1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ 18 24 tháng tuổi trường mầm non hoa lộc

23 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 591,04 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẬU LỘC TRƯỜNG MẦM NON HOA LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY THƠ CHO TRẺ 18 - 24 THÁNG TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA LỘC Người thực hiện: Trịnh Thị Hải Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hoa Lộc SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Số trang MỞ ĐẦU: 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng Thuận lợi Khó khăn 2.3.Các giải pháp thực Giảipháp 1: Xây dựng nề nếp học tập Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy thơ Giải pháp 3: Giáo viên cần giúp trẻ phát triển vốn từ, manh dạn, tự tin Giải pháp 4: Linh hoạt sử dụng phương pháp dạy thơ để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Giải pháp 5: Trang trí phịng học, góc bé u thơ theo chủ đề phong phú, hấp dẫn trẻ Giải pháp 6: Giáo dục ngôn ngữ qua việc dạy thơ cho trẻ lúc nơi 12 Giảipháp 7: Phát triển ngôn ngữ qua trò chơi dân gian 14 Giải pháp 8: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc phối kết hợp với phụ huynh 15 2.4.Hiệu áp dụng hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 13 16 17 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình bồi dưỡng thường xun MƠĐUN MN3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ mục tiêu kết mong đợi Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Trâm Tiến sĩ Lê Thu Hương.PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết( Đồng chủ biên) (Nhà xuất Giáo dục Việt nam) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non nhà trẻ 3-36 tháng tuổi Tham khảo tài liệu mạng INTERNET Mẫu ( 2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hải Chức vụ đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp loại giá xếp loại đánh giá (Ngành GD (A, B, C) xếp loại cấphuyện/tỉnh ) Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4- tuổi trường mầm non Hoa Lộc Huyện Loại C 2014- 2015 Huyện Loại B 2017- 2018 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào ngành thời điểm I.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Như biết sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người để nhận thức giới xung quanh Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người với người, phương tiện cho việc dạy học Ngôn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải vấn đề trẻ Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi ngơn ngữ, nhận thức trẻ cịn nhiều hạn chế Vốn từ trẻ đạt từ đến 50 từ chí có nhiều cháu 18 tháng chưa nói từ Chính mà cần phải quan tâm để dạy trẻ phát âm để vốn từ trẻ ngày tăng lên giúp trẻ giao tiếp phát triển nhận thức Một hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt chương trình giáo dục mầm non thơng qua hoạt động văn học “Làm quen văn học” hoạt động học tập trẻ trường Mầm non, trẻ mầm non lứa tuổi “học ăn, học nói” chưa biết đọc, chưa biết viết, việc cho trẻ làm quen văn học có ý nghĩa lớn lao phương diện phát triển lời nói trẻ Vì ngơn ngữ yếu tố thứ văn học nên phải tiếp xúc với văn học, tiếp xúc với văn học cịn có ý nghĩa tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ Như trẻ làm quen với hình tượng ngơn ngữ sáng, từ ngữ sáng, biểu cảm (Như “E.U Tri-Kêê- va” nhà giáo dục mẫu giáo Liên Xô (cũ) khẳng định trẻ em học nhiều tiếng mẹ đẻ qua văn học Nhưng phát triển lời nói khơng phải mục đích việc cho trẻ làm quen với văn học Đối với trẻ mầm non, văn học mà cụ thể dậy trẻ đọc thơ học sống, người Qua việc cho trẻ làm quen với thơ hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lịng u thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, lịng kính trọng u thương người gần gũi giúp đỡ người xung quanh ông, bà, bố, mẹ, cô giáo Đọc thơ cho trẻ nghe giúp trẻ phát triển lời nói Thơng qua việc đọc thơ, hiểu nội dung thơ trả lời câu hỏi Qua mặt giúp trẻ nhận biết nói tên đồ vật, vật tượng giới xung quanh từ mà phát triển vốn từ cho trẻ Mặt khác trẻ đọc thuộc lời thơ làm lời nói trẻ lưu loát hơn, rõ ràng tự tin Đã có nhiều giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cô trải qua dạy trẻ lứa tuổi nhà trẻ, nên trẻ lứa tuổi đến trường đầu năm nhiều cháu cịn ê a nói chưa rõ, cuối năm nói thạo hiểu nhiều điều giới xung quanh trẻ Tuy nhiên nhiều hạn chế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc cung cấp vốn từ cho trẻ cịn chưa có lựa chọn, chưa dạy trẻ phát âm chuẩn, cịn để trẻ nói tự do, chưa ý luyện cho trẻ nói rõ lời nên có nhiều trẻ nói ngọng nói lắp Tuy trẻ phát âm âm khác Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có 2/3 âm tiết như: nhấy xìa/lấy thìa, ăn chơm/ ăn cơm, mầu xăn/mầu xanh…Từ thực tế giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 18-24 tháng tơi mong rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách chuẩn nhất, hiệu nên chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ 18-24 tháng tuổi trường mầm non Hoa Lộc ” Với đề tài mong góp phần nhỏ vào cơng tác giáo dục trẻ mầm non phát triển ngơn ngữ nói riêng phát triển tồn diện nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: : “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ 18-24 tháng tuổi trường mầm non Hoa Lộc” nhằm giúp trẻ phát triển khả tập nói, nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có logich, có trình tự, xác Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước người Làm phong phú vốn từ cho trẻ Bên cạnh giúp đồng nghiệp hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 -24 tháng 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát hoạt động ngày trẻ - Phương pháp điều tra đánh giá - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt đời tồn với hình thành phát triển xã hội lồi người, ngôn ngữ dùng để phục vụ, thành viên xã hội từ việc học tập, lao động đến việc vui chơi giải trí Có thể nói lĩnh vực hoạt động người cần đến ngôn ngữ Ngôn ngữ giúp cho người trao đổi tư tưởng tình cảm, bộc lộ cảm xúc xác lập mối quan hệ thành viên với thành viên khác xã hội Ngơn ngữ nói thứ cơng cụ để tổ chức xã hội, để trì mối quan hệ người với người xã hội Quá trình phát triển ngơn ngữ q trình cung cấp từ ngữ cho trẻ, góp phần làm phong phú ngơn ngữ đẩy mạnh q trình phát triển trí tuệ tình cảm đạo đức cho trẻ Rèn luyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non góp phần tích cực vào việc trang bị cho trẻ phương tiện mạnh mẽ để tiếp thu kinh nghiệm quý báu hệ cha anh, đồng thời tạo điều kiện cho cháu lĩnh hội kiến thức, hiểu biết lạ giới xung quanh Trong sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh ngôn ngữ phương tiện cho việc dạy học Đối với trẻ mầm non qua giao tiếp ngơn ngữ tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Trẻ nhà trẻ nhận thức ngơn ngữ trẻ hạn chế, trẻ tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ, có trẻ nói câu 4-6 từ, có trẻ chưa nói từ nào,có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản… mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Đối với trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ việc phát triển khả nghe, hiểu, nói trẻ Để phát triển khả giáo phải dạy trẻ tập nói, trị chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày Như làm để ngơn ngữ trẻ phát triển muốn có ngơn ngữ phát triển trước hết phải nói đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Từ đơn vị có sẵn ngơn ngữ, vật liệu chủ yếu tạo nên câu để xây dựng lời nói Trong sống khơng có vốn từ khơng có ngơn ngữ vốn từ chậm phát triển ngơn ngữ chậm phát triển ngược lại Vốn từ phát triển phong phú ngơn ngữ phát triển phong phú Lứa tuổi 18- 24 tháng tuổi, giai đoạn người ta gọi giai đoạn tiền ngơn ngữ đặc điểm sinh lý lứa tuổi có vùng ngơn ngữ bắt đầu hình thành phát triển mạnh, mà trẻ tác động mạnh mẽ ngơn ngữ từ phía mơi trường xung quanh trẻ, vùng ngơn ngữ trẻ có điều kiện phát triển nhanh Khi cho trẻ làm quen với văn học mà cụ thể hoạt động dạy thơ cho trẻ cung cấp vốn từ cho trẻ phong phú từ, câu thơ thơ ngôn ngữ chọn lọc Dạy trẻ đọc thơ hoạt động để hình thành rèn luyện khả làm giàu vốn từ, phát âm đúng, dạy trẻ nói ngữ pháp Khi dạy trẻ đọc thơ ta cung cấp thêm vốn từ cho trẻ thông qua lời thơ, trẻ đọc thơ dạy trẻ phát âm đúng, trẻ trả lời câu hỏi cô tức ta rèn cho trẻ cách nói ngữ pháp Như với việc dạy trẻ đọc thơ phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách đầy đủ … Xuất phát từ nội dung nghệ thuật thơ, muốn cho trẻ thuộc lời thơ cảm thụ nghệ thuật thơ qua tích lũy số vốn từ định để phát triển ngơn ngữ điều phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục giáo viên cho trẻ làm quen với thơ lứa tuổi nhà trẻ Như muốn trẻ phát triển ngôn ngữ cách có hiệu thơng qua dạy thơ thi giáo viên phải thay đổi hình thức tổ chức học linh hoạt phương pháp hướng dẫnđể trẻ hứng thú tham gia học qua giúp trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức để phát triển ngôn ngữ 2.2 Thực trạng: *Thuận lợi: Trường mầm non Hoa Lộc đạt trường chuẩn quốc gia mức độ vào năm 2021 Trường có đầy đủ phịng chức phòng học, trang thiết bị cho trẻ hoạt động đảm bảo theo nội dung mà chương trình giáo dục mầm non qui định Năm học 2020- 2021 phân công chủ nhiệm khối nhà trẻ 18-24 tháng gồm có 15 trẻ Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường chuyên môn đầu tư trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ Bản thân nhiệt tình cơng tác việc chăm sóc giáo dục trẻ Luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao lực chun mơn *Khó khăn Trẻ lứa tuổi nhỏ độ tuổi mầm non đến trường học nên nhiều trẻ chưa biết nói, vốn từ trẻ cịn ít, chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trình độ nhận thức trẻ khơng đồng Trí nhớ trẻ cịn hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ Cách diễn đạt lời nói trẻ chưa tốt Trẻ lứa tuối 18 -24 thể lực yếu nên thường xuyên