ chậm, nhút nhát, sử dụng từ chưa đúng, chưa hứng thú với học - Qua khảo sát tình hình đầu năm cho thấy kết nhận thức trẻ môn học: TS trẻ 26 Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc Trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC 11 12 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi nay, đưa giải pháp thực số biện pháp giảng dạy cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cụ thể sau: 7.3 Với biện pháp Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình nhận thức trẻ Để giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trước hết giáo phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí hồn cảnh trẻ Vào đầu năm học tơi tổ chức nhiều trò chuyện với trẻ dạy trẻ đến lớp biết khoanh tay “Con chào cô giáo vào lớp ạ,…”, cần xin phép phải nói “Con thưa cơ…” kể cho trẻ nghe vài câu chuyện ngắn tương đối dễ, sau đặt câu hỏi như: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? Dạy trẻ đọc số thơ ngắn, dễ thuộc “Bạn mới”, “Yêu mẹ”,… Hoặc cho trẻ kể gia đình bé, hỏi trẻ: Trong gia đình có ai? Thường làm việc gì? Ai người hay đưa (đón) học? Con yêu nhất? … Trong q trình tơi ln ý, quan sát, đàm thoại với trẻ tiến hành khảo sát khả cảm thụ văn học khảo sát đặc điểm ngơn ngữ trẻ, từ đề phương hướng giáo dục cho cá nhân cho lớp cách thích hợp Mặt khác, gia đình yếu tố quan trọng để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Từ lời ru bà, câu chuyện kể ơng, lời trị chuyện cha mẹ, anh chị học hiệu để giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Đa số trẻ lớp em nơng thơn, quan tâm chăm sóc cha mẹ không đồng đều, nên khả cảm thụ tác phẩm văn học, đặc biệt phát triển ngơn ngữ cháu cịn gặp nhiều hạn chế… Từ hồn cảnh đặc điểm tình hình nhận thức trẻ,tôi lên kế hoạch giảng dạy bồi dưỡng thích hợp cho trẻ Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch Dựa vào tình hình lớp, sở kế hoạch năm, tháng nhà trường, xây dựng kế hoạch nhóm, lớp phù hợp với độ tuổi phụ trách, đồng ý phê duyệt ban giám hiệu nhà trường Kế hoạch triển khai cụ thể chủ đề, kết thúc chủ đề, đánh giá trẻ đạt chưa đạt yêu cầu mục tiêu chủ đề, từ rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch cho chủ đề sau Trong trình xây dựng kế hoạch, ý bồi dưỡng thêm cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo vào buổi chiều lúc, nơi Lên kế hoạch trò chuyện với trẻ hàng ngày, ý quan tâm nội dung buổi trị chuyện Khi thực kế hoạch, tơi ln bám sát chương trình dạy, nhằm theo dõi, rèn luyện trẻ yếu, kém, nhút nhát…, phối hợp với phụ huynh để thực chương trình Ví dụ: Khi thực chủ đề “Bản thân” - Tuần 1: Chủ đề nhánh “Cơ thể tôi” + Thứ 2: PTNT: Trò chuyện với trẻ phận thể trẻ Hoạt động chiều: Cho trẻ làm quen câu chuyện “Cậu bé mũi dài” + Thứ 3: Hoạt động ngồi trời: Trị chuyện phận thể kết hợp cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện + Thứ 4: Hoạt động học: Dạy trẻ tập kể chuyện “Cậu bé mũi dài” Hoạt động góc: Cho trẻ đóng kịch chuyện “Cậu bé mũi dài” Hoạt động chiều: Cho trẻ kể chuyện theo tranh “Cậu bé mũi dài”… Giờ đón trả trẻ: Tơi trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện, trò chuyện với phụ huynh để trao đổi tình hình học tập cháu Biện pháp 3: Chuẩn bị dụng cụ trực quan đầy đủ, đẹp, sáng tạo Đồ dùng trực quan phần qua trọng thiếu học làm quen với tác phẩm văn học, giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học Như biết lứa tuổi Mầm non, lứa tuổi tư trực quan hình tượng, trẻ thường bị hấp dẫn đồ chơi, hành động chơi, màu sắc, hình dạng, kích thước, âm đồ chơi… đặc biệt trẻ - tuổi Khi cho trẻ làm quen với câu chuyện việc sử dụng đồ dùng trực quan để lôi trẻ, gây ý trẻ vào vấn đề, nhằm giúp trẻ dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện cách thoải mái, đem lại hiệu cao Khi trẻ nhớ câu chuyện, nhớ thơ khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc hơn, diễn cảm Ví dụ: Khi dạy trẻ câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ”, chuẩn bị tranh minh họa câu chuyện, máy chiếu có nội dung chuyện, trang phục cho nhân vật câu chuyện (Rối tay), kể cho trẻ nghe kết hợp