bị ốm học không chuyên cần đặn lứa tuổi khác nên việc phát triển vốn từ cho trẻ nhiều hạn chế *Khảo sát thực trạng Từ thực trạng tiến hành quan sát theo dõi từ đầu năm học kết khảo sát sau: Bảng khảo sát ngôn ngữ trẻ Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Tổng số trẻ ST % ST % Vốn từ 15 14 93 Khả phát âm 15 14 93 Khả nói ngữ pháp 15 14 93 Khả giao tiếp ngôn 15 14 93 ngữ Từ bảng khảo sát cho ta thấy kết phát triển ngôn ngữ trẻ hạn chế khả giao tiếp ngôn ngữ Tỉ lệ trẻ yếu cao 7% Khi tiếp xúc với trẻ nhận thấy ngôn ngữ trẻ nhiều hạn chế câu từ, cách phát âm cịn ngọng nói lắp Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt từ, khả hiểu lời nói cịn hạn chế, giao tiếp khơng đủ câu nhiều giáo viên khơng hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ biết tay vào thứ cần hỏi Nhiều cháu hỏi gật đầu lắc đầu không trả lời lời nói Nguyên nhân: * Đối với trẻ: Trình độ nhận thức trẻ lớp khơng đồng (vì có trẻ lớp sinh tháng 1- có trẻ lớp sinh tháng 10-11-12) Tháng tuổi trẻ chênh lệch tháng sinh xa lứa tuổi dẫn đến chênh lệch trình độ nhận thức, hiểu biết, ngôn ngữ Đặc điểm trẻ nhà trẻ lứa tuổi 18- 24 tháng tuổi thích trị chuyện, giao tiếp, thích nói, vốn từ trẻ cịn hạn chế, cịn sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều Do trẻ tiếp xúc giao tiếp ngôn ngữ với người xung quanh nên vốn từ hạn chế Một số trẻ nhút nhát sợ sệt gặp người lớn * Đối với cô: Bản thân tơi cịn hạn chế việc chưa tác động, kích thích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Chưa tạo điều kiện nhiều với riêng trẻ mà tập trung chủ yếu hoạt động có chủ đích Hệ thống câu hỏi giáo viên trẻ chưa gợi mở chưa có khuyến khích dẫn đến trẻ khơng thể trả lời khơng thích trả lời Cơ chưa linh hoạt phương pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động dạy thơ, làm hạn chế khả nói trẻ Cơ cịn mang tính áp đặt tổ chức dậy thơ, tạo hội cho trẻ nói 2.3 Các giải pháp thực Từ thực trạng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách có hiệu quả, qua q trình thực dạy trẻ lựa chọn giải pháp sau: Giải pháp Xây dựng nề nếp học tập cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi 18-24 tháng vừa rời vịng tay bố mẹ đến với Đây lứa tuổi khó đưa vào nề nếp trẻ vừa lạ vừa lạ bạn vừa hay quấy khóc Ngay từ đầu năm học nghĩ đến việc muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học tập trước tiên phải đưa trẻ vào nề nếp học tập, trẻ lứa tuổi chưa biết đến học.Trước hết nắm bắt thông tin ngôn ngữ trẻ qua phụ huynh tính cách trẻ Tơi gần gũi vỗ trẻ tạo cho trẻ cảm giác yên tâm gần cơ, sau tơi luyện cho trẻ vào nề nếp học tập Bước đầu dỗ dành trẻ (hôm cô cho xem tranh đẹp, lại gần cô nào) gây hứng thú cho trẻ thân thiện tình cảm tranh vẽ mẹ Tơi hỏi trẻ tranh vẽ (vẽ mẹ) hôm cô đọc thơ “Yêu mẹ” nhé… Sau vài lần dỗ dành trẻ ngồi vào học, xếp chỗ ngồi cho trẻ mạnh dạn hay nói ngồi cạnh cháu nhút nhát chậm nói để trẻ hỗ trợ cho bắt chước dễ dàng Phân lớp thành tổ học tổ trẻ Ví dụ: Cháu Hà Anh Duy Nghĩa, cháu Lan Anh, cháu Tuấn Tú, cháu Hoàng Vân, cháu Lê Hà trẻ hay nói mạnh dạn tơi chia trẻ vào tổ để làm nòng cốt cho tổ, tổ có trẻ Với kiên trì nhẫn nại tơi thành cơng việc xây dựng nề nếp học tập cho trẻ lứa tuổi này, tháng trẻ cịn nhõng nhẽo quấy khóc chưa chịu ngồi vào học đến tháng 10 ổn định nề nếp khoảng 12 trẻ cuối học kì lớp 15 trẻ có nề nếp học tập tốt trẻ ngoan tự giác vào học Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dậy thơ * Tháng 9, 10: Nghe, nhắc lại âm, tiếng câu nhằm làm phong phú vốn từ cho trẻ Đây tháng năm học trẻ bắt đầu vào nhập trường nên vốn từ trẻ cịn ít, nhiều trẻ lạ nên chưa nói chuyện với chí có trẻ chậm nói cịn chưa nói từ phải phát triển khả nghe hiểu thông qua đề tài vừa dễ vừa gần gũi với trẻ Tôi chọn sô đề tài gần gũi với trẻ có từ vừa dễ nói dễ hiểu để trẻ nghe nhắc lại hồn chỉnh từ nói từ làm tăng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Chủ đề (Mẹ người thân yêu bé) Đề tài: Thơ “Yêu mẹ” Đây thơ trường mầm non, thơ gần gũi với trẻ nội dung nói mẹ Thời gian đầu trường trẻ nhớ mẹ nên thơ khắc sâu hình ảnh mẹ trẻ nên hấp dẫn trẻ, từ mà tơi cho trẻ nghe, nhắc lại nhiều lần từ âm tiếng thơ hoạt động chung lúc nơi vừa luyện máy phát âm cho trẻ làm phong phú vốn từ cho trẻ cách dễ dàng Ví dụ: Trong tiết học đọc thơ phát âm rõ ràng nhấn mạnh âm khó cho trẻ nhắc lại câu thơ: (Mẹ làm, từ sáng sớm, dậy thổi cơm, mua thịt cá, em kề má…) Đó số âm từ mới, trẻ hay lẫn lộn phát âm sai nên cho trẻ nhắc nhắc lại nhiều lần Mọi lúc nơi mở rộng từ có thơ cho trẻ nghe nhắc lại vận dụng vào nhiều hoạt động khác vui chơi, ăn cơm… Ví dụ: Khi vui chơi tơi trị chuyện với trẻ cơng việc mẹ bạn Tôi hỏi (Hôm mẹ đâu con: Mẹ làm) mẹ bạn Lan Anh làm (Làm rau) Mẹ bạn Hà Anh Duy Nghĩa làm ( Đi chợ bán hàng) ….Hoạt động cung cấp cho trẻ biết nghe nói cơng việc mẹ mẹ bạn, làm phong phú vốn từ cho trẻ *Tháng 11, 12: Phát triển khả nghe hiểu cho trẻ: Thời gian trẻ ổn định nề nếp khơng quấy khóc nên giáo viên cần gần gũi nói chuyện với trẻ diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó giúp cho trẻ nghe rõ hiểu Ví dụ: Chủ đề: Các bác, cô nhà trẻ Đề tài: Thơ “Cô mẹ” Khi học thơ ý phát triển khả nghe hiểu trẻ âm khó (sáng, sà, mặt trời mọc lặn, lon ton, chân trời … ) âm trẻ hay lẫn lộn nên tiết dậy ngồi học, tơi tận dụng thời gian nhiều hình thức tơi nói trẻ nhắc lại (Buổi sáng bé chào mẹ - trẻ nhắc lại) Hoặc đưa hình ảnh mẹ cho trẻ xem hỏi trẻ bé làm gì, sau tơi hướng cho trẻ đọc thơ (Cô mẹ) trẻ đọc sai tơi sửa sai cho trẻ Trị chuyện giải thích cho trẻ nghe hiểu nội dung thơ nói lên điều phát triển khả nghe để trẻ phát âm âm từ khó nói để trẻ vận dụng vào thực tế Ví dụ: Trẻ nghe hiểu thời gian cô hỏi trẻ biết (Buổi sáng bắt đầu học, buổi chiều chuẩn bị về) (Mặt trời mọc buổi sáng, mặt trời lặn buổi chiều)… *Tháng 1, 2: Vẫn xuyên suốt nhiệm vụ đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ Qua thơ đầy hấp dẫn lôi Gợi ý cho trẻ sử dụng loại câu đơn giản đủ nghĩa Ví dụ: Chủ đề Đồ chơi bé thích Đề tài: Thơ “Chia đồ chơi” Luyện cho trẻ nhớ tên đồ vật ô tô đẹp, búp bê xinh thơ “Chia đồ chơi” với thơ có đồ dùng trực quan sinh động ô tô, búp bê đọc thơ đồng thời đưa đồ dùng trẻ ghi nhớ sâu Phát triển khả nghe 10 hiểu nhớ câu đơn giản đủ nghĩa (Tết bạn nhỏ, nên thích la cà) thơ “Tết bạn nhỏ” chủ đề (Tết mùa xuân) *Tháng 3, 4, 5: Giúp trẻ nói ngữ pháp, nói rõ lời Cuối năm học, vốn từ trẻ tăng lên nhiều khả nghe hiểu phát âm trẻ tốt nên sâu dạy trẻ nói ngữ pháp nói rõ lời để giúp trẻ giao tiếp hồn cảnh khác Ví dụ: Qua thơ sau: “Bắp cải xanh” “ Quả thị” “ Con cua” “ Xe đạp” Cung cấp cho trẻ câu trọn vẹn (Bắp cải xanh, xanh man mát….,.bài thơ giúp phát âm chuẩn nói rõ lời từ (xanh mà trẻ hay nói xăn, từ man mát trẻ hay nói thành mang mác) Nói câu ngữ pháp có đủ chủ ngữ vị ngữ như… Xe đạp thân thiết, Thị thơm quá, cua tám cẳng, nghênh ngang hai càng…) Khi cho trẻ đọc trả lời câu hỏi thơ rèn luyện cho trẻ nói ngữ pháp, nói câu có chủ ngữ vị ngữ Nói rõ lời khơng ê a ấp úng Ví dụ: Trị chuyện với trẻ thơ “Con cua”, Đến ăn tơi nói với trẻ (Hơm ăn canh cua đấy, cua có cẳng, cua có càng, cua bị đâu,ăn canh cua cung cấp chất can xi làm cho chân tay khỏe hơn, cứng cáp đấy) Qua thực tiễn áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ biết nói ngắn gọn rõ lời khơng nói lắp, nói đủ câu, khơng nói hai từ đầu năm Với việc xây dựng kế hoạch mặt giúp định rõ thời điểm nên làm để chủ động thiết kế dậy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dậy trẻ đọc thơ Mặt khác giúp cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18-24 tháng có hệ thống từ dễ đến khó nhằm đem lại hiệu Từ kế hoạch mà thành công việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đến cuối năm học vốn từ trẻ tăng nhiều cách nói trẻ lưu loát hơn, phát âm chuẩn Biết giao tiếp với người lớn hoàn cảnh khác Giải pháp Giáo viên cần giúp trẻ phát triển vốn từ giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic có trình tự, xác nội dung định Để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người với ngôn ngữ mạch lạc, giúp người nghe dễ hiểu trước hết cần: * Làm phong phú vốn từ cho trẻ: Như phần lí luận nói trẻ lứa tuổi vốn từ cịn hạn chế nên ta phải giúp trẻ có vốn từ định để giao tiếp với người xung quanh Thông qua thơ cô giáo phải có biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ để trẻ mạnh dạn tự tin nói Ví dụ: Cung cấp vốn từ cho trẻ qua hoạt động vui chơi: Khi cho trẻ làm quen với thơ, chơi cho trẻ nhắc nhắc lại số từ câu thơ: Từ sáng sớm, dậy, thổi cơm, mua thịt cá, em kề má thơ “Yêu mẹ”, Hoặc thơ “Con cua” có từ “Con cua tám cẳng, nghênh ngang hai càng”Qua thơ “Yêu mẹ” “Cô mẹ” cung cấp cho trẻ từ như: Đi làm, sáng sớm, dậy, thổi cơm, thịt cá 11 Ví dụ: Khi trẻ chơi đồ chơi gợi hỏi trẻ (ơ tơ, xe đạp, búp bê…) trẻ trả lời đến đồ vật tơi cho trẻ đọc thơ Khi trẻ chơi xong tơi trẻ cất đồ chơi đến đồ vật tơi trị chuyện thơ giúp cho trẻ nhắc nhắc lại câu thơ thân câu thơ chứa đựng nhiều từ Khi cung cấp vốn từ cho trẻ chia đối tượng trẻ thành nhóm Nhóm 1: Là trẻ chậm nói vốn từ cịn Sau cho trẻ làm quen với thơ, chơi cho trẻ nhắc nhắc lại số từ đọc mẫu trẻ đọc theo câu thơ, sau nhấn mạnh từ khó đọc (Từ man mát, sắp, vòng tròn “Bắp cải xanh”….) cho trẻ đọc theo Với nhóm trẻ tơi dành thời gian nhiều cung cấp cho trẻ vốn từ lúc nơi Nhóm 2: Là đối tượng trẻ có số vốn từ khá Tơi lại cung cấp từ khó hơn, ngồi việc cho trẻ nhắc lại câu thơ học tơi trị chuyện với trẻ nội dung thơ mở rộng cho trẻ đọc thơ khác thời gian lúc nơi Như việc làm phong phú vốn từ cho trẻ qua thơ học phụ thuộc vào khả rèn luyện phương pháp hướng dẫn cô, với biện pháp thấy gây hứng thúcho trẻ Trong thời gian tháng đầu năm trẻ tích lũy nhiều vốn từ, có số trẻ chậm nói có nói câu 2- từ * Lựa chọn nội dung nói: Trẻ lứa tuổi 18-24 tháng tuổi cịn nhỏ nên chưa có khả lựa chọn nội dung diễn đạt giáo viên cần phải hướng dẫn giúp