quan sát tranh minh họa, quan sát hình ảnh câu chuyện qua máy chiếu, cho trẻ đóng kịch, nhập vai diễn tả lại lời thoại nhân vật chuyện, giúp trẻ khắc sâu nôi dung câu chuyện, đem lại kết cao học Biện pháp 4: Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại tổ chức hình thức đây: * Trị chuyện với trẻ: Trị chuyện với trẻ để trao đổi thơng tin, nhận biết ý nghĩ trẻ, trò chuyện với trẻ tổ chức lúc, nơi, thường xuyên hoạt động, hoàn cảnh, có tơi trị chuyện trẻ, nhóm, trị chuyện tơi ý đến ngơn ngữ, cử chỉ, hành động trẻ, nhắc trẻ nói trịn câu, nói mạch lạc, khơng ngắt qng, khơng nói lắp Ví dụ: Tôi hỏi trẻ: Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Câu chuyện nói điều gì?… Khi trị chuyện với trẻ đặc biệt ý đến trẻ rụt rè, trẻ nhút nhát… Ln có thái độ gần gũi với trẻ, yêu thương trẻ, động viên khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ tự tin Trong q trình trị chuyện, tơi tìm cách để đưa trẻ vào trị chuyện cách tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt trẻ, để trẻ tự suy nghĩ, tự nói theo cách trẻ Ví dụ: Tơi cho trẻ xem củ cải trắng hỏi trẻ: Củ cải trắng có câu chuyện mà kể cho lớp nghe? Trong câu chuyện tìm thấy củ cải trắng? Nhưng Dê có ăn hết củ cải trắng khơng mà làm nhỉ?… * Đàm thoại: Đây hình thức phát triển ngơn ngữ đối thoại cho trẻ mà thường sử dụng dựa hiểu biết trẻ phương tiện trực quan, mặt để củng cố khắc sâu kiến thức, mặt khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Câu hỏi đàm thoại tơi xây dựng có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể để nhằm giúp trẻ trình bày hiểu biết trẻ biết định hướng trả lời Ví dụ: Tơi đọc cho trẻ nghe thơ “Thỏ bị ốm”, hỏi trẻ: Các vừa nghe đọc thơ gì? Bài thơ nói bạn Thỏ bơng nào? (Bài thơ nói Thỏ bơng bị ốm) Vì Thỏ bơng bị ốm nhỉ? (Vì Thỏ bơng ăn bậy nên bị ốm) Các có học theo Thỏ bơng khơng? Con làm ăn uống nào? (Con khơng học theo Thỏ bơng, giữ gìn vệ sinh ăn uống ăn chín, uống sơi…) Hoặc thơ “Đàn gà con”, hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Bài thơ nói gì? Các gà nào?… (Bài thơ nói gà, gà xinh xắn, đáng yêu: “Lông vàng mát dịu, Mắt đen sáng ngời”) Khi đàm thoại với trẻ, luôn động viên khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ, tạo hứng thú cho trẻ say mê vào hoạt động lần sau * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch, trị chơi phân vai: Chơi trị chơi này, giúp trẻ phát triển lực đối thoại phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, ngôn ngữ cần thiết giúp trẻ giao tiếp với thông qua nhân vật Qua trẻ trẻ biết sử dung vốn ngơn ngữ vào thoại Khi cho trẻ chơi, ý quan sát khả diễn đạt trẻ, đồng thời tập cho trẻ nói trọn câu, nói rõ từ, từ mà trẻ chưa nói tơi cho trẻ nhắc lại, tơi đọc trước cho trẻ nghe sau cho trẻ đọc theo Bên cạnh đó, tơi giải thích cho trẻ nói trọn câu có ý nghĩa trọn vẹn, cịn khơng nói trọn câu, lời nói bị ngắt qng lời nói khơng có ý nghĩa khơng cịn hay để tạo cho trẻ có ý thức tập nói, chơi trị chơi đóng kịch hay chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ nắm bắt thể ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật, trẻ nhập vai vào nhân vật, trẻ biết phân biệt giọng kể nhân vật chuyện Ví dụ: Trong trị chơi phân vai tơi đóng vai mua hàng hỏi trẻ mặt hàng mà trẻ bày bán để trẻ trả lời như: Đây gì? Bác bán đồng quả?…(Đây mướp, bán đồng ạ), hoặc: Đây gì? Mấy đồng đĩa? (Đây chả cuốn, đồng đĩa) … Khi cho trẻ đóng kịch chuyện “Bác Gấu đen hai Thỏ”, cho trẻ tự chọn vai, trẻ tham gia đóng kịch, tơi ln ý quan sát giọng điệu, cử chỉ, sắc thái nhân vật Đặc biệt nhắc trẻ ý nói chọn câu, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, ý đến ngữ, nghĩa trẻ nói (Giọng nói Bác Gấu ồm ồm: “Bác gấu đen đây! Mưa to quá, cho bác trú nhờ đêm khơng…”, giọng nói thỏ nâu gắt gỏng: “Khơng trú nhờ đâu, bác to quá, bác làm đổ nhà cháu mất…”, giọng thỏ trắng nhẹ nhàng, ấm áp: “Ồ cháu chào bác gấu đen, mời bác vào bác ướt hết rồi”…) Biện pháp 5: Dạy trẻ ngôn ngữ đọc thoại Dạy ngôn ngữ đọc thoại cho trẻ cho trẻ giữ vai trị chủ đạo nói, lựa chọn nội dung, cách thức nói Dạy trẻ ngôn ngữ đọc