trẻ: Xác định nội dung cần nói trẻ có nội dung thơng báo ngắn gọn, rõ ràng, nội dung thơ… Cô dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn trẻ nói cách ngắn gọn đủ ý Sau có số vốn từ đồ vật tên gọi, hình dáng tơ búp bê thơ “Chia đồ chơi” Tôi hướng dẫn trẻ lựa chọn nội dung nói giao tiếp với người lớn Ví dụ: Cơ hỏi đây? Trẻ trả lời ? -ơ tơ nào? Ơ tô đẹp - Con chia cho ai? Chia cho bạn - Có chơi khơng? Khơng chơi Ví dụ: Cơ đưa xe đạp hỏi (Cái đây? Xe đạp) (Bài thơ xe đạp) Xe đạp dùng làm ( Xe đạp chở ngươi, dù xa dù vội, chở hàng chở củi) Vận dụng vào câu thơ mà cô giúp trẻ lựa chọn nội dung nói cho câu nói trẻ xác phát âm chuẩn, ngữ pháp rõ lời không nói ngọng Để diển tả ý, nội dung ngắn gọn trả lời câu hỏi việc xếp cấu trúc lời nói đơn giản số trẻ nói thạo, khó khăn với số trẻ cịn tháng chậm nói Khi yêu cầu kể lại tượng, kiện xảy đời sống trẻ gặp khó khăn Nhưng yêu cầu trẻ trả lời theo nội dung thơ nhớ câu thơ thơ dễ dàng hơn, từ mà vốn từ trẻ tăng lên đồng thời giao tiếp với cơ, vận dụng vào lời thơ trẻ dễ dàng nhớ trả lời cô giáo giúp cho trẻ mạnh dạn tự giao tiếp Ví dụ: Cơ hỏi đến ăn làm nhỉ? (Vào bàn bạn nhé) Hoặc mẹ đâu? (Mẹ làm) Hoặc cô yêu cầu trẻ kể lại cho cô sáng trước học 12 mẹ làm gì? Trẻ kể lại cho nghe hơm mẹ dậy nấu cơm cho cháu ăn mẹ làm… Từ thơ mà cô cung cấp vốn từ cho trẻ cách dễ dàng đồng thời qua vận dụng vào để giao tiếp với trẻ sống giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô người lớn việc dậy thơ cho trẻ giúp cho việc phát triển ngơn ngữ cách có hiệu Giải pháp Linh hoạt sử dụng phương pháp dạy thơ cho trẻ để phát triển ngôn ngữ Một tiết dạy thơ có hiệu có tác dụng phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt, tiết dậy bao gồm tất nội dung tích hợp nhiều yếu tố phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì tơi chuẩn bị đầy đủ điều kiện đồ dùng đến phương pháp dậy, luôn linh hoạt sáng tạo lấy trẻ làm trung tâm nội dung để giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách chủ động từ giúp cho việc phát triển ngơn ngữ hiệu * Phát triển ngôn ngữ thông qua phương pháp đọc diễn cảm Đối với phương pháp đọc diễn cảm: Khi sử dụng giọng đọc thơ trẻ lứa tuổi ý đến giọng đọc phải nhẹ nhàng đầm ấm, nhịp nhàng theo nhịp khổ thơ đồng thời phát âm chuẩn rõ lời để trẻ ghi nhớ Ví dụ: Bài thơ Bắp cải xanh ( Chủ đề hoa đẹp) Bắp cải xanh/ ( Chú ý âm x) Xanh man mát/ Lá cải sắp/ ( ý âm s ) Sắp vòng tròn/ ( ý âm tr) Búp cải non/ Nằm ngủ (Câu cuối giọng đọc cao lên chút) Với cách đọc thơ nhịp nhàng, trầm ấm, rõ lời giúp trẻ nghe hiểu tốt hứng thú nên đọc cô tốt *Linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan Cách sử dụng đồ dùng trực quan phải thật khoa học linh hoạt nhằm gây hứng thú cho trẻ đồng thời có thống hình ảnh từ ngữ giúp cho trẻ lĩnh hội vốn từ cách chủ động Ví dụ: Chủ đề “Phương tiện giao thông” Bài thơ “Xe đạp” - Máy chiếu có cài hình ảnh xe đạp chở người, chở hàng, chở củi… qua đường qua khe suối - Sa bàn xe đạp chở người, chở hàng, chở củi… qua đường qua khe suối Ví dụ: Chủ đề “Cây bơng hoa đẹp” Bài thơ “Bắp cải xanh” - Máy chiếu có cài hình ảnh bắp cải - Sa bàn bắp cải vật thật + Cách sử dụng đồ dùng trực quan sau: Lần 1: Đọc thơ diễn cảm Lần 2: Tôi mở máy chiếu cho trẻ xem Lần 3: Tôi cho trẻ quan sát sa bàn 13 Các hình ảnh tranh máy chiếu hay sa bàn hay tranh minh họa phải có tính xác phần để trẻ nhận biết giới xung quanh đắn, phần trẻ tri giác hình ảnh gắn với ngơn ngữ để vốn từ trẻ đảm bảo Ảnh 1: Sa bàn bắp cải xanh Ví dụ: Hình ảnh máy chiếu bắp cải thơ “Bắp cải xanh” phải với lời thơ: Khi cô đọc (Búp cải non, nằm ngủ giữa…) đưa hình ảnh máy chiếu hay sa bàn Với cách sử dụng đồ dùng trực quan vừa linh hoạt vừa khoa học gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ khắc sâu từ âm gắn với hình ảnh đồ dùng trực quan *Giảng nội dung thơ trọng tâm ngắn gọn Giảng nội dung thơ giúp cho trẻ hiểu thơ hiểu rõ ngôn ngữ, ý giảng nội dung thơ thật trọng tâm, ngắn gọn dễ hiểu trẻ lứa tuổi khơng nói vào trọng tâm giảng lan man trẻ khơng hiểu Ví dụ: Bài thơ: Giờ ăn (Các nội dung thơ nhắc đến ăn phải ngồi vào bàn lấy bát lấy thìa xúc cho gọn gàng không để cơm rơi ngoài) Vừa giảng nội dung vừa nhắc nhở trẻ ăn cơm phải xúc ăn thật ngoan *Linh hoạt sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Câu hỏi cô câu trả lời trẻ trao đổi lời nói để giúp trẻ hiểu nội dung Đặc biệt thơ có hệ thống câu hỏi đàm thoại, câu hỏi lựa chọn cách kĩ phù hợp theo nội dung thơ giúp trẻ dễ hiểu nội dung thơ dễ bắt chước từ câu thơ từ giúp ngơn ngữ nghe, nói trẻ tốt Hệ thống 14 câu hỏi ln có tính gợi mở để giúp trẻ suy nghĩ trả lời xác câu hỏi Chính tơi chắt lọc hệ thống câu hỏi cho thơ để trẻ trả lời cách dễ dàng, tất đối tượng trẻ trả lời Ví dụ Bài thơ: Chủ đề mẹ người thân yêu bé Đề tài: Thơ “Yêu mẹ” - Mẹ đâu ? (Mẹ làm) - Mẹ làm từ lúc ? (Từ sáng sớm) - Mẹ làm trước làm? (Dậy thổi cơm) - Mẹ mua ? (Mua thịt cá) - Em làm mẹ nào? (Em kề má) - Em mẹ nào? (Được mẹ yêu) - Em yêu mẹ (Ơi mẹ ơi, yêu mẹ lắm) Với câu hỏi giúp trẻ dễ dàng trả lời mà trẻ nhớ câu thơ để đọc trẻ nhanh thuộc lời thơ Ví dụ: Chủ đề Đồ chơi bé thích Đề tài: Thơ “Chia đồ chơi”, - Ơ tơ ? (ô tô đẹp) - Búp bê ? (Búp bê xinh) - Em chia cho ai? (Em chia cho bạn, khơng chơi mình) Ví dụ: Chủ đề Bé bạn thơ: Giờ ăn - Đến ăn bạn làm gì? (Vào bàn bạn nhé) - Dùng để ăn con? (Thìa, bát, đĩa) - Ăn phải nào? (Xúc cho gọn gàng, có vội vàng) - Nếu vội vàng nào? (Cơm rơi, cơm vãi) Với câu hỏi đàm thoại thấy tất trẻ trả lời được, trẻ nói cịn bập bẹ tơi tập cho trẻ nói câu theo lời thơ để luyện cho trẻ tập nói Những đối tượng trẻ nói nhiều từ tơi cho trẻ trả lời câu hỏi khó câu trả lời câu thơ ví dụ: - Xúc ăn phải nào? (Xúc cho gọn gàng, có vội vàng) - Em chia cho ai? (Em chia cho bạn, không chơi mình) Với cách đặt câu hỏi hướng dẫn trẻ trả lời nhận thấy trẻ nhanh nhớ lời thơ, hiểu nội dung thơ Nhất mạnh dạn tự tin tập trả lời câu hỏi cô vốn từ trẻ tăng lên nhiều *Hướng dẫn trẻ đọc sửa lỗi phát âm cho trẻ Dậy trẻ đọc thơ hoạt động phát triển ngôn ngữ trực tiếp cho trẻ có hiệu Khi đọc trẻ ý đến ngôn ngữ đọc để ghi nhớ, miệng trẻ phát âm qua rèn luyện trình phát âm cho trẻ luyện quan phát âm, luyện cách nói ngữ pháp cho trẻ Vì tơi ý hướng dẫn trẻ đọc nhiều hình thức khác nhau: + Cả lớp đọc đồng thanh: Tôi quan sát miệng trẻ phát âm để xem cháu phát âm sai sửa lỗi kịp thời Ví dụ: Bài thơ mẹ trẻ thường phát âm sai từ ( Sáng, sà, trời, lon ton) Trước hết đọc cho lớp nghe lại câu thơ mà có trẻ phát âm sai, sau cho lớp phát âm lại câu thơ mời vài trẻ phát âm lại 15 + Cho đọc thơ theo tổ, nhóm: Hình thức dễ phát trẻ phát âm sai nên lại sửa lỗi cho trẻ trẻ vừa tham gia đọc theo tổ, nhóm + Cá nhân đọc: Trước hết lấy tinh thần xung phong sau tơi gợi ý mời số bé nhút nhát hay phát âm sai lên đọc, sau tơi trực tiếp sửa lỗi cho trẻ Với cách hướng dẫn đọc sửa lỗi phát âm thấy hiệu quả, trẻ tự tin mạnh dạn đọc thơ đồng thời cô sửa lỗi kịp thời nên trẻ đọc thạo phát âm âm câu thơ Một tiết dậy thơ tích hợp việc hướng dẫn trẻ phát triển ngơn ngữ vô thuận lợi đem lại hiệu cao cô biết tận dụng nội dung linh hoạt phương pháp dậy trẻ Nhất phải linh hoạt phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ chủ động nói, nghe đọc từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách tích cực Tơi ln ln xác định mục đích u cầu phát triển ngơn ngữ dậy nhằm cho trẻ nghe, hiểu nói giúp cho quan phát triển ngơn ngữ trẻ tận dụng cách tối đa Từ mà làm tăng vốn từ rèn luyện quan phát âm qua phát triển ngơn ngữ trẻ Với biện pháp nhận thấy thơ trẻ hứng thú mà dậy xong cháu bi bô đọc thuộc lời thơ nói Mỗi tơi hỏi trẻ ý lắng nghe trả lời câu đủ ý theo mong muốn Giải pháp Trang trí phịng học, trang trí góc “Bé u thơ” theo chủ đề phong phú, hấp dẫn trẻ: Trẻ mầm non thường hay thích hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh hình ảnh giúp trẻ hứng thú hoạt động Với việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ trang trí hấp dẫn khơng giúp trẻ ghi nhớ tốt ngôn ngữ ứng với hình ảnh mà cịn giúp trẻ thích tập nói bi bơ nhìn thấy hình ảnh đẹp Vì trang trí phịng học tơi lựa chọn tận dụng tất nguyên vật liệu sử dụng làm đồ dùng đồ chơi lịch cũ, ống lon, chai nhựa tơi khuyến khích trẻ làm với cơ, vừa làm vừa trị chuyện, qua cung cấp vốn từ thêm cho trẻ Dựa vào chủ đề thơ lên kế hoạch trang trí góc “Bé u thơ” có hình ảnh phù hợp với thơ để trẻ hoạt động khám phá học lúc nơi Ví dụ:Chủ đề (Mẹ người thân yêu bé) Tơi trang trí hình ảnh mẹ bé Trước sau học thơ cho trẻ chơi góc “Bé yêu thơ”, đặt câu hỏi sau: - Đây ai? ( mẹ) - Mẹ đâu? (Mẹ làm ) - Mẹ làm đây? Đang ơm bé… Có thể trị chuyện với trẻ việc làm người thân đểgiúp trẻ tự nói sau tơi giúp trẻ nói đủ câu đủ ý phát âm đúng) sau trẻ đọc thơ mà trẻ thích Ví dụ: Chủ đề“Các bác nhà trẻ” tơi chụp cá hình ảnh thật cô giáo lớp, khu nhà trẻ để trẻ quan sát đàm thoại trẻ, cho 16 trẻ hoạt động gợi mở cho trẻ: Đây ai? Cô giáo tên gì? Các đọc thơ nói giáo Cho trẻ đọc thơ “Cô mẹ” Ảnh 2: Bé yêu thơ ( Hình ảnh: Bài thơ “Yêu mẹ”) Ví dụ: Chủ đề Bé khắp nơi - Phương tiện giao thơng Tơi trang trí loại xe xe đạp xe máy ô tô Mỗi hoạt động góc tơi hỏi trẻ xe ( xe đạp) xe đạp để làm gì, xe đạp qua đâu, xe đạp chở gì…con đọc thơ xe đạp nghe Những hình ảnh trang trí gắn với nội dung thơ giúp hoạt động lúc nơi trẻ tập nói chơi với góc “Bé yêu thơ”, từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc dạy thơ cho trẻ lúc nơi Đây nội dung quan trọng giúp trẻ nhà trẻ tập nói phát triển ngôn ngữ, thường cho trẻ tập đọc thơ lúc nơi nhằm giúp trẻ thuộc lời thơ luyện quan phát âm cho trẻ *Giờ đón trẻ Khi đón trẻ ngồi gần gũi với trẻ đặt câu hỏi để giúp trẻ tập nói chuyện gia đình việc xảy xung quanh trẻ Ví dụ: Chủ đề (Mẹ người thân yêu bé) Đề tài: Thơ “u mẹ” Tơi dành thời gian để trị chuyện với trẻ thơ để giúp trẻ mạnh dạn hơn, khơng quấy khóc nghe nhắc lại âm mà thơ trẻ phát âm sai - Sáng hôm đưa học (Mẹ đưa học) - Mẹ đâu? (Mẹ làm) sau tơi trẻ đọc thơ (u mẹ) 17 - Hoặc buổi sáng bé chào mẹ để đâu? (Đi học) Ra trường gặp ai? (Gặp cô bạn) Sau tơi trẻ đọc thơ “Cô mẹ” * Trong ăn: Khi đến ăn tơi trị chuyện với trẻ - Hơm ăn gì? Khi ăn phải nào? Gợi cho trẻ nhớ đến thơ ( Giờ ăn) đọc thơ “Giờ ăn” với trẻ * Đối với hoạt động vui chơi: Tơi trị chuyện với trẻ đồ chơi có thơ: Chia đồ chơi, Xe đạp, Quả Thị Sau đọc thơ với trẻ *Giờ trả trẻ: Ví dụ: Giờ trả trẻ trị chuyện với trẻ trẻ học làm quen ngày hôm Sáng hôm đưa học (mẹ) chơi với con(cô) Đúng cô mẹ yêu thương đọc thơ (Cơ mẹ nhé) đọc xong hỏi trẻ Buổi sáng bé làm gì? Bé chào mẹ Chạy tới bên ai? (Chạy tới ơm cổ cơ) Buổi chiều bé làm gì? ( Bé chào cơ) Rồi bé làm nhỉ? (Sà vào lòng mẹ) Hai chân trời ai? Là mẹ giáo Từ thơ có nghĩa thực tế liên hệ cho trẻ hình dung lại lời thơ hình ảnh nhân vật thơ, nhằm giáo dục trẻ mặt đồng thời tập nói đọc nhiều lần cụm từ thơ giúp trẻ rèn luyện quan phát âm hiểu thêm nghĩa từ câu giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Như khoảng thời gian đón trẻ,hoạt động vui chơi, ăn trả trẻ tơi luyện đọc thơ cho trẻ, việc củng cố cho trẻ thuộc thơ mà giúp trẻ tập trả lời theo ý tơi từ mà giúp cho trẻ nhút nhát mạnh dạn hơn, từ ngơn ngữ trẻ phát triển tích cực Giải pháp 7: Phát triển ngơn ngữ qua trị chơi dân gian: Đối với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo thông qua vui chơi trẻ lĩnh hội kiến thức phát triển toàn diện Khi vui chơi trẻ hịa vào bạn, giao tiếp chơi mà ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Nhất trẻ 18-24 tháng hoạt động học mà chơi chơi mà học lại thể rõ nét Các đồng dao thường thể trò chơi dân gian như: “Nu na nu nống” “ Dung dăng dung dẻ” “ Chi chi chành chành” vừa gây hứng thú cho trẻ vừa phát triển thể lực đồng thời vừa đưa trẻ vào nề nếp, đặc biệt vừa chơi vừa đọc trẻ rèn luyện cách phát âm, tích lũy vốn từ tốt Ví dụ: Trong tháng trẻ cón chưa có nề nếp học tập tơi vừa dỗ dành trẻ vừa dụ trẻ vào hàng để cầm tay chơi cô vừa vừa đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê 18 Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp - Ngồi thụp xuống đây… Ảnh 3: Trò chơi dung dăng dung dẻ Vừa tơi vừa khuyến khích trẻ đọc theo cơ, đọc đọc lại nhiều lần trẻ thuộc bài, thuộc lời đồng dao tích lũy thêm vốn từ cho trẻ Trong chơi trò chuyện với trẻ lời đồng dao: Chúng đâu? Cho học? Con nhà? Cho bới bếp? Khi trẻ có nề nếp tơi cho trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nống” hai trẻ ngồi với vừa đọc “Nu na nu nống , đánh trống phất cờ, mở thi đua……” Trong buổi chiều sau ăn xong cho trẻ chơi trò chơi: Chi chi chành chành Khi tổ chức số trò chơi dân gian cho trẻ chơi nhận thấy trẻ thích thú Khi chơi trẻ vận động hịa bạn làm tinh thần trẻ phấn khởi giúp cho tâm hồn trẻ thoải mái từ mà phát triern thể lực tốt Hơn vừa chơi vừa đọc luyện phát âm cho trẻ, chơi trẻ nhớ tên trò chơi, thảo luận luật chơi, đọc lời đồng dao giúp vốn từ trẻ tăng lên việc tổ chức trò chơi dân gian kết hợp đọc đồng dao làm ngôn ngữ trẻ phát triển cách có hiệu Giải pháp 8: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc phối hợp với phụ huynh: Đối với trẻ lứa tuổi việc kết hợp với phụ huynh quan 19 trọng trẻ tập nói phụ huynh khơng thống cách dậy khơng có kết quả.Khi bắt đầu đón trẻ vào lớp học tơi trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tính nết trình phát triển ngơn ngữ trẻ nhằm điều chỉnh phù hợp biện pháp trình giáo dục trẻ Sau nắm bắt thông tin trẻ biết cháu nhút nhát cháu mạnh dạn Vốn từ cháu Từ q trình giáo dục tơi ln điều chỉnh biện pháp phát triển ngôn ngữ cho cháu phù hợp Đồng thời trao đổi riêng với phụ huynh để giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ cách chuẩn Ví dụ: Nhiều phụ huynh nựng phát âm sai (con ăn chơm, ăn chá, ăn xịt).Vì trao đổi với phụ huynh cố gắng dành thời gian để trò chuyện, tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói Khi trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng, mạnh lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, không nên bắt chước từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai từ trẻ nói sai để trẻ bắt chước nói cho Khuyến khích, tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, tránh khơng nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói lúc nơi, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Mỗi buổi có tiết thơ tơi trao đổi để phụ huynh đọc với trẻ, đồng thời đưa sách có chọn lọc số thơ lứa tuổi nhà trẻ nhà phụ huynh đọc cho trẻ nghe Đối với số trẻ nhút nhát, nói tơi trao đổi với phụ huynh phải thường xun trị chuyện với trẻ như: Hơm học cho ăn ? Đến lớp có ngoan khơng? Con học gì? Con đọc thơ cho mẹ nghe Hoặc hôm cô giáo dậy học thơ nói điều Mẹ trẻ thảo luận thơ qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ Với cách phối hợp với phụ huynh nhận thấy trẻ ngày tiến bộ, tháng trẻ chậm nói, nói, nói ngọng sang đến tháng 10 trẻ nói nhiều từ đặc biệt cuối năm học trẻ nói câu dài, phát âm biết nghe hiểu câu nói cô biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người hồn cảnh khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua năm thực giải pháp đạt kết sau : Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát Tổng số trẻ ST % ST % Vốn từ 15 15 100 0 Khả phát âm 15 15 100 0 Khả nói ngữ pháp 15 15 100 0 Khả giao tiếp 15 15 100 0 Từ bảng khảo sát thấy nội dung khảo sát số trẻ đạt yêu cầu tăng lên đến 100%, cháu chưa đạt không cịn Như giải pháp tơi đưa thành công 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 *Đối với giáo viên: Giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nắm phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát huy tác dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm tiết dậy thơ Vận dụng cách linh hoạt công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động dạy thơ hoạt động khác *Đối với trẻ: Vốn từ tăng đáng kể so với trước áp dụng giải pháp trên.Khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ mạnh dạn tự tin nói lưu lốt Trẻ nói ngữ pháp phát âm chuẩn, nói đủ câu.Thích giao tiếp với cô người Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ tốt nhiều Trẻ biết cách trình bày có trình tự nôi dung giao tiếp với cô người lớn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ Tôi nhận thấy bước đầu đem lại số kết qủa tốt Đến trẻ có nhiều vốn từ, nói lưu lốt biết giao tiếp ngơn ngữ với người lớn hồn cảnh khác Qua trình sử dụng giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rút số kinh nghiệm sau: * Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngơn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, từ mà có giải pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học tập Nhất hoạt động văn học mà cụ thể thể loại thơ Bản thân giáo viên phải người mẫu mực lời nói, phát âm Trước hết muốn dậy trẻ lứa tuổi 18-24 tháng phát triển ngôn ngữ phải làm giầu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, đọc thơ cho trẻ nghe Củng cố vốn từ cho trẻ thông qua dậy thơ Tích cực hố vốn từ cho trẻ Hướng dẫn trẻ lựa chọn nội dung nói cho rõ ràng ngắn gọn đủ ý Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ phù hợp với nội dung thơ để gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách chủ động Ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn,tự tin tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều Cần có kết hợp chặt chẽ cô giáo phụ huynh để nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ có kế hoạch phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cơ giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều thơ tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện với thơ Nhằm luyện tập quan phát âm rèn cho trẻ cách nói ngữ pháp Từ học kinh nghiệm muốn thông qua sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ với đồng nghiệp giải pháp giáo dục trẻ có hiệu để người góp ý nhằm nâng cao chất lượng thơ cho trẻ 21 nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Đó mục tiêu giáo dục bậc học mầm non Để mầm non tương lai có ngơn ngữ tốt trí tuệ tốt từ hình thành nhân cách từ ngày thơ ấu Những giải pháp giáo dục trẻ nói chung đặc biệt dạy trẻ đọc thơ cần thiết trình giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tơi mong với đề tài đồng nghiệp nghiên cứu bổ sung nhiều ý kiên hay để làm phát triển thêm giải pháp hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ nhà trẻ nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục chung cho trẻ trường Mầm non Kiến nghị Đối với sở giáo dục: Tổ chức chuyên đề phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ Đối với phòng giáo dục: Mở thêm lớp tập huấn chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên Đối với ban giám hiệu nhà trường: Tổ chức thêm tiết dạy mẫu hoạt động văn học (Thể loại thơ) để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Trên vài kinh nghiệm việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ, thân rút sau năm thực tốt mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện thực sáng kiến hay nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Hoa Lộc, ngày 12 tháng 03 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN viết, không c nội dung người khác Người viết SKKN: Trịnh Thị Hải 22 23 ... nhóm trẻ 18- 24 tháng mong rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách chuẩn nhất, hiệu nên chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ 18- 24 tháng tuổi trường. .. u thơ? ??, từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc dạy thơ cho trẻ lúc nơi Đây nội dung quan trọng giúp trẻ nhà trẻ tập nói phát triển ngơn ngữ, thường cho trẻ. .. nghiên cứu Tơi chọn đề tài: : ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy thơ cho trẻ 18- 24 tháng tuổi trường mầm non Hoa Lộc? ?? nhằm giúp trẻ phát triển khả tập nói, nghe, hiểu, trả

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w