thoại thể hình thức như: Kể chuyện theo tranh, dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ, dạy trẻ kể chuyện sáng tạo * Dạy trẻ kể chuyện theo tranh: Thông qua buổi hoạt động chiều, hoạt động ngồi trời, tơi kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp với việc sử dụng hình ảnh trực quan, hệ thống câu hỏi Sau yêu cầu trẻ kể lại cho cô bạn nghe Trong thực hiện, ý gọi cháu có lực kể trước để làm trực quan cho cháu kể sau Trẻ kể chuyện theo tranh giáo phải cung cấp kiến thức kĩ vấn đề mà trẻ trình bày Những lúc chơi, tơi mở đĩa kể chuyện cho trẻ nghe để giúp trẻ nắm bắt giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ ghi nhớ kể lại câu chuyện tốt Ví dụ: Cho trẻ xem tranh “Tết nguyên đán” Cơ hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Con thấy có gì? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Hoa đào có màu gì? Cây quất có màu gì? Con cịn thấy tranh?… Cơ kể cho trẻ nghe: “Ngày Tết thật vui, mẹ gói bánh chưng, bố cắm hoa vào lọ… nhà chuẩn bị đón tết vui vẻ” Cơ cho trẻ kể sửa sai, đặc biệt trẻ nói ngọng, nói lắp, nói chưa trọn câu,… tơi thường xun quan tâm để có kế hoạch bồi dưỡng cháu nhiều cháu khác Tập cho cháu nói câu, từ khó trước, sau tập dần cho trẻ nói trọn câu, cho trẻ tham gia kể chuyện, xem sách báo, qua máy chiếu, nghe băng đĩa, tạo u thích cho trẻ mơn học, đặc biệt để trẻ mạnh dạn tự tin vào thân mình, từ trẻ phát triển ngơn ngữ * Kể chuyện theo trí nhớ: Khi cho trẻ kể chuyện theo trí nhớ, tơi lựa chọn đề tài quen thuộc với trẻ, câu chuyện trẻ biết, thuộc Khi cho trẻ kể chuyện ý đến cách sử dụng ngôn ngữ trẻ, nhắc trẻ nói trọn câu, nói ngữ, nghĩa câu Ví dụ: Cho trẻ kể lại câu chuyện học, kể bà, người thân bé… trẻ kể tơi ln ln động viên, khuyến khích trẻ, với trẻ nhút nhát, rụt rè quan tâm ý nhiều Gợi ý cho trẻ tìm ý, từ khó để diễn đạt theo suy nghĩ (Nhà có người? Đó ai? Hàng ngày bố mẹ thường làm công việc gì? Ai thường đưa học? Cịn bế em cho em ăn, ….) * Kể chuyện sáng tạo: Nội dung khó so với độ tuổi trẻ, nội dung thực vào cuối năm với trẻ có khiếu Khi cho trẻ kể chuyện sáng tạo, gợi mở cho trẻ, hướng cho trẻ vấn đề để giúp trẻ nắm bắt nội dung câu chuyện Sau cho trẻ tiến hành kể chuyện, trẻ kể ý đến cách dùng từ lựa chọn ngôn ngữ để kịp thời sửa sai cho trẻ Ví dụ: Tơi cho trẻ xem đàn gà đồ chơi, sau tơi gợi ý cho trẻ kể: “ Gà mẹ dẫn gà ăn, vừa gà mẹ vừa kêu tục tục…tục”, để gà khơng bị đói gà mẹ lo bới đất tìm giun, cịn bầy gà chạy nhảy từ nơi sang nơi khác Đến gần chưa gà mẹ kiếm nhiều mồi liền gọi bầy gà đến ăn, gà mẹ đếm “Ồ gà con? Gà út đâu nhỉ? Điều sảy với gà út?” kể tiếp câu chuyện cho cô nghe với nào? Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng Qua đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mời phụ huynh dự dạy trẻ làm quen với văn học từ nâng cao nhận thức phụ huynh Hiểu ý nghĩa môn hoc, phụ huynh tạo điều kiện tốt nhằm bồi dưỡng thêm cho trẻ nhà Ở góc tuyên truyền “Những điều cha mẹ cần biết”, dành riêng mảng để tuyên truyền với phụ huynh nội dung học Trao đổi đặc điểm ngôn ngữ trẻ, thơ, câu chuyện chủ đề với phụ huynh Để giúp trẻ phát triển tốt nữa, vận động phụ huynh mua thêm sách báo, chuyện tranh đọc cho trẻ nghe nhà, tập cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 8 Những thông tin cần bảo mật Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Nhân lực: Được đồng thuận, trí, ủng hộ chị em đồng nghiệp, phụ huynh học sinh lớp tập trung, hứng thú trẻ, phụ huynh học sinh - Giáo viên có trình độ chuẩn, hiểu biết chương trình giáo dục mầm non, hiểu tầm quan trọng môn học làm quen với văn học, giúp trẻ phát triển cách toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ, phụ huynh tín nhiệm, học sinh quý mến - Trẻ nhóm lớp học độ tuổi theo quy định, ngoan ngỗn, lễ phép với ơng bà, bố mẹ, giáo - Phụ huynh quan tâm công tác chăm sóc – giáo dục trẻ giáo em mình, nhiệt tình tham gia buổi họp phụ huynh học sinh năm học ủng hộ phong trào lớp nhà trường phát động * Vật lực: Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhóm lớp trang bị đầy đủ phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non, có đủ đồ dùng học tập, tối thiểu theo quy định * Thời gian thực hiện: Từ tháng 02/2018 đến tháng 02/2019 * Địa điểm: Học sinh 3- tuổi trường mầm non 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua tác phẩm văn học, câu truyện, thơ quen thuộc, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, trẻ nghe, đọc diễn cảm, đóng vai vào nhân vật cách thoải mái, nhẹ nhàng, khơng gị bó mang lại kết cao học làm quen với tác phẩm văn học trẻ 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Sáng kiến đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, có hiệu ứng dụng thực tiễn dễ dàng 10.3 Kết trẻ - Chất lượng môn học làm quen với văn học tăng lên rõ rệt: TS trẻ 26 Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, Trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm Nói trọn câu Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC Đầu năm 11 12 Cuối năm 10 12 10 13 + Trẻ thích chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trẻ nhập vai, thể vai nhân vật câu chuyện tốt 10.4 Kết từ phía bậc cha mẹ - Từ kết đạt trên, thân tơi tạo lịng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm đưa đến trường - Phụ huynh coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ, thường xuyên chăm lo, trao đổi, hỏi thăm lực học em - Phụ huynh cảm thấy mãn nguyện với kết mà em đạt được, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn học, ln thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo 10.5 Về phía giáo viên - Cơ giáo nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt tiết dạy - Có kế hoạch thực phù hợp với nhóm lớp phụ trách, nắm vững đặc điểm tâm lí, tình hình trẻ để từ đưa biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp - Trong giảng dạy có đầy đủ đồ dùng trực quan để lơi trẻ vào vấn đề, giúp trẻ nắm vấn đề cách dễ dàng hơn, thường xuyên ý đến trẻ nhút nhát, trẻ nói ngọng - Tăng cường cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động làm quen với văn học kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, nghe băng đĩa, xem máy chiếu, sách báo… - Thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh để giúp phụ huynh nhận thức tầm quan trọng mơn học Từ phụ huynh tạo điều kiện tốt để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Qua trình thực hiện, tơi nhận thấy ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng, chậm trễ ngơn ngữ ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đích cuối việc việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây việc làm khơng phải dễ đầy lí thú Vì để trẻ đạt hiệu cao giáo cần tổ chức hoạt động cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ dạy trẻ biết giao tiếp, dạy trẻ học làm người Không ngôn từ, cấu trúc câu mà học tâm, tình, hồn, hay nói cách khác học giá trị người Với trẻ thơ khởi đầu lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì gần trẻ người lớn phải có ý thức nối mẫu mực, khơng nói lắp, nói ngọng hay nhái giọng, lời nói phải có văn hóa, lịch thiệp để làm gương cho trẻ noi theo 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên tổ chức/ Địa cá nhân Các lớp mẫu giáo 34 tuổi trường mầm non Hoàng Đan Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Xã Hoàng Đan huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Đan, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Trẻ – tuổi/ Lĩnh vực phát triển ng ngữ Hoàng Đan, ngày 28 tháng 02 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Đã ký) (Đã ký) Trần Thị Kim Ký Lê Thị Bình ... Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi nay, đưa giải pháp thực số biện pháp giảng dạy cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. .. lớn đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đích cuối việc việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây... gặp nhiều hạn chế, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn chưa quan tâm mức - Nhiều trẻ chưa qua lớp tuổi, trẻ nói nắp, phát âm chưa rõ lời - Hoạt động làm quen văn học trẻ chậm, nhút nhát, sử

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan